1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhiệm vụ nghiên cứu của trường đại học trong kỉ nguyên thị trường hóa xu hướng thế giới và so sánh với việt nam

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số (2018): 76-86 Vol 15, No (2018): 76-86 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG KỈ NGUYÊN THỊ TRƯỜNG HÓA - XU HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM Phạm Thị Lan Phượng* Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10-3-2018; ngày nhận sửa: 12-4-2018; ngày duyệt đăng: 20-4-2018 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu tổng quan nhiệm vụ nghiên cứu trường đại học (ĐH) tác động lực lượng thị trường Các nội dung thảo luận bao gồm chất gắn kết với xã hội trường ĐH, đặc điểm trường ĐH nghiên cứu, thay đổi chế tài cấu trúc vận hành nhà trường bối cảnh thị trường hóa, nhiệm vụ nghiên cứu trường ĐH Việt Nam bối cảnh tự chủ tài Bên cạnh đó, viết đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng môi trường học thuật nuôi dưỡng đặc điểm ĐH nghiên cứu Việt Nam Từ khóa: đại học nghiên cứu, thị trường hóa, tự chủ tài chính, Việt Nam ABSTRACT The research mission of the university in the era of marketization - The world trends and comparisions with Vietnam The paper is an overview of the research mission of the university under the influence of the market factors The issues discussed include the nature of social relevance of the university, the characteristics of research universities, the changes in financial mechanisms as well as the structure and operation of research universities in the context of marketization, and the research mission of Vietnam universities in the context of financial autonomy At the end of this paper are recommendations to build an academic environment that fosters the characteristics of research universities in Vietnam Keywords: research university, marketization, financial autonomy, Vietnam Đặt vấn đề Có đồng thuận rộng rãi giới hàn lâm nhà quản lí giáo dục đại học (GDĐH) trường ĐH thực ba nhiệm vụ bao gồm nghiên cứu, giảng dạy phục vụ cộng đồng Sự cạnh tranh quốc gia giới ngày cạnh tranh mặt tri thức GDĐH khu vực then chốt tạo tri thức diễn hoạt động sáng tạo Do vậy, nhà nước ngày có lợi ích nhiều tham gia tài trợ cho GDĐH Ở khía cạnh khác, GDĐH cần tăng cường hiệu hoạt động Áp dụng chế thị trường để dẫn dắt hoạt động trường ĐH thực nhiều nơi giới Mĩ, châu Âu châu Á Việt Nam đòi hỏi trường ĐH hoạt động hiệu cách giao cho nhà trường nhiều quyền tự chủ, đặc biệt tự chủ tài Bài * Email: ptlphuong@ier.edu.vn 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng viết nghiên cứu tổng quan hoạt động nghiên cứu trường ĐH tác động đổi quản lí khu vực cơng lập thị trường hóa dịch vụ cơng Bài viết phân tích chất trường ĐH gắn với nhu cầu xã hội Đối với nhiệm vụ nghiên cứu, trường ĐH cần hướng tới giá trị phổ quát thực tự học thuật cách có trách nhiệm Bài viết trình bày thay đổi có tính tồn cầu chế tài cấu trúc, vận hành trường ĐH thời gian gần đây, phân tích nhiệm vụ nghiên cứu trường ĐH Việt Nam bối cảnh tự chủ tài chính, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nuôi dưỡng đặc điểm ĐH nghiên cứu Việt Nam Sự phát triển trường đại học mối quan hệ với xã hội Đại học với ý nghĩa nơi diễn hoạt động học tập bậc cao cho khái niệm xuất phát từ châu Âu Khái niệm ĐH với từ nguyên tiếng Latin universitas, có nghĩa cộng đồng học tập bậc cao Trường ĐH đại giới nhiều học giả đồng thuận cho ĐH Bologna, thành lập vào năm 1088 Ý tồn ngày Trên giới, có nhiều mơ hình ĐH khác nhau, vậy, trọng tâm hoạt động nhà trường mơ hình khác Tuy nhiên, ba hoạt động trường ĐH thường bao gồm đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng Sự đời trường ĐH đại giao thoa lực lượng thị trường (Kaneko, 2005) Các phường hội phong kiến có nhu cầu phát triển chuyên môn lĩnh vực nghề nghiệp Những người cần kiến thức bậc cao tập hợp lại mời người am hiểu dạy cho Trường ĐH tổ chức người học mơ hình ĐH Bologna hay người dạy mơ hình ĐH Paris Trường ĐH phường hội hay cộng đồng học giả trở thành kiểu tổ chức ĐH trở nên phổ biến sau Như thấy lịch sử phát triển trường ĐH bắt đầu với hoạt động dạy học gắn liền với yếu tố xã hội thị trường Chức nghiên cứu trường ĐH đề cao mơ hình ĐH Humboldt khởi xướng Đức vào đầu kỉ XIX Mơ hình ĐH tổ chức dựa vào hai nguyên tắc chủ đạo tự học thuật thống dạy học với nghiên cứu nhằm mục tiêu đưa ý tưởng đột phá phục vụ phát triển quốc gia Nước Mĩ “nhập khẩu” triết lí ĐH Humboldt trọng nghiên cứu phục vụ ngành sản xuất Trường ĐH nghiên cứu Mĩ có kinh phí hoạt động đa dạng, khơng hồn tồn phụ thuộc vào nhà nước coi nhiệm vụ phục vụ xã hội giá trị cốt lõi Đến nửa cuối kỉ XX, ĐH nghiên cứu Mĩ trở thành mơ hình kiểu mẫu mà nhiều nước khác muốn học hỏi theo (Altbach, 2011) Vai trò ĐH nghiên cứu ngày ghi nhận quy mơ tồn cầu Các bảng xếp hạng tồn cầu đa phần đo lường suất thành tựu nghiên cứu trường ĐH đóng góp tích cực cho việc tăng cường tầm quan trọng ĐH nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều nước chưa hiểu rõ hết phức tạp tổ chức hoạt động ĐH nghiên cứu cần thiết hỗ trợ nguồn lực để xây dựng trì loại hình trường ĐH (Salmi, 2009) Đặc điểm đại học nghiên cứu Tháng 10 năm 2013 Hefei - Trung Quốc, “Tuyên ngôn Hefei mười đặc điểm đại học nghiên cứu đương đại” kí kết hiệp hội ĐH nghiên cứu hàng đầu 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 76-86 giới Các hiệp hội gồm có: Hiệp hội trường ĐH Mĩ (AAU), Hiệp hội trường ĐH nghiên cứu Trung Quốc (C9), nhóm trường ĐH Úc (Go8) Liên minh trường ĐH nghiên cứu châu Âu (LERU) Bản tuyên ngôn nhận diện trường ĐH nghiên cứu dựa vào đặc tính cam kết nghiêm túc sâu rộng hoạt động nghiên cứu; ưu tú, bề rộng chiều sâu kết nghiên cứu; cách thức văn hóa nghiên cứu thâm nhập vào tất hoạt động nhà trường, từ việc dạy học đến hoạt động hợp tác với khu vực doanh nghiệp, phủ cộng đồng xã hội Một cách cụ thể, tuyên ngôn đưa 10 đặc điểm ĐH nghiên cứu đương đại Phạm Thị Ly (2013) dịch sang tiếng Việt, tóm tắt sau: (i) Theo đuổi ưu tú tất hoạt động nhà trường, tự điều chỉnh qua đánh giá dựa vào thông tin, độc lập, vô vụ lợi tổ chức cá nhân giới hàn lâm ngồi trường; cam kết trì hệ thống minh bạch, trọng tài việc tuyển chọn giảng viên, nhân viên sinh viên và; tạo lập môi trường nội nuôi dưỡng tinh thần học tập, sáng tạo khám phá, làm nảy nở phát triển tiềm nhân viên, sinh viên, sinh viên ĐH nghiên cứu sinh (ii) Nỗ lực lớn nghiên cứu chiều sâu chiều rộng, tạo kết quốc tế công nhận phổ biến rộng rãi thông qua ấn phẩm khoa học, giảng dạy kết nối cộng đồng (iii) Cam kết với việc đào tạo người làm nghề nghiên cứu, đặc biệt thông qua chương trình đào tạo tiến sĩ, tạo người có khả thúc đẩy bước tiến tri thức hiểu biết đóng góp cho đổi quốc gia quốc tế lĩnh vực (iv) Cam kết với việc đào tạo bậc ĐH sau ĐH nhằm tạo người có tảng tri thức rộng có khả đóng góp cho giàu mạnh quốc gia qua nhiều hoạt động phong phú (v) Tận tâm tận lực với chuẩn mực cao tính liêm học thuật nghĩa vụ đạo đức liên đới (vi) Giảng viên thực tự học thuật cách có trách nhiệm để tạo phổ biến tri thức thông qua nghiên cứu, giảng dạy phục vụ cộng đồng, không bị kiềm chế cách đáng khơng gian văn hóa nghiên cứu (vii) Có thái độ khoan dung, công nhận hoan nghênh quan điểm, cách nhìn, khn khổ nhận thức vị khác (viii) Có quyền xác định ưu tiên nhà trường nội dung, phương pháp giảng dạy nghiên cứu; có quyền xác định tiêu chuẩn tuyển dụng tuyển sinh, có quyền hạn tuyển dụng phạm vi quốc tế nhằm thu hút người tài giỏi (ix) Cam kết hỗ trợ cộng đồng địa phương quốc gia đóng góp cho thịnh vượng giới (x) Có cấu quản trị cởi mở minh bạch để bảo vệ hỗ trợ cho cam kết liên tục đặc điểm làm nên trì tồn trường ĐH đẳng cấp quốc tế, đồng thời bảo đảm cho nhà trường thực trách nhiệm họ trước công chúng 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng Bốn tổ chức liên minh kí kết văn cảnh báo rủi ro làm hiệu hoạt động ĐH nghiên cứu quốc gia nhấn mạnh vào mục tiêu trước mắt trói buộc trường ĐH vào việc sản xuất kiến thức kĩ cần thiết cho việc vận hành kinh tế Lợi ích tri thức tiên tiến to lớn mà lối tiếp cận coi trường ĐH công cụ đánh giá đầy đủ Trường ĐH nghiên cứu cần mơi trường hỗ trợ bảo vệ, ni dưỡng vun trồng giá trị, chuẩn mực hành vi tảng đặc điểm ĐH nghiên cứu, mơi trường tạo điều kiện cho nảy nở đặc điểm chưa tồn Với đầu tư phủ, số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore thành công xây dựng ĐH nghiên cứu có trường ĐH đẳng cấp quốc tế Các vị trí Bảng xếp hạng ĐH quốc tế ARWU (Academic Ranking of World Universities) hay THE (Times Higher Education) trường ĐH số nước phát triển phương Tây nói tiếng Anh Mặc dù vậy, ngày có nhiều trường ĐH từ châu Âu châu Á có vị trí bảng xếp hạng 50, 100 200 trường ĐH hàng đầu giới Phát triển ĐH nghiên cứu đòi hỏi nguồn lực dồi để kiên trì theo đuổi ưu tú mặt hoạt động nhà trường Trong mơi trường xung quanh trường ĐH đa dạng nhiều biến động Chịu tác động phong trào cải cách quản lí khu vực cơng lập, nhiều nước giới tăng cường sử dụng thị trường để dẫn dắt GDĐH điều đe dọa hiệu hoạt động ĐH nghiên cứu Tình hình thị trường hóa giáo dục đại học giới Thị trường hóa hiểu cách đơn giản việc đưa lực lượng thị trường vào dịch vụ công Whitty Power (2000) cho hình thức thị trường hóa giáo dục (GD) hình thành thơng qua cạnh tranh, cung cầu, hành vi người cung ứng người tiêu dùng, tư nhân hóa, trao đổi hàng hóa, giá trị, đạo đức kết phân phối Thị trường hóa khái niệm rộng, theo thương mại hóa tư nhân hóa giải pháp hợp lí thách thức diễn việc cung cấp dịch vụ GD Ở khu vực GDĐH, việc dịch chuyển từ tinh hoa sang đại chúng trở thành xu hướng phổ biến Thực tế có nghĩa quy mơ khu vực GDĐH mở rộng nhanh chóng thập kỉ gần Các nghiên cứu tổng quan tài trợ GDĐH cho thấy nhiều khu vực giới, đặc biệt nước có mức thu nhập thấp trung bình, tốc độ tăng tài trợ cơng không theo kịp tốc độ tăng số lượng sinh viên ĐH (Tilak, 2005; Phạm Thị Lan Phượng, 2015) Khơng cịn hệ thống GDĐH khối Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) mà kinh phí hoạt động hoàn toàn nhà nước cấp Từ năm 2000 trở lại đây, tỉ lệ % chi tiêu nhà nước cho GDĐH so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng nhẹ phạm vi toàn cầu (UNESCO, 2018) phần lượng tăng thêm sử dụng cho nghiên cứu Chính phủ nước thuộc khối OECD kinh tế cam kết tăng đầu tư cho nghiên cứu bản, số nước Mĩ, Canada suy thoái kinh tế nên tài trợ nhà nước cho nghiên cứu giảm (UNESCO, 2015) 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 76-86 Bảng cho thấy khu vực tư nhân ngày đóng góp nhiều cho sở GDĐH Khi so sánh tài trợ cho GDĐH khu vực nhà nước tư nhân, tỉ lệ đóng góp khu vực tư nhân tăng lên tỉ lệ đóng góp nhà nước cho sở GDĐH có xu hướng giảm xuống Tại nước Anglo-Saxon, tỉ lệ đóng góp tư nhân tổng nguồn tài trợ cho sở GDĐH từ 50% trở lên, tăng 5%-10% thập niên gần đây, ngoại trừ Mĩ giữ nguyên tỉ lệ đầu tư khu vực nhà nước tư nhân Châu Âu lục địa trì truyền thống nhà nước nhà tài trợ cho GDĐH Tuy nhiên, nước Bỉ, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha tỉ lệ tài trợ tư nhân tăng đáng kể chiếm khoảng 30% tổng nguồn tài trường ĐH Các nước phát triển châu Á Nhật Bản Hàn Quốc có truyền thống phát triển GDĐH dựa vào tài trợ tư nhân, tỉ lệ tài trợ tư nhân chiếm khoảng 2/3 tổng nguồn kinh phí hoạt động nhà trường Gần đây, Hàn Quốc có sách đầu tư cho nghiên cứu sáng tạo, có trường ĐH nghiên cứu Tỉ lệ tài trợ nhà nước cho sở GDĐH Hàn Quốc tăng 10% thập niên vừa qua Bảng Tỉ lệ đóng góp nhà nước tư nhân cho sở GDĐH số nước OECD, năm 2006, 2011, 2014 Nước Anh Canada New Zealand Mĩ Úc Áo Bỉ Pháp Đức Hà Lan Tây Ban Nha Ý Đan Mạch Phần Lan Na Uy Thụy Điển Hàn Quốc Nhật Bản % nhà nước 64,8 53,4 63,0 34,0 47,6 84,5 90,6 83,7 85,0 73,4 78,2 73,0 96,4 95,5 97,0 89,1 23,1 32,2 2006 % tư nhân 2011 35,2 46,6 37,0 66,0 52,4 15,5 9,4 16,3 15,0 26,6 21,8 27,0 3,6 4,5 3,0 10,9 76,9 67,8 2014 % tư nhân % nhà nước 30,2 57,4 % tư nhân 69,8 42,6 % nhà nước 28 48 64,5 34,8 45,6 88,9 90,1 80,8 84,7 70,8 35,5 65,2 54,4 13,1 9,9 19,2 15,3 29,2 51 35 39 94 88 79 86 70 49 65 61 12 21 14 30 77,5 66,5 94,5 95,9 95,9 89,5 27 34,5 22,5 33,5 5,5 4,1 4,1 10,5 73 65,5 68 65 95 96 96 89 34 34 32 35 4 11 66 66 72 52 Nguồn: OECD 2014, 2017 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng Nghiên cứu Estermann Pruvot (2011) khảo sát 100 trường ĐH từ 27 nước châu Âu cho thấy, tổng nguồn thu nhà trường, tài trợ nhà nước chiếm 72,8%; đóng góp SV 9,1%; thu từ hợp đồng với khu vực doanh nghiệp chiếm 6,5%; đóng góp quỹ từ thiện mạnh thường quân 4,5%; thu từ hoạt động dịch vụ chiếm 4,1%; tài trợ từ nguồn quốc tế chiếm 3% Các trường ĐH châu Âu có xu hướng trì nguồn thu từ học phí ổn định, đóng góp 10% tổng nguồn thu trường ĐH nhiều nước gia tăng nguồn thu từ tài trợ cạnh tranh cho nghiên cứu hợp đồng với khu vực doanh nghiệp Tại Mĩ châu Âu, nơi mà mơ hình trường ĐH nghiên cứu trải qua q trình phát triển lâu dài, có thay đổi rõ ràng cấu trúc vận hành khu vực GDĐH theo hướng kết nối với thị trường Theo Slaughter Cantwell (2012), biểu dịch chuyển sang phía thị trường hai khu vực nghiên cứu lớn giới bao gồm: (i) Sự hình thành mở rộng tổ chức trung gian bên trường ĐH thúc đẩy gắn kết trường ĐH thị trường Các tổ chức có thành viên nhà lãnh đạo sách lớp doanh nhân ưu tú thảo luận với nhà lãnh đạo trị để đến đồng thuận thiết lập sách dẫn dắt hoạt động trường ĐH tuân theo thị trường (ii) Sự hình thành đơn vị đa kết nối đơn vị truyền thống trường ĐH hoạt động học thuật với hành trình thương mại hóa Các đơn vị phịng thương mại hóa nghiên cứu, phịng chuyển giao cơng nghệ… có nhân ban đầu thường nhà khoa học, kĩ sư luật sư Sau tham gia người từ vườn ươm doanh nghiệp tài trợ trường ĐH từ công viên nghiên cứu (iii) Các câu chuyện, diễn ngôn công nghệ xã hội kiểm định chất lượng, xếp hạng đại học, đối sánh… thúc đẩy thị trường hóa cạnh tranh (iv) Tăng cường lực quản lí hình thức: (1) đơn vị đa đóng góp cho lực quản lí, (2) hội đồng quản trị điều hành nhà trường có thêm quyền định bao gồm thành viên không thuộc giới hàn lâm, (3) lớp nhà quản lí thay đổi lực lượng lao động trường ĐH làm cho số nhân làm quản lí vị trí học thuật bán thời gian tăng lên, vị trí học thuật tồn thời gian giảm (v) Xuất kênh tài trợ cho nghiên cứu chương trình đáp ứng nhu cầu thị trường Tài trợ nhà nước cho nghiên cứu dịch chuyển từ nghiên cứu sang nghiên cứu hợp tác với doanh nghiệp, mức học phí cao sinh viên ĐH sinh viên quốc tế trường ĐH nghiên cứu chi trả cho chi phí nghiên cứu (vi) Các mạch tri thức khơng cịn, khơng giới hàn lâm độc quyền đánh giá xuất sắc qua hình thức bình duyệt đồng nghiệp nhận định chun mơn mà cịn đánh giá qua hình thức khác ấn phẩm xuất bản, sáng chế, giấy phép, dự án khởi nghiệp hoạt động tạo thu nhập Cạnh tranh kết học thuật thực tế, chiến chưa có điểm dừng nước coi trường ĐH mặt trận cạnh tranh quốc gia Theo Slaughter Cantwell (2012), có nhiều luận điểm ủng hộ việc dịch chuyển phía thị trường 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 76-86 đánh giá kết xu hướng phải tính đến yếu tố rủi ro chi phí cạnh tranh chuyển sang cho người học, phát triển không cân đối thất bại thị trường Cụ thể là: Để trì cải thiện vị trí cạnh tranh học thuật cần đảm bảo nguồn lực dồi cho trường ĐH Hiện nay, nhà nước nhà tài trợ cho nghiên cứu phát triển, đóng góp khu vực tư nhân cho nghiên cứu học thuật thấp Chi tiêu nhà nước cho GDĐH tăng tới giới hạn định nên nhiều trường ĐH áp dụng mức học phí cao để trang trải chi phí nghiên cứu Sự chịu đựng người dân mức học phí cao thách thức quốc gia Những nước dịch chuyển mạnh phía thị trường nước cổ vũ cho chủ nghĩa tân tự Ở nước này, bất bình đẳng thu nhập xã hội tăng lên Ở khu vực GDĐH, nguồn đầu tư nhà nước nhằm cải thiện thành tích học thuật tập trung vào số trường ĐH hàng đầu giúp trường củng cố vị trí họ khơng giúp tạo hiệu ứng lan tỏa toàn khu vực Nguồn lực đầu tư cho ngành khoa học cân đối, môi trường làm việc lương nhà khoa học ngành STEM ưu đãi so với nhà khoa học xã hội, nhân văn nghệ thuật Thất bại thị trường phát sinh q trình thị trường hóa trường ĐH không tạo phân bổ nguồn lực có hiệu thúc đẩy phát triển bền vững Sự tăng cường giá trị quản lí dẫn tới mục tiêu chủ đề học thuật trở nên bị giới hạn Hoạt động nghiên cứu ngày phụ thuộc vào hợp tác với doanh nghiệp gây cú sốc làm suy giảm tính hợp pháp khu vực học thuật khu vực doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng Nỗ lực nghiên cứu luôn thành công Cạnh tranh nghiên cứu làm giảm hội thành công cá nhân trường ĐH chưa có danh tiếng Nghiên cứu dẫn dắt thị trường cạnh tranh hoàn hảo mà “cuộc chơi” thua thiệt cho số đông trường ĐH Ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ tập trung cho ĐH nghiên cứu, để có thêm nguồn lực dồi nhiều trường ĐH nâng học phí ĐH để chi trả cho đội ngũ giảng viên xuất sắc phương tiện nghiên cứu đắt đỏ Sinh viên ĐH nhóm khách hàng lớn trường ĐH họ lại nhóm sử dụng tới nguồn lực nghiên cứu Tự chủ tài nhiệm vụ nghiên cứu trường ĐH Việt Nam Ở trình bày thực trạng hầu hết quốc gia phát triển, nhà nước nhà tài trợ cho hoạt động nghiên cứu trường ĐH Lí lẽ biện hộ cho hành động phủ áp dụng cho nhóm nước phát triển, có Việt Nam Một là, trường ĐH, đặc biệt ĐH nghiên cứu, phận chủ chốt thực nghiên cứu đào tạo đội ngũ nghiên cứu viên phục vụ cho sở nghiên cứu Những lợi ích tiềm tàng lâu dài mà tri thức tiên tiến ĐH nghiên cứu tạo phân tích phần “Đặc điểm đại học nghiên cứu” viết Hai là, nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động mang lại lợi ích kinh tế cao nhiều so với hoạt động khác Theo Ngô Quang Hưng (2014), tỉ suất lợi tức đầu tư công vào R&D từ 30-100% nhiều trường ĐH Mĩ thành công vượt bậc tài 82 Phạm Thị Lan Phượng TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM nhờ đầu tư vào R&D Ba là, nghiên cứu quan trọng nước phát triển giúp nước tiếp thu vận dụng tri thức đương đại vào điều kiện địa Cũng quốc gia khác, Việt Nam mong muốn có trường ĐH đẳng cấp quốc tế Trong năm đầu kỉ XXI, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) lúc Nguyễn Thiện Nhân đặt tâm xây dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế tới năm 2030 Việt Nam có trường ĐH có vị trí bảng xếp hạng 200 trường ĐH tốt giới (Báo Giáo dục, ngày 22/9/2009) Mục tiêu có trường ĐH đẳng cấp quốc tế nhắc đến Tuy nhiên nhiệm vụ nghiên cứu trường ĐH ngày đề cao Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đương nhiệm Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh tới chức nghiên cứu khoa học trường ĐH thăm làm việc trường Mặc dù vậy, Nguyễn Kim Dung (2013) cho nghiên cứu khoa học điểm yếu trường ĐH đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDĐH Việt Nam Tình trạng chưa có cải thiện đáng kể mà phần lớn hoạt động trường ĐH dạy học Trong bối cảnh áp dụng chế thị trường vào lĩnh vực GD, tỉ lệ chi ngân sách nhà nước cho GDĐH so với GDP giảm nhẹ gần đây, từ 1,08% vào năm 2008, giảm 0,85% vào năm 2013 (UNESCO, 2018) Tỉ lệ ngân sách chi cho hoạt động khoa học công nghệ nước (bao gồm khu vực trường ĐH sở nghiên cứu không thuộc trường ĐH) so với GDP 0,4% giai đoạn 2011-2015 (Báo Dân trí, ngày 30/7/2017) Kinh phí từ hợp đồng nghiên cứu chuyển giao công nghệ trường ĐH chiếm 1% tổng kinh phí nhà trường (World Bank, 2008) Điều cho thấy kinh phí cho hoạt động nghiên cứu trường ĐH Việt Nam hạn hẹp Tuy nhiên, xét tương quan khu vực GD, nhà nước tăng tỉ trọng đầu tư cho GDĐH tổng chi ngân sách cho GD Số liệu cấu chi ngân sách nhà nước cho GD Bảng cho thấy tỉ lệ chi cho bậc cao đẳng ĐH tăng đáng kể khả quan chi cho GD mầm non phổ thông giai đoạn 2006-2014 Mặc dù vậy, ngân sách nhà nước chi cho GDĐH không theo kịp tốc độ tăng số lượng sinh viên, đó, trường phải đa dạng hóa nguồn thu để trang trải chi phí hoạt động Bảng Cơ cấu chi ngân sách nhà nước (NSNN) theo cấp học, 2006-2014 (%) Chi NSNN cấp Tổng chi GD mầm non phổ thông Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, ĐH GD thường xuyên GD&ĐT khác 2006 100,0 2008 100,0 2009 100,0 2010 100,0 2011 100,0 2012 100,0 2013 100,0 2014 100,0 70,6 70,5 70,9 69,7 69,0 69,2 69,0 69,2 6,7 10,0 9,8 9,7 9,9 9,7 9,7 9,7 2,6 3,3 3,2 3,4 3,6 3,5 3,5 3,5 8,9 1,2 10,0 12,0 1,2 3,0 11,7 1,5 2,9 83 11,7 12,0 12,4 12,4 12,4 1,8 1,7 1,6 1,8 1,6 3,7 3,8 3,6 3,6 3,6 Nguồn: ActionAid Việt Nam CIEM (2016) TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 76-86 Tạo chế chủ động cho trường ĐH, văn Chính phủ gần Nghị định 16/2015/NĐ-CP hướng dẫn trường thực tự chủ Nghị 77/NQ-CP cho phép thí điểm thực tự chủ hoàn toàn số trường ĐH Các trường ĐH tự chủ hồn tồn đa phần trường mạnh đào tạo có nguồn thu dồi từ học phí Các trường sử dụng nguồn học phí tăng thêm để nâng cao chất lượng đào tạo có điều tiết cho hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, nguồn thu phụ thuộc nhiều vào số lượng sinh viên mức học phí nên khơng bền vững gặp khó khăn tuyển sinh, khó đầu tư thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu Đối với trường ĐH tự chủ phần, phần nguồn thu kinh phí nhà nước cấp, với thực trạng giảm tỉ lệ chi cho GDĐH so với GDP diễn ra, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học bị giảm Như vậy, thấy xu hướng tự chủ ĐH gây hậu trường ĐH không trọng thỏa đáng tới hoạt động nghiên cứu nguồn kinh phí hạn hẹp thiếu động thực Mặc dù tăng cường sử dụng yếu tố thị trường GD, Việt Nam mong muốn có trường ĐH có kết nghiên cứu xứng tầm giới phải tăng cường nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu trường Nghiên cứu trường ĐH thường nghiên cứu nên khó thu hút tài trợ từ khu vực tư nhân, cần nhà nước cấp kinh phí hàng năm Bên cạnh kênh cấp kinh phí nghiên cứu hình thức đấu thầu, quan chủ quản trường ĐH nên trì tài trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường dạng kinh phí hoạt động thường xuyên Định mức kinh phí nghiên cứu thường xuyên dựa vào số lượng học viên sau ĐH, số lượng cán học thuật giáo sư, tiến sĩ định hướng chương trình nghiên cứu dài hạn (5-10 năm) nhà trường Các trường ĐH tự chủ phần nhà nước bao cấp hồn tồn nhận kinh phí nghiên cứu thường xun Các trường tự chủ hồn tồn có quyền nhận nguồn kinh phí nghiên cứu thường xuyên theo chương trình dài hạn thỏa mãn yêu cầu quan chủ quản Yêu cầu cấp kinh phí nghiên cứu thường xuyên đề xuất triển khai nên trường ĐH ngành GDĐH kiên trì gửi tới phủ nhà lập sách Như phần đề cập, ngoại trừ số nước bị suy giảm kinh tế, tranh toàn cảnh giới nhà nước tăng đầu tư cho nghiên cứu trường ĐH Tuyên ngôn Hefei kí kết hiệp hội ĐH nghiên cứu hàng đầu giới kêu gọi nhà nước lực lượng tiên xây dựng ĐH nghiên cứu xây dựng môi trường để đặc điểm ĐH nghiên cứu “nảy nở” chúng chưa tồn Kết trình xây dựng ĐH nghiên cứu Việt Nam cho thấy đời chương trình xây dựng trường ĐH đẳng cấp quốc tế dựa lập luận cho xây dựng ĐH nghiên cứu từ trường ĐH hữu không hiệu Sau 10 năm triển khai, kết cho thấy phát triển ĐH nghiên cứu cách xây dựng trường ĐH hồn tồn khơng phải phương án thích hợp Như thấy sách tập trung nguồn lực nhà nước vào số trường ĐH để phát triển ĐH nghiên cứu không hứa hẹn thành cơng mà nên thay vào sách xây dựng mơi trường học thuật tồn hệ 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng thống GDĐH nhằm nuôi dưỡng đặc điểm ĐH nghiên cứu Một môi trường học thuật nuôi dưỡng đặc điểm ĐH nghiên cứu tạo điều kiện cho nhà khoa học tất trường ĐH có hội đấu thầu đề tài dùng chung phịng thí nghiệm, phương tiện nghiên cứu tiên tiến Các nhóm nghiên cứu mạnh gồm nhà khoa học từ trường ĐH nhiều trường ĐH khác Các nhà khoa học kết nối với nhau, tập hợp với thành cộng đồng nghiên cứu Quá trình hình thành cộng đồng nghiên cứu cần có hỗ trợ lãnh đạo trường học không gian tự học thuật Khi văn hóa nghiên cứu trường ĐH đủ mạnh, tự thân trường ĐH trở thành ĐH nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tầm quan trọng ĐH nghiên cứu ngày ghi nhận Nhiều nước giới đầu tư phát triển ĐH nghiên cứu có trường ĐH đẳng cấp quốc tế Xu hướng thị trường đòi hỏi trường ĐH phải tăng hiệu hoạt động tạo rủi ro đe dọa phát triển dài hạn trường ĐH, đặc biệt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Nhà nước cần lực lượng bảo vệ thúc đẩy nhiệm vụ nghiên cứu trường ĐH Việt Nam mong muốn có ĐH nghiên cứu xa ĐH đẳng cấp quốc tế Do vậy, nhà nước cần bảo vệ hỗ trợ liên tục việc xây dựng trì mơi trường học thuật tiên tiến thúc đẩy nhà khoa học tìm tịi tri thức tạo dựng văn hóa nghiên cứu Các lực lượng thị trường tham gia số phân khúc dịch vụ GD ngành đào tạo có nhiều người học sinh viên tốt nghiệp có thu nhập tốt Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu khoa học trường ĐH, nhà nước cần cam kết tăng cường đầu tư nguồn lực cho nghiên cứu trì cấp kinh phí nghiên cứu thường xun Các trường ĐH Việt Nam cần đầu tư hỗ trợ thích đáng nhà nước để trở thành trung tâm nghiên cứu sáng tạo, giúp nước nhà cạnh tranh mặt tri thức với quốc gia khác Để có mơi trường học thuật nuôi dưỡng làm nảy nở đặc điểm ĐH nghiên cứu cải thiện yếu tố khác để tạo đồng bộ, quan lập sách khoa học - cơng nghệ, quan chủ quản trường ĐH, tổ chức cấp kinh phí nghiên cứu cần ý tới yếu tố chương trình nghiên cứu dài hạn, trọng lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, cải thiện việc đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học gắn kết đào tạo sau ĐH với nghiên cứu khoa học  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 76-86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương (CIEM) (2016) Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam - Một số quan sát khuyến nghị ACTIONAID Việt Nam Báo Dân trí (30/7/017) Bất ngờ kinh phí nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bat-ngo-kinh-phi-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-cactruong-dai-hoc-viet-nam-20170730094531275.htm, truy cập ngày 27 tháng năm 2018 Báo Giáo dục (22/9/2009) Xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế: Đích đến sau 20 năm http://www.giaoduc.edu.vn/xay-dung-truong-dai-hoc-dang-cap-quoc-te-dich-den-sau-20nam.htm, truy cập ngày 27 tháng năm 2018 Estermann, T & Pruvot, E B (2011) Financially Sustainable Universities II: European Universities Diversifying Income Streams Brussels, Belgium: European University Association (EUA) Publications Kaneko M (2005) Marketization of Higher Education - Trends, Issues and Prospects Department of University Management and Policy Studies The University of Tokyo, Working paper No 1, 2005 Ngô Quang Hưng (2014) Nghiên cứu phát triển đại học Tham luận Hội thảo Đối thoại Giáo dục Việt Nam 2014 https://hocthenao.vn/2014/09/22/nghien-cuu-va-phat-trientrong-dai-hoc-ngo-quang-hung/, truy cập ngày 11 tháng năm 2015 Nguyễn Kim Dung (2013) Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học giáo dục trường đại học sư phạm Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, (50) OECD (2014) Education at a Glance 2014: OECD Indicators, OECD Publishing OECD (2017) Education at a Glance 2017: OECD Indicators, OECD Publishing Phạm Thị Lan Phượng (2015) Tài trợ giáo dục đại học vai trò nhà nước dẫn dắt hệ thống Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, 11(77) Phạm Thị Ly (2013) Mười đặc điểm trường đại học nghiên cứu đại Thông tin Quốc tế GDĐH Viện Đào tạo Quốc tế Đại học Quốc gia TP HCM, số 8-2013 Salmi, Jalmi (2009) The Challenge of Establishing World-class Universities Washington DC: The World Bank Slaughter, S & Cantwell, B (2012) Transatlantic Moves to the Market: the United States and the European Union Higher Education, Vol 63, No (May 2012), 583-606 Tilak, J B G (2005) Global Trends in the Funding of Higher Education International Association of Universities E-Bulletin: March 2005 - Vol 11 No UNESCO (2015) UNESCO Science Report: Towards 2030 Luxembourg: UNESCO Publishing UNESCO (2018) http://data.uis.unesco.org/index.aspx?queryid=181&lang=en# , truy cập ngày tháng năm 2018 Whitty, G., & Power, S (2000) Marketization and privatization in mass education systems International Journal of Educational Development, 20(2), 93–107 86 ... Financially Sustainable Universities II: European Universities Diversifying Income Streams Brussels, Belgium: European University Association (EUA) Publications Kaneko M (2005) Marketization of Higher... sang nghiên c? ? ?u hợp t? ?c v? ?i doanh nghiệp, m? ? ?c h? ?c phí cao sinh viên ĐH sinh viên qu? ?c tế tr? ?? ?ng ĐH nghiên c? ? ?u chi tr? ?? cho chi phí nghiên c? ? ?u (vi) C? ?c m? ??ch tri th? ?c kh? ?ng c? ??n, kh? ?ng gi? ?i hàn l? ?m. .. 76-86 gi? ?i C? ?c hiệp h? ?i g? ?m c? ?: Hiệp h? ?i tr? ?? ?ng ĐH M? ? (AAU), Hiệp h? ?i tr? ?? ?ng ĐH nghiên c? ? ?u Trung Qu? ?c (C9 ), nh? ?m tr? ?? ?ng ĐH ? ?c (Go8) Liên minh tr? ?? ?ng ĐH nghiên c? ? ?u ch? ?u ? ?u (LERU) Bản tuyên ng? ?n

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w