Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế

95 12 0
Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm nước quốc tế Khối Thương mại Cạnh tranh Toàn cầu Ngân hàng Thế giới Mục lục Chương 1: Giới thiệu Mục tiêu bối cảnh Sự phù hợp với ưu tiên sách chương trình Chính phủ Việt Nam Bối cảnh Quốc gia Phương thức tiếp cận phạm vi Chương 2: Phân tích Năng suất Doanh nghiệp Mơi trường đầu tư Phân tích Năng suất Đổi sáng tạo Những trở ngại liên kết thượng nguồn Tóm tắt kết luận Chương 3: Phát triển liên kết thông qua Chương trình Phát triển Nhà cung cấp (SDP) Giới thiệu Khái niệm Quá trình liên kết Lĩnh vực điện tử ô tô Việt Nam Những trở ngại từ phía cung Những trở ngại từ phía cầu Những hạn chế Thể chế Quản trị Kinh nghiệm quốc tế chương trình liên kết Tóm tắt kết luận Chương 4: Rà sốt Chính sách Thể chế hỗ trợ lực cạnh tranh liên kết doanh nghiệp Tính liên kết chương trình hỗ trợ DNVVN Các thành tố thiết kế chương trình Thực chương trình hỗ trợ DNVVN: tham gia bên liên quan, kết đạt thách thức Tóm tắt kết luận 11 11 13 14 17 20 20 27 31 38 39 39 40 42 44 46 51 53 62 63 64 70 77 83 Chương 5: Lộ trình đề xuất cho chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tăng cường tính cạnh tranh DNVVN 85 Khuyến nghị Phần 1: Vận hành khung sách liên kết cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Phần II: Mục tiêu: Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển lực cạnh tranh khu vực tư nhân Tài liệu tham khảo 86 86 91 93 Lời cảm ơn Nghiên cứu thực Vụ Đông Á Thái Bình Dương, Khối Thương mại Cạnh tranh thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới Nghiên cứu Asya Akhlaque đạo với hỗ trợ nhóm chuyên gia nòng cốt Ngân hàng Thế giới Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) số chuyên gia nghiên cứu Báo cáo Asya Akhlaque, Anne Ong Lopez Antoine Coste viết với đóng góp Phạm Liên Anh, Smita Kuriakose, George Clarke, Wim Douw, Aref Adamali, Erik von Uexkull, Yifan Wei (chuyên gia tư vấn) Một nghiên cứu bổ trợ đánh giá chương trình phủ để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Phan Đức Hiếu (CIEM) thực Những nghiên cứu thực tiễn điển hình Công ty Sản xuất Điện tử Thành Long Công ty Tam Hợp Bộ Công thương Ngân hàng Thế giới thực tư liệu đầu vào cho cơng trình Nhóm nghiên cứu muốn cảm ơn hỗ trợ hành hậu cần quan trọng bà Đào Thị Liên Hướng dẫn tổng thể Mona Haddad (Vụ trưởng Vụ Đơng Á Thái bình Dương, Khối Thương mại Cạnh tranh) Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia, Việt Nam) cung cấp Chuyên gia phản biện bao gồm Mary C Hallward-Driemeier, Charles Schneider Richard Record Trong trình chuẩn bị báo cáo, nhiều thảo luận tổ chức với đại diện Chính phủ khu vực tư nhân, với chuyên gia nghiên cứu đối tác phát triển Trong bối cảnh đó, hai hội thảo tổ chức: giai đoạn ý tưởng vào tháng 10 năm 2016 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để xác nhận phạm vi nghiên cứu, vào tháng năm 2017 Hà Nội để tìm kiếm phản hồi phát khuyến nghị nghiên cứu Ngân hàng giới biết ơn hợp tác định hướng Bộ Công Thương, đặc biệt ơng Trương Thanh Hồi (Phụ trách Cục Cơng nghiệp), việc soạn thảo báo cáo phối hợp tổ chức hội thảo tháng năm 2017 Nhóm muốn cảm ơn hỗ trợ Cơ quan Phát triển Doanh nghiệp (AED) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Khả cạnh tranh khu vực tư nhân thực trạng liên kết Việt Nam Hướng tới mục tiêu thực hóa chương trình hỗ trợ • Báo cáo đóng góp nào? Mục tiêu báo cáo hướng tới thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân (PSD) hỗ trợ liên kết doanh nghiệp nước với đầu tư trực tiếp nước (FDI) sở tiến hành phân tích hoạt động Báo cáo soạn thảo dựa tảng phong phú nghiên cứu khu vực tư nhân Việt Nam Đặc biệt, báo cáo gần "Việt Nam 2035" (Ngân hàng Thế giới Bộ KH&ĐT 2016) "Việt Nam trước ngã rẽ: tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hệ mới" (World Bank 2016) phân tích sâu thách thức hội liên quan đến suất lao động, chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) đổi sáng tạo Báo cáo dựa cơng trình trước với trọng tâm phân tích trở ngại cụ thể liên kết thiết kế chương trình giảm thiểu trở ngại Ngồi ra, ba phân tích bổ trợ thực tài liệu đầu vào cho báo cáo này, bao gồm: (i) Khảo sát Doanh nghiệp (2015) phân tích liệu vấn đề môi trường đầu tư Việt Nam; (ii) rà sốt lại chương trình DNVVN thực nước; (iii) nghiên cứu điển hình ngành liên quan đến liên kết công ty ô tô điện tử Việt Nam • Sự phù hợp với ưu tiên sách chương trình Chính phủ: Cơng trình hoàn toàn phù hợp với ưu tiên chiến lược Chính phủ liên quan đến phát triển khu vực tư nhân, nêu Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam 2011-2020 Báo cáo Tầm nhìn Việt Nam năm 2035 Nó phù hợp với Hệ thống Chẩn đoán Quốc gia năm 2016 WBG cho Việt Nam, nhấn mạnh nhu cầu tăng cường khả cạnh tranh, đặc biệt khu vực tư nhân nước Nó đại diện cho lĩnh vực trọng tâm mang tính chiến lược cam kết Ngân hàng Thế giới Việt Nam, nêu Khung Hợp tác Quốc gia cho giai đoạn FY18-22 • Xây dựng chương trình tích hợp để hỗ trợ khu vực tư nhân tăng cường liên kết: Nghiên cứu kết hợp bổ sung hoạt động khối Thương mại Cạnh tranh nhóm Ngân hàng Thế giới thực Việt Nam IFC, thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm cải thiện môi trường pháp lý kinh doanh nâng cao khả nhà cung cấp nước tham gia chuỗi giá trị lĩnh vực mục tiêu Mục tiêu báo cáo xem xét trở ngại môi trường kinh doanh cản trở khả cạnh tranh khu vực tư nhân nước, tạo điều kiện cho tăng cường kết nối với khu vực FDI tác động lan tỏa khu vực lĩnh vực chế biến chế tạo Trên sở phát báo cáo, công việc tập trung vào tăng cường lực Chính phủ Việt Nam để tạo điều kiện phát triển khu vực tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân nước, nhằm tận dụng hội thương mại quốc tế hội nhập đem lại việc thúc đẩy chuỗi giá trị Các công việc thực Khn khổ Chương trình Quan hệ Đối tác Chiến lược Australia-Ngân hàng Thế giới Việt Nam- Giai đoạn II (ABP2) • Đẩy mạnh hợp tác Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) Ngân hàng Thế giới (WBG): Dự án hợp tác WB IFC thiết kế để hỗ trợ thúc đẩy khoản đầu tư tiềm IFC IFC WB Việt Nam thiết kế chương trình tài trợ theo chuỗi giá trị nhằm tăng cường lực ngân hàng thương mại việc cung cấp tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, xây dựng dựa mối quan hệ quy trình giao dịch với bên liên quan khác chuỗi giá trị IFC thành công việc giới thiệu cơng cụ tài thơng qua Chương trình Tài Đối tác Thương mại tồn cầu – GTSF Chương trình hỗ trợ nhà cung cấp chuỗi giá trị, dệt may, cách cung cấp khoản toán sớm nhằm giúp giảm rủi ro từ người mua, nâng cao sức mạnh tài quản lý hiệu dịng vốn lưu động Tóm tắt Cải thiện tăng trưởng suất, đặc biệt khu vực tư nhân nước, ưu tiên hàng đầu Việt Nam Việt Nam thành công việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) Tuy nhiên, hầu hết cơng ty nước cịn có quy mơ nhỏ phục vụ thị trường nội địa FDI mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam tăng trưởng, xuất việc làm, quan tâm đến phát triển mối liên kết với kinh tế nước Điều phản ánh việc giá trị gia tăng nội địa thấp tảng cung cấp yếu Việt Nam Với cạnh tranh toàn cầu ngày tăng tham vọng mở rộng chuỗi giá trị, Việt Nam có hội đặc biệt để khai thác vị trí GVC Nhận thức thách thức hội này, Chính phủ đưa khung sách Công nghiệp Hỗ trợ (CNHT) nhằm nâng cao lực công nghệ nhà cung cấp nước nhằm tạo thuận lợi cho liên kết với FDI, đồng thời giúp họ tiếp cận thị trường nước ngồi Chính phủ q trình thực chương trình phát triển CNHT, rà sốt lại sách DNVVN phát triển khu vực tư nhân nước Việc thiết kế triển khai chi tiết chương trình sách cần phải xây dựng Vì mục tiêu báo cáo đóng góp cho nỗ lực nêu Chính phủ nhằm nâng cao khả cạnh tranh khu vực tư nhân nước tạo điều kiện tăng cường hiệu ứng lan tỏa liên kết FDI Có số nhân tố định tiềm cho liên kết và lan tỏa từ FDI Báo cáo dựa khung khái niệm trình bày Farole Winkler (2014) phân tích tiềm cách xem xét ba yếu tố trung gian: (i) tiềm lan toả cơng ty nước ngồi, (ii) lực hấp thụ doanh nghiệp nước, (iii) Các yếu tố nước chủ nhà khung thể chế Mặc dù khuôn khổ xem xét số kênh phục vụ hiệu ứng lan tỏa, bao gồm chuyển dịch nhân công tái cấu thị trường, nghiên cứu tập trung vào chuỗi cung ứng làm kênh nhấn mạnh thất bại thị trường trở ngại ngăn cản trình liên kết Việt Nam Nhiều nghiên cứu phong phú khu vực tư nhân Việt Nam thực năm gần Một vài nghiên cứu quan trọng cấp độ doanh nghiệp đưa nhìn quán thách thức cạnh tranh cấp doanh nghiệp chất liên kết FDI Việt Nam Dựa chẩn đốn trước đó, báo cáo đưa phân tích tập trung vào trở ngại liên kết tập trung vào việc vận hành chương trình nghị phát triển liên kết FDI Việt Nam Công việc thực cách xem xét kinh nghiệm quốc tế nước, đề xuất giải pháp củng cố sách chương trình để hỗ trợ khả cạnh tranh liên kết doanh nghiệp Việt Nam Những phát đề xuất Dữ liệu khẳng định phát trước điểm yếu khu vực tư nhân Việt Nam xác Nhằm bổ sung cho tảng hiểu biết việc tập trung vào vấn đề liên quan đến liên kết, phân tích liệu khảo sát doanh nghiệp gần Chương kiểm chứng lại mức tăng suất đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, đặc điểm doanh nghiệp cản trở mơi trường đầu tư dẫn đến hạn chế liên kết với công ty nước ngồi Phân tích ra, suất doanh nghiệp nội địa khơng q thấp so với nước châu Á khác, có số dấu hiệu cho thấy, công ty lớn hơn, vốn thường xem có tiềm trở thành nhà cung cấp cho cơng ty nước ngồi, tụt hậu Ngoài ra, đổi doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến sản phẩm cơng nghệ, cho thấy cần khuyến khích họ dành nhiều nguồn lực cho hoạt động đổi Hơn nữa, kết luận khẳng định việc tạo mối liên kết thượng nguồn tập đồn đa quốc gia (MNE)/các cơng ty hàng đầu khu vực DNVVN Việt Nam chịu ảnh hưởng khả hấp thụ doanh nghiệp nước, mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh tiềm lan tỏa FDI Phân tích cho thấy hỗ trợ mục tiêu cho hoạt động đổi doanh nghiêp nội địa phù hợp cho phát triển liên kết thượng nguồn, hỗ trợ liên doanh để thúc đẩy đổi Ngồi ra, chương trình thúc đẩy liên kết thượng nguồn nhằm đến FDI tìm kiếm thị trường thúc đẩy liên doanh Các chương trình nên khuyến khích DNNVV tập trung vào chất lượng sản phẩm, tiếp cận đầu vào nước ngoài, đào tạo nhân lực, nỗ lực đổi sử dụng ICT doanh nghiệp Sức ép tổng hợp lên cung cầu tiếp tục làm suy yếu việc thiết lập mối liên kết công ty nước ngồi cơng ty nước Chương xác định hạn chế cung- cầu liên kết Việt Nam, tập trung vào ngành điện tử chế tạo Chương cho thấy thiếu hụt kỹ năng, khoảng trống thông tin chiến lược tìm nguồn FDI yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, chi phí giao hàng (QCD) hạn chế để trở thành nhà cung cấp Trong khu vực sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt thòi kỹ quản lý yếu; Điểm quản lý Việt Nam xếp hạng thấp so với quốc gia khảo sát khác Mexico Chile Thiếu kỹ quản lý đứng đầu danh sách công ty khảo sát hỏi kỹ khó tìm thấy (so với kỹ khác công nghệ thông tin, phi công nghệ thông tin, viết kỹ giao tiếp) Cuối cùng, tiếp cận tài dường cản trở doanh nghiệp hoạt động ngành phần mềm điện tử/ICT Tiếp cận tài đặc biệt hạn chế doanh nghiệp muốn tạo bước đột phá để trở thành nhà cung cấp Việc thiếu kỹ lao động cản trở doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết trì quan hệ kinh doanh với FDI Hạn chế tồn nhiều ngành, kỹ cụ thể theo yêu cầu ngành khác Ví dụ, lĩnh vực điện tử /ICT, phàn nàn thường liên quan đến việc thiếu lao động có kỹ ngoại ngữ, quản lý kỹ kỹ thuật Sự bất đối xứng thông tin trở ngại quan trọng nhà cung cấp nước Do thiếu kênh thức để thu thập thông tin chiến lược mua hàng FDI, nhà cung cấp nước khơng có mối quan hệ kinh doanh bị thiệt thòi hội liên kết Hơn nữa, cơng ty nước tương tác trực tiếp với phận thu mua toàn cầu FDI, đặc biệt công ty đầu chuỗi (ví dụ: OEM) thực mua hàng tập trung từ văn phịng ngồi Việt Nam Việc thiếu thơng tin u cầu chất lượng, chi phí giao hàng (QCD) tiêu chuẩn quản lý nhà cung cấp làm giảm hội liên kết, nhà cung ứng lớp nhà cung cấp họ phải tuân thủ quy trình quản lý chất lượng công ty đầu chuỗi Về phía cầu, chứng cho thấy việc thiếu nhà cung cấp cạnh tranh địa phương đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng GVC vấn đề hàng đầu mà MNE phải đối mặt Ngồi cịn có bất đối xứng thông tin thất bại việc kết nối người mua nhà cung cấp, MNE DNVVN có nhu cầu động để xây dựng liên kết Mặc dù thiếu hụt thông tin tồn hai phía, báo cáo nhận thấy thiếu thông tin vấn đề bên nguồn cung người mua, cho thấy khoảng cách thông tin nguồn cung cần phải giải Dù sao, giải pháp sở liệu nhà cung cấp chất lượng cao (và cho phép nhà cung cấp xây dựng uy tín mình) cần thiết để cơng ty đa quốc gia nhận biết nhiều nhà cung cấp nội địa Dù hạn chế cần đến can thiệp phủ, phân tích hạn chế sách thể chế, chế thực thi hợp đồng yếu, thiếu liên kết sách, thực thi sách khó khăn lực khu vực cơng 10 Các hạn chế khu vực công cho thấy giá trị tham gia khu vực tư nhân chương trình liên kết phủ, giải pháp từ khu vực tư nhân để giải vấn đề liên kết Ở Việt Nam, thành công ban đầu khu vực tư nhân thấy rõ, trường hợp công ty Sản xuất Điện tử Thành Long Công ty Tam Hợp lĩnh vực điện tử chế tạo Các doanh nghiệp Việt Nam thành công việc giải khó khăn phía cung ứng, thơng qua hỗ trợ nhà cung cấp FDI cấp Tuy nhiên, nghiên cứu trường hợp liên kết thành công cho thấy, khơng có nhiều ví dụ công ty nước tham gia thành công vào GVC Một số công ty, Thành Long, nhận hỗ trợ kỹ thuật từ đối tác tổ chức phủ, đặc biệt JICA SIDEC Nhìn chung, cách tiếp cận khu vực tư nhân quan trọng việc đạt mục tiêu liên kết Trên thực tế, kinh nghiệm quốc tế cho thấy tầm quan trọng khu vực tư nhân lĩnh vực Hơn nữa, cách tiếp cận khu vực công khu vực tư nhân với liên kết khơng phải khơng tương thích, hai có mục đích giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục hạn chế cung, nắm bắt hội tiềm ẩn cố gắng ép buộc liên kết 11 Nghiên cứu thiết kế dựa vào phương pháp tiếp cận mơ hình quốc tế (Czech, Malaysia, Chile, Costa Rica) sử dụng thành công giải trở ngại cung thất bại thị trường làm hạn chế liên kết Báo cáo nghiên cứu nêu bật sách quan trọng yếu tố thể chế quan trọng không kém, Việt Nam trình thúc đẩy vận hành chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Các yếu tố đáng ý bao gồm (i) khuôn khổ thể chế phối hợp ngành, (ii) thuận lợi cho luồng thông tin mối liên hệ doanh nghiệp nước, (iii) tăng cường hỗ trợ nâng cao lực nhà cung cấp nước; (iv) giảm rào cản môi trường kinh doanh, đưa trực tiếp vào lộ trình thực chương trình cuối báo cáo (xem đây) 12 Mặc dù Việt Nam có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, chương trình có thiếu sót làm hạn chế khả tăng cường cạnh tranh thúc đẩy liên kết với FDI Việc rà soát chương trình sách doanh nghiệp vừa nhỏ thực Chương làm sáng tỏ mối liên hệ chương trình với khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, trở ngại liên kết làm bật khoảng trống Các chương trình bao gồm từ cải tiến công nghệ, đổi sáng tạo phát triển thị trường, đào tạo kỹ gói tài độc lập Phân tích cho thấy, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm giải khó khăn doanh nghiệp, có hiệu chưa rõ ràng, thiếu hệ thống giám sát đánh giá toàn diện Hơn nữa, cần thiết phải có điều phối chiến lược cấp cao thiết kế thực tốt để đảm bảo hiệu tác động chương trình Đánh giá cho thấy, Việt Nam hưởng lợi từ việc xếp lại chương trình trùng lắp; Dựa chu kỳ sống doanh nghiệp theo giai đoạn (khởi sự, tăng trưởng, vào phát triển ổn định) để xác định chương trình hỗ trợ DNVVN cịn thiếu; Đảm bảo trình giám sát đánh giá (M&E) thống Việc thực cải thiện thơng qua bảo đảm tính bền vững chương trình (bao gồm khả dự báo ngân sách); tham gia khu vực tư nhân thiết kế thực hiện; cải thiện quy trình Kế hoạch năm Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 13 Dựa vào kết luận chương trước, Chương đề xuất "Lộ trình Thực Chương trình Công nghiệp hỗ trợ Tăng cường Năng lực Cạnh tranh DNVVN" Lộ trình tập hợp học kinh nghiệm quốc tế quốc gia việc thực chương trình hỗ trợ Chính phủ Rõ ràng là, thành cơng chương trình cơng nghiệp hỗ trợ liên quan đến gói giải pháp tích hợp cho doanh nghiệp, nỗ lực riêng lẻ Lộ trình đề xuất ba trụ cột cho việc vận hành chương trình CNHT Việt Nam (xem hình bên dưới) Một trụ cột bổ sung thứ tư thảo luận, đề xuất biện pháp giải khó khăn chung mơi trường kinh doanh Các trụ cột Đề xuất Lộ trình Phát triển Cơng nghiệp Hỗ trợ Triển khai Chương trình Cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) Tăng cường Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp nội địa Việt Nam Môi trường thể chế quản trị cho sách Cơng nghiệp Hỗ trợ Trụ cột 1: (i) Thành lập Ủy ban hỗn hợp lực cạnh tranh công nghiệp hỗ trợ với tham gia khu vực công tư (các công ty nhà cung cấp GVC); (ii) Cải thiện luật lệ, mơi trường kinh doanh; (iii) Cơ quan CNHT quản lý chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) Thiết lập Chương trình phát triển Nhà cung cấp (SDP) để thúc đẩy Công nghiệp Hỗ trợ lĩnh vực ưu tiên Trụ cột 2: Kết nối tập đoàn đa quốc gia công ty nội địa Trụ cột 3: Thiết lập Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) để hỗ trợ doanh nghiệp nội địa với: (i) dịch vụ tư vấn/trợ giúp; (ii) nâng cấp thiết bị Xác định hạn chế môi trường kinh doanh để tăng cường đổi sáng tạo Trụ cột 4: Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đào tạo kỹ hương đến nhu cầu, dịch vụ quản lý, chất lượng/tiêu chuẩn cải thiện hệ sinh thái R&D thông qua: (i) sử dụng biện pháp khuyến khích hành vi; (ii) thúc đẩy phương thức đào tạo tư vấn thay thế, phát triển nhóm R&D thơng qua hợp tác cơng- tư với trường đại học 14 Trụ cột nhằm tăng cường hợp lý hoá quản trị thể chế sách CNHT thực chương trình liên kết (cụ thể chương trình dành riêng cho phát triển nhà cung cấp Việt Nam) thông qua (i) thành lập uỷ ban liên ngành phát triển công nghiệp hỗ trợ, (ii) thành viên khu vực tư nhân ủy ban, (iii) cung cấp quyền tự chủ tăng cường lực cho quan đầu mối việc xây dựng CNHT Các biện pháp giải thiếu phối hợp quan nhà nước, phủ khu vực tư nhân, phân mảnh sách chương trình cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ 15 Trụ cột thứ hai nhằm thúc đẩy kết nối tập đoàn đa quốc gia (MNE) công ty nước cách giảm chi phí tìm kiếm kết nối cho hai phía, thông qua tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin yêu cầu cách thức định mua hàng FDI, phát triển sở liệu trực tuyến chất lượng cao (lấy khu vực tư nhân làm trọng tâm), thực dịch vụ kết nối nhà cung cấp tiềm với công ty FDI có Việt Nam Trụ cột đề cập cụ thể tới khó khăn thất bại thị trường kết nối, đặc biệt thiếu thông tin thất bại phối hợp cung cầu 16 Trụ cột thứ ba nhằm thiết kế thực chương trình Phát triển Nhà cung cấp dựa nhu cầu (SDP) nhằm nâng cấp doanh nghiệp nội địa ngành trọng điểm có tiềm liên kết cao Trụ cột tập trung loạt sáng kiến hỗ trợ theo chiều dọc chiều ngang lĩnh vực cụ thể cho SDP – bao gồm dịch vụ tư vấn chuyên biệt, kỹ quản lý kỹ thuật, nâng cấp máy móc đáp ứng tiêu chuẩn chứng nhận lao động môi trường – nhằm nâng cao lực nội địa Hỗ trợ cung cấp thơng qua việc sử dụng ưu đãi khuyến khích hành vi nhằm cải thiện, nhà cung cấp địa phương MNE, khuyến khích họ tìm nguồn cung ứng địa phương đầu tư vào đào tạo, nghiên cứu phát triển cho hệ thống cung ứng địa phương Một loạt cơng cụ hỗ trợ sử dụng để cải thiện khả vay vốn ngân hàng cho nhà cung cấp nội địa, từ hỗ trợ trực tiếp đến hỗ trợ tài gián tiếp thông qua ưu đãi thuế Những ưu đãi phải gắn liền với hiệu hoạt động doanh nghiệp, có trọng tâm trọng điểm, phải giảm thiểu biến dạng thị trường (ví dụ, tránh tượng biện pháp ưu đãi chèn ép, làm thui chột giải pháp tự thân thị trường phát triển liên kết) Trụ cột nhằm giải vấn đề lực cạnh tranh yếu nhà cung cấp nước 17 Trụ cột thứ tư (trụ cột bổ sung) nhằm giải trở ngại theo chiều ngang môi trường kinh doanh Việt Nam Những trở ngại tồn đồng thời nhiều lĩnh vực, liên quan đến kỹ năng, lực quản lý, đổi mới, tiêu chuẩn Do Việt nam có chương trình DNVVN nhằm giải cản trở kể trên, trụ cột đề xuất giải số vấn đề mang tính hệ thống thiết kế triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hỗ trợ phát triển liên kết Ngân hàng Thế giới 18 Theo yêu cầu Bộ Công Thương, Ngân hàng Thế giới khởi xướng dự án hỗ trợ kỹ thuật tư vấn lĩnh vực phát triển liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Dự án bao gồm việc nâng cao lực doanh nghiệp thơng qua chương trình phát triển nhà cung cấp thí điểm; Xây dựng sở liệu nhà cung cấp trực tuyến, xây dựng lực cho Bộ Công Thương để chủ trì trì sở liệu, cho số tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để thực kết nối hiệu B2B nhằm thúc đẩy liên kết sản xuất nhà cung cấp tiềm với doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam; Phát triển chiến lược nhằm thu hút FDI hệ mới; Xây dựng lực cho Bộ Cơng thương tổ chức có liên quan Cách tiếp cận áp dụng Việt Nam lấy cảm hứng từ mơ hình SDP CH Séc Dự kiến dự án thí điểm thực song song với đánh giá tác động dự án, để rút học sớm Cụ thể, việc đánh giá tác động giúp xác định xem liệu công cụ dự án thí điểm lựa chọn có hiệu lĩnh vực cần cải thiện có phải thật cần thiết không thực tế tỷ lệ lớn tỉnh khơng khởi xướng chương trình hỗ trợ DNVVN, có tham gia khiêm tốn chương trình Nhà nước Hơn nữa, khoảng phần ba tỉnh khơng có kế hoạch phát triển DNVVN cấp tỉnh (cũng khơng có báo cáo tiến độ thực phát triển DNVVN trình lên Bộ KH&ĐT96 189 Quy mô phạm vi hạn chế (ví dụ số lượng nhỏ DNVVN tham gia) chương trình hỗ trợ Nhà nước: Vấn đề hữu số chương trình, "Các doanh nghiệp hỗ trợ bao gồm DNVVN thực chương trình nghiên cứu khoa học, đổi cơng nghệ" Chương trình Đổi đến năm 2020, Chương trình "Vườn ươm doanh nghiệp" "Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN" Ví dụ, chương trình Vườn ươm doanh nghiệp có tổ chức vườn ươm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, có 18 quỹ địa phương "Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN" có giá trị bảo lãnh giới hạn (chỉ có số DNVVN tiếp cận với Quỹ) 190 Số lượng người thụ hưởng hạn chế vấn đề nhận thức liên quan đến yêu cầu ứng tuyển (dẫn đến DNVVN không ứng tuyển) Bên cạnh vấn đề thực bao gồm kinh nghiệm DNVVN khó khăn việc tiếp cận chương trình, việc ứng tuyển DNVVN vào chương trình thành cơng (có thể làm giảm động lực ứng tuyển doanh nghiệp vào chương trình khác)97 Các vấn đề thực khác bao gồm thiếu tiếp cận thông tin chương trình sách hỗ trợ Chính phủ, thiếu hướng dẫn cụ thể để tham gia vào chương trình này, yêu cầu phức tạp để tham gia không phù hợp nội dung chương trình với nhu cầu DNVVN98 191 Đối với chương trình "Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN", phàn nàn doanh nghiệp bao gồm khó khăn việc tiếp cận chương trình thủ tục phức tạp yêu cầu tiếp cận quỹ cao Quỹ có vấn đề lực đáp ứng nhu cầu lớn với chương trình (và lãnh tín dụng (nguồn cung) theo kịp nhu cầu quỹ) 192 Giá trị gia tăng thấp số chương trình hỗ trợ DNVVN: Các chương trình hỗ trợ thông tin Cổng thương mại điện tử (ECVN) Cổng Thơng tin Thị trường Nước Ngồi cung cấp thơng tin chung cho DNVVN trang web Các trang web thơng tin khó điều hướng: khơng trì tốt, khơng thân thiện với người dùng người Việt Nam, người sử dụng gặp vấn đề kỹ thuật truy cập trang web Với chương trình có hợp phần liên quan đến đào tạo, nội dung khố đào tạo khơng chun biệt, khơng phản ánh thích ứng với nhu cầu cụ thể DNVVN, giảm động lực tham gia DNVVN vào khoá học Nguyên nhân dẫn đến giá trị gia tăng thấp chương trình thiết kế nội dung chương trình chưa tốt Tại khó khăn q trình thực tồn tại: tảng mơi trường trị 193 Thứ nhất, hầu hết sách hỗ trợ DNVVN (ví dụ 6/8 nhóm sách quy định Nghị định 56/2009/NĐ-CP) lồng ghép vào chương trình cấp ngành Bộ chủ quản khác điều hành Theo đó, chương trình nhắm đến nhóm người hưởng lợi lớn DNVVN phần nhỏ Việc thiết kế nhiều chương trình khơng thực phù hợp với DNVVN dẫn đến việc khơng có khả đánh giá kết hỗ trợ cho DNVVN Báo cáo tình hình thực Nghị định 56 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015) Những vấn đề xác định điều tra DNVVN tiến hành phần báo cáo 98 Báo cáo tình hình thực Nghị định 56 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015) 96 97 sụt giảm số lượng DNVVN tham gia Cơ hội tham gia/hưởng lợi từ sách hỗ trợ DNVVN cịn hạn chế không mở rộng tới nhiều DNVVN 194 Thứ hai, số sách hỗ trợ quy định Nghị định 56/2009/NĐ-CP Tuy nhiên, việc thực sách lại phụ thuộc vào Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Các Tổ chức Tín dụng Luật Cạnh tranh Vì vậy, khơng thể quy định sách ưu đãi cụ thể cho DNVVN, cản trở việc thực sách 195 Thứ ba, phối hợp Bộ, quan Nhà nước cấp Trung ương địa phương hạn chế Thiếu chế phối hợp để hỗ trợ phát triển DNVVN Hiện tại, hầu hết bộ/ngành (cả cấp Trung ương cấp tỉnh) tự thực sách/chương trình riêng (tức cấp Trung ương thực chương trình hỗ trợ DNVVN nhà nước quản lý địa phương tự thực chương trình riêng mình) Thiếu liên kết với chương trình khác nhằm tập trung vào nhóm doanh nghiệp chủ chốt, thiếu tập trung vào việc nhân rộng tác động lan tỏa tới doanh nghiệp khác Đồng thời, chế chia sẻ thông tin báo cáo chưa thực nghiêm túc đầy đủ 196 Thứ tư, quan đầu mối hỗ trợ DNVVN hưởng lợi từ việc tăng cường lực tăng cường phối hợp Theo quy định Điều 15 18 Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Cục Phát triển Doanh nghiệp (AED) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển DNVVN Cục có trách nhiệm làm đầu mối phối hợp với quan có liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch hỗ trợ phát triển DNVVN, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành đạo thực Tuy nhiên, có 16/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đơn vị phối hợp trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư (DPI) thực chức hỗ trợ phát triển DNVVN Nhiệm vụ liên quan đến phát triển DNVVN cấp địa phương giao cho phịng ban khác (ví dụ: Phòng Đăng ký Kinh doanh, Phòng Quản lý Chi nhánh) để thực chức nhiệm vụ nêu Hiện có khoảng 200 nhân viên chịu trách nhiệm hỗ trợ phát triển DNVVN quan Đây coi nguyên nhân dẫn đến điểm yếu bất cập việc thực sách hỗ trợ phát triển DNVVN 197 Thứ năm, quan tâm đầu tư địa phương hỗ trợ phát triển DNVVN thấp, ngân sách Trung ương có hạn Hầu hết địa phương chưa chủ động phân bổ ngân sách để hỗ trợ DNVVN, kể có hạn chế so với nhu cầu cao cộng đồng DNVVN (chỉ có 19% hỗ trợ kinh doanh) Hạn chế nguồn lực nguyên nhân cho yếu phạm vi tác động hạn chế chương trình phát triển DNVVN 198 Cuối điểm yếu DNVVN Thơng tin doanh nghiệp không đủ Độ tin cậy DNVVN vấn đề Chất lượng thấp thơng tin tài báo cáo DNVVN gây khó khăn cho quan quản lý việc thực sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp (ví dụ thuế, tín dụng) Năng lực tầm nhìn DNVVN cịn hạn chế Hầu hết DNVVN khơng có chiến lược phát triển dài hạn Do đó, nhận thức quan tâm DNVVN với chương trình đổi nâng cao sức cạnh tranh cịn thấp Tóm tắt kết luận Chương tập trung vào chương trình sách hành nhằm giải trở ngại xác định phần trước, phạm vi cần cải tiến – thiết kế thực – chương trình để làm tăng hiệu khả tác động Dưới số giải pháp liên quan đến thiết kế triển khai chương trình nhằm giải vấn đề mang tính hệ thống liên quan đến tất chương trình mà Chính phủ thực cập nhật sách DNVVN mình: Thiết kế chương trình 199 Hợp chương trình chồng chéo: Một số chương trình hỗ trợ DNVVN có mục tiêu tương tự Bộ khác khởi xướng thực Ví dụ, có chồng chéo chương trình đổi đào tạo cung cấp dạng chương trình (hoặc hoạt động) chương trình liên quan đến đổi chương trình Bộ KH&CN khởi xướng Khi xảy tượng chồng chéo, tất yếu có vấn đề liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu đối tượng hưởng lợi Do đó, điều quan trọng phải phân tích chiến lược xác định mục tiêu lựa chọn chương trình chồng chéo để tránh dư thừa hỗ trợ với số lĩnh vực thuộc phạm vi chương trình lại thiếu hụt lĩnh vực khác Khi hợp chương trình tương tự nhau, chọn chương trình đóng vai trò quan cửa để giải mục tiêu mong muốn DNVVN "X" Sau đó, ưu đãi dành cho DNVVN phát triển xung quanh mục tiêu Củng cố chương trình có nghĩa giải chồng chéo chức đơn vị phụ trách DNVVN Bộ ngành quan liên quan đến phát triển DNVVN 200 Xác định chương trình hỗ trợ DNVVN cịn thiếu sở tiếp cận theo vòng đời doanh nghiệp: Phân tích chương trình dựa giai đoạn vòng đời doanh nghiệp cho thấy DNVVN giai đoạn khởi nghiệp không hưởng lợi từ chương trình hỗ trợ DNVVN Các chương trình tập trung vào nhóm (và giải khó khăn họ) cần xem xét (ví dụ, chương trình tiếp cận thị trường, chương trình tiếp cận tài chính) Một số phương thức tiếp cận nguồn tài “cịn thiếu” cho doanh nghiệp bao gồm tảng cho gây quỹ cộng đồng, quỹ hạt giống/quỹ khởi nghiệp, mạng lưới nhà đầu tư thiên thần Ngay giai đoạn tăng trưởng trưởng thành, thiếu số chương trình hỗ trợ quan trọng liên quan đến tăng cường lực cơng ty, bao gồm khố đào tạo liên quan đến nâng cao kỹ quản lý tồn cầu, chương trình cố vấn (ví dụ, liên kết người Việt nước với người dân nước), dịch vụ phát triển doanh nghiệp (BDS) 201 Đảm bảo giám sát đánh giá (M&E) thường xuyên: Nhiều chương trình có tiêu liên quan đến giám sát đánh giá Tuy nhiên, đề cập, có nhiều vấn đề xác định khơng đầy đủ tiêu đầu và/hoặc mục tiêu kết quả, thiếu hướng dẫn/kế hoạch thực đánh giá M&E Đối với mục tiêu, cần có mục tiêu trung hạn/đầu rõ ràng kết xác định rõ Là phần giám sát đánh giá, nên xây dựng liệu phản hồi từ phía khách hàng chương trình hỗ trợ DNVVN Từ để biết liệu DNVVN có thấy chương trình hữu ích hiệu hay không, để hỗ trợ cho việc cải thiện kết chương trình Nhìn chung, chế báo cáo/theo dõi rõ ràng gắn liền với giai đoạn thiết kế giúp đảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm giải trình giám sát chương trình Triển khai chương trình 202 Đảm bảo tính bền vững chương trình: Tính bền vững chương trình phải đảm bảo, đặc biệt giai đoạn ngân sách giai đoạn thực Trong giai đoạn ngân sách, mục tiêu chủ yếu giảm phụ thuộc vào trợ cấp hỗ trợ từ Chính phủ Trung ương/Nhà nước thơng qua nguồn tài trợ khác Dự toán ngân sách phải đảm bảo, đặc biệt chương trình hưởng 'ngân sách hàng năm' Có thể có ngưỡng quy tắc cho biết ngân sách chương trình 'giảm' (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) Đối với chương trình phụ thuộc vào viện trợ nước ngồi, cần phải xem xét chuyển tiếp (hoặc phân cấp) đối tượng hưởng lợi chương trình để đảm bảo phát triển DNVVN tồn diện Về giai đoạn thực hiện, tính bền vững phải xem xét với chương trình khơng có thời hạn Đối với chương trình có thời hạn, liên kết chương trình cần xếp hợp lý để đảm bảo lợi ích tối đa cho DNVVN hưởng lợi Điều quan trọng phải hiểu chương trình hỗ trợ DNVVN bổ sung cho 203 Tăng cường tham gia khu vực tư nhân: Sự tham gia khu vực tư nhân chủ yếu tập trung vào tiếp cận tài chính, chẳng hạn hợp tác với ngân hàng thương mại Các cách tiếp cận hợp tác cơng-tư xem xét giai đoạn thiết kế thực chương trình hỗ trợ DNVVN Ví dụ, doanh nghiệp tư nhân thành cơng kêu gọi đào tạo cố vấn cho công ty khác có tiềm tăng trưởng cao 204 Thêm vào đó, khai thác hiệp hội doanh nghiệp/hiệp hội ngành nghề để tăng cường tham gia khu vực tư nhân nói chung Có thể làm sâu sắc thêm vai trò hiệp hội cộng đồng DNVVN thông qua việc thúc đẩy hiệp hội doanh nghiệp đầu mối liên kết (i) Bộ DNVVN chương trình hỗ trợ xây dựng triển khai sách; (ii) doanh nghiệp để hợp tác sản xuất kinh doanh chia sẻ tài nguyên Hiệp hội doanh nghiệp phát triển chương trình tư chiến lược làm thay đổi tư kinh doanh ngắn hạn doanh nghiệp theo hướng tư lâu dài (có thể phản ánh chiến lược kinh doanh tương ứng doanh nghiệp, ví dụ tập trung vào ngành nghề chủ chốt/có mạnh khuynh hướng đầu tư đổi mới) Năng lực Hiệp hội ngành hàng/doanh nghiệp hỗ trợ cải thiện để đảm nhận vai trò 205 Cải thiện trình xây dựng triển khai chương trình Kế hoạch phát triển DNVVN năm: Điều thực cách tăng cường vai trò điều phối Hội đồng Phát triển DNVVN việc đạo Bộ, ngành, địa phương hiệp hội doanh nghiệp (các thành viên Hội đồng) thực chương trình hỗ trợ DNVVN có định hướng tồn diện Tăng cường vai trò điều phối Hội đồng Phát triển DNVVN giảm chồng chéo chương trình hỗ trợ DNVVN 206 Thúc đẩy kênh tư vấn DNVVN việc xây dựng thực sách hỗ trợ DNVVN: Để tăng cường tiếp cận thông tin biện pháp ưu đãi áp dụng cho DNVVN, Chính phủ hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp tham gia thực sách hỗ trợ DNVVN Chương 5: Lộ trình đề xuất cho chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tăng cường tính cạnh tranh DNVVN Chương kết luận đề xuất lộ trình nhằm hỗ trợ liên kết doanh nghiệp nước với FDI củng cố khu vực tư nhân nước Việt Nam Những khuyến nghị gắn với ưu tiên chương trình Chính phủ, chủ yếu khung sách chương trình Cơng nghiệp Hỗ trợ Như kết luận phân tích nhấn mạnh, triển khai chương trình phát triển liên kết đóng vai trị chất xúc tác mạnh mẽ cho cải tổ, hình thành mơi trường thuận lợi để giúp tăng cường tính cạnh tranh lực DNVVN Những thơng điệp từ việc rà sốt chương trình DNVVN hành giúp cho việc thiết kế thực thi sách hỗ trợ DNVVN hiệu Bài học kinh nghiệm quốc tế nước nhấn mạnh nhu cầu phối hợp bổ sung sách, thể chế để đạt thành công Cũng cần ý đến giải pháp liên kết thành công “từ lên” “dựa vào thực tế thị trường” Việt Nam, tiếp tục nêu bật tầm quan trọng (1) tham gia khu vực tư nhân chương trình nghị liên kết Chính phủ (2) khuyến khích bùng nổ giải pháp hiệu khu vực tư nhân để bổ sung cho chương trình Chính phủ Các khó khăn khu vực cơng khẳng định thêm giá trị vai trị khu vực tư nhân Cách tiếp cận khu vực cơng khu vực tư thực có tương thích, có mục đích giúp doanh nghiệp vượt qua cản trở trình liên kết Những thành công ban đầu giải pháp khu vực tư nhân Việt Nam, ví dụ trường hợp Cơng ty sản xuất điện tử Thành Long Công ty Tam Hợp ngành điện tử chế tạo, cho thấy cơng ty Việt Nam giải hạn chế từ phía cung nhờ hỗ trợ FDI – Nhà cung cấp Cấp Điều khả thi cần thêm số yêu cầu hỗ trợ kĩ thuật từ đối tác phát triển tổ chức bán Chính phủ, phải nhiều thời gian để liên kết thành hình Nhìn chung, cách tiếp cân khu vực tư nhân có giá trị quan trọng việc đạt mục tiêu liên kết Tuy nhiên, thách thức việc thiếu điển hình nước thành cơng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy cần có lộ trình sách có tổ chức để đạt mục tiêu chương trình liên kết Các khuyến nghị trình bày thành hai phần Phần thứ nêu bật trụ cột cho hoạt động Chương trình Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Phần thứ hai đề xuất biện pháp thực để tháo gỡ rào cản mơi trường kinh doanh cản trở khả cạnh tranh khu vực tư nhân tác động đến hội phát triển liên kết Khuyến nghị Phần 1: Vận hành khung sách liên kết cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Dựa kinh nghiệm quốc tế, nghiên cứu đề xuất trụ cột sau để hỗ trợ cho việc thực chương trình (Hình 43) Hình 43 Chương trình liên kết – trụ cột Triển khai chương trình Cơng nghiệp Hỗ trợ (CNHT) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Việt Nam Môi trường thể chế quản trị cho sách Cơng nghiệp Hỗ trợ Trụ cột 1: (i) Thành lập Ủy ban liên ngành công nghiệp hỗ trợ cạnh tranh với tham gia khu vực công tư (công ty đầu chuỗi nhà cung cấp chuỗi giá trị tồn cầu); (ii) Cải thiện mơi trường pháp lý kinh doanh; (iii) Cơ quan CNHT quản lý Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) Thiết lập Chương trình phát triển Nhà cung cấp (SDP) để thúc đẩy Công nghiệp Hỗ trợ lĩnh vực ưu tiên Trụ cột 2: Kết nối tập đoàn đa quốc gia công ty nội địa Trụ cột 3: Thiết lập Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) để hỗ trợ doanh nghiệp nước với: (i) dịch vụ tư vấn; (ii) nâng cấp thiết bị Xác định hạn chế môi trường kinh doanh để tăng cường đổi sáng tạo Trụ cột 4: Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đào tạo kỹ theo nhu cầu, dịch vụ quản lý, chất lượng/tiêu chuẩn cải thiện hệ sinh thái R&D thông qua: (i) sử dụng biện pháp khuyến khích hành vi; (ii) thúc đẩy phương thức đào tạo tư vấn thay thế, phát triển nhóm R&D thông qua hợp tác công- tư với trường đại học Trụ cột – Môi trường thể chế sách cho mối liên kết: Trụ cột nhằm tăng cường hợp lý hoá quản trị thể chế sách CNHT thực chương trình liên kết Một dấu hiệu khích lệ phê duyệt gần khung Chính sách Công nghiệp hỗ trợ nhấn mạnh ưu tiên phủ cho vấn đề Ngồi ra, Bộ Cơng thương phân công làm quan đầu mối chịu trách nhiệm thực chương trình nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ Cụ thể, Cục Công nghiệp – thuộc Bộ Công thương – chịu trách nhiệm xây dựng thực sách, chương trình hỗ trợ nhận biết rõ cần thiết phải có chương trình dành riêng cho phát triển nhà cung cấp Việt Nam Đồng thời, tồn thiếu phối hợp quan phủ sách chương trình cải thiện mơi trường kinh doanh cho DNVVN ngành công nghiệp hỗ trợ Như thảo luận Chương 4, hiệu việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (BDS) bị suy yếu thiếu liên kết Bộ Ví dụ như, lúc, Trung tâm trợ giúp DNVVN (Bộ KH&ĐT) Trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ (Bộ Công Thương số tỉnh thành) cung cấp cung cấp khóa đào tạo, hỗ trợ phát triển trực tiếp cho doanh nghiệp sử dụng chuyên gia quốc tế tìm cách thúc đẩy liên kết kinh doanh quốc tế thông qua việc tổ chức hội chợ, triển lãm, hay thăm quan khảo sát nước Luật Hỗ trợ DNVVN quy định hỗ trợ rộng rãi cho DNVVN chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia vào chuỗi giá trị Quy mô rộng lớn dễ dẫn đến khả tồn chồng chéo số chương trình Để kiểm soát rủi ro chồng chéo tăng cường mức độ phối hợp, nghiên cứu đề xuất: o o o Thành lập “Ủy ban Liên ngành Phát triển Công nghiêp Hỗ trợ” nhằm tăng cường chế phối hợp, tác động đến bên liên quan để thống cải cách sách lĩnh vực liên ngành Cụ thể, Ủy ban làm việc với quan Chính phủ (Bộ KH&ĐT, Bộ KH&CN, tỉnh, thành, vv…) để xác định vai trò trách nhiệm quan Chính phủ giải khó khăn mơi trường kinh doanh quy định ảnh hưởng đến liên kết Đơn vị điều phối dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) có hiệu theo nhu cầu quan Cuối cùng, kết nối với doanh nghiệp, đặc biệt công ty đa quốc gia ngành/hiệp hội khu vực tư nhân để lập kế hoạch triển khai Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) chuỗi giá trị toàn cầu chiến lược Ủy ban Liên ngành đề xuất phục vụ chương trình nghị trọng tâm phát triển liên kết Nó phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Phát triển DNVVN, quan thực giám sát rộng với phát triển DNVVN, phát triển CNHT, phương thức hỗ trợ hướng vào lĩnh vực cụ thể gắn kết chặt chẽ với nhà sản xuất thiết bị hãng (OEM)/Người mua Ban thư ký tổ chức với nịng cốt Bộ phận Công nghiệp hỗ trợ sớm thành lập thuộc Cục Công nghiệp Bộ Công thương Đại diện khu vực tư nhân Ủy ban Bài học quốc tế Việt Nam cho thấy tham gia khu vực tư nhân (như nhân tố đóng vai trị chủ chốt) thể chế hóa chương trình nghị phát triển liên kết giải vấn đề liên quan có tầm quan trọng Mơ hình hợp tác cơng-tư Penang (Malaysia) cung cấp kỹ năng, theo doanh nghiêp tư nhân (công ty đa quốc gia công ty nước) viện nghiên cứu tham gia vào Trung tâm Phát triển Kỹ Bang Penang (một sáng kiến đào tạo nghề Tổng công ty Phát triển Penang đề xuất) cho thấy vai trò chủ chốt khu vực tư việc đạt mục tiêu hỗ trợ cho chương trình nghị liên kết Chilê có điển hình liên kết thành cơng khu vực cơng tư – qua thành viên khu vực tư nhân trở thành minh chứng cho hiệu việc phát triển giải pháp khu vực tư để hợp tác bổ sung cho chương trình nghị liên kết Ở Việt Nam, đối tượng thực tế triển khai liên kết DNVVN tổ chức phát triển doanh nghiệp Trung tâm Phát triển Công nghiệp Hỗ trợ Hà Nội TP Hồ Chí Minh hiệp hội doanh nghiệp, ví dụ Hiệp hội Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) Điều cho thấy khu vực tư nhân đóng vai trị quan trọng việc cung cấp giải pháp hỗ trợ Xây dựng quyền tự chủ tăng cường lực quan đầu mối việc xây dựng CNHT Chính phủ chọn Vụ Cơng nghiệp nặng, Cục Công nghiệp, thuộc Bộ Công thương làm quan chủ trì bối cảnh mối quan tâm chương trình liên kết tập trung vào ngành chế tạo Trong tương lai, điều quan trọng quan nhận quyền tự chủ lớn nâng cao lực để quản lý chương trình phát triển cơng nghiệp phức tạp Bộ Cơng thương ban hành thay đổi thể chế vấn đề Cụ thể, Vụ Công nghiệp nặng Vụ Công nghiệp nhẹ – hai thuộc Bộ Công thương – sáp nhập thành “Cục Công nghiệp” Cơ quan hy vọng có nhiều quyền tự chủ thiết lập chương trình hành động ngân sách riêng Việc tăng cường lực kỹ thuật hoạt động quan quan trọng phụ trách quản lý Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP), hoạt động phận kỹ thuật Ủy ban Trụ cột – Kết nối công ty đa quốc gia với doanh nghiệp nội địa: Như thảo luận trên, kết nối công ty đa quốc gia/công ty đầu chuỗi với doanh nghiệp nội địa Việt Nam yếu tố quan trọng cho thành cơng Chương trình Cơng nghiệp Hỗ trợ Mặc dù khoảng trông thông tin tồn theo hai hướng, thiếu hụt thông tin vấn đề với bên cung bên cầu Nghĩa là, doanh nghiệp nước cần phải hiểu khoảng cách kỹ thuật kỹ họ trước tiên, tiêu chuẩn QCD (Chất lượng, giá thành giao hàng) để bắt đầu nâng cấp lực Kinh nghiệm quốc tế cho thấy điều thực thơng qua kiện “Gặp gỡ người mua” diễn đàn nhà cung cấp, nơi nhà cung cấp tiềm tìm hiểu nhu cầu thu mua khách hàng tiềm Kinh nghiệm nước cho thấy có nỗ lực tương tự, chẳng hạn Hội chợ thương mại Triển lãm hàng năm (xem Chương 4), quy mô phạm vi chương trình hiệu chúng khơng đồng Cũng cần giảm chi phí tìm kiếm cho cơng ty nước ngồi Hiện tại, thơng tin nhà cung cấp bị phân tán, không cập nhật thường xuyên lưu giữ sở liệu nước quốc tế, làm cho chất lượng thơng tin khơng ổn định Ngồi ra, sở liệu khơng có giải pháp xây dựng uy tín nhà cung cấp, gây khó khăn cho nhà cung cấp việc công ty đa quốc gia công nhận Mục tiêu trụ cột tổ chức kiện quảng bá thông tin giúp cho nhà cung cấp tiềm phát triển sở liệu nhà cung cấp quốc gia chất lượng cao, cho phép xây dựng danh tiếng cho nhà cung cấp có tên – xoay quanh lĩnh vực trọng tâm Ngồi ra, việc xây dựng lực, chủ yếu Bộ Công thương, để triển khai hiệu dịch vụ kết nối doanh nghiệp (B2B) thúc đẩy mối liên kết sản xuất nhà cung cấp nội địa tiềm với nhà đầu tư nước ngồi có mặt Việt Nam Dù có tảng trực tuyến để giải trục trặc thông tin điều phối Việt Nam (xem Chương 4), tảng không cung cấp đầy đủ dịch vụ cần thiết, ví dụ việc thiếu thơng tin cụ thể thiếu bảo trì trang web Sau cùng, cần tăng cường đồng tảng (bao gồm việc đơn giản hóa) tránh trùng lặp triển khai trụ cột Trụ cột – Thiết lập chương trình phát triển nhà cung cấp để nâng cấp doanh nghiệp nước: Trụ cột nhằm giải thiếu khả cạnh tranh nhà cung cấp nội địa Đồng hành với khung chương trình Cơng nghiệp hỗ trợ, mục tiêu trụ cột thiết kế thực Chương trình phát triển nhà cung cấp (SDP) nhằm nâng cấp doanh nghiệp nước lĩnh vực có tiềm liên kết Trụ cột nêu bật gói hỗ trợ theo chiều dọc chiều ngang lĩnh vực cụ thể chương trình phát triển nhà cung cấp – bao gồm dịch vụ tư vấn chuyên sâu để nâng cao kỹ quản lý kỹ thuật, nâng cấp máy móc, đáp ứng tiêu chuẩn lao động chứng nhận môi trường – yếu tố giúp nâng cao lực doanh nghiệp nước Sự hỗ trợ tiến hành thơng qua việc sử dụng biện pháp khuyến khích hành vi nhắm tới nâng cấp nhà cung cấp nước, khuyến khích cơng ty đa quốc gia tìm kiếm nguồn cung nội địa Hoặc cơng ty đa quốc gia đầu tư cho nhà cung cấp nội địa tiến hành đào tạo, nghiên cứu phát triển (Hình 44) Một loạt cơng cụ hỗ trợ sử dụng để cải thiện khả vay vốn ngân hàng cho nhà cung cấp nội địa, từ hỗ trợ trực tiếp đến hỗ trợ tài gián tiếp thông qua ưu đãi thuế Những ưu đãi phải gắn liền với hiệu hoạt động doanh nghiệp, có trọng tâm trọng điểm, phải giảm thiểu méo mó thị trường (ví dụ, tránh tượng biện pháp ưu đãi chèn ép, làm thui chột giải pháp tự thân thị trường phát triển liên kết) Hình 44 Cơng cụ Khuyến khích Hành vi - Các ví dụ từ Singapore Ưu đãi cho cơng ty đa quốc gia Ưu đãi cho doanh nghiệp nước • Đề cương tăng cường động lực nghiên cứu cho cơng ty (RISC) •Khuyến khích phát triển lực nghiên cứu công nghệ; phát triển thông qua hỗ trợ dự án thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ •Trợ cấp phát triển lực (CDG) •Trợ cấp lên đến 70% chi phí (ví dụ: tư vấn, đào tạo, chứng nhận chi phí thiết bị) •Dự án nâng cấp quy mơ lớn lĩnh vực tăng suất, cải tiến quy trình, phát triển sản phẩm tiếp cận thị trường •Tài trợ đào tạo cho Cơng ty (TGC) • Khuyến khích phát triển lực nhân viên áp dụng cơng nghệ mới, kỹ cơng nghiệp bí chun mơn, thơng qua hỗ trợ chương trình đào tạo cho nhân viên cơng ty •Tài trợ suất (PG) • Khuyến khích dự án cấp độ công ty nhằm cải thiện sử dụng hiệu lượng, nước, đất đai lao động thông qua nỗ lực chuyển đổi để tăng cường hoạt động công ty khả áp dụng công nghệ •Hỗ trợ tín dụng cho tăng suất đổi (PIC) • 400% khấu trừ thuế lên đến 400,000 la Mỹ 60% tiền mặt tốn lên tới 100,000 đô la Mỹ cho đầu tư cải tiến nâng cao suất • Sáu hoạt động tài trợ PIC: •R&D •Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (IPR) •Mua lại cấp phép sử dụng IPR •Mua lại cho thuế thiết bị tự động hóa theo quy định •Đào tạo nhân viên •Dự án thiết kế phê duyệt Nguồn: Khuyến khích liên kết FDI giá trị gia tăng nội địa, T&C Global Practice, PPT, Tháng Tư 2017 Sau hỗ trợ, nhà cung cấp Việt Nam cần có khả tiếp tục phát triển với lượng khách hàng trung thành họ, và/hoặc bán sản phẩm cho công ty đầu chuỗi nhà cung cấp toàn cầu thị trường nội địa quốc tế Sau đó, Ủy ban Phát triển Cơng nghiệp Hỗ trợ tập hợp nhà cung cấp Cấp nước để giúp phát triển nhà cung cấp cấp Chiến lược bao hàm việc nhà cung cấp toàn cầu Cấp thay công ty đầu chuỗi doanh nghiệp đầu ngành làm việc trực tiếp với Chính phủ để hỗ trợ phát triển nhà cung cấp Cấp nước Những nhà cung cấp Cấp phát triển tiếp tục làm việc để phát triển nhà cung cấp Cấp 10 Kinh nghiệm nước cho thấy hầu hết chương trình hỗ trợ DNVVN chương trình ưu đãi Việt Nam khơng có ưu đãi hành vi rõ ràng với DNVVN (xem Chương 4) Do đó, biện pháp hỗ trợ đưa chương trình liên kết DNVVN cần có mục tiêu rõ ràng giám sát đánh giá để tránh kết tương tự Một cách khác để giảm thiểu tác động gây méo mó thị trường chương trình hỗ trợ yêu cầu doanh nghiệp phải trang trải phần chi phí liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật để thể cam kết với chương trình, chẳng hạn chi phí liên quan đến phát triển sản phẩm đào tạo Kinh nghiệm từ quốc tế (ví dụ: Cộng hịa Séc, Chilê) cho thấy nước tích hợp biện pháp vào chương trình phát triển nhà cung cấp họ Một số chương trình hỗ trợ Việt Nam bước đầu làm theo cách tiếp cận này: cơng ty phải trả phí đào tạo, hỗ trợ 50% chi phí tham gia hội chợ thương mại nước ngoài, 30% chi phí hỗ trợ kỹ thuật để nhận số chứng Sử dụng ưu đãi cẩn thận hạn chế tốn giúp giảm thiểu vấn đề ngân sách 11 Chính phủ phân bổ phần kinh phí để hỗ trợ thực chương trình Cơng nghiệp Hỗ trợ này, quy mơ tham vọng nhiều so với nguồn lực sẵn có Do đó, việc bắt đầu chương trình sở thí điểm tăng thêm nguồn lực xây dựng thành cơng hữu ích Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tiền lệ thành cơng theo cách cung cấp gói giải pháp tích hợp tồn diện cho doanh nghiệp nỗ lực “phân tán” Không phải riêng lực hay kết nối người mua người bán, mà kết hợp hai yếu tố, mang đến kết mong muốn Những hỗ trợ Nhóm Ngân hàng Thế giới với phát triển liên kết 12 Theo yêu cầu Bộ Công Thương, Ngân hàng Thế giới khởi xướng dự án hỗ Hỗ trợ Nhóm Ngân hàng Thế giới: Dự án Nâng trợ kỹ thuật tư vấn lĩnh vực phát cao Năng lực Cạnh tranh Khu vực Tư nhân Việt triển liên kết doanh nghiệp Nam IFC nước doanh nghiệp nước Dự án bao gồm việc nâng cao lực doanh Mục tiêu: cải thiện môi trường pháp lý kinh doanh nghiệp thông qua chương trình phát triển nhà nâng cao khả nhà cung cấp nước tham cung cấp thí điểm; Xây dựng sở liệu gia chuỗi giá trị lĩnh vực trọng điểm Tập trung vào hai hoạt động chính: nhà cung cấp trực tuyến, xây dựng lực 1) Xây dựng Chiến lược Kế hoạch thu hút FDI hệ mới, dẫn đến cải thiện liên kết FDI- DN cho Bộ Công Thương để chủ trì trì nước sở liệu, cho số tổ chức hỗ 2) Tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết FDI DN trợ doanh nghiệp để thực kết nối hiệu nước (a) Tăng cường sách liên kết thể chế hỗ B2B nhằm thúc đẩy liên kết sản xuất trợ nhà cung cấp tiềm với doanh (b) Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia nghiệp đầu tư nước Việt Nam; Phát nhà cung cấp (c) Nâng cấp lực doanh nghiệp vừa triển chiến lược nhằm thu hút FDI nhỏ thông qua chương trình phát triển nhà cung hệ mới; Xây dựng lực cho Bộ Cơng cấp thí điểm thương tổ chức có liên quan Cách tiếp cận áp dụng Việt Nam lấy Nguồn: IFC project Implementation Plan, tháng 6/ 2017 cảm hứng từ mơ hình SDP CH Séc Dự kiến dự án thí điểm thực song song với đánh giá tác động dự án, để rút học sớm Cụ thể, việc đánh giá tác động giúp xác định xem liệu cơng cụ dự án thí điểm lựa chọn có hiệu lĩnh vực cần cải thiện có phải thật cần thiết khơng Phần II: Mục tiêu: Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển lực cạnh tranh khu vực tư nhân Trụ cột 4: Giải trở ngại mơi trường kinh doanh: Những trở ngại mơi trường kinh doanh Việt Nam liên quan tới nhiều ngành, bao gồm kỹ khả quản lý, đổi sáng tạo, hệ thống tiêu chuẩn Kết điều tra doanh nghiệp, báo cáo Chương 2, củng cố tầm quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam để tăng cường thiết lập liên kết Trong doanh nghiệp Việt Nam đổi mới, đổi dường liên quan đến sản phẩm cơng nghệ tiên phong Đổi dường dựa vào đầu tư đầu vào mua công nghệ số nước châu Á đối thủ cạnh tranh khác, cịn dư địa để khuyến khích cơng ty dành nhiều nguồn lực cho nghiên cứu phát triển (R&D), nhận chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, vv 13 Như Chương thảo luận, Việt nam có nhiều chương trình DNVVN nhằm giải cản trở kể Do việc có Ủy ban Liên ngành (Trụ cột 1) có khả điều phối tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải trở ngại theo chiều ngang điều tối quan trọng Tuy nhiên, phân tích sâu nhu cầu cải tiến – thiết kế thực – chương trình để tăng hiệu tác động thực tiễn Dưới vấn đề có tính hệ thống xun suốt chương trình mà Chính phủ cần giải hoàn thiện bắt đầu triển khai sách DNVVN: Thiết kế chương trình Hợp chương trình chồng chéo: Một số chương trình hỗ trợ DNVVN có mục tiêu tương tự Bộ khác khởi xướng thực Ví dụ, có chồng chéo hoạt động đào tạo liên quan đến đổi sáng tạo đưa cấu phần (hoặc hoạt động) chương trình đổi sáng tạo khác Bộ KH&CN khởi xướng Khi xảy chồng chéo, tất yếu nảy sinh vấn đề liên quan đến việc xác định mục tiêu thụ hưởng lựa chọn DNVVN hưởng lợi Do đó, điều quan trọng phải phân tích chiến lược lựa chọn xác định đối tượng mục tiêu chương trình chồng chéo để tránh dư thừa hỗ trợ với số lĩnh vực thiếu hụt lĩnh vực khác Hợp chương trình bao hàm việc giải chồng chéo chức đơn vị phụ trách DNVVN thuộc Bộ ngành quan liên quan đến phát triển DNVVN Xác định chương trình hỗ trợ DNVVN cịn thiếu sở tiếp cận vịng đời doanh nghiệp: Phân tích chương trình dựa giai đoạn chu kỳ sống doanh nghiệp cho thấy DNVVN giai đoạn khởi nghiệp khơng hưởng lợi nhiều từ chương trình hỗ trợ DNVVN Các chương trình tập trung vào nhóm (và giải khó khăn họ) phải xem xét (ví dụ, chương trình tiếp cận thị trường, chương trình tiếp cận tài chính) Một số chương trình “cịn thiếu” tiếp cận tài cho doanh nghiệp giới thiệu Việt Nam bao gồm quỹ hạt giống/quỹ khởi nghiệp, tảng gây quỹ cộng đồng mạng lưới nhà đầu tư thiên thần Ngay giai đoạn tăng trưởng chín muồi doanh nghiệp thiếu số chương trình hỗ trợ quan trọng liên quan đến tăng cường lực cơng ty, bao gồm khố đào tạo liên quan đến nâng cao kỹ quản lý toàn cầu, chương trình cố vấn (ví dụ, liên kết người Việt nước với người địa phương) dịch vụ phát triển doanh nghiệp Đảm bảo giám sát đánh giá (M&E) thống nhất, thường xuyên: Nhiều chương trình có tiêu liên quan đến giám sát đánh giá Tuy nhiên, đề cập, có nhiều vấn đề xác định khơng đầy đủ tiêu đầu và/hoặc mục tiêu kết quả, thiếu hướng dẫn/kế hoạch thực đánh giá M&E Đối với mục tiêu, cần có mục tiêu trung hạn/đầu rõ ràng kết xác định rõ Là phần giám sát đánh giá, nên xây dựng liệu phản hồi từ phía khách hàng chương trình hỗ trợ DNVVN Từ để biết liệu DNVVN có thấy chương trình hữu ích hiệu hay không, nhằm hỗ trợ cho việc cải thiện kết chương trình Nhìn chung, chế báo cáo/theo dõi rõ ràng gắn liền với giai đoạn thiết kế giúp đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình giám sát chương trình Triển khai chương trình Đảm bảo tính bền vững chương trình: Tính bền vững chương trình phải đảm bảo đặc biệt giai đoạn lập ngân sách giai đoạn thực Trong giai đoạn lập ngân sách, mục tiêu chủ yếu giảm phụ thuộc vào hỗ trợ từ Chính phủ cấp thơng qua nguồn tài trợ khác Dự toán ngân sách phải đảm bảo, đặc biệt chương trình phân bổ ngân sách hàng năm Tăng cường tham gia khu vực tư nhân: Sự tham gia khu vực tư nhân chủ yếu tập trung vào tiếp cận tài chính, chẳng hạn hợp tác với ngân hàng thương mại Các cách tiếp cận hợp tác cơng-tư xem xét giai đoạn thiết kế thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Tăng cường hình thức đào tạo thay thế, cụ thể đào tạo chỗ đào tạo sử dụng CNTT thực Những biện pháp cung cấp voucher cho người sử dụng lao động gửi nhân viên họ đến khóa đào tạo (công hay tư) giảm thuế cho cơng ty có chương trình đào tạo tạo chỗ cấp chứng áp dụng thành công nhiều quốc gia Cải thiện việc thiết kế triển khai Chương trình Kế hoạch Phát triển DNVVN năm: thực cách tăng cường vai trò điều phối Hội đồng Phát triển DNVVN để đạo Bộ, Ngành, Tỉnh Hiệp hội doanh nghiệp (các thành viên Hội đồng) thực chương trình hỗ trợ DNVVN Tăng cường vai trị điều phối Hội đồng phát tiển DNVVN giảm chồng chéo chương trình hỗ trợ DNVVN o Tài liệu tham khảo Aitken, Brian J and Ann E Harrison 1999 "Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela," American Economic Review 89(3), 605-618 Arráiz, I., Henríquez, F & Stucchi, R 2011 “Impact of the Chilean Supplier Development Program on the performance of DNVVN and their large firm customers” IDB Working Paper Bloom, N., and J Van Reenen 2007 “Measuring and Explaining Management Practices across Firms and Countries” Quarterly Journal of Economics, 122(4), 1341-1408 Bloom, N., Raissa Ebner, Kerenssa Kay, Renata Lemos, Raffaella Sadun, Daniela Scur and John Van Reenen 2015 “Management Practices in Vietnam” Draft Report (March 2015) World Management Survey Brandt, Kasper, John Rand, Smriti Sharma, Finn Tarp, and Neda Trifković 2016 Characteristics Of The Vietnamese Business Environment: Evidence From A DNVVN Survey In 2015 Helsinki: UNUWIDER Cirera, Xavier, Silvia Muzi 2016 Measuring Firm-Level Innovation Using Short Questionnaires – Evidence from an Experiment Policy Research Working Paper No 7696 Washington DC: World Bank Clarke, George 2016 Firm Performance in Vietnam Mimeo, World Bank Clarke, George 2012 Manufacturing firms in Africa: Some stylized facts about wages and productivity In H T Dinh & George Clarke (Eds.), Performance of manufacturing firms in Africa: An empirical analysis (pp 47-86) Washington DC: World Bank Cusolito, A., Safadi, R., and D., Taglioni 2015 “Inclusive Global Value Chains: Policy options in trade and complementary areas for GVC Integration by small and medium enterprises and low-income developing countries” WBG working paper (joint with OECD) Dahlman, C.J., B Ross-Larsonn., and L Westphal 1987 “Managing technological development: lessons from the newly industrializing countries”, World Development, 15, pp 759-75 Dinh Hien Minh, Trinh Quang Long, Dinh Thu Hang, and Pham Thien Hoang 2010 “Beyond investmentled growth: First report of the research on ‘Restructuring the Vietnam economy through right investment incentives and improved macro management’.” Djankov, Simeon and Bernard Hoekman 2000 "Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises." World Bank Economic Review 14(1), 49-64 Farole, T and D., Winkler 2015 “The Role of Foreign Firm Characteristics, Absorptive Capacity and the Institutional Framework for FDI Spillovers.” The Journal of Banking and Financial Economics, May 2015, Vol 1, Issue 3, pp 77-112 Farole, T and D., Winkler (Co-edited) 2014 Making Foreign Direct Investment Work for Sub-Saharan Africa: Local Spillovers and Competitiveness in Global Value Chains Washington, DC: The World Bank, 2014 Gladys Acevedo and Tan H 2010 Impact evaluation of DNVVN Program in LAC The World Bank Government of Vietnam 2015 “Reform Plan and Policy to Improve DNVVN Effectiveness in the Economic Restructuring, Summary Report” The Central Economic Committee, Vietnam Government of Vietnam 2015 Decree for Supporting Industries No 111/2015/ND-CP November 3, 2015 The Socialist Republic of Vietnam Government of Vietnam 2016 Decision on the Approval of the Supporting industry development program, 2016-2025 (draft) The Socialist Republic of Vietnam Haltiwanger, J 2012 “Job Creation and Firm Dynamics in the United States” The National Bureau of Economic Research Hansen, Henrik, John Rand and Finn Tarp 2009 “Enterprise growth and survival in Vietnam: Does government support matter?,” Journal of Development Studies, Vol 45, No.7, 1048-1069 International Council on Mining and Metals (ICMM) 2017 “World-Class Supplier Programme in Chile” [https://www.icmm.com/en-gb/case-studies/world-class-supplier-programme-chile] Javorcik, Beata Smarzynska 2004 "Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillover Through Backward Linkages," American Economic Review 94(3), 605-627 Kee, Hiau Looi forthcoming “Local Intermediate Inputs and the Shared Supplier Spillovers of Foreign Direct Investment,” Journal of Development Economics Kee, Hiau Looi 2014 The shared supplier effect: How foreign firms benefit domestic firms Konings, Jozef 2001 "The Effects of Foreign Direct Investment on Domestic Firms." Economics of Transition 9(3), 619-633 Lall, S 1992 “Technological capabilities and Industrialization.” World Development, Vol 20 Issue 2: 165-186 Malaysia Industrial Development Authority (MIDA) 2009 “Malaysia Investment in the Manufacturing Sector: Policies, Incentives and Facilities” [Available at: http://www.mida.gov.my/env3/uploads/Publications_pdf/MalaysiaInvestment_Policies_Icentive s_Facilities/MIMSed0409(Eng).pdf] McKinsey Global Institute 2012 Sustaining Vietnam’s growth: The productivity challenge McMillan, Margaret and Dani Rodrik 2011 “Globalization, structural change and productivity growth,” NBER Working Paper No 17143 Monge-González, Ricardo and Juan Antonio Rodríguez-Álvarez 2013 “Impact Evaluation of Innovation and Linkage Development Programs in Costa Rica: The Cases of PROPYME and CR Provee” IDB Working Paper MOIT 2016 “Studying the Proposal to Develop Supporting Industries via Promoting Linkage and Supply to Multinational Corporations Operating in the Electronics Sector of Vietnam” Newman, Carol, John Rand, Theodore Talbot and Finn Tarp 2015 Technology Transfers, Foreign Investment and Productivity Spillovers European Economic Review 76: 168-187 OECD and World Bank 2014 Science, Technology and Innovation in Viet Nam OECD Reviews of Innovation Policy Paris: Organization for Economic Co-operation and Development Paus, E., and K Gallagher 2008 “Missing Links: Foreign Direct Investment and Industrial Development in Costa Rica and Mexico.” Studies in Comparative International Development New York, United States: Springer Rand, John 2007 “Credit constraints and determinants of the cost of capital in Vietnamese manufacturing,” Small Business Economics, Vol 29, 1-13 Reyes Aterido R and Mary Hallward-Driemeier 2015 “Enterprise Dynamics and Job Flows in Vietnam 2004-2012: Implications for Continued Dynamism for 2035” (August 2015 draft) The World Bank Rodriguez-Clare, Andres 1996 "Multinationals, Linkages, and Economic Development," American Economic Review 86(4), 852-873 Smarzynska, B and M Spatareanu 2004 “Czech Suppliers of Multinational Corporations – Benefits and Challenges” Sutton, J 2012 Competing in capabilities: the globalization process Oxford University Press: United Kingdom Tarp, Finn, David Roland-Holst and John Rand 2003 “Economic structure and development in an emergent Asian economy: evidence from a social accounting matrix for Vietnam” Journal of Asian Economics, Vol 13, 847-871 UNCTAD 2011 How to Create and Benefit from FDI-DNVVN Linkages: Lessons from Malaysia and Singapore (Best Practices in Investment for Development series) Vietnam Academy of Social Sciences 2011 Poverty Reduction in Vietnam: Achievements and Challenges Hanoi: Vietnamese Academy of Social Sciences World Bank 2002 Vietnam Development Report 2003: Delivering on its Promise Washington, DC: World World Bank 2011 Vietnam Development Report 2012: Market Economy for a Middle-Income Vietnam Washington, DC: World Bank World Bank 2014 Big Business of Small Enterprises: Evaluation of the World Bank Group Experience with Targeted Support to Small and Medium-Size Enterprises, 2006–12, IEG Washington, DC: World Bank World Bank 2016 DNVVN Growth and Productivity Action Plan, FY16-19 Innovation and Entrepreneurship, Trade and Competitiveness Global Practice Washington, DC: World Bank World Bank 2016 Behavioral Incentives for Linkages (draft) Investment Climate, Trade and Competitiveness Global Practice Washington, DC.: World Bank World Bank 2016 Improving Linkages for Domestic Value Addition (PPT) Investment Climate, Trade and Competitiveness Global Practice Washington, DC.: World Bank World Bank and Ministry of Planning and Investment of Vietnam 2016 Vietnam 2035: Towards Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy Washington, DC: World Bank World Bank and MPI 2016 Vietnam 2035: Toward Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy Washington, DC: The World Bank Group / Hanoi: Ministry of Planning and Investment World Bank 2016 Vietnam at a Crossroads: Engaging in the Next Generation of Global Value Chains Washington DC: The World Bank Group

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan