Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

27 3 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

1 MỤC LỤC NỘI DUNG 1.PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khảo sát nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến Nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết môn Ngữ văn nhà trường giữ vai trò quan trọng “Văn học nhân học”, “Văn đời đời văn” Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mục tiêu môn Ngữ văn giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị hành trang cho em đời tiếp tục cho em học lên bậc cao Đồng thời môn Ngữ văn dạy cho em hay, đẹp, cao cả, … Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ đẹp, cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật; có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư duy, giao tiếp Tất điều thể qua giới ngôn từ Vậy muốn hiểu ý nghĩa sâu xa giới ngơn từ địi hỏi em phải hiểu từ, ngữ hiểu ý nghĩa từ ngữ để em sử dụng cách linh hoạt, sâu sắc sống Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng hay, thứ tiếng đẹp, “Tiếng Việt có đầy đủ khẳ để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam” Vậy mà ngày người Việt lại ngại học Tiếng Việt, cho người Việt hiểu tiếng Việt, nói viết tiếng mẹ đẻ cách trơi chảy Nhưng qua q trình đọc văn em viết tơi nhận thấy điều vốn từ cách diễn đạt em hạn chế Sự hạn chế phải em có phần người trực tiếp đứng bục giảng? Chính từ trăn trở nên tơi mạnh dạn đưa đề tài “Tạo hứng thú học mơn Ngữ văn cho học sinh” nhằm đóng góp phần để em bớt thờ ơ, lạnh nhạt với mơn văn, giúp em có hứng thú tiết học 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng hiệu “Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh”, giúp học sinh có phương pháp học tập hiệu quả, tích cực, phát huy tối đa tính sáng tạo, đồng thời bồi dưỡng lực tư em Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá…mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011-2020 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bản thân nhà trường phân công giảng dạy lớp nên chọn học sinh khối lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành – Xã Nam Dong – Huyện Cư Jut – Tỉnh Đăk Nông đối tượng để nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành phương pháp: - Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài - Điều tra học sinh - Quan sát thực nghiệm phân tích quy luật - Khảo sát thống kê 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tôi chọn phạm vi nghiên cứu học chương trình Ngữ văn Như thuận tiện cho việc nghiên cứu thực đề tài Học sinh lứa tuổi THCS, đặc biệt học sinh lớp lứa tuổi cho loạn em giai đoạn trung chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang lứa tuổi niên Hay nói hơn, giai đoạn lứa tuổi tiền niên, trẻ em tập làm người lớn nên nhiều lúc em mạnh dạn hồ hởi muốn khẳng định Do nhu cầu giao tiếp em lứa tuổi lớn Các em thích tham gia vào hoạt động giao lưu, hoạt động tập thể như: văn hóa, văn nghệ ,vì khuyến khích em có hứng thú học tập nên thuận tiện cho việc thực đề tài Giới hạn nghiên cứu thực từ tháng 09/2019 đến tháng 07/2020 trường THCS Nguyễn Tất Thành – Xã Nam Dong – Huyện Cư Jut – Tỉnh Đăk Nông PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề Môn Ngữ văn khác với môn học khác chương trình học Đây mơn học khơng cung cấp cho em kiến thức môn mà thông qua việc rèn luyện kĩ đọc hiểu, nghe hiểu, kĩ nói…cịn giúp em trau dồi vốn từ để tạo lập nên văn Thông qua văn học giúp em giao tiếp tốt hiểu nhiều giá trị đẹp sống nói “Văn học nhân học” Nhưng để đạt kĩ trên, học sinh phải học tập lớp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn phương pháp tích hợp ngang dọc Cụ thể, tiếp xúc với phần văn em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật văn để tích lũy vốn từ, vận dụng chúng để đặt câu, viết đoạn, hình thành văn Chính vậy, cần đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, có hứng thú tiết học Mỗi tiết học, người giáo viên phải cố gắng để truyền tải đến học sinh lửa đam mê, hướng em đến với văn học để biết yêu, ghét, buồn,vui; giúp em hiểu rõ hay, đẹp mà câu thơ, câu văn mang đến…từ khơi gợi tâm hồn học sinh tình yêu văn chương, yêu sống 2.2 Thực trạng của vấn đề Học sinh có xu khơng coi trọng môn Sử, Địa môn Ngữ Văn Từ dẫn đến kết học tập môn học không cao Hơn nhiều bậc cha mẹ chăm chăm hướng vào đại học với nghề sau trường dễ kiếm tiền nhất, lương cao mà không quan tâm đến sở trường, lực thực Trong lúc đó, nhiều học sinh học văn theo kiểu môn học phải học, cố cho đủ điểm qua, đủ điểm để lên lớp, đủ điểm để vượt qua kỳ thi mà khơng có chút hứng thú Và không may trường phổ thông gặp phải giáo viên “ mắt kinh tế, kĩ thuật” khả học văn tệ Trong trường hợp đối tượng học văn học theo kiểu đối phó, hình thức, chiếu lệ Dẫn đến hậu cảm xúc bị trơ lỳ, từ tư đến cảm xúc bị nhuốm màu kim tiền điều khó tránh khỏi Như biết, mơn văn thường trừu tượng nên học sinh cần đọc nhiều sách tìm hiểu kỹ tác phẩm Vì môn Văn môn học nhiều chữ, nội dung có phần trừ tượng Chính tìm hiểu sâu nghiêm túc học tập người học nắm vững kiến thức có hứng thú để tiếp tục học tập Thế lười biếng, thụ động người học thực làm cùn mòn, thủ tiêu cảm hứng học văn Phần đơng học sinh xa rời thói quen đọc sách, văn hóa nghe, nhìn lấn át thực trạng đáng báo động Một thực tế lực học lớp em lớp khơng đồng Có lớp học sinh có khả lĩnh hội tri thức kém, bên cạnh có lớp khả tiếp thu em tốt Khi học môn em học sinh nam thường không ý trật tự làm cho giáo viên bị ức chế Tỉ lệ học sinh chuẩn bị cũ, học đến lớp thường không đầy đủ ảnh hưởng lớn đến học Đặc biệt, địa bàn tập trung chủ yếu em nông dân nên gia đình chưa quan tâm đên việc học em Chúng ta phải thừa nhận thực tế số khơng giáo viên cảm xúc khô cứng, thiếu phương pháp kỹ năng, chí thiếu kiến thức thực tế Phương pháp truyền thụ theo tinh thần đổi đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, cần phối hợp hình thức khác giảng không dừng lại việc thuyết giảng Ví dụ cho học sinh nhập vai, đọc diễn cảm, trao đổi, thảo luận, tranh luận để tự tìm thông điệp mà văn muốn gửi gắm Để từ em tự rút học giáo viên làm thay, học sinh ngồi nghe ghi chép lại giáo viên thể Như thế, người học khơng thể tự chủ động tiếp cận vấn đề Như biết đồ dùng dạy học, đặc biệt tranh ảnh trực quan môn Ngữ Văn trường thường ít khơng có, nên dù giáo viên học sinh muốn tham khảo khó khăn; học sinh khó hình dung đoạn trích tác phẩm Bên cạnh nhiều giáo viên giảng dạy kiểu đọc – chép khiến cho học sinh không hiểu sâu, học hời hợt khơng hiểu Cho đến thi, học sinh lao vào học thuộc lòng, chép văn mẫu nhằm cho qua môn 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Đa dạng hóa cách giới thiệu Đa dạng hóa hình thức giới thiệu học tập môn ngữ văn trường THCS nhằm tạo nên hứng thú, huy động tính tích cực tự học học sinh mức tối đa, đạt hiệu học tập cao việc làm quan trọng cần thiết Vì giáo viên nên áp dụng nhiều hình thức mở dạy học Giới thiệu học vấn đề mới, song số thầy, cô giáo dường cịn xem nhẹ chưa coi hoat động thường xuyên, quan niệm phần dành cho phân mơn văn bản, cịn Tiếng Việt tập làm văn thường ý Theo tơi quan niệm khơng cách giới thiệu có ý nghĩa tác dụng lý thú Giới thiệu hấp dẫn tạo “tâm thế” học Ngữ văn Đó việc xác định tình dạy học, tác động tâm lý tạo tiền đề nhận thức có tính sư phạm để học sinh hướng ý tích cực vào mục đích học tập Môn Ngữ Văn với đặc trưng vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc đa dạng hóa hình thức vào có ý nghĩa Bài học giới thiệu hấp dẫn, mẻ sáng tạo có khả nhanh chóng xác định tâm sư phạm cho học sinh tập trung ý vào học Nếu vào rời rạc hình thức qua loa, chiếu lệ dễ dẫn tới tình trạng học bắt đầu học sinh không ý hoàn toàn giới tiết học Về phía giáo viên, khơng giới thiệu giới thiệu cách đơn điệu khó có cảm xúc, cảm hứng để vào dạy Mở tốt khúc dạo đầu đầy phấn chấn Những giây phút không nhiều tạo tình cảm giáo viên học sinh, tạo nên khơng gian rộng mở, say sưa ru vào kho tàng kiến thức, vào học Ngữ văn Mỗi giáo viên tự tìm cho cách vào để chất xúc tác, cầu nối tinh thần quan trọng thầy trò, học người học Có thể thấy sơ đồ tác động cách giới thiệu học sau: GV Giới thiệu Bài học HS Chú ý: Cách giới thiệu cần đặt mối quan hệ tương tác lẫn nhau: Quan hệ thầy – trò, quan hệ trò – trò, quan hệ trò – thầy… Sau tiết học, lớp học, năm học giáo viên tự đánh giá hiệu hình thức mở nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách mở Giáo viên không nên lặp lặp lại kiểu giới thiệu cứng nhắc Cần phải linh hoạt, đa dạng sáng tạo Khi giới thiệu cần phải ý số nhân tố ngữ cảnh liên quan đến nội dung học – hướng ngoại: Đối tượng giao tiếp (học sinh); hoàn cảnh giao tiếp (nhà trường) Đây hai nhân tố ngữ cảnh giúp giáo viên định hướng nội dung phương pháp dạy học để lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp Giới thiệu có nhiệm vụ định hướng nội dung khái quát học đưa hướng giải phạm vi học Do nội dung mở cần ngắn gọn, súc tích, nêu vấn đề Lời giới thiệu dài dòng dễ gây phân tán ý học sinh khó xác định trọng tâm phương hướng nhận thức Còn hoạt động vào người giáo viên cần dựa vào đặc điểm học để linh hoạt, sáng tạo thực kiểu vào Theo giáo viên giới thiệu cách: Nêu xuất xứ, theo cách giáo viên dựa vào phần thích (*) sách giáo khoa Bên cạnh nghiên cứu kĩ học, tài liệu tham khảo (nhất tài liệu tham khảo tác giả sách giáo khoa giới thiệu), giáo viên cần triệt để khai thác mục “những điều cần lưu ý” sách giáo viên Có thể bắt đầu vài nhận định tiêu biểu, ý kiến tranh luận cảm nhận chủ quan, vài so sánh tương đồng hay đối lập nội dung học; dùng thủ pháp đòn bẩy; xem băng đĩa, tranh ảnh, tư liệu, hát … Ngoài ra, cần giới thiệu xuất phát từ đặc điểm phương pháp dạy học tích cực: Sử dụng trực quan nêu vấn đề, gợi dẫn tượng, nhớ lại; chốt lại vấn đề, chuyển tiếp sang Một số ví dụ cách giới thiệu học Ví dụ 1: Bài văn “ Tôi học”, Ngữ văn 8, tập 1: Giáo viên cho lớp hát bài: “Ngày học” Khi học sinh hát xong giáo viên gọi em trả lời câu hỏi: Lời hát nói điều gì? Tâm trạng em ngày đầu học nào? Từ giáo viên dẫn vào bài: Trong đời người kỷ niệm thời cắp sách đến trường thường kỷ niệm đẹp nhất, kỷ niệm khó quên thường lưu giữ bền lâu trí nhớ, đặc biệt buổi đến trường “Ngày học Em mắt ướt nhạt nhịa Em vừa vùa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương” (Viễn Phương) Những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời nhà văn Thanh Tịnh thể truyện ngắn “ Tôi học” Ví dụ 2: Mở “ Chiếc ći cùng”, Ngữ văn 8, tập 1: Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Đường thì: Trên đời nghịch lý ối oăm! Có thật làm người ta đau đớn, héo mịn chết lụi Nhưng lại có giả an ủi, nâng đỡ tâm hồn một liều thuốc thập tồn đại bổ cứu dỗi tất Truyện ngắn “ Chiếc cuối cùng” nhà văn O.Hen-ri với hình ảnh thường xuân liều thuốc thập toàn đại bổ Ở người hồi sinh, thoát ác bệnh nhờ tình u thương xác tín mãnh liệt vào Chiếc mà lại có sức mạnh đến vậy? Bài học hơm giúp lí giải điều bí ẩn đó.( Giáo viên ghi tựa đề lên bảng) Ví dụ 3: Mở “Câu nghi vấn” (tiếp theo), Ngữ văn 8, tập 2: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn thơ thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Than ôi thời oanh liệt đâu?” Em xác định câu thơ câu nghi vấn? Câu nghi vấn đoạn thơ có phải dùng để hỏi không? (Hướng trả lời: Các câu nghi vấn đoạn thơ dùng để hỏi mà dùng để phủ định, bộc lộ cảm xúc Như vậy, tùy theo tình huống, hồn cảnh giao tiếp mà ta dùng câu nghi vấn cho phù hợp tiết học hơm giúp em tìm hiểu rõ chức khác câu nghi vấn Giáo viên ghi nhan đề học lên bảng) Ví dụ 4: Mở bài: “Hành động nói”, Ngữ văn 8, tập 2: Giáo viên hướng đến học sinh (Chú ý không đến gần): Thầy mời X đứng dậy Sau học sinh X đứng dậy, giáo viên nói tiếp: Thầy mời X ngồi xuống (Trên thực tế học sinh thường cười sau hành động giáo viên) Giáo viên hỏi lớp: Các em thấy thầy dùng cách nói để điều khiển X đứng lên ngồi xuống hay dùng hành động tay để điều khiển X? Câu trả lời chắn “Thầy dùng cách nói” Giáo viên kết luận: Đó chính thầy thực hành động nói học hơm giúp tìm hiểu kiểu hành động nói (Lưu ý: Giáo viên nhớ xin lỗi X dùng X làm ví dụ Điều cần cho việc giáo dục nhân cách) 10 Ví dụ 6: Mở “Thơng tin ngày Trái Đất năm 2000”, Ngữ văn 8, tập Quan sát hình, em có suy nghĩ ảnh ? Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh máy chiếu nêu câu hỏi: Em có suy nghĩ xem hình ảnh này? Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng Sau giáo viên khái quát dẫn vào mới: Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng bảo vệ Trái đất– nhà chung người– bị ô nhiễm nặng nề nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vơ quan trọng nhân loại tồn giới nhiệm vụ Hạn chế thấp đến mức không sử dụng bao bì ni lơng việc làm cụ thể cần thiết ngày Vì vậy: Văn “ thông tin ngày trái đất năm 2000” giải thích, thuyết minh giúp hiểu( Giáo viên ghi đầu lên bảng) Tóm lại, giáo viên lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt học sinh vào cho thật nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu quả, khơng cầu kì kéo dài thời gian Mỗi giáo viên tùy theo điều kiện, hoàn cảnh đối tượng học sinh cụ thể mà lựa chọn xác định lời dẫn nhập cần thiết, hợp lý Đa dạng hóa cách giới thiệu với thời gian phút chắn làm cho 13 Ô chữ hàng số 5: (gồm chữ cái): Đó từ tượng hình gợi tả dáng vẻ bà lão láng giềng nhà chị Dậu về? Ô chữ hàng số 6: (gồm chữ cái): Đó từ tượng hình gợi tả dáng vẻ cai lệ chị Dậu xơ ngã cửa? Ơ chữ hàng dọc: Đó tên nhân vật tiểu thuyết: “Tắt đèn” Ngô Tất Tố? Em nêu cảm nhận nhân vật đó? N C G H Ơ N G Á C L Ẻ O K H O Ẻ B Ị C H D U Đ L Ậ T Đ Ậ T Ỏ N G Q U È O Ẩ Y O Ví dụ 2: Bài “Ơn dịch, th́c lá” Ngữ văn tập Câu 1: (có chữ cái): Bên cạnh việc đầu độc, người lớn làm…cho trẻ em noi theo Câu 2: (có chữ cái): Để chống lại ngăn ngừa nạn dịch hút thuốc chủ yếu dựa vào điều gì? Câu 3: (có 10 chữ cái): Khi lẫn vào đất bao bì nilon làm cản trở trình loại thực vật Câu 4: (có chữ cái): Một hai điều mà ơn dịch thuốc đe dọa trực tiếp đến người Câu 5: (có chữ cái): Từ điếu thuốc dẫn đến nghiện ma túy dẫn đến đường Câu 6: (có chữ cái): Một ảnh hưởng hít phải khói thuốc Câu 7: (có chữ cái): Khi hút thuốc lá, chất thuốc làm động mạch co thắt? Câu 8: (có chữ cái): Một chất độc hại sinh trình đốt bao nilon 14 Câu hỏi từ chìa khóa: (có 10 chữ cái): Một bệnh nguy hiểm phổ biến mà nguyên nhân hút thuốc lá? UNG THƯ PHỔI S N H G Ư Ơ N Ý T H Ứ C I N H T I G X Ấ U R Ư Ở N G S Ứ C K H O Ẻ P H Ạ M P H Á P Ễ M Đ Ộ C N I C Ô T I N Đ I Ơ X I N Ví dụ 3: Bài “Ông Đồ”, Ngữ văn tập Câu 1: (có chữ cái): Ơng Đồ viết chữ loại mực gì? Câu 2: (có 10 chữ cái): Cơng việc ơng Đồ hè phố? Câu 3: (có chữ cái): Thái độ người ông Đồ khổ 2? Câu 4: (có chữ cái): Ơng Đồ theo cách giải thích nghĩa từ ơng làm nghề gì? Câu 5: (có chữ cái): Ở khổ tác giả gọi ông Đồ già, khổ cuối gọi nào? Câu 6: (có chữ cái): Thái độ người với ông Đồ khổ 4? Câu 7: (có chữ cái): Bài thơ thuộc thể thơ nào? Câu 8: (có chữ cái): Đọc khổ khổ cuối, nhận xét kết cấu thơ đầu cuối nào? Câu 9: (có chữ cái): Ơng Đồ xuất khổ thơ ba bốn khung cảnh nào? Câu 10: (có chữ cái): Ngơn ngữ thơ sử dụng nào? Câu 11: (có chữ cái): Ơng Đồ viết câu đố kiểu chữ gì? Câu 12: (có chữ cái): Nỗi niềm tác giả khổ cuối gì? 15 V T T B Ì H T À U Ế T C Â U Đ Ố I T R Ọ N G V Ọ N D Ạ Y H Ọ C X Ư A Ờ Ơ H Ữ I N Ă M C Ư Ơ N G Ứ N G T H Ê L Ư Ơ N G N H D Ị C H Ữ N H O H O À I C Ổ G Kết thúc trò chơi: Giá viên đánh giá chung, cho điểm Giáo viên tổng kết, bình giảng, khái quát nêu vấn đề mở để học sinh khá, giỏi tiếp tục suy nghĩ tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức 2.3.2 Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn? 2.3.2.1 Lựa chọn nội dung để tổ chức trò chơi Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn? Sẽ áp dụng với phần lấy ví dụ dạng tập: Tìm từ, lựa chọn, đặt câu…Đây phần cần phải sử dụng lượng từ câu tương đối nhiều Do vậy, huy động hợp tác tập thể đạt hiệu Bên cạnh đó, q trình lấy ví dụ giải tập tạo hào hứng, tích cực chủ động, sáng tạo, giúp học sinh đua tranh hồn thành nhanh học mà khơng lo cháy giáo án 2.3.2.2 Đới tượng tham gia trị chơi Tất học sinh tham gia, không chơi tiết tiết khác tham gia 16 Sẽ có học sinh yếu, chậm, không tự tin làm Với đối tượng đòi hỏi giáo viên phải lưu ý cho em tham gia vào trò chơi dễ để tạo hội cho em hoàn thành nhiệm vụ Từ khích lệ tinh thần học tập em, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập 2.3.2.3 Chuẩn bị trò chơi Học sinh chuẩn bị phấn bảng phụ Giáo viên lấy ví dụ hệ thống tập sách giáo khoa 2.3.2.4 Thời gian cách thức tổ chức Thời gian: Tổ chức theo trình tự từ lấy ví dụ phần học tập Vì sách giáo khoa xếp tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhận biết đến vận dụng Cách thức tổ chức: Tổ chức cho nhóm thi theo kiểu tiếp sức Ví dụ 1: Bài “Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ”, Bài tập (SGK trang 11) Hỏi: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm sau đây? a/ Xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than b/ Hội họa, âm nhạc, điêu khắc, văn học c/ Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tơm rang, cá rán d/ Liếc, ngắm, nhìn, ngó đ/ Đấm, đá, thụi, bịch, át Giáo viên chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn che khuất phần đáp án NHÓM ĐÁP ÁN NHÓM A A a Chất đốt B B b Nghệ thuật C C c Thức ăn D D d Nhìn E E e Đánh 17 Sau học sinh nhóm hồn thành phần tìm từ ngữ nghĩa rộng, giáo viên cho học sinh xem đáp án chấm điểm khích lệ tràng pháo tay, phê, khen vào sổ đầu bài… Ví dụ 2: Bài “Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội” Sau phân tích ngữ liệu sách giáo khoa hình thành kiến thức từ ngữ địa phương xong, giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ địa phương em địa phương khác có từ tồn dân tương ứng Giáo viên chia lớp thành hai đội A B với hai phần bảng học sinh đội lên lấy ví dụ sau chỗ trao phấn cho bạn thứ hai lên đặt câu Cứ đến hết thời gian quy định làm xong yêu cầu tập Đội đạt số lượng từ nhiều khoảng thời gian cho, chính tả, từ không trùng lặp nghĩa, chữ viết đẹp thưởng điểm khích lệ em tràng pháo tay phê, khen vào sổ đầu bài… 2.3.3 Sử dụng hình ảnh trực quan dạy văn Nhật dụng Căn vào đặc điểm, tính chất văn nhật dụng nói chung văn nhật dụng lớp “khái niệm văn nhật dụng khơng phải khái niệm thể loại kiểu văn mà đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật nội dung văn mà Đối với văn Nhật dụng cần nhấn mạnh vào hai khía cạnh chính: Cung cấp kiến thức, trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Nghĩa qua văn bản, cung cấp mở rộng hiểu biết cho học sinh vấn đề gần gũi, thiết diễn đời sống xã hội đại, từ tăng cường ý thức công dân cộng đồng GV không xác định mục tiêu kiến thức văn mà cịn phải trang bị thêm cho kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho giảng thu thập tư liệu có liên quan đến giảng thực tế sống 18 hay phương tiện thơng tin đại chúng( truyền hình, phát thanh, báo chí, mặng Internet ) Nếu dùng phương tiện dạy học truyền thống như: SGK, phấn trắng, bảng đen chưa thể đáp ứng hết yêu cầu dạy học văn nhật dụng GV chuẩn bị thêm tư liệu khác như: tranh ảnh, phim ảnh thu thập, thiết kế trình chiếu phương tiện dạy học điện tử khiến em hào hứng học Cũng câu nói quen thuộc “Trăm nghe khơng thấy”, việc đưa hình ảnh trực quan có tác dụng lớn việc tiếp nhận văn Nhật dụng Trực quan sinh động khiến cho em cảm thấy việc tái vấn đề thiết diễn đời sống xã hội đại khơng cịn khó khăn trước hiệu học nâng cao Các văn nhật dụng SGK Ngữ văn Bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000” văn thuyết minh trình bày tác hại bao bì ni lơng mơi trường sức khoẻ người Đã đến lúc phải nhìn nhận lại thói quen dùng bao bì ni lơng để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường sống cách hưởng ứng lời kêu gọi: “Một ngày khơng dùng bao bì ni lông” Thông điệp chính nội dung nhật dụng văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” 19 CÂU CHUYỆN MỘT GIA ĐÌNH Bi s¸ng Bi tr-a Bi chiỊu Bi tèi Những hình ảnh mà em vừa xem phản ánh việc sử dụng bao bì ni lơng phổ biến Và chính việc sử dụng bừa bãi loại vật dụng gây hậu nặng nề đến môi trường sống sức khỏe người Vậy nên nên biết cần làm gì? 20 Bài “Ơn dịch, th́c lá” thuyết minh cung cấp cho bạn đọc tri thức khách quan tác hại thuốc sức khoẻ làm suy thối đạo đức người Tác giả sử dụng thủ pháp thuyết minh quen thuộc như: liệt kê, so sánh, lời văn sử dụng thuật ngữ khoa học dễ hiểu giải thích cụ thể, kết hợp lời bình luận mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Tất viết tri thức tâm huyết của nhà y học tiếng, điều làm nên sức thuyết phục văn Cảm nghĩ của em sau xem ảnh này? Hình1 Hậu hút thuốc 21 Hình 2: Thai chết lưu mẹ hút, hít Hình 3: Ung thư miệng phải khói thuốc Hình 4: Chất Ni – – tin bám đầy phổi người hút thuốc Hình 5: Ung thư vịm họng 22 Hình 6: Tổng quan bệnh khói thuốc Ý nghĩa nhật dụng văn không cảnh báo cho người nạn dịch có sức tàn phá sức khoẻ cộng đồng, gây thành tệ nạn xã hội mà cịn góp phần cổ động cho chiến dịch truyền thông chống hút thuốc diễn rộng khắp Nếu lời cảnh báo học sinh nghe không tác động đến nhận thức chưa cao nên trình chiếu hình ảnh chắn em thấy tác hại khói thuốc Từ việc tuyên truyền thuận lợi Bài “Bài toán dân số” Mục đích tính toán báo động nguy bùng nổ gia tăng dân số giới Vì “Bài toán dân số” 23 xem văn nhật dụng phục vụ cho chủ đề “ dân số tương lai nhân loại” Bài toán có ý nghĩa thời nước chậm phát triển, có Việt Nam Khi dạy tơi đưa hình ảnh sau u cầu học sinh nói mối quan hệ bùng nổ dân số - đói nghèo lạc hậu 24 Quan sát hình ảnh trên, em có nhận xét bùng nổ dân số hậu nó? 2.4 Kết Quả Đạt Được Vào đầu năm học chúng tơi tiến hành khảo nghiệm theo hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng hình thức tổ chức trị chơi Kết đạt sau: 25 Trước áp dụng Sau áp dụng Khơng thích học Thích học Ngữ văn Ngữ văn 8A3 65% 35% 8A3 Khơng thích Thích học Ngữ văn Ngữ văn 40% 60% 8A4 60% 40% 8A4 25% 75% 8A5 62% 38% 8A5 26% 74% Lớp Lớp Từ kết trên, thấy “Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh” cách để nâng cao hiệu dạy – học Là biện pháp tích cực để giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp đảm bảo nguyên tắc tích hợp dạy học phù hợp với nhiệm vụ năm học là: “Trường học thân thiện học sinh tích cực” Từ kết điều tra khả thi tiến hành áp dụng vào tiết học cho học sinh khối lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành Các em hăng hái tham gia chuẩn bị đồ dùng chu đáo, kết trò chơi mang lại cho em hứng thú tiếp thu cách nhanh chóng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể thấy ưu điểm lớn mà thấy đề tài tạo tâm tốt cho học sinh học Qua thực tế áp dụng, tơi thấy em phần lớn thích thú hào hứng Nhất hình ảnh, chữ sử dụng giáo án điện tử với chương trình trình chiếu Power Point Hiệu học tăng lên rõ rệt, ý học sinh vào giảng nâng cao Khơng thế, ứng dụng đề tài cịn giúp học sinh rèn luyện tư nhanh nhạy, tác phong mạnh dạn hoạt động giao tiếp Giáo viên tổ chức thường xuyên tạo cho học sinh hứng thú chờ đợi chuẩn bị tốt tiết học Như kích thích chuẩn bị nhà tinh thần tâm chủ động bước vào tiết học, kết học tập cao Cùng với tạo thái độ hợp tác nhóm, bồi 26 dưỡng tinh thần đoàn kết hợp sức học tập lao động Mặt khác, công nghệ thông tin phát triển phổ biến giáo viên khai thác hình ảnh mạng Internet Đây nguồn khai thác thông tin hiệu giúp ích nhiều cho giáo viên việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học 3.2 Kiến nghị Các hình thức có hạn chế giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian vào việc sưu tầm chữ, hình ảnh xếp khoa học, phù hợp với nội dung phần, tập, giảng Tuy vậy, số hình thức phát huy hiệu tốt, cấp THCS, mà học sinh không coi trọng việc học văn Thiết nghĩ, giáo viên nên đầu tư nhiều vào cách học để tiến tới hình thành sở lý luận đầy đủ Và bên cạnh mong nhận hỗ trợ phận liên quan thiết bị, thư viện để giáo viên dễ dàng ứng dụng vào tiết học Trên toàn đề tài “Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh”, kinh nghiệm người viết đúc rút từ thực tế đứng lớp mà trăn trở thực áp dụng q trình dạy học Tơi mong góp ý tận tình bạn bè đồng nghiệp để đề tài đạt hiệu quả, góp phần ngày nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời tạo mối quan hệ gần gũi với học sinh trình học tập để thực nhiệm vụ ngành tạo môi trường học tập thân thiện Xác nhận của đơn vị (Chữ ký, họ tên, đóng dấu) Cư Jút, ngày 03 tháng 03 năm 2021 Tác giả Chu Thị Huệ 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, 2 Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập 1, Học tốt Ngữ văn 8, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bồi dưỡng Ngữ văn 8, Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn học làm – làm văn Ngữ văn 8, Nhà xuất Đại học Sư phạm Sưu tầm tài liệu, hình ảnh từ mạng Internet ... Ngữ văn 8A3 65% 35% 8A3 Khơng thích Thích học Ngữ văn Ngữ văn 40% 60% 8A4 60% 40% 8A4 25% 75% 8A5 62% 38% 8A5 26% 74% Lớp Lớp Từ kết trên, thấy ? ?Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh? ?? cách... ? ?Tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh? ?? nhằm đóng góp phần để em bớt thờ ơ, lạnh nhạt với mơn văn, giúp em có hứng thú tiết học 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng hiệu ? ?Tạo hứng thú học môn. .. giáo khoa Ngữ văn tập 1, 2 Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập 1, Học tốt Ngữ văn 8, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bồi dưỡng Ngữ văn 8, Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn học làm – làm văn Ngữ văn 8, Nhà

Ngày đăng: 02/12/2022, 14:16

Hình ảnh liên quan

Tóm lại, giáo viên lựa chọn biện pháp và hình thức dẫn dắt học sinh vào bài mới sao cho thật nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu quả, không cầu kì hoặc kéo  dài thời gian - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

m.

lại, giáo viên lựa chọn biện pháp và hình thức dẫn dắt học sinh vào bài mới sao cho thật nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu quả, không cầu kì hoặc kéo dài thời gian Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ô chữ hàng số 5: (gồm 6 chữ cái): Đó là từ tượng hình gợi tả dáng vẻ của bà lão láng giềng khi ở nhà chị Dậu về?  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

ch.

ữ hàng số 5: (gồm 6 chữ cái): Đó là từ tượng hình gợi tả dáng vẻ của bà lão láng giềng khi ở nhà chị Dậu về? Xem tại trang 13 của tài liệu.
Học sinh chuẩn bị phấn và bảng phụ. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

c.

sinh chuẩn bị phấn và bảng phụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
hay trên các phương tiện thông tin đại chúng( truyền hình, phát thanh, báo chí, mặng Internet...) - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

hay.

trên các phương tiện thông tin đại chúng( truyền hình, phát thanh, báo chí, mặng Internet...) Xem tại trang 18 của tài liệu.
CÂU CHUYỆN ỆN ởở MỘ MỘT GIA ĐÌNH T GIA ĐÌNH - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh
CÂU CHUYỆN ỆN ởở MỘ MỘT GIA ĐÌNH T GIA ĐÌNH Xem tại trang 19 của tài liệu.
Những hình ảnh mà các em vừa xem đã phản ánh việc sử dụng bao bì ni lơng rất phổ biến hiện nay của chúng ta - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

h.

ững hình ảnh mà các em vừa xem đã phản ánh việc sử dụng bao bì ni lơng rất phổ biến hiện nay của chúng ta Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình1. Hậu quả do hút thuốc lá - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

Hình 1..

Hậu quả do hút thuốc lá Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 6: Tổng quan các bệnh do khói thuốc lá - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

Hình 6.

Tổng quan các bệnh do khói thuốc lá Xem tại trang 22 của tài liệu.
Quan sát các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về sự bùng nổ dân số và - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tạo hứng thú học môn Ngữ văn 8 cho học sinh

uan.

sát các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về sự bùng nổ dân số và Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan