1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỌC TẬP ELEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Phan Thị Ngọc Thanh

472 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC PHẦN 1: PHÁT TRIỂN E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỌC TẬP ELEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Phan Thị Ngọc Thanh VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG ĐÀO TẠO ELEARNING TS Đinh Tuấn Long 35 ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – CHÍNH SÁCH CÁC QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PGS TS Vũ Hữu Đức 52 BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG ĐÀO TẠO E-LEARNING TS Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên, ThS Đặng Thị Thảo Ly 77 MOOCs VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS GV Phan Thị Vân Thanh 88 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ E-LEARNING TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TS Vũ Quốc Thông 96 ĐÀO TẠO E – LEARNING TẠI TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS Phạm Hồng Hạnh, ThS Hà Thanh Hòa 112 XU HƯỚNG THẾ GIỚI VỀ E-LEARNING VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ThS Hứa Văn Đức 137 CẤP VĂN BẰNG CHỨNG CHỈ ĐIỆN TỬ: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN - CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM ThS Âu Bửu Long 146 ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN BẬC SAU ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG TẠI CÁC NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ThS Nguyễn Minh Thơ, TS Phan Thị Ngọc Thanh 151 TIÊU CHUẨN ELEARNING TRONG CÁC KHOÁ HỌC ĐẠI CHÚNG MỞ (MOOCS) XU THẾ VÀ CÁCH TIẾP CẬN ThS Ngô Văn Đức 165 KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRÊN HỆ THỐNG E-LEARNING NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ThS GV Nguyễn Thị Trâm Anh 178 Phần 2: Các khía cạnh phát triển e-learning 187 Chuyên đề 1: Thực trạng e-learning trường đại học Việt Nam 187 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN QUA MƠ HÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TS BS Võ Thành Liêm, BS CKI Trịnh Trung Tiến 188 QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Quang Thuận, Bùi Văn Hồng 193 E-LEARNING – THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH TS Phạm Phương Tâm 207 VAI TRỊ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN E-LEARNING NHẰM THÚC ĐẨY XÃ HỘI HỌC TẬP VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI TẠI VIỆT NAM TS Đặng Hải Đăng 216 TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG E-LEARNING TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS Đoàn Hồ Đan Tâm, TS Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, TS Lê Thái Thường Quân 228 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO E-LEARNING TRONG BỐI CẢNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM (GĨC NHÌN TỪ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY THỰC TẾ) ThS Phan Thị Mai Quyên 236 NHU CẦU BỒI DƯỠNG BẰNG HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG TRUNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 244 TS Trần Khai Xuân 244 NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ TRONG ĐÀO TẠO E-LEARNING THÔNG QUA GOOGLE CLASSROOM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH ThS GVC Trần Nguyên Hào 250 TÍNH TẤT YẾU TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY/HỌC E-LEARNING TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN PGS TS Thân Trọng Quang 265 E-LEARNING TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Hoàng Tiến, ThS KTS Đặng Thị Phương Chi 273 GIẢI PHÁP CẢI TIẾN DỊCH VỤ KHÓA HỌC NGOẠI NGỮ TRỰC TUYẾN GÓP PHẦN THÚC ĐẨY XÃ HỘI HỌC TẬP: MƠ HÌNH DỊCH VỤ TÍCH HỢP CN Vương Minh Khoa, TS Phan Thị Ngọc Thanh, CN Nguyễn Thị Thuý Quỳnh 287 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MƠN KHOA HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG ĐÀO TẠO E-LEARNING ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS GV Chung Thị Vân Anh 304 Chuyên đề 2: Chính sách e-learning Việt Nam 313 CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA E-LEARNING: KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO CỦA CỘNG HÒA PHÁP ThS GV Nguyễn Đình Thúy Hường, TS Ngơ Hồ Anh Khôi 314 SO SÁNH HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TS Phan Thị Ngọc Thanh, ThS Đặng Thị Thảo Ly 321 XÂY DỰNG TÍNH CHÍNH ĐÁNG: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ TẠO LẬP THÀNH CÔNG E-LEARNING TRONG BỐI CẢNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS Nguyễn Minh Đỗi 352 BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN - E-LEARNING TS Lê Thị Tuyết Hà 362 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ QUY ĐỊNH VỀ E-LEARNING VIỆT NAM PGS TS Vũ Hữu Đức, ThS Đặng Thị Thảo Ly 381 BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nhung 394 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC MỞ TRỰC TUYẾN CHO ĐẠI CHÚNG (MOOCS) Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Trần Thị Lan Thu 405 CHÍNH SÁCH CHIA SẺ THƯ VIỆN SỐ TRONG ĐÀO TẠO E-LEARNING Ở VIỆT NAM TS Dương Viết Huy 416 Chuyên đề 3: Các nhân tố tác động đến thành cơng e-learning 428 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA ELEARNING TỪ QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN: MỘT NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ VIỆT NAM TS Phạm Minh, ThS GV Bùi Ngọc Tuấn Anh 429 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG VIỆC HỌC TIẾNG ANH ThS Đinh Thị Triều Giang, ThS Võ Thị Duyên Anh 445 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG E-LEARNING CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ThS Nguyễn Minh Nhã 459 PHẦN 1: PHÁT TRIỂN E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng đào tạo E-learning Việt Nam, xu hướng giới yếu tố (điều kiện) phát triển loại hình đào tạo Việt Nam MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỌC TẬP ELEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Phan Thị Ngọc Thanh1 Tóm tắt Học tập trực tuyến (eLearning) mang nhiều ưu điểm vượt trội đào tạo làm thay đổi mạnh mẽ trình tự học khả cá nhân hóa đáp ứng hiệu hoạt động học tập người học Học tập trực tuyến xây dựng môi trường học tập trực tuyến quan tâm ý đưa vào triển khai nhiều trường đại học Việt Nam với phạm vi, mức độ khác Cùng với phát triển công nghệ, việc xây dựng môi trường học tập trực tuyến đại, xây dựng nội dung giảng dạy trực tuyến phát triển theo hướng ngày tiếp cận gần với người học Bài viết trình bày mơ hình triển khai đào tạo trực tuyến giới, đồng thời phân tích mơ hình tổ chức học tập trực tuyến 02 trường đại học tiêu biểu Việt Nam gồm Trường Đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, viết đề xuất mơ hình tổ chức học tập trực tuyến cho giáo dục đại học Việt Nam Từ khố: mơ hình, tổ chức học tập, eLearning Giới thiệu Các lý thuyết kinh tế vốn người đóng vai trị quan trọng q trình tăng trưởng phát triển quốc gia Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc (SDGs) chương trình hành động đến năm 2030 nhấn mạnh yêu cầu đặt cho ngành giáo dục tạo điều kiện cho người với trình độ khác học lúc, nơi học tập suốt đời Đối với ngành giáo dục Việt Nam, mục tiêu "hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập" theo tinh thần Nghị số 29 Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá XI) Bộ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Giáo dục Đào tạo triển khai năm qua Trong bối cảnh kinh tế tri thức đặc biệt cách mạng công nghệ lần thứ 4, eLearning xem công cụ hữu hiệu để cung cấp cho người học hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng xã hội học tập Trên giới, eLearning đời phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia Hoa Kỳ, Úc, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Tại khu vực Đông Nam Á, eLearning phát triển nhanh nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia Việt Nam sau vòng hai thập kỹ gần có biến chuyển tích cực, cụ thể ngày có nhiều sở giáo dục công lập lẫn tư nhân triển khai áp dụng phương thức vào đào tạo Vào năm cuối thập niên 2000, chương trình đào tạo bậc đại học từ xa theo phương thức eLearning thức triển khai Viện Đại học Mở Hà Nội liên kết với Tổ hợp giáo dục Topica Sau có thêm trường Đại học trực tuyến FUNiX, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Duy Tân Đến 2016, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu mắt chương trình đào tạo từ xa trực tuyến Bên cạnh khu vực đại học, eLearning phát triển mạnh lĩnh vực tư nhân với trang kyna.vn, giapschool, hocmai.vn… Dù thuộc lĩnh vực hay quốc gia q trình triển khai eLearning địi hỏi mơ hình tổ chức học tập phù hợp với đặc thù quốc gia hay tổ chức Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung sâu tìm hiểu mơ hình tổ chức học tập theo phương thức trực tuyến giáo dục đại học số nước có eLearning phát triển hàng đầu giới Hoa Kỳ, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc số nước khu vực Đông Nam Á, đặc biệt mơ hình tổ chức trường đại học Việt Nam Bài viết xây dựng theo phương pháp tổng hợp phân tích liệu thu thập bàn mơ hình tổ chức học tập đại học theo phương thức trực tuyến giới Việt Nam thông qua kênh tìm kiếm Google Scholar, EBSCO, CORE, Semantic Scholar, Baidu Scholar Từ thông tin thu thập được, tác giả sơ đồ hố mơ hình, đối sánh đưa mơ hình đề xuất phù hợp với Việt Nam Các từ khóa sử dụng trình tìm kiếm gồm mơ hình eLearning, eLearning giáo dục đại học, tổ chức học tập trực tuyến Thực trạng đào tạo E-learning Việt Nam, xu hướng giới yếu tố (điều kiện) phát triển loại hình đào tạo Việt Nam Tổng quan eLearning 2.1 Khái niệm eLearning eLearning viết tắt Electronic Learning, dùng để mổ tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Information Communication Technology – ICT) mà đặc biệt cơng nghệ thơng tin Có thể hiểu đơn giản rằng, eLearning phương thức học tập ảo thơng qua thiết bị có kết nối Internet máy chủ nơi khác có lưu trữ sẵn giảng điện tử phần mềm cần thiết để cung cấp khoá học qua email hồn tồn trực tuyến (Alonso, López, Manrique, & Viđes, 2005; Koohang & Harman, 2005; (Ellis, Ginns, & Piggott, 2009; Guri-Rosenblit & Gros, 2011) 2.2 Lịch sử hình thành phát triển eLearning Thập niên 1980 Khố học trực tuyến hồn toàn dành cho người lớn bắt đầu vào năm 1981 thuộc chương trình đào tạo cao cấp khố học ngắn hạn khơng tín (Harasim, 2000) Suốt năm 1980, chương trình khố học trực tuyến tiếp tục phát triển với cột mốc thay đổi vĩ đại mạng internet năm 1989 Vào năm 1989, khoá học trực tuyến với quy mô lớn triển khai trường đại học Mở Vương quốc Anh với 1.500 sinh viên theo học (Harasim, 2000) Từ năm 1960, eLearning có ảnh hưởng khác đến Kinh doanh, Giáo dục, khu vực Đào tạo, Quân đội (Kidd, 2010) Sự đời chương trình học tảng web mang lại môi trường học tập trực tuyến Năm 1980, máy MAC mang đến cho cá nhân hội có máy tính sở hữu máy tính nhà, làm cho việc học tập chuyên môn phát triển kỹ dễ dàng (Annika & Åke, 2009) Thập niên 1990 Từ đầu kỷ 20, đào tạo trực tuyến trở phương tiện cung cấp tiếp cận cho nhóm dân số nghèo (Lister, 2016) Với phát triển máy tính internet vào cuối kỷ 20, công cụ phương thức truyền tải eLearning mở rộng Những tiến công nghệ giúp tạo thành tựu giáo dục nhằm giúp cắt giảm chi phí việc học từ xa – việc tiết kiệm giúp người học, giúp mang giáo dục đến với phạm vi người học rộng 10 ... E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỌC TẬP ELEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Phan Thị Ngọc Thanh VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG. .. Nam, xu hướng giới yếu tố (điều kiện) phát triển loại hình đào tạo Việt Nam MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỌC TẬP ELEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Phan Thị Ngọc Thanh1 Tóm tắt Học tập trực tuyến (eLearning) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG ThS Nguyễn Minh Nhã 459 PHẦN 1: PHÁT TRIỂN E-LEARNING TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng đào tạo E-learning Việt Nam,

Ngày đăng: 26/11/2022, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w