1. Trang chủ
  2. » Tất cả

50 bài tập về rút gọn phân thức đại số (có đáp án 2022) – toán 8

11 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 216,39 KB

Nội dung

Rút gọn phân thức đại số I Lý thuyết Để rút gọn phân thức cho trước ta làm như sau Bước 1 Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức Bước 2 Sử dụng các[.]

Rút gọn phân thức đại số I Lý thuyết Để rút gọn phân thức cho trước ta làm sau Bước 1: Sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi tử thức mẫu thức Bước 2: Sử dụng tính chất phân thức học để rút gọn phân thức cho Nhắc lại tính chất phân thức - Nếu nhân tử mẫu phân thức với đa thức khác phân thức phân thức cho A A A.M (với phân thức; B, M  0) = B B B.M - Nếu chia tử mẫu phân thức cho nhân tử chung tử mẫu ta phân thức phân thức cho A A:N = (với N nhân tử chung A B) B B: N - Nếu đổi dấu tử mẫu phân thức cho ta phân thức phân thức ban đầu A −A = (với B  0) B −B - Nếu đổi dấu tử mẫu phân thức đồng thời đổi dấu phân thức ta phân thức phân thức cho A −A A =− =− (với B  0) B B −B II Các dạng tập Dạng 1: Rút gọn phân thức Phương pháp giải: Ta thực theo hai bước sau Bước 1: Phân tích tử thức mẫu thức thành nhân tử để tìm nhân tử chung Bước 2: Rút gọn cách triệt tiêu nhân tử chung Chú ý: Có cần đổi dấu tử mẫu để nhận nhân tử chung tử mẫu (lưu ý tới tính chất A = – (– A)) 2x − x − 2x + Ví dụ 1: Rút gọn phân thức sau: với x  −3;x  1 x + 3x − x − Lời giải: 2x − x − 2x + x + 3x − x − x ( 2x − 1) − ( 2x − 1) = x ( x + 3) − ( x + 3) ( 2x − 1) ( x − 1) = ( x + 3) ( x − 1) = 2x − với x  −3;x  1 x+3 9x y + 3x Ví dụ 2: Đơn giản phân thức sau với x, y  12xy5 + 4xy3 Lời giải: 9x y + 3x 12xy5 + 4xy3 = 3x ( 3y + 1) 4xy3 ( 3y + 1) 3x = 4xy3 = 3x với x, y  4y Dạng 2: Chứng minh đẳng thức Phương pháp giải: Chọn ba cách biến đổi sau Cách 1: Biến đổi vế trái thành vế phải Cách 2: Biến đổi vế phải thành vế trái Cách 3: Biến đổi đồng thời hai vế Chú ý: Sử dụng tính chất phân thức để biến đổi, rút gọn Ví dụ 1: Chứng minh đẳng thức: 2x + 3xy + y = với y  −2x; y   x 2x + x y − 2xy − y3 x − y Lời giải: 2x + 3xy + y Đặt VT = 2x + x y − 2xy − y3 VP = x−y Ta biến đổi vế trái 2x + 3xy + y VT = 2x + x y − 2xy − y3 2x + 2xy + xy + y  VT = 2x + x y − 2xy − y3  VT = 2x ( x + y ) + y ( x + y ) x ( 2x + y ) − y ( 2x + y )  VT = ( 2x + y )( x + y ) ( x − y2 ) ( 2x + y )  VT = x+y ( x + y )( x − y )  VT = = VP (điều phải chứng minh) x−y 4xy − 4x y + x 2xy − x − 2y + x Ví dụ 2: Cho P = Q = 4x − 8x y 4x − 4x Với x  0;x  1;x  2y Chứng minh P = Q Lời giải: Ta có: 4xy − 4x y + x P= 4x − 8x y P= x ( 4y2 − 4xy + x ) 4x ( x − 2y ) x ( x − 2y ) P= 4x ( x − 2y ) P= x − 2y (1) 4x Ta lại có Q= Q= 2xy − x − 2y + x 4x − 4x ( 2xy − 2y ) + ( x − x ) 4x − 4x Q= 2y ( x − 1) − x ( x − 1) −4x ( x − 1) Q= ( x − 1)( 2y − x ) −4x ( x − 1) Q= 2y − x −4x Q= x − 2y (2) 4x Từ (1) (2)  P = Q (điểu phải chứng minh) Dạng 3: Chứng minh phân thức phân thức tối giản Phương pháp giải: Ta chứng minh tử thức mẫu thức có ước chung lớn -1 Bước 1: Gọi ước chung lớn tử thức mẫu thức d Bước 2: Chứng minh d =  Chú ý: Cần vận dụng kiến thức liên quan đến ước bội, tính chất chia hết… + Khi a chia hết cho b, ta nói a bội b b ước a + Tính chất chia hết tổng(hiệu): a m   (a  b) m b m + Tính chất chia hết tích: a m  ka m Ví dụ 1: Chứng minh phân thức sau tối giản với số tự nhiên n: a) 3n + 5n + b) 2n − 4n − Lời giải: a) 3n + 5n + Gọi ước chung lớn 3n + 5n + d  ( 3n + 1) d   ( 5n + ) d 5.( 3n + 1) d  3.( 5n + ) d (15n + ) d  (15n + ) d  (15n + ) − (15n + )  d (áp dụng tính chất chia hết hiệu)  (15n + − 15n − ) d 1 d  d = 1hoặc d = -1 Vậy b) 3n + phân số tối giản với n  5n + 2n − 4n − Gọi ước chung 2n – 4n − d ( 2n − 1) d  ( 4n − ) d 2n ( 2n − 1) d  ( 4n − ) d (áp dụng tính chất chia hết tích) ( 4n − 2n ) d   ( 4n − ) d  ( 4n − 2n ) − ( 4n − ) d (áp dụng tính chất chia hết hiệu)  ( 4n − 2n − 4n + ) d  ( −2n + ) d  ( −2n + ) + ( 2n − 1)  d (áp dụng tính chất chia hết tổng)  ( −2n + + 2n − 1) d  d  d = 1hoặc d = -1 Vậy phân thức cho tối giản với n  Ví dụ 2: Trong phân thức sau, phân thức tối giản 2n + a) n +1 b) 2n + 2n + Lời giải: 2n + a) n +1 Gọi d ước chung lớn 2n + n + ( 2n + 1) d   ( n + 1) d ( 2n + 1) d   2 ( n + 1) d ( 2n + 1) d   ( 2n + ) d  ( 2n + 1) − ( 2n + ) d  ( 2n + − 2n − ) d  −1 d  d = d = -1 2n + Vậy phân thức tối giản n +1 b) 2n + 2n + Gọi ước chung lớn 2n + 2n + d ( 2n + 1) d  ( 2n + 3) d  ( 2n + 1) − ( 2n + 3)  d  ( 2n + − 2n − ) d  −2 d  Ngồi hai ước – tử thức mẫu thức cho cịn có thêm ước Vậy phân thức 2n + không phân thức tối giản 2n + Dạng 4: Tìm giá trị nguyên biến x để phân thức đạt giá trị nguyên Phương pháp giải: Phân thức A(x) B( x ) Bước 1: Chia A(x) cho B(x) Khi ta A(x) m = C( x ) + B( x ) B( x ) Với C(x) đa thức nhận giá trị nguyên x nguyên, m số nguyên Bước 2: Để A(x) m nguyên nguyên hay B(x)  Ư(m) B( x ) B( x ) Bước 3: Tìm giá trị x thỏa mãn kết luận Ví dụ: Tìm x nguyên để phân thức sau nhận giá trị nguyên a) x +1 b) 6x + 2x − Lời giải: a) Để phân thức nguyên ( x + 1)  Ư(3) với điều kiện x  -1 x +1 Ư(3) = −3; −1;1;3 x+1 x -3 -4 (thỏa mãn) Vậy để phân thức b) Để -1 -2 (thỏa mãn) (thỏa mãn) (thỏa mãn) nguyên x  −4; −2;0;2 x +1 6x + 6x − + 3( 2x − 1) 7 = = + = 3+ với x  2x − 2x − 2x − 2x − 2x − 6x + 7 nguyên + nguyên hay 2x − 2x − 2x −  ( 2x − 1)  Ư(7) Ư(7) = −7; −1;1;7 2x - -7 2x -6 x -3 (thỏa mãn) Vậy để phân thức -1 0 (thỏa mãn) (thỏa mãn) 6x + nguyên x  −3;0;1;4 2x − III Bài tập vận dụng Bài 1: Tối giản phân thức sau x + y3 a) x − y4 2x y + x b) 4x y + 2xy Bài 2: Rút gọn phân thức sau: (thỏa mãn) −x + x3 + x − B= x + x + 3x + 2x + Bài 3: Chứng minh đẳng thức sau: x y − 2xy + y3 xy − y = a) với x  y; y  −2x 2x − xy − y 2x + y b) x − xy + y − y x+y = với y  y3 − 3y + 3y − − y + 2y − Bài 4: Chứng minh phân thức sau tối giản với số tự nhiên n a) 8n + 15 12n + 22 b) 3n + 2n + Bài 5: Tìm x nguyên để phân thức sau đạt giá trị nguyên a) A = x−2 b) B = 2x − 2x + x + 3x − c) C = x−2 x − 3x d) D = x −5 Bài 6: Các phân thức sau phân thức tối giản? n + 2n a) n + 3n + b) 4n + n −3 c) 7n − 3n − Bài 7: Cho hai phân thức sau 4x − 4xy + y −1 A= B = với y  2x 2 y − 6y x + 12yx − 8x 2x − y Hai phân thức có khơng? x7 − x + x3 − Bài 8: Rút gọn phân thức A = x + x5 + x + x + x + Bài 9: Rút gọn phân thức B = − x4 với x  1 x10 − x + 4x − 4x + 4x − Bài 10: Chứng tỏ hai phân thức Với y  2x;a  c ab + cx + ax + bc x+b ay + 2cx + 2ax + cy 2x + y ... có khơng? x7 − x + x3 − Bài 8: Rút gọn phân thức A = x + x5 + x + x + x + Bài 9: Rút gọn phân thức B = − x4 với x  1 x10 − x + 4x − 4x + 4x − Bài 10: Chứng tỏ hai phân thức Với y  2x;a  c... Vậy để phân thức -1 0 (thỏa mãn) (thỏa mãn) 6x + nguyên x  −3;0;1;4 2x − III Bài tập vận dụng Bài 1: Tối giản phân thức sau x + y3 a) x − y4 2x y + x b) 4x y + 2xy Bài 2: Rút gọn phân thức sau:... thức cho cịn có thêm ước Vậy phân thức 2n + không phân thức tối giản 2n + Dạng 4: Tìm giá trị nguyên biến x để phân thức đạt giá trị nguyên Phương pháp giải: Phân thức A(x) B( x ) Bước 1: Chia

Ngày đăng: 27/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w