1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI 13 DD6 KNTT

9 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÊN BÀI DẠY Bài 13 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT KHOÁNG SẢN Môn học/Hoạt động giáo dục ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện (1 tiết) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực * Năng lực chung Hình thành v[.]

TÊN BÀI DẠY: Bài 13 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT KHỐNG SẢN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Năng lực * Năng lực chung - Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động học tập * Năng lực Địa Lí - Nhận biết dạng địa hình Trái đất qua hình ảnh, mơ hình - Sử dụng đồ tự nhiên Thế giới để kể tên số dãy núi, đồng bằng, cao nguyên lớn Thế giới Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video dạng địa hình khống sản Trái đất - Bản đồ tự nhiên Thế giới, đồ KS Việt Nam Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hoàn thành phiếu tập phát tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sau trao đổi, HS tìm đáp án cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh hát “Việt Nam chuyến đi” HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào : Đã em đến nơi video vừa chưa? Việt Nam thật đẹp phải không em? Yếu tố định đến vẻ đẹp, độc đáo vùng miền dạng địa hình em Vậy nước ta có dạng địa hình nào? Đặc điểm dạng địa hình sao? Để trả lời thắc mắc trị khám phá tiết học hôm em nhé! HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Các dạng địa hình a Mục tiêu: Phân biệt số dạng địa hình Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi, địa hình cac-xtơ b Nội dung: HS dựa vào nội dung tìm hiểu trước nhà, hình ảnh sgk trang 143 – 146 hiểu biết thân tìm hiểu dạng địa hình c Sản phẩm: Phiếu học tập chuẩn bị nhà, câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các dạng địa hình GV tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn” (Cuối tiết học trước GV phát trước cho HS (Bảng chuẩn kiến thức) phiếu học tập yêu cầu HS tìm hiểu bài, hồn thiện phiếu học tập) Núi Đồi Cao nguyên Đồng Độ cao Đặc điểm - Luật chơi: GV có câu hỏi, câu hỏi HS có 5s suy nghĩ HS có tín hiệu trước trả lời Nếu trả lời nhận phần quà Câu Dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất, có độ cao thường > 500m so với mực nước biển gọi là? (núi) Câu Dạng địa hình thấp, tương đối phẳng, có độ cao thường 200m so với mực nước biển gọi là? (đồng bằng) Câu Dạng địa hình tương đối phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 - 1000m so với mực nước biển gọi là? (cao nguyên) Câu Có đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không 200m gọi là? (đồi) Câu Dạng địa hình núi có cấu tạo bao gồm: đỉnh núi, chân núi, … thung lũng (sườn núi) - HS: lắng nghe, tương tác với GV * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp đồ Thế giới để thảo luận nhóm (thời gian 2’) - Nhóm 1,3: Hồn thiện phiếu HT số - Nhóm 2,4: Hoàn thiện phiếu HT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ ? Nêu khác núi, đồi Kể tên số dãy núi lớn Thế giới? Dạng địa hình Núi Đồi Độ cao Hình thái Ví dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ ? Nêu khác cao nguyên, đồng Kể tên số cao nguyên, đồng lớn Thế giới? Dạng địa hình Cao ngun Đồng Độ cao Hình thái Ví dụ - HS: Thảo luận nhóm 3’ thống ghi vào phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ thực - GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: + Yêu cầu HS tham gia trò chơi để kiểm tra phần chuẩn bị nhà em + Cho HS thảo luận nhóm báo cáo - HS: + Tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi GV, làm phiếu học tập + Đại diện báo cáo sản phẩm Gợi ý phiếu học tập số Dạng địa hình Núi Đồi Độ cao > 500m so với 500m so với mực nước biển Hình thái Khá phẳng, có sườn dốc dựng đứng thành vách Ví dụ Mơng Cổ, Tây Tạng… Đồng < 200m so với mực nước biển Tương đối phẳng, rộng hàng triệu km2 Amadon, Ấn Hằng, Sơng Cửu Long… + HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Núi Đồi Cao nguyên Độ cao Đặc điểm Trên 500 m so Từ 200 m trở với mực nước xuống so với biển địa hình xung quanh Nhơ cao rõ rệt, Đỉnh tròn, Thường cao 500 m so với mực nước biển Bề mặt tương Đồng Dưới 200 m so với mực nước biển Địa hình thấp, đỉnh nhọn, sườn thoải sườn dốc đối phẳng, dốc bề mặt tương sườn đối phẳng gợn sóng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Khống sản a Mục tiêu: Kể tên số loại khoáng sản b Nội dung: HS dựa vào nội dung, tranh ảnh, sơ đồ sgk trang 146 147 tìm hiểu khống sản c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khoáng sản GV: Yêu cầu HS đọc kênh chữ, kênh hình SGK kết hợp hiểu biết để trả lời câu - Khống sản tích hỏi GV đưa tụ tự nhiên khống vật Khống sản gì? người khai thác Khoáng sản phân loại nào? sử dụng Hãy thực nhiệm vụ học tập phần - Khoáng sản gồm loại: ? trang 146 khoáng sản lượng, - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ - trả lời - GV: lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết - GV: + Gọi HS lớp trả lời + Hỗ trợ gợi ý (nếu HS gặp khó khăn) - HS: + Trả lời câu hỏi GV + HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Khoáng sản tích tụ tự nhiên khống vật người khai thác sử dụng Khoáng sản gồm loại: khoáng sản lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại - Các đối tượng khống sản: than đá, cát, đá vơi Vì khoáng chất thiên nhiên người sử dụng sản xuất đời sống - Vật dụng ngày làm từ khoáng sản: bút bi, kéo, dao… - Khống sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên Khoáng sản kim loại: niken, boxit, vàng Khoáng sản phi kim loại: nước khoáng, kim cương, cao lanh, phốt phát HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu, hệ thống lại nội dung kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi GV giao c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hệ thống tập: * Bài tập Hãy nối dạng địa hình với hình ảnh tương ứng cho phù hợp? A Núi B Đồi Đồng C D Cao nguyên Bài tập Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam a Sắp xếp khoáng sản bảng giải theo mẫu sau: Khoáng sản lượng Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi kim (nhiên liệu) loại b Cho biết địa điểm có loại khống sản nào? - Lào Cai - Cao Bằng - Thái Nguyên - Quảng Ninh - Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, quan sát video, hình ảnh để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV giao Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Bài 1: 1-D 2-B 3-A 4-C Bài 2: a Khoáng sản lượng Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi kim (nhiên liệu) loại - Than - Sắt - Cát thủy tinh - Dầu mỏ - Mangan - Apatit - Khí đốt - Titan - Đá quý - Than bùn - Crơm - Boxit - Chì, kẽm - Vàng - Đồng - Đất (được mệnh danh “kim loại q vàng” – có vai trị thiết yếu sản xuất thuốc điều trị ung thư, điện thoại thông minh công nghệ lượng tái tạo Là kim loại giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng phi mã) b - Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit - Thái Nguyên: Sắt, titan - Thạch Khê (Hà Tĩnh): tin tan, sắt, mangan - Cao Bằng: Bô-xit - Quảng Ninh: than, cát thủy tinh - Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn, vàng Bài - Chúng ta sử dụng cát, xi măng (đá vơi), thép, gạch, kính, sắt… có nguồn gốc từ khống sản Hoạt động Vận dụng (về nhà) a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tập/báo cáo ngắn c Sản phẩm: HS nhà thực nhiệm vụ GV đưa d Tổ chức hoạt động: HS thực nhà Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa nhiệm vụ: Bài 1: a Đỉnh núi cao nước ta có độ cao 3143m Em cho biết tên đỉnh núi b Độ cao đỉnh núi ghi đồ độ cao tương đối hay độ cao tuyệt đối? Bài 2: Nêu cơng dụng nhóm khống sản: khoáng sản lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại Bước Thực nhiệm vụ - HS hỏi đáp ngắn gọn vấn đề cần tham khảo Bước Báo cáo kết thảo luận - GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau trình bày ... giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hệ thống tập: * Bài tập Hãy nối dạng địa hình với hình ảnh tương ứng cho phù hợp? A Núi B Đồi Đồng C D Cao nguyên Bài tập Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam a... giao Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Bài 1: 1-D 2-B 3-A 4-C Bài 2: a Khoáng sản lượng Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi kim (nhiên liệu) loại -... nhiệm vụ - GV đưa nhiệm vụ: Bài 1: a Đỉnh núi cao nước ta có độ cao 3143m Em cho biết tên đỉnh núi b Độ cao đỉnh núi ghi đồ độ cao tương đối hay độ cao tuyệt đối? Bài 2: Nêu cơng dụng nhóm khống

Ngày đăng: 27/11/2022, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w