Luận văn thạc sĩ VNUA đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

96 1 0
Luận văn thạc sĩ VNUA đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI TRÍ THỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Trí Thức i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Hữu Thành người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Quy hoạch, thầy cô giáo Khoa Quản lý Đất đai - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, cán địa hộ gia đình thuộc xã huyện Hoa Lư giúp đỡ việc cung cấp tài liệu địa phương cá nhân hộ gia đình để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn này./ Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Trí Thức ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình v Trích yếu luận văn vi Thesis abstract viii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Những vấn đề chung sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 11 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.3 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 18 2.3.1 Những nghiên cứu giới 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 22 2.3.3 Vấn đề hiệu sử dụng đất huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 27 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hoa Lư 28 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Hoa Lư 28 3.3.3 Đánh giá hiệu loại sử dụng đất 28 3.3.4 Định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư 28 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 29 Phương pháp điều tra thu thập sô liệu sơ cấp 29 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 29 Phương pháp so sánh 29 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư 33 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 Điều kiện tự nhiên 33 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư 38 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Hoa Lư 39 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 41 Đặc điểm loại sử dụng đất huyện Hoa Lư 41 Đánh giá hiệu kinh tế 43 Hiệu xã hội 49 Hiệu môi trường 55 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoa Lư 65 Lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 68 Lựa chọn loại sử dụng đất nông nghiệp có hiệu 68 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoa Lư .70 4.4.1 4.4.2 Phần Kết luận đề nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 79 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 30 Bảng 3.2 Tổng hợp hiệu kinh tế chung huyện Hoa Lư 31 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 31 Bảng 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 32 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội – môi trường 32 Bảng 4.1 Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2015 40 Bảng 4.2 Loại sử dụng đất tiểu vùng 41 Bảng 4.3 Loại sử dụng đất tiểu vùng 43 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Hoa Lư (Tính ha) 44 Bảng 4.5 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 46 Bảng 4.6 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện Hoa Lư 50 Bảng 4.7 Phân cấp hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện Hoa Lư 52 Bảng 4.8 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 57 Bảng 4.9 Khả che phủ đất kiểu sử dụng đất huyện Hoa Lư 61 Bảng 4.10 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 63 Bảng 4.11 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Hoa Lư 65 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Hoa Lư năm 2015 40 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Trí Thức Tên Luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Căn đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng huyện Hoa Lư chia thành tiểu vùng Mỗi tiểu vùng có đặc điểm sử dụng đất khác Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước, sở, phòng ban huyện, thư viện, trung tâm nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp thu thập cách vấn nông hộ: ba xã có đặc thù nơng nghiệp đặc trưng huyện xã Ninh Vân, xã Ninh Hòa Trường Yên tổng số phiếu điều tra 90 phiếu Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.: * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu xã hội * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu môi trường Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Sử dụng phần mềm máy tính (Excel) Kết trình bày bảng biểu số liệu Kết kết luận: Kết đánh giá hiệu LUT huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Nhìn chung, vùng LUT Chuyên cá, LUT Lúa-1 Cá mang lại hiệu kinh tế cao Vùng phát triển LUT chuyên màu, vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng phát triển kiểu Lúa xuân- Lúa mùa-Bầu, bí xanh, Cà chua - Bầu, Bí xanh- Hành, tỏi cho hiệu kinh tế cao Về hiệu xã hội: Kết điều tra cho thấy LUT rau màu LUT lúa - màu thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao đời sống cho nông dân mà không yêu cầu kỹ thuật cao, cho thu nhập ổn định, phù hợp với khả người dân nên phát triển tương lai - Về hiệu môi trường: Việc bón phân theo tỷ lệ chưa hợp lý liều lượng bón phân chưa đảm bảo theo hướng dẫn Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Cịn nhiều kiểu sử dụng đất việc bón phân chưa hợp lý gây ảnh hưởng xấu tới suất, sản lượng trồng tới môi trường đất kiểu sử dụng đất Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư thời gian tới cần đưa giải pháp cụ thể sau: Đưa giống giá trị kinh tế cao, trì ổn định diện tích lương thực phù hợp với vùng huyện Cần kiên cố hóa kênh mương, giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc giới hóa nơng nghiệp Chọn loại sử dụng đất có giá trị kinh tế cao để mở rộng, cần quy hoạch vùng sản xuất đưa giống có suất cao vào sản xuất Khuyến khích bón loại phân hữu sử dụng loại thuốc BVTV thảo mộc biện pháp sinh học để nâng cao việc bảo vệ môi trường sử dụng đất vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THESIS ABSTRACT Master candidate: Bui Tri Thuc Thesis title: “Evaluating the efficency of agricultural land use in Hoa Lu district, Ninh Binh province” Major: Land Management Code: 60.85.01.03 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Study objectives: - Select the effective agricultural land use types in Hoa Lu district, Ninh Binh province - Propose solutions to improve the land use efficiency for agricultural production in the study area Methods: Following methods were used in thesis: - Method of point selection: basis on geographical features and soils in the district, Hoa Lu is devided into LUT Each region has their own different points - Method of collection secondary document, data: collect the available document, data from State organizations, district’s departments and divisions, libraries, and research centers… - Method of collection primary document, data: primary document, data source was from interviewing households: in communes having the most agricultural peculiarities of the district, those are Ninh Van, Ninh Hoa, and Truong Yen communes, the total of questionaries was 90 - Method of assessment agricultural land use effeciency in Hoa Lu district, Ninh Binh province: * Criteria system to assess economic efficiency * Criteria system to assess social efficiency * Criteria system to assess environmental efficiency - Method of statistics, data processing: use computer software (Excel) The results were shown in tables Main findings and conclusions: The results of assessment LUT’s efficiency in Hoa Lu district, Ninh Binh province showed that: viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Economic efficiency: in general, on both regions, LUT of fish, LUT rice -1 fish returned high economic efficiency Region develop LUT of cash crops, region develop land use patterns of spring rice – summer rice – gourd, zucchini, tomato – gourd, zucchini – onion, garlic, which returned high economic efficiency Social efficiency: the results of survey showed that LUT vegetable - cash crop and LUT rice – cash crop attracted many labours and contributed to the improment of farmers’ living without high technical demand, stable income, suitable with farmers’ ability, should be developed in future - Environmental efficiency: not proper fertilizer ratio, fertilizer dose not guaranteed under the guidance of the Department of Agriculture and Rural Development Fertilizer was applied unproperly in many land use patterns have negative impact on productivity, crop yield and soil environment as land use patterns To increase land use efficiency for agricultural production in Hoa Lu district in coming