SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN VẼ TRANH ĐỀ TÀI

10 1 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁP TẠO  HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN VẼ TRANH ĐỀ TÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỚP 1 I LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Mĩ thuật ở Tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành khả nă.I. LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Mĩ thuật ở Tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành khả năng cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Với sự phát triển của con người, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có những chuyển biến về việc đổi mới phương pháp dạy học, chương trình dạy học phù hợp với thành tựu khoa học thực tiễn. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập thì đòi hỏi việc dạy học phải thay dổi phương pháp, phương tiện dạy học. Cùng với mục tiêu chung, giúp học sinh năng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mỹ vào cuộc sống. Dạy học mĩ thuật tuy đã có nội dung cụ thể nhưng cần bổ sung kịp thời tài liệu, đồ dùng và các biện pháp thì việc dạy học mới có hiệu quả đó cũng là một yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, với sự đổi mới về phương pháp giáo dục mĩ thuật tiểu học đã phần nàogiúp học sinh có sự sáng tạo, khéo tay khi thực hành các sản phẩm. Thế nhưng thực tế có em trong qua trình học tập vẫn thụ động, thiếu linh hoạt vì thế mà sản phẩm hoàn thành không có chất lượng. Để tạo động lực học tập cho học sinh là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở, làm thế nào để nâng cao được chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học.Những điểm mới của biện pháp.+Lập kế hoạch quy trình dạy học+Dạy học phát triển năng lực+Hướng dẫn trực tiếp từng học sinh còn chậm+ Đánh giá học sinh kịp thờivì thế tôi đã áp dụng một số biện pháp trên nâng cao hiệu quả dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học theo phương pháp Đan Mạch’’II. Thực trạng của việc dạy và học Mĩ thuật hiện nay.1. Thuận lợi Giáo viên Mĩ thuật luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn và bồi dưỡng nghiệp vụ của phòng Giáo dục, Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn.Đa số học sinh chăm ngoan, chuẩn bị đồ dùng có ý thức trong hoạt động hợp tác nhóm. Nhà trường đã có các thiết bị như: Máy chiếu, intenet.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi như trên thì việc dạy và học môn Mĩ thuật Đan Mạch vẫn còn gặp phải một số khó khăn như:+ Do quan niệm của một số bậc phụ huynh, thiếu sự quan tâm học tập cho học sinh, Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh + Nhiều học sinh quên và không chuẩn bị đồ dùng và học bài trước ở nhà, Đặc biệt ở một số học sinh dân tộc H’mông, Dao hoặc xa Bố,Mẹ gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin khi học bài. + Các em chưa có thói quen nẵm bắt theo phương pháp Đan mạch, còn hay sử dụng truyền thống như sao chép hình ảnh lệ thuộc sách giáo khoa, phát huy tư duy sáng tạo chậm Điều đó khiến cho các em không thích thú với bài học +Vận dụng kiến thức quan sát vào cuộc sống hàng ngày và ngôn ngữ tạo hình ngôn ngữ môn học chưa cụ thể.III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC1. Các biện pháp thực hiện:a) Lập kế hoạch quy trình dạy họcXây dựng mối quan hệ thầy trò:Trước đây, quan hệ thầy, trò là quan hệ chịu ơn ban ơn; bề trên kẻdưới; giảng giải ghi nhớ. Ngày nay, quan hệ này được thay bằng quan hệphân công hợp tác. Thầy thiết kế trò thi công. Thầy làm mẫu, giao việctrò làm theo mẫu của thầy. Mỗi lời thầy nói ra phải là một “lệnh” (một lờigiao việc). Do vậy, mọi yêu cầu tôi đưa ra, học trò phải thi hành. Ngay từđầu, tôi yêu cầu học trò phải cố gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phảilàm lại cho đúng mới thôi. Đúng là đúng từ việc làm, nghiêm là nghiêmtrong việc làm chứ không phải ở thái độ khắt khe, gay gắt. Quan hệ cơ bảnnhất của tôi và học trò là quan hệ hợp tác làm việc: cô giao việc học tròlàm; cô hướng dẫn học trò thực hiện. Hành vi của giáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sựhình thành tính cách của trẻ. Vì vậy, khi lên lớp, tôi luôn chú y đến cả cáchđi đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ,...để họctrò noi theo. Không vì bất cứ lí do gì mà tôi cho phép mình cẩu thả hoặcxuề xòa, qua loa trước mặt học sinh. Khi học sinh nào làm bài chưa đúng, tôi yêu cầu học sinh đó phải làmlại ngay. Tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại ngay tại lớp, sự tiến bộcủa học sinh sẽ được biểu dương trước lớp. Bởi tôi quan niệm rằng đối vớihọc sinh tiểu học là khuyến khích học sinh làm và học được tốt hơn đểnhằm phát hiện những chỗ chưa đúng của học sinh, giúp các em làm lại chođúng, cho hoàn thiện hơn. Với cách nói đúng, làm đúng trong học tập, cácem trở thành những con người tự tin, trung thực, không gian dối. Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tôi sẽ cố gắng kiềm chế vàtôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện phápgiúp đỡ các em sửa chữa. Ở tuổi này, lòng tự trọng của các em rất cao,những lời nói xúc phạm sẽ làm tan nát tâm hồn trẻ thơ. Thậm chí có em sẽoán hận, căm ghét thầy cô, bỏ học và không bao giờ trở lại lớp học nữa chodù có nhiều người đến nhà vận động.Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi biết rằng có những emhọc yếu hoặc có hôm không học bài, làm bài nhưng lỗi không phải hoàntoàn là do các em. Có em ham chơi nên quên học bài. Nhưng cũng có emhọc yếu, hoặc không học bài làm bài là do những điều kiện khách quan.Gia đình của các em đâu phải lúc nào cũng đầm ấm, hạnh phúc; đâu phảiem nào cũng may mắn dược bố mẹ, ông bà động viên trong mỗi bước họctập.Và có biết bao nhiêu bố mẹ phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống hoặcvì ăn chơi cờ bạc hay ốm đau bệnh hoạn,...nên không ngó ngàng gì đếnviệc học của con cái, thậm chí các em còn bị mắng chửi. Những sóng gióđó đã tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập của các em. Nếu nhưgiáo viên không biết được những nguyên nhân đó thì rất dễ nổi giận đùngđùng, rồi la mắng, trừng phạt các em. Điều đó rất bất lợi cho quan hệ thầytrò sau này. Hàng ngày, tôi luôn khích lệ và biểu dương các em kịp thời, ca ngợinhững ưu điểm của các em nhiều hơn là phê bình khuyết điểm. Nhưng

PHÒNG GD&ĐT NGÂN SƠN Trường tiểu học Nà phặc MỘT SỐ BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Hạ Và tên GV : Hạ Văn Hồng Tổ: 4+5 Năm Học 2022-2023 I LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ - Môn Mĩ thuật Tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, góp phần bước hình thành khả cảm thụ đẹp, biết vận dụng đẹp vào sống sinh hoạt hàng ngày - Với phát triển người, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Ngành giáo dục có chuyển biến việc đổi phương pháp dạy học, chương trình dạy học phù hợp với thành tựu khoa học thực tiễn Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập địi hỏi việc dạy học phải thay dổi phương pháp, phương tiện dạy học - Cùng với mục tiêu chung, giúp học sinh cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ để ứng dụng hiểu biết thẩm mỹ vào sống - Dạy học mĩ thuật có nội dung cụ thể cần bổ sung kịp thời tài liệu, đồ dùng biện pháp việc dạy học có hiệu yêu cầu cấp thiết Hiện nay, với đổi phương pháp giáo dục mĩ thuật tiểu học phần giúp học sinh có sáng tạo, khéo tay thực hành sản phẩm Thế thực tế có em qua trình học tập thụ động, thiếu linh hoạt mà sản phẩm hồn thành khơng có chất lượng Để tạo động lực học tập cho học sinh điều mà giáo viên trăn trở, làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật Tiểu học Những điểm biện pháp +Lập kế hoạch quy trình dạy học +Dạy học phát triển lực +Hướng dẫn trực tiếp học sinh chậm + Đánh giá học sinh kịp thời tơi áp dụng số biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp Đan Mạch’’ II Thực trạng việc dạy học Mĩ thuật Thuận lợi - Giáo viên Mĩ thuật nhận quan tâm đạo chuyên môn bồi dưỡng nghiệp vụ phòng Giáo dục, Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn Đa số học sinh chăm ngoan, chuẩn bị đồ dùng có ý thức hoạt động hợp tác nhóm Nhà trường có thiết bị như: Máy chiếu, intenet Khó khăn - Bên cạnh thuận lợi việc dạy học môn Mĩ thuật Đan Mạch cịn gặp phải số khó khăn như: + Do quan niệm số bậc phụ huynh, thiếu quan tâm học tập cho học sinh, Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập giáo viên học sinh + Nhiều học sinh quên không chuẩn bị đồ dùng học trước nhà, Đặc biệt số học sinh dân tộc H’mông, Dao xa Bố,Mẹ gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin học + Các em chưa có thói quen nẵm bắt theo phương pháp Đan mạch, hay sử dụng truyền thống chép hình ảnh lệ thuộc sách giáo khoa, phát huy tư sáng tạo chậm Điều khiến cho em khơng thích thú với học +Vận dụng kiến thức quan sát vào sống hàng ngày ngơn ngữ tạo hình ngơn ngữ mơn học chưa cụ thể III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Các biện pháp thực hiện: a) Lập kế hoạch quy trình dạy học Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Trước đây, quan hệ thầy, trò quan hệ chịu ơn- ban ơn; bề trên- kẻ dưới; giảng giải- ghi nhớ Ngày nay, quan hệ thay quan hệ phân công- hợp tác Thầy thiết kế- trị thi cơng Thầy làm mẫu, giao việctrò làm theo mẫu thầy Mỗi lời thầy nói phải “lệnh” (một lời giao việc) Do vậy, yêu cầu đưa ra, học trị phải thi hành Ngay từ đầu, tơi u cầu học trò phải cố gắng làm cho Nếu chưa phải làm lại cho thơi Đúng từ việc làm, nghiêm nghiêm việc làm thái độ khắt khe, gay gắt Quan hệ học trị quan hệ hợp tác làm việc: giao việc- học trị làm; hướng dẫn- học trị thực - Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách trẻ Vì vậy, lên lớp, tơi ln y đến cách đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ, để học trị noi theo Khơng lí mà tơi cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh - Khi học sinh làm chưa đúng, yêu cầu học sinh phải làm lại Tơi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại lớp, tiến học sinh biểu dương trước lớp Bởi quan niệm học sinh tiểu học khuyến khích học sinh làm học tốt để nhằm phát chỗ chưa học sinh, giúp em làm lại cho đúng, cho hồn thiện Với cách nói đúng, làm học tập, em trở thành người tự tin, trung thực, không gian dối - Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi cố gắng kiềm chế tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Ở tuổi này, lòng tự trọng em cao, lời nói xúc phạm làm tan nát tâm hồn trẻ thơ Thậm chí có em ốn hận, căm ghét thầy cô, bỏ học không trở lại lớp học cho dù có nhiều người đến nhà vận động Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi biết có em học yếu có hơm khơng học bài, làm lỗi khơng phải hồn tồn em Có em ham chơi nên quên học Nhưng có em học yếu, không học làm điều kiện khách quan Gia đình em đâu phải lúc đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em may mắn dược bố mẹ, ông bà động viên bước học tập.Và có biết bố mẹ phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống ăn chơi cờ bạc hay ốm đau bệnh hoạn, nên khơng ngó ngàng đến việc học cái, chí em cịn bị mắng chửi Những sóng gió tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập em Nếu giáo viên ngun nhân dễ giận đùng đùng, la mắng, trừng phạt em Điều bất lợi cho quan hệ thầytrò sau - Hàng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, ca ngợi ưu điểm em nhiều phê bình khuyết điểm Nhưng -7trong khen, không quên thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện - Khi nói chuyện, giảng, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, tơi ln thể cho em thấy tình cảm yêu thương người thầy học trị Theo qui luật phản hồi tâm lí, tình cảm thầy trước sau đáp lại tình cảm học trị Lịng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh “Lớp học thân thiện” có người thầy có lịng nhân hậu, bao dung, hết lịng học sinh thân u Có người thầy chắn học sinh chăm ngoan, tích cực ham học, thích học c) Tổ chức hoạt động tập thể trò chơi vui tươi lành mạnh - Xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, mà không phụ thuộc vào khuôn khổ Các hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm đầy thú vị -Giáo viên cần phải nắm loại hình trí tuệ : Trí tuệ nội tâm - trí tuệ vận động - trí tuệ thị giác khơng gian -trí tuệ lo-gic tốn- trí tuệ âm nhạc tổ chức tình học tập để tạo hứng thú, tạo phát triển làm cho kinh nghiệm học tập em phong phú hơn, mang tính thực tế Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách lập nên quy trình dạy học mĩ thuật tích hợp, linh hoạt, quy trình dạy học theo chủ đề từ nhóm chủ đề liên quan đến kinh nghiện cá nhân, tâm lý lứa tuổi kiến thức học sinh Khi lập kế hoạch cho hoạt động tồn quy trình - ngắn dài -Chúng ta kết nối quy trình với Mục đích lớn học sinh học cách làm để tự học Thước đo cho thành công giáo viên học sinh phát triển khả tự học Trong quy trình dạy học cần hướng dẫn học sinh: + Bắt đầu từ biết, + Thiết kế tìm câu trả lời cho câu hỏi gợi mở + Tạo cảm xúc điều kiện học tập thực tế + Lấy nguồn cảm hứng kiến thức từ nhiều nguồn, cảm hứng sáng tạo, trải nghiệm, So sánh sử dụng chất liệu + Điều chỉnh linh hoạt hình thức thể phù hợp với kiến thức trải nghiệm + Tổng kết học sinh vừa làm b) Dạy học phát triển lực Dạy mĩ thuật việc phát triển lực sáng tạo khơng gian hình ảnh cho học sinh cịn có nhiệm vụ giáo dục trẻ em phát triển toàn diện Vì vậy, dạy mĩ thuật cần phải đảm bảo phát triển đồng thời lực cho em: + Năng lực trải nghiệm + Năng lực kỹ kỹ thuật + Năng lực biểu đạt + Năng lực phân tích diễn giải + Năng lực giao tiếp đánh giá -Đối với lực trải nghiệm, giáo viên đưa vào quy trình dạy học hoạt động tư duy, trải nghiệm Hs Hs Hs → Ví dụ: Quy trình vẽ Chủ đề Lễ hội quê em lớp Thông qua quy trình học sinh phát triển khả năng: -Học sinh biến quan sát thành vẽ cá nhân Tất c ả vẽ cá nhân ngân hàng hình ảnh nhóm để em l ựa ch ọn, s ắp x ếp theo m ột câu chuyện vẽ nhau, tạo thành tác phẩm lớn h ơn + Biến quan sát người thành tranh vẽ + Nhận biết phân biệt đặc điểm đặc tính vật liệu vẽ khác như: bút chì, bút dạ, bút sáp - Năng lực kỹ kỹ thuật -Giáo viên cần nắm đuọc học sinh có lực vềnhiều lĩnh vực tạo hình từ chất liệu Tạo dáng tự 3D hay nặn tạo dáng vẽ tạo 2D -Đối với lực biểu đạt, giáo viên giúp học sinh có khả khám phá lực thơng qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui thích thú tạo sản phẩm, biểu đạt mang tính độc lập đặc sắc Trong q trình dạy học, giáo viên phải ln cho học sinh biết có vơ vàn cách thức biểu đạt khác khơng phải có cách - Năng lực phân tích diễn giải Năng lực phân tích trình bày: Thơng qua hoạt động, em trình bày tác phẩm mình, tham gia giải thích, phân tích, nhận xét nghệ thuật, kỹ thuật thể tác phẩm – Năng lực giao tiếp đánh giá: Các em học sinh tham gia giao tiếp, thảo luận đánh giá tất hoạt động tiết học Mỹ thuật, đánh giá làm được, có mong muốn thân hay không? c)Hướng dẫn trực tiếp học sinh -Đa số học sinh khơng học cách xây dựng hình vẽ, không nắm ngôn ngữ môn học mà phải thực hiên theo mục tiêu học theo phương pháp Đan Mạch,, học sinh tiểu học cần đuọc củng cố phương pháp dựng hình, phần quan trọng thực hành Vì giáo viên phải hướng dẫn lại tất kiến thức dựng hình cho học sinh Đặc biệt em điểm trường vùng khó.việc nhàm tạo cho học sinh kiến thức hứng thú, tự tin làm -Ví dụ : tạo dáng trang trí lọ hoa, vẽ dáng người địi hỏi phải có bước từ đơn giảng đến hoàn thiện d) Đánh giá học sinh kịp thời Đánh giá hoạt động giáo dục mĩ thuật hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh, tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh, nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triên số lực, phẩm chất -Giáo viên không đưa nhận xét sản phẩm em Mà tùy theo sản phẩm, giáo viên gợi ý em có nên thêm vào, hay bỏ bớt hình ảnh, nên chỉnh sửa hay thay đổi để tác phẩm đẹp hơn, từ em tự rút kiến thức kinh nghiệm cho thân lần sau Mặt khác cần theo dõi, đánh giá học sinh suốt trình tham gia hoạt động không dựa đánh giá sản phẩm chung nhóm Mỗi học sinh có lực, sở trường riêng (em vẽ đẹp tạo hình đất nặn chưa tạo đươcj dáng ngược lại…) nên giáo viên cần quan tâm theo dõi để có nhận xét, đánh giá cho hợp lý đảm bảo khách quan tạo niềm tin hứng thú cho học sinh Trong trình đánh giá, giáo viên học sinh ghi lại tiến cách sử dụng nhật kí Khi đánh giá học sinh cần quan tâm đến tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh, áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp học sinh gặp khó khăn Bản thân thấy “học sinh tất có khả hay có lực học tập giống nhau” Vì đánh giá học sinh, cần chấp nhận khác mức độ thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ Từ giáo viên đánh giá học sinh tuyên dương khen thưởng kịp thời *.Kết sau áp dụng giải pháp: Từ giải pháp trên, học sinh thực tốt mơ hình học tập này, áp lực học tập khơng cịn vấn đề với em (kết thúc học mở học mới), tăng cường dạy học hợp tác coi trọng cá thể hóa học sinh Tạo hội cho học sinh thực hành tập ứng dụng thiết thực, phục vụ cho học tập sống Học tập theo phương pháp giúp cho học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt, học sinh có hình ảnh động lực mang tính tinh thần Hạn chế cảm giác lo sợ vẽ em d) Tổ chức hoạt động tập thể trò chơi vui tươi lành mạnh * Tổ chức họat động sinh hoạt tập thể vui chơi thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Ở Tiểu học, giáo dục lên lớp qui định chương trình khóa, không bắt buộc giáo viên chủ nhiệm phải lên tiết lên lớp Nhưng hoạt động diễn tiết học khóa lớp nhiều thời gian, giáo viên vận dụng tổ chức léo làm ảnh hưởng đến tiến trình học Do vậy, hoạt động chiếm nhiều thời gian, cần nhiều sức lực, tổ chức cho học sinh tham gia trái buổi, tuần buổi vào sáng thứ - Tổ chức cho học sinh ôn luyện kiến thức trò chơi như: Hái hoa dân chủ, Thi tìm hiểu An tồn giao thơng, trang trí lớp học, vệ sinh lớp học, sau thời gian thực thấy gây thích thú, hào hứng cho học sinh lần tham gia - Tổ chức buổi làm báo tường, vẽ tranh chào mừng ngày lễ lớn - Tổ chức cho học sinh xem phim tài liệu kỉ niệm kiện lịch sử trọng đại đất nước như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám, Kỉ niệm ngày quốc khánh, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày giải phóng miền Nam, Những đoạn phim tài liệu này, lấy mạng internet kết nối với máy chiếu, chiếu lên cho học sinh xem Tơi thực vào tháng có gắn với kiện lịch sử - Hướng dẫn em cắt gấp hoa để trang trí góc học tập hướng dẫn em làm việc theo nhóm Các em làm, góp, giúp đỡ làm việc Qua thời gian tổ chức từ đầu năm đến hoạt động sinh hoạt tập thể trò chơi cho lớp nên em trở nên tự tin, động sáng tạo Và điều quan trọng thực xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực Sĩ số lớp tơi ln đảm bảo, chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 187/418 = 44,7% 230/418 = 55,1% 01= 0,2% -Thời gian áp dụng biện pháp năm học 2022- 2023 Nà Phặc, ngày 15 tháng 11 năm 2022 10 ... trí tuệ âm nhạc tổ chức tình học tập để tạo hứng thú, tạo phát triển làm cho kinh nghiệm học tập em phong phú hơn, mang tính thực tế Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách lập nên quy trình... tư sáng tạo chậm Điều khiến cho em khơng thích thú với học +Vận dụng kiến thức quan sát vào sống hàng ngày ngơn ngữ tạo hình ngơn ngữ môn học chưa cụ thể III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Các biện pháp. .. thành vẽ cá nhân Tất c ả vẽ cá nhân ngân hàng hình ảnh nhóm để em l ựa ch ọn, s ắp x ếp theo m ột câu chuyện vẽ nhau, tạo thành tác phẩm lớn h ơn + Biến quan sát người thành tranh vẽ + Nhận biết phân

Ngày đăng: 27/11/2022, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan