1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong quá trình giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 468,45 KB

Nội dung

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là giúp đỡ và tạo điều kiện học tập tích cực cho các em học sinh vẽ được các hình vẽ trong sách giáo khoa. Việc tạo ra môi trường học tập và tạo hứng thú cho học sinh là cực kì cần thiết.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1, Lời giới thiệu: Phát huy tính tích cực của học sinh trong q trình dạy học  là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học.   Để  hiểu sâu và nắm   chắc kiến thức kỹ thuật học sinh phải tiếp thu kiến th ức ch ủ động, tích cực.  Việc cải tiến phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá kiến  thức với các bộ  mơn nói chung và mơn cơng nghệ  (Cơng nghiệp) là rất cần  thiết nhằm tăng hứng thú học tập với học sinh và giúp các em chủ động nắm   chắc kiến thức Trong Luật giáo dục, điều 28, mục 2 có ghi: “Phương pháp giáo dục   phổ  thơng phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học   sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương   pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến   thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học   tập cho học sinh”.   Phần VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ là chương đầu tiên của mơn Cơng nghệ lớp 11.  Đây là một nội dung khó, liên quan đến kiến thức tự nhiên, nhất là kiến thức  hình học. Một số nội dung học sinh đã được làm quen trong mơn Cơng nghệ  lớp 8, song do các em đã được học khá lâu, hơn nữa giáo viên dạy Trung học  cơ sở thường khơng đúng chun ngành nên kiến thức các em đã được học rồi  nhưng vẫn rất mơ hồ. Đối với các lớp học yếu thì việc dạy và học chương  này vơ cùng khó khăn 2, Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong q trình giảng  dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở mơn cơng nghệ 11 3, Tác giả sáng kiến       Họ và tên: Trần Thị Thu Hòa Địa chỉ:  Phường Hùng Vương –  Thành Phố Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh  Phúc Số điện thoại: 0989645159 _ Email:  tranthithuhoa.gvlienson@vinhphuc.edu.vn 4, Chủ đầu tư sáng kiến: Trần Thị Thu Hòa 5, Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vẽ kĩ thuật cơ sở Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giúp học sinh dễ dàng vẽ được các  hình chiếu cơ bản 6, Ngày sáng kiến được áp dụng: 11/9/2019 7, Mơ tả bản chất của sáng kiến:   Về nội dung của sáng kiến: I, TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP  CHO  HỌC SINH THƠNG QUA CÁC  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1­ Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) trong dạy học: Đàm thoại thực chất là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả  lời, đồng thời có thể  trao đổi qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp  học sinh nắm kiến thức một cách chủ động, tích cực Trong thực tế, nhiều khi ta quan niệm rằng cứ đặt câu hỏi rồi học sinh  trả lời là có đàm thoại. Như vậy, ta đã hiểu chưa đúng về đàm thoại. Theo tơi,  đàm thoại có nhiều mục đích: Có thể  đàm thoại để  nắm lại, kiểm tra kiến  thức cũ, đàm thoại để  phát triển tư  duy tìm kiến thức mới, đàm thoại để  chứng minh, giải thích một vấn đề, nội dung kiến thức  Với bài dạy kỹ thuật khi kiểm tra kiến thức cũ, kiến thức có liên quan  đến bài dạy mới, giáo viên đặt câu hỏi chỉ u cầu học sinh nhớ lại kiến thức  cũ đã học khơng cần suy luận. Câu hỏi loại này dễ thực hiện, dễ ra câu hỏi,   song cần rõ ràng Ví dụ 1: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Để  hiểu   khái niệm khổ  giấy. Câu hỏi đơn giản là? Khổ  giấy nào lớn nhất? Và nhỏ  nhất? ( HS nhìn vào kích thước trong bảng 1.1. Các khổ giấy chính.) Ví dụ  2:  Để  dạy bài hình chiếu trục đo phải dùng kiến thức về  hình  chiếu song song, dạy bài phương pháp hình chiếu vng góc phải dùng kiến   thức phép chiếu vng góc  Câu hỏi rất đơn giản: Thế  nào là phép chiếu   song   song     ứng   dụng?   Hoặc         phép   chiếu   vng   góc     ứng  dụng? ( Giáo viên dùng thước kẻ để học sinh nhìn theo hướng vng góc, và  nhìn theo hướng song song).  Phươ ng pháp đàm thoại có nhiều  ưu điểm, song cũng có nhiều hạn chế.  Trong một bài dạy ta khơng nên lạm dụng dễ gây nhàm chán mất thời gian Điều đáng lưu ý ở đây là để  đàm thoại cho tốt giáo viên phải xác định   rõ mục đích đàm thoại để  xây dựng, củng cố  đơn vị  kiến thức nào. Câu hỏi   đặt ra phải được chọn lọc sao cho dễ hiểu, dễ trả lời và phù hợp với trình độ  học sinh. Cao hơn, câu hỏi phải mang tính "gợi mở", "dẫn dắt" học sinh đi tìm  kiến thức. Chính vì u cầu trên mà giáo viên khi sử dụng đàm thoại phải tốn  nhiều cơng sức để  chuẩn bị  câu hỏi. Yếu tố quan trọng quyết định sự  thành   cơng của phương pháp này là nội dung và kỹ thuật đặt câu hỏi Một số u cầu khi đặt ra câu hỏi: ­ Xác định rõ mục đích, u cầu nội dung cần hỏi ­ Dự kiến câu trả lời của học sinh (tuỳ theo trình độ  học sinh) dự kiến   câu hỏi, gợi ý bổ sung ­ Đặt câu hỏi phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu và phù hợp với trình độ  của học sinh Phương pháp đàm thoại cần kết hợp tốt với các phương pháp khác  (nhất là phương pháp trực quan) bài giảng mới đạt kết quả  cao. Có thể  áp  dụng phương pháp đàm thoại cho tồn bài, thơng thường ta nên áp dụng  ở  những nội dung cần thiết và có thể "đàm thoại" 2. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ­ Là kĩ thuật dạy học nhằm tổ  chức và phát triển tư  duy, giúp người   học truyền tải thơng tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não một cách   dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng + Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng   ­ Cách tiến hành: + Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan + Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/ nội dung liên quan    Sự  phân nhánh cứ  tiếp tục và các yếu tố/ nội dung ln được kết nối với  nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mơ tả về chủ đề lớn   một cách đầy đủ và rõ ràng Ví dụ 1: Khi dạy bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn  giản, và bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể tơi đã sử dụng sơ đồ  tư  duy để  trình bày các bước tiến hành: 4. Sử dụng phiếu học tập trong dạy học Việc sử dụng phiếu học tập là một phương tiện để phát triển tích cực  hoạt động của học sinh. Phiếu học tập giúp học sinh làm quen với một cách  kiểm tra trình độ  kiểu mới. Các câu hỏi thường khơng phức tạp, khơng khó  nhưng địi hỏi học sinh phải có phản xạ  nhanh, hiểu ý nhanh và lựa chọn   ngay cách trả lời thích hợp nhất. Muốn vậy thiết kế phiếu học tập theo tinh   thần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và mơn cơng nghệ 11 nói riêng   là hợp lí và khoa học nhất. Bởi vì: Phiếu học tập là một trong những cơng cụ  cho phép cá nhân hoạt động học tập, tiết kiệm thời gian trong việc tổ  chức   các hoạt động học tập. Đồng thời là cơng cụ hữu hiệu trong việc thu thập và  xử  lí thơng tin ngược. Phiếu học tập gồm những tờ  giấy rời, in sẵn những   cơng việc độc lập hoặc làm theo nhóm được phát cho học sinh để hồn thành  trong một thời gian ngắn của tiết học. Mỗi phiếu có thể giao cho học sinh vài   câu hỏi, bài tập cụ  thể  nhằm dẫn dắt đến một kiến thức tập dượt, một kĩ  năng rèn luyện, một thao tác tư duy thăm dị một thái độ trước một vấn đề.  Tơi đã sử dụng một số dạng phiếu học tập như sau: PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên học sinh:…………………………… Lớp:…………………………………………… Dạng   1:   PHIẾU   HỌC   TẬP   CÓ   CÁC   BÀI   TẬP   DẠNG   TRẮC  NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT  Khi dạy bài 5. Hình chiếu trục đo, tơi đã sử  dụng phiếu học tập để củng cố  kiến thức sau khi học xong bài ­ Mỗi học sinh làm một phiếu.  ­ Thời gian 8 phút ­ Giáo viên thu phiếu học tập để  theo dõi học sinh, hướng dẫn học sinh làm  PHIẾU HỌC TẬP HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Họ và tên học sinh: Lớp:………………………………………………………………………… Điền vào chỗ trống để hồn thiện các nội dung sau: 1. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng  bằng phép chiếu ……………………… 2. Các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ được gọi là………………… 3. Góc giữa các trục đo: X'O'Z', Y'O'Z', X'O'Z'  gọi là………………… 4. Hệ số biến dạng theo trục O’X’ là…………… 5. Hệ số biến dạng theo trục O’Y’ là…………… 6. Hệ số biến dạng theo trục O’Z’ là……………   Hình   chiếu   trục   đo   vng   góc     có     góc   trục   đo       và  bằng………   Hình   chiếu   trục   đo   vng   góc     có   hệ   số   biến   dạng     ………………………   Hình   chiếu   trục   đo   xiên   góc   cân   có     góc   trục   đo   là  …………………………     Hình   chiếu   trục   đo   xiên   góc   cân   có   hệ   số   biến   dạng   là  …………………………   10. Trong hình chiếu trục đo vng góc đều, những hình trịn nằm trong các   mặt   phẳng   song   song   với     mặt   phẳng   toạ   độ   biến   dạng   thành   hình  ………………… Dạng 2. PHIẾU HỌC TẬP CĨ CÁC BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM  GHÉP ĐƠI Ví dụ: Khi dạy bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật, tơi đã sử dụng  phiếu học tập sau khi học sinh đã học xong bài để củng cố kiến thức ­ Thời gian hồn thành 8 phút ­ Mỗi học sinh một phiếu ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và thu phiếu trả lời của học sinh PHIẾU HỌC TẬP  TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT Họ và tên học sinh:…………………………… Lớp:…………………………………………… 1. Chọn cụm từ ở cột 1 ghép với cụm từ tương ứng ở cột 2 để tạo thành   kích thước đúng của khổ giấy.   Cột 1 A Cột 2 a 297     210 mm b 1189      841 mm c 420       297 mm d 841       594 mm e 594        420 mm A A A A 2. Chọn cụm từ ở cột 1 ghép với cụm từ tương ứng  ở cột 2 để nêu đúng   ứng dụng của các nét vẽ Cột 1 Cột 2 Nét liền đậm a Vẽ đường giới hạn một phần hình cắt Nét liền mảnh b Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất Nét lượn sóng c Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng Nét đứt mảnh d Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy Nét   gạch   chấm  e Vẽ   đường   kích   thước,   đường   gióng,   đường  mảnh gạch gạch trên mặt cắt Chọn cụm từ    cột A ghép với cụm từ   tương  ứng   cột B để   nêu đúng   ghi kích thước trên bản vẽ kĩ thuật A B Đường kích thước a Được   vẽ     nét   liền   mảnh,   thường   kẻ  vng góc và vượt q với đường kích thước  khoảng 2  4 mm Đường   gióng   kích  b Chỉ  trị  số  kích thước thực, khơng phụ  thuộc  thước Chữ số kích thước vào tỉ lệ bản vẽ c Được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với  phần tử được ghi kích thước, đầu mút có vẽ  mũi tên II. TẠO HỨNG THÚ  HỌC TẬP CHO  HỌC SINH THƠNG QUA  CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học      a, u cầu mỗi học sinh phải có đủ  dụng cụ  vẽ: Giấy A4 (10 tờ), bút chì  ( HB), thước kẻ, compa, tẩy, gọt bút chì   b, Vẽ bằng  phấn màu các hình vẽ trong sách giáo khoa giúp học sinh vẽ dễ  dàng và tạo sự chú ý.  II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua thực tế giảng dạy ở các lớp 11A7 , 11A8 vận dụng các phương pháp  dạy học nói trên, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú trong giờ  học, tích cực   tham gia xây dựng bài, hiểu bài trên lớp. Kết quả  trả  lời phiếu học tập như  sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung  bình Yếu Kém 11 A7 42 38 0 11 A8 41 35 0 III. TỒN TẠI, HẠN CHẾ          Chương Vẽ kĩ thuật là một chương khó trong chương trình lớp 11, lại  liên quan đến một số  kiến thức của một số  mơn học khác nên nếu áp dụng  các phương pháp tơi trình bày   trên để  dạy các lớp có lực học yếu thì hiệu   quả cũng khơng cao.    IV. KẾT LUẬN          Để  đạt được mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cụ  thể  trong mỗi  tiết học nói riêng, cần vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực, lấy  những ví dụ  cụ  thể, dễ hiểu để  học sinh hiểu ngay bài. Tuy nhiên việc vận   dụng như  thế  nào cho có hiệu quả  là vấn đề  phải nghiên cứu, trao đổi sâu  sắc. Việc vận dụng phải dựa trên cơ  sở  hiểu rõ bản chất của từng kĩ thuật,   phương pháp, từ  đó mới vận dụng vào từng bài cụ  thể, từng đối tượng học  sinh cụ  thể. Sẽ  khơng có một phương pháp thực sự  tối  ưu cho tất cả  các  dạng bài, cho mọi đối tượng học sinh Với gần 11 năm giảng dạy mơn Cơng nghệ  (Cơng nghiệp)   trường   phổ thơng tơi ln có mong muốn dù mơn Cơng nghệ chưa phải là mơn chính  trong nhà trường, nhưng mơn Cơng nghệ phải được giảng dạy tốt góp phần  giáo dục tồn diện cho học sinh Qua kinh nghiệm các năm tơi thấy rằng nếu giáo viên ln cải tiến   phương pháp dạy bộ   mơn, phát huy tính tích cực của học sinh thì học sinh   học bộ mơn cũng rất thích thú và đạt kết quả cao Trên đây là một số  kinh nghiệm của tơi để  tạo hứng thú cho  học tập  của học sinh khi học chương I: Vẽ kĩ thuật cơ  sở  (Chương trình Cơng nghệ  lớp 11). Do thời gian có hạn, tơi chỉ xin trình bày trong phạm vi một chương.  Khi áp dụng các phương pháp trên tơi thấy đạt hiệu quả (như bảng kết quả ở  trên cho thấy. Tuy nhiên, khi áp dụng các phương pháp dạy học trên, tơi thấy   cịn có một số hạn chế nhỏ. Ví dụ: Một số học sinh khơng tích cực tư duy khi   giáo viên đã lấy ví dụ rất cụ thể nên khơng trả lời được câu hỏi Để việc áp dụng các phương pháp tơi trình bày ở trên đạt hiệu quả cao,   tơi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:   ­ Bộ  giáo dục nên có nhiều sách tham khảo cho bộ  mơn Cơng nghệ  nói  chung, mơn Cơng nghệ Trung học phổ thơng nói riêng Hy vọng với đề tài của tơi sẽ  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  học sinh. Tuy nhiên, trong thời gian có hạn, đề  tài của tơi chắc khơng thể  tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong được sự  đóng góp q báu của các đồng   nghiệp để  bộ  mơn Cơng nghệ  (Cơng nghiệp) được giảng dạy tốt hơn trong   nhà   trường   phổ   thơng    Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Đối tượng: Chương trình mơn Cơng nghệ, bậc Trung học phổ  thơng, khối   11 ­ Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học  tập của học sinh trong việc dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở  Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Để giúp đỡ  và tạo điều kiện học tập tích cực cho  các em học sinh vẽ  được  các hình vẽ trong sách giáo khoa. Việc tạo ra mơi trường học tập và tạo hứng   thú cho học sinh là cực kì cần thiết.  Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho các em trong q trình vẽ kỹ thuật Tơi xin chân thành cảm ơn! 8, Những thơng tin cần thiết được bảo mật 9, Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Trường Trung học phổ  thơng Nguyễn Thái Học – Liên Bảo – Vĩnh n –  Vĩnh Phúc ­ Hoạt động giảng dạy và học tập mơn Cơng nghệ­ Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ  sở tại lớp 11 A7; 11 A8                             + Lớp thực nghiệm: 11A7.,  11A8 10, Lợi ích thu được: Giúp tất cả học sinh vẽ được hình chiếu 11,   Danh   sách     tơt   chức/   cá   nhân   tham   gia   áp   dụng   sáng   kiến ST T Tên tổ chức/ cá  nhân Lớp 11A7 Lớp 11A8 Địa chỉ Trường THPT  Nguyễn Thái Học Trường THPT  Nguyễn Thái Học Phạm vi lĩnh vực áp  dụng sáng kiến Cấp cơ sở Cấp cơ sở Vĩnh yên, ngày 27 tháng 2   Vĩnh yên, ngày 27 tháng 2 năm  Vĩnh yên, ngày 27 tháng 2 năm  năm 2020 2020 2020 Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến   ( Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ  ( Ký tên, đóng dấu)                                                                                                     Trần Thị Thu  Hịa 10 ...   mơn, phát huy tính tích cực của? ?học? ?sinh? ?thì? ?học? ?sinh   học? ?bộ mơn cũng rất thích? ?thú? ?và đạt kết quả cao Trên đây là một số ? ?kinh? ?nghiệm? ?của tơi để ? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?cho? ?? ?học? ?tập? ? của? ?học? ?sinh? ?khi? ?học? ?chương? ?I:? ?Vẽ? ?kĩ? ?thuật? ?cơ. .. ­ Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp? ?dạy? ?học? ?phát huy tính tích cực? ?học? ? tập? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?việc? ?dạy? ?chương? ?I:? ?Vẽ? ?kĩ? ?thuật? ?cơ? ?sở  Vấn đề mà? ?sáng? ?kiến? ?giải quyết: Để giúp đỡ  và? ?tạo? ?điều kiện? ?học? ?tập? ?tích cực? ?cho? ? các em? ?học? ?sinh? ?vẽ. ..  và? ?tạo? ?điều kiện? ?học? ?tập? ?tích cực? ?cho? ? các em? ?học? ?sinh? ?vẽ  được  các hình? ?vẽ? ?trong? ?sách giáo khoa. Việc? ?tạo? ?ra mơi trường? ?học? ?tập? ?và? ?tạo? ?hứng   thú? ?cho? ?học? ?sinh? ?là cực kì cần thiết.  Mục đích:? ?Tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?các em? ?trong? ?q? ?trình? ?vẽ? ?kỹ thuật

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w