time, following solutions are needed: Put the new varities of high economic value, maintain stable food crops area suitable for regions in the district Solidify cannals, inland transports to facilitate the mechanization in agriculure Select the type of land use with high economic value to expand Plan production and put the new varities with high effeciency in manufaturing Encourage to use the type of organic fertilizers, drugs for plant protection and biological measures to increase environmental protection in land use ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học để người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật Ngồi ra, cần có sách phát triển hợp tác xã dịch vụ tự nguyện, sách hỗ trợ giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm; hồn thiện sách đất đai, xây dựng sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân… Từ kết điều tra hộ nông dân phương hướng phát triển huyện đến năm 2016, đề xuất kiểu sử dụng đất nhằm đạt hiệu cao sau: Bên cạnh việc trì phát triển LUT có vùng thì: Tiểu vùng 1: Thế mạnh LUT chuyên màu, thứ tự ưu tiên LUT sau: Chuyên màu (1); chuyên cá (2); lúa- cá (3); Cây lâu năm (4); Lúa – 1màu (5); Chuyên lúa (6) Tiểu vùng 2: Ưu tiên phát triển LUT chuyên màu, thứ tự ưu tiên phát triển LUT: Chuyên màu (1); chuyên cá (2); lúa- cá (3); 2Lúa – 1màu (4); Cây lâu năm (5); Chuyên lúa (6) 4.4.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Qua đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Hoa Lư thấy hiệu sử dụng đất địa bàn không cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp khơng cịn là thu nhập đại phận bà nông dân mà họ phải làm nhiều ngành nghề khác để sinh sống lúc nơng nhàn, tình trạng bỏ hoang ruộng ngày tăng Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xin để xuất số giải pháp sau: a Giải pháp sách - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông , khuyến lâm, , nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật nơng hộ - Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ,… - Các quan chuyên môn nông nghiệp lên thường xuyên mở lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề nông nghiệp để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để bà nơng dân nâng cao trình độ hiểu biết nông nghiệp bỏ 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiểu sản xuất theo lối mịn, truyền đời thiếu hiệu quả.Có chế độ đãi ngộ với người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác - Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh… - Bổ sung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản suất nông nghiệp phù hợp với loại trồng, phát triển loại trồng có suất đem lại hiệu kinh tế cao b Giải pháp phát triển sản xuất Qua kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường kiểu sử dụng đất tiểu vùng địa bàn huyện Hoa Lư cho thấy: - Các kiểu sử dụng đất tiểu vùng cho hiệu môi trường đạt mức trung bình trở xuống giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu môi trường - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Xây dựng quy trình bón phân cân đối N, P, K + Chuyển vùng đất cao chuyên lúa hiệu thấp sang vụ lúa - vụ màu, đặc biệt trồng loại màu có giá trị kinh tế cao (lạc, rau màu, đậu) + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơm…) chân đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu - Chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa hiệu sang sản xuất theo phương thức lúa - cá, V.A.C - Cần tập huấn cho bà hiểu biết cách tính tốn lượng phân thương phẩm loại bón 1ha dựa theo công thức khuyến cáo cho loại trồng vùng đất cụ thể, tránh gây lãng phí Trang bị cho hộ nơng dân biết chủ động áp dụng bón phân theo bảng so màu lúa, vừa tiết kiệm phân mà đảm bảo suất chất lượng lúa, vừa giảm tác hại đến mơi trường bón thừa phân bón rửa trôi vào đất nước c Giải pháp thị trường Trong xu hoà nhập toàn cầu giải pháp mở rộng thị trường có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm thúc đẩy đảm bảo sản xuất phát triển bền vững 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hướng hộ gia đình, cá nhân đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng yêu cầu thị trường sản phẩm - Tăng cường hình thức liên kết với đối tác có kinh nghiệm uy tín lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nhiều hình thức tạo hội thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp người nông dân giao lưu với nhau, để từ người sản xuất hiểu nhu cầu thị trường ngược lại người tiêu thụ hiểu khả người sản xuất, tạo nên liên kết chặt chẽ ngày phát triển *Giải pháp cụ thể Tiểu vùng 1: Phát huy mạnh tiểu vùng LUT chuyên màu gồm có kiểu sử dụng đất Cà chua - Bí xanh - Hành, tỏi, Cà chua - Bí xanh - Cải bắp, Su hào - Cải bắp - Cà chua, Cà pháo- Cà chua-Bí xanh - Xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm, mơ hình thí điểm với giống rau mới, có xuất cao khả kháng sâu bệnh tốt, mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP - Hàng năm mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo quản loại rau - Hỗ trợ tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại cho sản phẩm rau địa phương: tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp - Hỗ trợ phần chi phí giống, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi kiểu sử dụng đất hiệu sang mơ hình/ kiểu sử dụng đất có hiệu quả, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hoá Tiểu vùng 2: Phát triển LUT lúa –màu Đối với LUT phát triển vụ đơng việc quan trọng lúa người dân có nhiêu kinh nghiệm sản xuất, cịn vụ đơng địa bàn mức độ thâm canh chưa cao Trong giai đoạn tới cần đưa giống có chất lượng cao vào sản xuất Hỗ trợ người dân vay vốn sản xuất vụ đông Phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng có xuất cao 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hoa Lư huyện đồng tỉnh Ninh Bình, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế dịch vụ du lịch Điều kiện đất đai, địa hình tương đối thuận lợi cho phát triến sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa loại sản phẩm thâm canh tăng xuất trồng Hoa Lư có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi chưa hợp lý triệt để Hiện tại, Hoa Lư có loại sử dụng đất với 27 hệ thống sử dụng đất LUT có diện tích lớn LUT Chun lúa, chiếm 61,40 % diện tích đất nơng nghiệp, loại sử dụng đất nhỏ LUT lâu năm với diện tích 39,19 ha, chiếm 1,16% diện tích đất nông nghiệp Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: LUT lúa- lcá cho hiệu kinh tế cao có GTSX trung bình đạt 434,57 triệu đồng/ha gấp 5.57 lần LUT chuyên lúa, gấp 5.11 lần LUT lâu năm,gấp 1.61 lần LUT Chuyên màu, gấp 2.91 lần LUT vụ lúa- vụ màu, gấp 1,09 lần LUT chuyên cá LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp (GTSX trung bình đạt 78 triệu đồng/ ha) - Về hiệu xã hội: LUT nuôi trồng thủy sản thu hút nhiều công lao động (trung bình 930 cơng/ha), LUT chun lúa thu hút cơng lao động (384 cơng/ha) LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu cao, LUT chuyên màu cho hiệu xã hội trung bình, LUT lâu năm cho hiệu xã hội thấp Các LUT lại cho hiệu xã hội thấp - Về mơi trường: Việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến gây hệ xấu cho môi trường gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do sản xuất nông nghiệp cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng So sánh chung tiểu vùng kiểu sử dụng đất cho hiệu sử dụng đất cao là: lúa-cá, chuyên cá, Cà pháo- Cà chua-Bí xanh, Lúa xuânLúa mùa - Cải bắp, Cà chua - Bí xanh - Cải bắp, Cà chua - Bầu, Bí xanh- Hành, tỏi, Su hào - Cải bắp - Cà chua, Cà chua - Khoai lang - Hành, tỏi, Lúa xuân- Lúa mùa-Bầu, bí xanh, Cà pháo- Cải bắp - Khoai lang, Nhãn.Kiểu sử dụng đất chuyên lúa cho hiệu sử dụng đất thấp 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Đưa giống giá trị kinh tế cao, trì ổn định diện tích lương thực phù hợp với vùng huyện Cần kiên cố hóa kênh mương, giao thơng nội đồng để thuận tiện cho việc giới hóa nơng nghiệp Chọn loại sử dụng đất có giá trị kinh tế cao để mở rộng, cần quy hoạch vùng sản xuất đưa giống có suất cao vào sản xuất Khuyến khích bón loại phân hữu sử dụng loại thuốc BVTV thảo mộc biện pháp sinh học để nâng cao việc bảo vệ môi trường sử dụng đất 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên cần có nghiên cứu cấp cao để giải vấn đề mà luận văn chưa giải điều kiện thời gian kinh phí khơng cho phép Trong thời gian tới thành phố cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường cao như: loại hình sử dụng đất chun màu, lúa- cá, nuôi trồng thủy sản Những trồng có hiệu thấp như: Ngơ, lúa khơng nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Hoa Lư vùng có điều kiện tương tự 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Các Mác (2004) Tư luận tập III NXB Sự Thật, Hà Nội Ðồn Cơng Quỳ (2006) Ðánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Tạp chí khoa học Phát triển Truờng Ðại học Nông nghiệp Hà Nội (4, 5) Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dỗn Khánh (2000) Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản (17) tr.41 Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững Tạp chí Dân tộc Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế (193) 10 Lê Văn Khoa (1993) Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học đất 11 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học đất 12 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Phồn (1996) Đánh giá loại sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi bắc Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Khang Nguyễn Cơng Pho (1999) Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ.Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Văn Nhạ Nguyễn Tuấn Anh (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Toàn (2010) Sử dụng bền vững tài nguyên đất Hà Nội Kỷ yếu hội thảo 1000 năm Thăng Long, Hà Nội 19 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1998) Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Văn Dự (2009) Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng dất nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng Tạp chí Cộng sản 21 Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố Tạp chí Tia sáng (3/2001) tr 11-12 22 Phịng thống kê huyện Hoa Lư (2015) Niên giám thống kê 2015 23 Phòng TN&MT huyện Hoa Lư (2015) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2015 xã, phường 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật đất đai năm 2013 25 Tổng cục thống kê (2015) Niên giám thống kê năm 2014 NXB Thống kê, Hà Nội 26 Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư tỉnh Ninh Bình (2015) Mức độ đầu tư phân bón năm 2015 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 27 Vũ Hữu m (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 30 FAO (1976) A framework for land evaluation, FAO-Rome 31 FAO (1993) Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Giá vật tư nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư Giống Đơn vị tính Giá Giống lúa 1000 đ/kg 18 – 35 Giống lúa lai 1000 đ/kg 60 – 80 Ngô giống 1000 đ/kg 90 – 120 Đậu tương giống 1000 đ/kg 24 – 26 Lạc giống 1000 đ/kg 50 – 60 Giống cà chua 1000 đ/gói 15 Hạt giống rau cải 1000 đ/gói 14 Giống rau cải bắp 1000 đ/gói 13 Giống đậu ve 1000 đ/gói 15 10 Giống cá chép 1000 đ/kg 45 11 Giống cá mè 1000 đ/kg 35 12 Giống cá trắm 1000 đ/kg 45 13 Đạm 1000 đ/kg 10 14 Lân 1000 đ/kg 3,3 15 Kali 1000 đ/kg 10 16 NPK 1000 đ/kg 11 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Giá bán số sản phẩm nông sản địa bàn huyện Gia Viễn Cây trồng Đơn vị Giá sản phẩm Lúa xuân đồng/kg Lúa mùa đồng/kg Ngô đồng/kg Lạc đồng/kg 20 Khoai tây đồng/kg 15 Khoai lang đồng/kg Đậu tương đồng/kg 30 8.Hành đồng/kg 35 Cà chua đồng/kg 10 Cải bắp đồng/kg 11 Bí xanh đồng/kg 12 Su hào đồng/kg 13.Cà tím đồng/kg 14.Ớt đồng/kg 15 15.Sắn đồng/kg 16 Nhãn đồng/kg 15 17.Cà pháo đồng/kg 18 Trôi đồng/kg 35 19 Trắm đồng/kg 60 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng tiểu vùng TT Loại Năng suất GTSX CPTG TNHH (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) GTNC HQĐV CLĐ (lần) (Cơng) (nghìn đồng/ công) Lúa xuân 55,10 38,57 21,12 17,45 0,83 195 89,49 Lúa mùa 57,80 40,46 20,5 19,96 0,97 190 105,05 Ngô 55,20 33,12 16,57 16,55 1,00 246 67,28 Khoai lang 80,00 16,00 7,72 8,28 1,07 223 37,13 Khoai tây 100,50 150,75 60,51 90,24 1,49 324 278,52 Đậu tương 12,00 36,00 23,85 12,15 0,51 236 51,48 Lạc 25,8 64,50 25,46 39,04 1,53 320 122,00 Cải bắp 190 95,00 46,52 48,48 1,04 450 107,73 Su hào 175 122,50 54,64 67,86 1,24 392 173,11 10 Cà chua 139,6 111,68 55,12 56,56 1,03 510 110,90 11 Bí xanh 250 125,00 50,84 74,16 1,46 450 164,80 12 Hành, tỏi 40 140,00 81,5 58,50 0,72 315 185,71 13 Cà pháo 90 63,00 26,97 36,03 1,34 290 124,24 14 Nhãn - 108,05 35,60 72,45 2,04 450 161,00 15 Na - 65,05 31,8 33,25 1,05 420 79,17 16 Cá 99 396 120,5 275,50 2,29 950 290,00 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Hiệu kinh tế, xã hội số loại trồng tiểu vùng TT Loại Năng suất GTSX CPTG TNHH (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) GTNC HQĐV CLĐ (lần) (Cơng) (nghìn đồng/ cơng) Lúa xn 54,95 38,465 21,03 17,435 0,83 196 88,95 Lúa mùa 55,74 39,018 19,5 19,518 1,00 186 104,94 Ngô 55,3 33,18 17,87 15,31 0,86 250 61,24 Khoai lang 79,8 15,96 7,82 8,14 1,04 224 36,34 Sắn 135 67,5 24,51 42,99 1,75 295 145,73 Bắp cải 186,3 93,15 46,85 46,3 0,99 466 99,36 Su hào 176,16 123,312 55,1 68,212 1,24 395 172,69 Bí xanh 253,93 126,965 34,52 92,445 2,68 512 180,56 Cà chua 144 115,2 54,64 60,56 1,11 542 111,73 10 Hành tỏi 42,6 149,1 82,56 66,54 0,81 310 214,65 11 Cà pháo 95 95 27,1 67,9 2,51 290 234,14 12 Cà tím 64,8 58,32 22,8 35,52 1,56 300 118,40 13 Đậu tương 12,5 37,5 16,75 20,75 1,24 234 88,68 14 Nhãn - 95,05 34,7 60,35 1,73919 455 132,64 15 Chuối - 86,2 27,5 58,7 2,13455 500 117,40 16 Cá 98 392 121,5 270,50 2,22634 910 297,253 17 Lạc 24,84 62,1 25,46 36,64 1,43912 318 115,22 18 Ớt 16,9 25,35 12,35 13,00 1,05263 415 31,3253 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật Tên thuốc Lúa Ngô Đậu tương Rau Hành tỏi Cây lâu năm Reasgant 3.6EC; 1.8EC Wavotox 585EC, 600 EC Sherpa 25EC Daconil 75WP Tilt Super 300EC Pandan 95SP Pandan 95SP Match Aloha 25WP Mancozeb Daconil 75WP, 500SC Bitox 40EC Sherpa 25EC Reasgant 1.8EC Reasgant 3.6EC Oncol 20EC Delfin WG Abatin 1.8EC Kanup 480SL, 600SL Regent 800 WG Daconil 75WP, 500SC Kamsu 2L Bitox 40EC Sherpa 25EC Đơn vị tính TIỂU VÙNG lít/ha lít/ha lít/ha kg/ha lít/ha kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha kg/ha lít/ha lít/ha kg/ha lít/ha lít/ha Sâu xanh da láng, ruồi đục kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha 83 Tiêu chuẩn cho phép* Thực tế sử dụng 0,3-0,5 0,3-0,5 0,35-0,4 1,5-2 0,25-0,3 0,08 0,08 0,08 0,4-0,8 0,08 1,5-2 0,9-1,0 0,8-1,0 1-1,4 1,5-1,7 0,5 1.5- 2.0 0,4-0,8 3,5 - 32g/ha 0,35 0,55 0,41 0,35 0,09 0,09 0,09 0,85 0,11 2,2 1,1 1,1 1,6 1,8 0,6 2,6 0,9 4,2 32g/ha Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC 1 1 1 1 1 1 1 1 1,5-2 0,6-0,8 0,9-1,0 0,8-1,0 2,1 0,7 1,2 Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Đúng KC 2 So sánh Điểm TB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kanup 480SL, 600SL Lúa Ngô Đậu tương Rau Hành tỏi Cây lâu năm Reasgant 3.6EC; 1.8EC Wavotox 585EC, 600 EC Sherpa 25EC Daconil 75WP Tilt Super 300EC Pandan 95SP Pandan 95SP Match Aloha 25WP Mancozeb Daconil 75WP, 500SC Bitox 40EC Sherpa 25EC Reasgant 1.8EC Reasgant 3.6EC Oncol 20EC Delfin WG Abatin 1.8EC Kanup 480SL, 600SL Regent 800 WG Daconil 75WP, 500SC Kamsu 2L Bitox 40EC Sherpa 25EC Kanup 480SL, 600SL lít/ha TIỂU VÙNG lít/ha lít/ha lít/ha kg/ha lít/ha kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha kg/ha lít/ha lít/ha kg/ha lít/ha lít/ha Sâu xanh da láng, ruồi đục kg/ha kg/ha kg/ha lít/ha lít/ha 84 3,5 - 3,5 Đúng KC 3 1 1 1 1 1 1 1 1 0,3-0,5 0,3-0,5 0,35-0,4 1,5-2 0,25-0,3 0,08 0,08 0,08 0,4-0,8 0,08 1,5-2 0,9-1,0 0,8-1,0 1-1,4 1,5-1,7 0,5 1.5- 2.0 0,4-0,8 3,5 - 32g/ha 0,36 0,54 0,42 1,9 0,36 0,1 0,09 0,09 0,85 0,11 2,2 1,1 1,1 1,6 1,8 0,6 2,6 0,9 4,2 32g/ha Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Nhiều KC Đúng KC 1,5-2 0,6-0,8 0,9-1,0 0,8-1,0 3,5 - 2,1 0,75 1,2 0,95 3,5 Nhiều KC Đúng KC Nhiều KC Đúng KC Đúng KC 2 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu vực điều tra Ảnh 1: Cảnh quan cánh đồng ngơ xã Ninh Hịa Ảnh 2: Cảnh quan cánh đồng lúa- cá xã Ninh Vân 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ảnh 3: Cảnh quan cánh đồng lúa xã Trường Yên 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đất nông nghiệp 2.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 11 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử. .. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất Sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu cao sản xuất để đảm bảo phát triển nông. .. việc đánh giá hiệu đầy đủ, xác tồn diện 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp a Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng

Ngày đăng: 16/12/2022, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan