1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo
1.1.2. Công tác giảm nghèo
1.1.2.1. Mục tiêu giảm nghèo
+ Trong những năm tới các cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn tỉnh Ninh Bình sẽ tập trung huy động nguồn lực để thực hiện chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo của tỉnh trong đó:
+ Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2014 – 2015 bình quân mỗi năm giảm 2% số hộ nghèo.
+ Tập trung động viên nguồn lực tại chỗ của nhân dân, các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế - xã hội tham gia đóng góp thực hiện chƣơng trình. + Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ; nguồn vốn lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình, dự án khác trên địa bàn theo quy định.
+ Nguồn vốn từ các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế. - Đối với phát triển xã hội
+ Bảo đảm các điều kiện thiết yếu về nhà ở, nƣớc sinh hoạt, tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, đời sống văn hóa, tinh thần cho ngƣời nghèo.
+ Thực hiện đồng bộ các giải pháp để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu giảm nghèo bền vững.
+ Gắn các mục tiêu giảm nghèo với tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, với các chính sách an sinh xã hội và chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
+ Tập trung hỗ trợ giảm nghèo cho các đối tƣợng nghèo thuộc diện chính sách ngƣời có cơng, thực hiện tốt chính sách trợ cấp xã hội, hộ nghèo có chủ hộ là nữ và hộ nghèo có trẻ em; tăng cƣờng cơng tác phịng chống thiên tai, chủ động kịp thời cứu trợ đột xuất khi có thiên tai xảy ra.
1.1.2.2. Nội dung giảm nghèo
Để thực hiện giảm nghèo bền vững cần thực hiện các nội dung sau: - Tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập.
Tăng thu nhập cho đối tƣợng nghèo là nội dung cần đƣợc quan tâm nhất đối với công tác giảm nghèo. Để tăng thu nhập cho ngƣời nghèo phải có chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn với hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất…
- Tăng cƣờng các chính sách hỗ trợ cải thiện điều kiện sống cho ngƣời nghèo.
Phần lớn ngƣời nghèo thiếu vốn về điều kiện sống, gắn liền với dân trí thấp, dễ bệnh tật, ảnh hƣởng đến việc tái sản xuất sức lao động. Vì vậy, Nhà nƣớc cần quan tâm và tăng cƣờng hỗ trợ về nhà ở, điều kiện sinh hoạt; hỗ trợ về giáo dục, y tế, hỗ trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo, bảo trợ xã hội.
Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm 4%, theo Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX. Bình quân mỗi năm giảm 2% hộ nghèo.
Bảo đảm nguồn lực, thực hiện đầy đủ chính xác, kịp thời các chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, ngƣời nghèo; 100 % số hộ nghèo có nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn sản xuất đƣợc xét duyệt cho vay; 100% ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc cấp phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí; 50% ngƣời cận nghèo đƣợc hỗ trợ tham gia mua bảo hiểm y tế; 100% đối tƣợng bảo trợ xã hội đủ điều kiện đƣợc hƣởng kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng và cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; 100% đối tƣợng thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ học tập đƣợc thực hiện đầy đủ; 100% hộ nghèo đƣợc hỗ trợ tiền điện theo qui định; thực hiện tốt các chính sách khác liên quan đến hộ nghèo, ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp.
Phấn đấu số lao động nông thôn đƣợc đào tạo nghề trên 11.100 lao động/năm, trong đó lao động nghèo chiếm 30%; Phấn đấu số lƣợt ngƣời đƣợc chuyển giao khoa học kỹ thuật nơng nghiệp bình qn 65.000 lƣợt ngƣời/năm.
1.1.2.3. Tiêu chí đánh giá giảm nghèo
Việc kết hợp xố đói, giảm nghèo trong q trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình đƣợc thực hiện thơng qua các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xã hội, thông qua việc thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội đã đem lại kết quả quan trọng trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, GDP hàng năm đều tăng và đạt chỉ tiêu Nghị quyết đại hội Đảng bộ đề ra.
1.1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng giảm nghèo
Thứ nhất, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua
là một trong những nhân tố ảnh hƣởng lớn tới mức giảm nghèo.
Thứ hai, sự đói nghèo, lạc hậu kém phát triển chẳng những làm cho lực
lƣợng sản xuất đƣợc phân bố khơng phát huy tác dụng, mà cịn khơng có cơ sở kinh tế để tồn tại và sẽ trở thành gánh nặng cho sự phát triển kinh tế của các vùng.
Thứ ba, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ
trƣơng, chính sách thực hiện xố đói, giảm nghèo
Thứ tư, để tổ chức quản lý tốt giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội
cần nhận thức đúng, có cách nhìn biện chứng về mối quan hệ này.