1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 13 su 6 kntt

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,9 KB

Nội dung

BÀI 13 GIAO LƯU VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế k[.]

BÀI 13 GIAO LƯU VĂN HỐ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích tác động q trình giao lưu văn hố Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X Năng lực - Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - Tự hào thành tựu văn hoá - văn minh nước Đơng Nam Á - Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn di sản giá trị văn hoá truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Các kênh hình (phóng to) - Những tư liệu bổ sung vế thành tựu văn hoá chủ yếu Đơng Nam Á - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tranh, ảnh dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video ngắn Tết té nước Song-kran đặc trưng người Thái Sau đó, kích thích HS hứng thú học theo gợi ý phần mở đầu SGK - GV đưa vài quan điểm khu vực Đông Nam Á như: “những Ấn Độ thu nhỏ”, hay “một phần giới Trung Hoa” quan điềm khác: “văn hoá Ấn Độ lớp sơn bao phủ bề ngồi văn hố Đơng Nam Á”, để HS tranh luận nhận thấy điều thú vị, muốn khám phá để có câu trả lời xác thơng qua tìm hiểu nội dung học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Tín ngưỡng, tơn giáo a Mục tiêu: HS kể tên số tín ngưỡng dân gian Việt Nam khu vực Đông Nam Á b Nội dung: GV yêu cầu HS: Kể tên số tín ngưỡng dàn gian Việt Nam mà em biết Sau đó, GV giới thiệu số tín ngưỡng chủ yếu c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - GV yêu cầu HS: Kể tên số tín ngưỡng dàn gian Việt Nam mà em biết HS kể tên số tín ngưỡng dân gian Việt Nam khu vực Đông Nam Á Bước 2: - Đơng Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian, hầu hết có liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp - Các tín ngưỡng địa Đơng Sau đó, GV giới thiệu số tín Nam Á kết hợp, dung hoà với ngưỡng chủ yếu tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ Thần - Vua, tục cầu mưa nước thuộc khu vực Đông Nam Á GV có thê’ liên hệ với hình ảnh cóc mặt trống đồng Đơng Sơn, biểu tượng tục cầu mưa cư dân làm nông nghiệp Văn Lang - Âu Lạc tơn giáo bên ngồi Ấn Độ giáo, Phật giáo, tạo nên đời sổng tín ngưỡng đa dạng, phong phú Bước 3: GV yêu cầu HS: Dựa vào nội dung SGK, kết hợp quan sát hình ảnh khai thác nội dung mục Em có biết em, có nhận xét tín ngưỡng Thần Vua người Chăm? Qua đó, cho biết đời sống tín ngưỡng - tơn giáo cư dân Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ văn hoá Án Độ, Trung Quốc nào? HS kể tên tín ngưỡng địa nêu nhận xét (các tín ngưỡng Bước Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Chữ viết - Văn học a Mục tiêu: HS kề tên chữ viết cổ dân Đông Nam Á tên số tác phẩm văn học tiêu biểu nước Đông Nam Á b Nội dung: GV phát Phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác tư liệu mục liệt kê loại chữ viết cổ cư dần Đông Nam Á c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV phát Phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác tư liệu mục liệt kê loại chữ viết cổ cư dần Đông Nam Á tạo sở học tập tiếp thu chữ Phạn; kể tên tác phẩm văn học nước Đông Nam Á học tập từ sử thi Ra-ma-y-a-na người Ấn - Các cư dân Đông Nam Á tạo nhiều loại chữ viết sở tiếp thu chữ Phạn người Ấn Độ Riêng người Việt tiếp thu chữ Hán người Trung Quốc - Văn học quốc gia Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Sau đó, GV yêu cầu HS: Hãy cho biết Độ, đặc biệt việc phóng tác chứng chứng tỏ chữ sử thi từ sử thi Ra-ma-y-a-na viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh Ấn Độ hưởng văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc Bước 2: Bước 3: HS kề tên chữ viết cổ dân Đông Nam Á tên số tác phẩm văn học tiêu biểu nước Đơng Nam Á có chịu ảnh hưởng văn học Ấn Độ thời gian Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Kiến trúc - Điêu khắc a Mục tiêu: HS thấy ảnh hưởng Ân Độ giáo đến cơng trình kiến trúc, điêu khắc nước Đơng Nam Á b Nội dung: GV tổ chức cho HS chuẩn bị nhà (theo nhóm) thuyết trình (nội dung hình ảnh đặc trưng) cơng trình kiến trúc tiếng thời kì c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV tổ chức cho HS chuẩn bị nhà (theo nhóm) thuyết trình (nội dung hình ảnh đặc trưng) cơng trình kiến trúc tiếng thời kì này: đền Bơ-rơ-bu-đua - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Bước 2: - Nghệ thuật điêu khắc chịu ảnh Cho đại diện nhóm lên trình bày hưởng Ấn Độ với loại trước lớp Các bạn nhóm bổ hình chủ yếu phù điêu, sung để đầy đủ hay chạm nổi, tượng thần, HS thấy ảnh hưởng Ân Độ phật… giáo đến cơng trình kiến trúc, điêu khắc nước Đông Nam Á Bước 3: GV hỏi HS: Kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X có điểm bật? HS trả lời nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo B4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hố Đơng Nam Á kỷ đầu Công nguyên? Gợi ý: - Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hố Đơng Nam Á sâu sắc tồn diện nhiều lĩnh vực như: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc Đặc biệt, dấu ấn văn hoá Ấn Độ đậm nét Tuy nhiên, nhiều nét văn hoá địa cư dân Đông Nam Á giữ gìn phát triển sở tiếp thu văn hoá Ân Độ Trung Quốc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu - Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, quần thể tháp Chăm lớn Việt Nam, UNESSCO công nhận di sản văn hóa - Các cơng trình tháp cổ Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hình dáng tháp phù điêu, bia viết chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô sống động đẹp Các Tháp hướng phía Đơng hướng vị thần, hướng sinh, nhiên có số tháp hướng phía Tây thể quan niệm vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu giới bên kia, giới không nhận biết được.  - Đây nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm pa lăng mộ vị vua Chăm pa hay hồng thân, quốc thích Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Được UNESCO công nhận di sản văn hóa năm 1999 Thánh địa Mỹ Sơn ví tịa tháp cổ người Champa, nơi có khơng gian lý tưởng cho trung tâm đậm đà sắc tôn giáo Chăm Pa mang vẻ đẹp văn minh - Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn phong cách Ấn Độ Thánh địa có tháp (Kalan) nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh Các tháp có hình chóp, biểu tượng đỉnh Những đền tháp Mỹ Sơn xây dựng gạch đỏ, không vôi phủ ngồi, viên gạch khơng có mạch hồ Các đền tháp có hình tứ giác Mái tháp cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, đặc rỗng, lên cao nhỏ dần tạo dáng cao vút Mặt cửa tháp mang đường nét đường cong mơ tả hình người, hình động vật, cỏ hoa với nhiều dáng vẻ khác sinh động uyển chuyển - Thánh địa nơi thờ tự tôn giáo người Chăm pa cổ đạo Hindu tơn thần Sinva làm vị thần tối cao lấy biểu tượng linga làm vật thờ Các đền miếu nhỏ thờ vị thần thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ xây dựng vào khoảng kỷ thứ 4, sau vua Chăm pa sau tiếp tục xây dựng liên tục tháp vòng 1000 năm trở thành quần thể tháp ngày Ngoài chức để tế lễ, giúp người đứng đầu nhà nước đến gần với nữ thần, khu Thánh địa trung tâm văn hóa tín ngưỡng triều đại Chăm pa, nơi chôn cất vị vua, thầy tu có tuệ nhiều quyền lực Câu HS tìm hiểu biểu tượng cờ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày + Lá cờ ASEAN tượng trưng cho hồ bình, bến vững, đoàn kết động ASEAN + Biểu tượng bó lúa trung tâm: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo nước Đông Nam Á nông nghiệp trồng lúa nước (được kế thừa phát triển trải qua hàng nghìn năm lịch sử) + Các thân lúa biểu tượng cho quốc gia ASEAN (Ban đầu quốc gia sáng lập Bru-nây (tham gia năm 1984) Đến năm 1995, bổ sung thêm bốn thần lúa thể tầm nhìn ASEAN bao gổm 10 quốc gia khu vực (Đông Ti-mo tách từ In-đô-nê-xi-a vào năm 2002) + Vòng tròn tượng trưng cho thống 10 quốc gia Đông Nam Á + Bốn màu cờ: xanh, đỏ, trắng, vàng Màu xanh tượng trưng cho hồ bình ổn định Màu đỏ thể động lực can đảm Màu trắng nói lên khiết Màu vàng tượng trưng cho thịnh vượng Đây bốn màu chủ đạo quốc kì 10 nước thành viên ASEAN ... đại diện nhóm lên trình bày hưởng Ấn Độ với loại trước lớp Các bạn nhóm bổ hình chủ yếu phù điêu, sung để đầy đủ hay chạm nổi, tượng thần, HS thấy ảnh hưởng Ân Độ phật… giáo đến công trình kiến... lấy biểu tượng linga làm vật thờ Các đền miếu nhỏ thờ vị thần thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ xây dựng vào khoảng kỷ thứ... tượng cho quốc gia ASEAN (Ban đầu quốc gia sáng lập Bru-nây (tham gia năm 1984) Đến năm 1995, bổ sung thêm bốn thần lúa thể tầm nhìn ASEAN bao gổm 10 quốc gia khu vực (Đông Ti-mo tách từ In-đô-nê-xi-a

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:49

w