1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 352,92 KB

Nội dung

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ CÀ PHÊ NỘI ĐỊA TẠI HAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH Nhóm nghiên cứu Trần Thị Quỳnh Chi Trần Công Thắng Trần Thị Thanh Nhàn I GIỚI THIỆ[.]

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ CÀ PHÊ NỘI ĐỊA TẠI HAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ MINH Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Quỳnh Chi Trần Công Thắng Trần Thị Thanh Nhàn I GIỚI THIỆU Cà phê đóng vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung nhiều quốc gia giới Ngày nay, nước phát triển, kim ngạch xuất cà phê đứng hàng thứ hai giới, sau dầu lửa Cây cà phê có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn mặt xã hội trị nhiều nước giới Một biến động nhỏ giá cà phê ảnh hưởng đến tiêu kinh tế vĩ mơ thất nghiệp, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập, gây ảnh hưởng tiêu cực tới trị xã hội Tại Việt Nam, cà phê mặt hàng xuất quan trọng thứ hai sau gạo, tạo sinh kế công ăn việc làm cho hàng triệu người tham gia vào khâu khác chuỗi ngành hàng cà phê Từ nước có sản lượng xuất nhỏ, khoảng 90 nghìn năm 1990, Việt Nam dần vươn lên thành nước có lượng xuất cà phê lớn giới, dao động từ 700 đến 800 nghìn từ năm 2000 đến năm 2002 Kim ngạch xuất dao động khoảng từ 400 đến 600 triệu USD/năm, tạo công ăn việc trực tiếp cho khoảng 600 nghìn người gián tiếp cho khoảng triệu người, góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn Năm 2001, Việt Nam trở thành nước xuất cà phê Robusta lớn giới với 42% thị phần Tăng trưởng cà phê Việt Nam vượt xa dự đoán tất chuyên gia nước quốc tế Niên vụ 2004/2005, xuất cà phê Việt nam đạt gần 900 nghìn tấn, mức cao kỷ lục vịng 10 năm cà phê phát triển mạnh Hầu hết sản lượng cà phê Việt Nam dùng để xuất Giá xuất Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào diễn biến giá giới Khi giá tăng vào khoảng thập kỷ 90, nông dân Việt Nam đổ xô vào sản xuất cà phê, mở rộng diện tích nơi có điều kiện không phù hợp Điều khiến cho sản lượng cà phê Việt Nam bắt đầu chu kỳ tăng mạnh Tuy nhiên, cung vượt cầu, giá giới giảm mạnh chí xuống thấp chi phí sản xuất, nhiều người sản xuất buôn bán cà phê Việt Nam lâm vào tình cảnh khó khăn khơng trả nợ, khơng có đủ khả chăm sóc cà phê Trong thời kỳ cuối thập kỷ 90, đầu kỷ XXI, Việt Nam nhiều quốc gia sản xuất cà phê khác (trừ Braxin) gặp khó khăn trầm trọng Ngun nhân khiến cho Braxin khơng bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng nước trì chế độ tỉ giá hối đối linh hoạt Braxin giành phần lớn sản lượng cà phê cho tiêu thụ nước nên không phụ thuộc vào thị trường xuất Chính vậy, sau xảy khủng hoảng này, cộng đồng cà phê giới xác định biện pháp quan trọng để tránh khủng hoảng tương lai kích cầu tiêu thụ cà phê nước không uống cà phê truyền thống, đặc biệt nước sản xuất xuất cà phê Triển khai chiến lược này, hàng loạt quốc gia giới, đặc biệt nước Mỹ La tinh, Ấn Độ, Indonêsia đưa chiến lược phát triển thị trường nước triển khai rộng khắp Tình hình tiêu thụ cà phê nước quốc gia có Tuy nhiên, Việt Nam chưa có động thái triển khai chiến lược Việt Nam chí chưa có nguồn thống kê thức tình hình tiêu thụ cà phê nước theo năm Các số liệu thống kê tiêu thụ cà phê nước Việt Nam thông qua số liệu Điều tra mức sống dân cư Tổng cục Thống kê tiến hành lần năm Bộ số liệu thống kê tiêu thụ bình quân đầu người cho loại cà phê chung, không xu hướng tiêu thụ, đặc điểm người tiêu thụ tiềm tiêu thụ cà phê Chính vậy, việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ nước cho riêng ngành hàng cà phê quan trọng để đưa số liệu thống kê thức, hỗ trợ cho cơng tác giám sát thị trường; sở đó, đưa số khuyến nghị cho chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ nước Nhận thấy tầm quan trọng này, Viện Kinh tế Nông nghiệp với hỗ trợ dự án “Tăng cường lực thông tin phục vụ công tác hoạch định sách nơng nghiệp” - MISPA Đại sứ quán Pháp tài trợ tiến hành nghiên cứu “Tình hình tiêu thụ cà phê nội địa Việt Nam” Nghiên cứu trước hết tiến hành hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, để kiểm định tính khả thi phương pháp nghiên cứu chọn lựa để sở đề xuất mở rộng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (i) ước lượng tình hình tiêu thụ cà phê thành phố HN HCM, phân theo nhóm đối tượng loại cà phê; (ii) xác định xu hướng, thói quen tiềm tiêu thụ cà phê; (iii) đưa số khuyến nghị sách mang tính định hướng để tăng cường tiêu thụ cà phê nước Nghiên cứu tiến hành dựa việc • Thu thập số liệu sơ cấp: Bộ số liệu điều tra mức sống dân cư 2002-04, VICOFA số liệu tiêu thụ cà phê số nước giới • Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra hộ: 700 hộ hai TP HN HCM, lấy mẫu theo phương pháp phân tầng theo dân số, có khả đại diện cho thành phố, phân bổ mẫu nêu phần sau Điều tra quán cà phê: TP điều tra 20 quán cà phê, không đại diện cho TP, xác định xu hướng II TIÊU THỤ CÀ PHÊ NỘI ĐỊA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Trong 30 năm qua, cầu cà phê giới tăng khoảng 11 lần Tuy nhiên lần tăng thường không kéo dài năm Mức tăng gần khoảng 90 tấn/năm (1.51.7%), chủ yếu nước Nhật Bản, Trung Quốc, Nga ĐôngÂu Figure: Mức tiêu thụ cà phê đầu người số nước (kg/người) 6.00 EC 5.00 4.00 Mỹ Nước NK khác 3.00 Nhật Bản 2.00 1.00 0.00 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Source: USDA (2004) Tại nước sản xuất, cầu cà phê tăng, đặc biệt Braxin, nơi mà phủ người dân bắt đầu nhận thức tầm quan trọng việc thúc đẩy tiêu thụ cà phê nội địa Braxin trở thành quốc gia sản xuất cà phê đứng đầu giới mà nước tiêu thụ cà phê đứng thứ hai giới sau Mỹ Môĩ năm, Braxin tiêu thụ khoảng 13 triệu bao cà phê, chiếm khoảng 40% tổng sản lượng cà phê sản xuất Theo đánh giá phủ Braxin, sức mua cà phê người dân nước tăng tiếp tục tăng năm tới Lượng cà phê tiêu thụ Braxin tăng nhanh mức dự kiến Tính tới tháng 10/2004, người dân Braxin tiêu thụ tới 4.01 kg cà phê/năm đạt mức cao từ thập kỷ 60 trở lại Ngành cà phê Braxin đặt mục tiêu tăng tiêu thụ nội địa lên tới 1.5 triệu bao hàng năm thông qua chương trình quảng cáo xúc tiến thương mại để tăng tiêu thụ bình quân đầu người lên tới 5.3 kg/năm Tiêu thụ cà phê Inđơnêxia có bước tăng đáng kể năm qua Trong giai đoạn từ 1998-2003, tiêu thụ cà phê nội địa nước tăng 50.000 tấn, tương đương với khoảng 10% Hiện tại, mức tiêu thụ cà phê nội địa ước tính chiếm khoảng gần 30% tổng sản lượng cà phê họ sản xuất năm 2004 Mức cầu cà phê nước tiêu thụ cà phê truyền thống có xu hướng giảm cầu cà phê hoà tan lại tăng Ở nước này, cà phê chất lượng cao người tiêu dùng ưa chuộng Theo dự báo Reuters, lâu dài triển vọng thị trường cà phê khơng khả quan giá nhích lên, người sản xuất tăng đầu tư tăng diện tích trồng trọt, sản lượng tăng lên Sản lượng cà phê giới vụ 05-06 dự kiến 6.480 nghìn tấn, với lượng tồn kho từ vụ trước: 1.320 nghìn Như tổng cung cà phê vụ tới đạt khoảng 7.800 nghìn tấn, nhu cầu tồn cầu khoảng 6.900 nghìn (115 triệu bao) Chênh lệch cung cầu lớn (khoảng gần triệu tấn) Như vậy, thời gian tới, tăng tiêu thụ cà phê nội địa giải pháp quan trọng giúp làm cân thị trường giới (điều khẳng định Hội thảo cà phê giới lần thứ hai Brazin tháng 9/2005) Mức tiêu thụ cà phê đầu người Việt Nam thấp Theo kết điều tra mức sống dân cư (VLSS) Tổng cục Thống kê (GSO), lượng tiêu thụ trung bình người tiêu thụ cà phê Việt Nam 1,25 kg/người/năm năm 2002 Trong đó, lượng giá trị tiêu thụ nội địa (2,42kg/người/năm 20,3 nghìn đồng/người/năm) cao nhiều so với nông thôn (0.9 kg 5,7 nghìn đồng) Mức tiêu thụ đầu người tăng dần theo chiều tăng thu nhập, với chênh lệch lượng tiêu thụ nhóm giàu nghèo khoảng 2,5 kg/người/năm Theo kết điều tra này, hai khu vực thành thị nông thôn chủ yếu tiêu thụ cà phê uống liền (2,14 kg cà phê uống liền/người/năm thành thị 0,8 kg nông thôn) Như vậy, năm 2002, lượng tiêu thụ nước loại cà phê chế biến chiếm khoảng 13% tổng sản lượng cà phê Theo VLSS 2004, giá trị tiêu thụ nước loại cà phê chiếm khoảng 9.19% tổng giá trị XK Trong theo VICOFA, tiêu thụ cà phê nước Việt Nam năm 2003 chiếm khoảng 4,4% tổng sản lượng Như vậy, VN chưa có nguồn thống kê thống tiêu thụ cà phê nước VN, gây khó khăn việc phân tích thị trường Tuy nhiên, theo nguồn mức tiêu thụ nước VN mức thấp so với TG (27.7%) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết điều tra hộ gia đình Điều tra hộ gia đình nghiên cứu tiến hành 700 hộ hai thành phố Hà Nội thành phố HCM Đối tượng vấn hộ chủ yếu người chịu trách nhiệm mua lương thực cho gia đình Các hộ gia đình có trung bình thành viên/hộ với độ tuổi trung bình khoảng 35 tuổi Trong số hộ điều tra, theo quan sát người điều tra có tới 71% hộ trung bình, 11% hộ nghèo 18% hộ giàu Tình trạng việc làm thành viên hộ có khác biệt hai thành phố Ở Hà Nội, người dân điều tra chủ yếu hưu (chiếm 20%), làm kinh doanh (chiếm 25% làm quan nhà nước (chiếm khoảng 14%) TP HCM chủ yếu người buôn bán, thương gia (chiếm 35%), người làm quan nhà nước chiếm 7% Sự khác biệt phân bố nghề nghiệp hai thành phố cho thấy khác biệt đối tượng tiêu thụ cà phê 1.1 Tiêu thụ cà phê gia đình ™ Tổng mức tiêu thụ hộ Theo kết điều tra, tổng mức tiêu thụ cà phê gia đình người Hà Nội thấp nhiều so với TP HCM (với mức chênh lệch lượng khoảng 900 gr/người/năm) Trong đó, Hà Nội, Quận Ba Đình, Cầu Giấy, Hồng Mai tiêu thụ (1150, 828 & 837 gr/người/năm) Và TP HCM, Quận Tân Phú, Quận 3, Quận Quận 11 quận tiêu thụ (2230, 2260, 1772, 1736 gr/người/năm) Hình: Tình hình tiêu thụ cà phê đầu người hai thành phố Lượng mua đầu người (gr) 2000 Giá trị mua đầu người (000đ) 1500 1000 500 Hà Nội TP HCM So với năm 2002, lượng tiêu thụ cà phê gia đình hai thành phố lớn Mức chênh lệch hai năm TP HCM gần 350 gr/người/năm, lớn nhiều so với mức chênh lệch Hà Nội (186 gr/người/năm) Điều cho thấy thời gian ngắn, TP HCM có tiềm tăng tiêu thụ cà phê Hà Nội, tốc độ tăng chậm Mức tăng tiêu thụ cà phê Hà Nội chủ yếu nhận thức tốt dinh dưỡng cà phê tác dụng sức khoẻ, cho nhiều Tiêu thụ cà phê gia đình TP HCM tăng nhờ chất lượng cà phê tốt hơn, nhận thức tốt tác dụng sức khoẻ Tiêu thụ số hộ gia đình hai thành phố giảm tiếp khách cho Hình; So sánh lượng tiêu thụ cà phê đầu người 2002-04 (gr/ng/năm) Hà Nội TP HCM 2000 1500 1000 500 2002 2004 So sánh lượng tiêu thụ cà phê nhóm thu nhập hai năm 2002 2004 cho thấy khác biệt đôi chút hai thành phố Ở Hà Nội TP HCM, lượng tiêu thụ tăng nhiều ở:nhóm hộ giàu (715 gr/người/năm) Tại TP HCM lượng tiêu thụ nhóm hộ nghèo tăng mạnh (368), Hà Nội tiêu thụ cà phê nhóm hộ nghèo tăng khơng đáng kể mà tăng nhiều nhóm hộ trung bình (187) Hình: Tiêu thụ cà phê đầu người gia đình năm (gr/người/năm) Hà Nội 2004 2500 TP HCM 2000 2000 Hà Nội 2002 TP HCM 1500 1500 1000 1000 500 500 Giàu Trung bình Nghèo Giàu Trung bình Nghèo Cà phê tiêu thụ gia đình chia làm hai loại: mua để uống cho/tặng, lượng mua để uống chiếm phần lớn (chiếm 73% Hà Nội 88% TP HCM) Trong số hộ gia đình hỏi, có tới 20% số hộ Hà Nội 15% số hộ TP HCM trả lời không mua cà phê cho tiêu thụ gia đình Trong số hộ mua cà phê để uống, hộ Hà Nội chủ yếu mua vài lần/năm (chiếm 70% tổng số hộ), TP HCM có tới 53% số hộ mua vài lần/ tháng vài lần/tuần Điều khiến cho tổng lượng cà phê mua để uống TP HCM cao nhiều so với Hà Nội với mức chênh lệch 900 gr/người/năm Các hộ Hà Nội tiêu thụ cà phê chủ yếu vào mùa đông (31%) lễ tết (62%) hộ TP HCM không tiêu thụ khác biệt theo mùa (chỉ có 16% tiêu thụ khác biệt theo mùa) Các hộ Hà Nội mua cà phê để uống nhà hộ TP HCM chủ yếu mua để tiếp khách Ngoài cà phê mua để tiêu thụ, hộ gia đình uống cà phê cho/tặng Tuy nhiên, trình bày trên, lượng khơng đáng kể, xấp xỉ hai thành phố (201 gr/người/năm Hà Nội 191 gr/người/năm TP HCM) ™ Tiêu thụ cá nhân gia đình Kết điều tra cho thấy, tần suất tiêu thụ cà phê cá nhân gia đình có khác biệt lớn hai thành phố Ở hai thành phố, cịn số lượng lớn người dân khơng uống cà phê (ở HN chiếm 48% TP HCM 40%) Trong số người uống cà phê, Hà Nội, phần lớn thành viên gia đình tiêu thụ khoảng vài cốc/năm (chiếm 16%) 2-3 cốc/tháng (14%) Trong TP HCM, có tới 32% số thành viên gia đình uống từ cốc/ngày trở lên Điều cho thấy xu hướng uống cà phê thành viên hộ TP HCM lớn Hà Nội 1400 TP HCM 1200 Hà Nội 1000 800 600 400 200 Không Vài cốc/năm 1-3 cốc/ t háng 1-4 cốc/ t uần 4-6 cốc/ t uần cốc/ ngày 2-3 cốc/ ngày Khác Thói quen uống loại cà phê có khác biệt hai thành phố Ở Hà Nội, người dân chủ yếu uống cà phê hoà tan sữa TP HCM, người dân thích uống nhiều loại cà phê nhà, nhiều bột đen, sau đến hoà tan sữa, bột sữa hoà tan đen Về thời điểm tiêu thụ, hầu hết thành viên hộ không tiêu thụ vào thời điểm cố định Ngồi ra, nhiều người thích uống cà phê vào buổi sáng, số lượng người uống cà phê buổi trưa buổi chiều khơng đáng kể Hình; Số người uống loại cà phê khác hai TP Hà Nội 500 TP HCM 400 300 200 100 Hoà tan đen Hoà tan sữa Bột đen Bột sữa So với năm 2002, hầu hết cá nhân hộ gia đình khơng thay đổi mức tiêu thụ cà phê: Hà Nội: 56% không thay đổi TP HCM 82% Trong số người thay đổi mức uống cà phê nhà, Hà Nội có 7% số người tăng 2,4% giảm TP HCM 15% số người tăng 3% giảm ™ Kết luận: • • • • • • • TP HCM (1651 gr/người/năm) tiêu thụ gia đình nhiều Hà Nội (752gr)trong cà phê biếu tổng số tiêu thụ HN (27%) cao TP HCM (12%) Số hộ Hà Nội mua cà phê vài lần/năm chiếm đa số TPHCM chủ yếu hộ mua vài lần/tháng tuần Mức thấp so với kết VLSS 2002 (2420 gr/người/năm) mức trung bình giới (3500 gr/người/năm) Tiêu thụ năm 2004 cao 2002 hai thành phố chất lượng cà phê nhận thức tốt Khơng có liên hệ thu nhập bình qn đầu người lượng cà phê tiêu thụ gia đình Dịp tiêu thụ chính: Hà Nội: hàng ngày, lễ tết; TP HCM: tiếp khách Mùa tiêu thụ chính: Hà Nội: mùa đông; TP HCM: không khác biệt theo mùa 1.2 Tiêu thụ cà phê ngồi gia đình Tần suất tiêu thụ cà phê cá nhân ngồi gia đình diễn biến tương tự trường hợp tiêu thụ cá nhân gia đình, với TP HN có tần suất tiêu thụ TP HCM Điều cho thấy, giá trị tiêu thụ cà phê ngồi gia đình đầu người TP HCM (6000 đ/tuần/người) lớn nhiều so với Hà Nội (2200 đ/tuần/người) Ngoài ra, giá cà phê TP HCM cao Hà Nội khiến cho giá trị tiêu thụ TP HCM cao 1800 TP HCM 1600 Hà Nội 1400 1200 1000 800 600 400 200 Không Vài cốc/năm 1-3 cốc/tháng 1-4 cốc/tuần 4-6 cốc/ngày 2-3 cốc/tuần cốc/ngày Khác Loại cà phê tiêu thụ ngồi gia đình có khác biệt lớn hai thành phố Trong Hà Nội uống nhiều loại cà phê: bột đen, bột sữa hồ tan sữa; TP HCM, người dân chủ yếu uống cà phê bột đen, bột sữa khơng uống cà phê hồ tan ngồi gia đình Hình: Số người tiêu thụ loại cà phê khác Hà Nội TP HCM Nam 250 Nữ Nam 250 200 200 150 150 100 100 50 50 Bột đen Bột sữa Hoà tan đen Hoà tan sữa Nữ Bột đen Bột sữa Hồ tan sữa Khác Rất nhiều người khơng uống cà phê vào buổi cố định (42% HN 40% TP HCM) Trong số người uống vào buổi cố định phần lớn uống vào buổi sáng buổi tối, người uống vào buổi trưa chiều Họ uống chủ yếu quán cà phê (77% HN 85% TP HCM), văn phòng làm việc (4% HN 6% TP HCM) nhà bạn (18% HN 6% TP HCM) Tình hình tiêu thụ cà phê ngồi gia đình khơng khác nhiều nam nữ Tại Hà Nội; đối tượng tiêu thụ nhiều cà phê ngồi gia đình cán NN, người kinh doanh đối tượng khác Trong đó, TP HCM, đối tượng tiêu thụ nhiều cà phê ngồi gia đình người kinh doanh, cơng nhân đối tượng khác So với năm 2002, hầu hết cá nhân vấn không thay đổi tiêu thụ cà phê ngồi gia đình, chiếm 89% Hà Nội 93% TP Hồ Chí Minh ™ Kết luận: • Quán cà phê HN đời sớm hơn, quy mơ nhỏ chun mơn hố cao HCM • Nguồn cung chủ yếu DN & người buôn bán nước, cà phê xuất sứ vùng SX lớn VN, chủ yếu mua cà phê bột, lẫn Arabica Lượng mua 2002 thấp 2004, HN thấp HCM • Các quán chủ yếu bán đen đá nóng, nâu đá nóng Arabica (rất hồ tan), đặc biệt HCM ưa chuộng cà phê bột đen • Lượng người uống 02 04, lượng thấp HN thấp HCM • Khách hàng HN chủ yếu sinh viên, niên, cán bộ; TPHCM: niên, bạn bè, giới kinh doanh • Tăng chất lượng, giảm giá thành, quảng cáo, phục vụ tốt giải pháp chủ yếu quán cà phê khuyến nghị Đề xuất sách Đối với Bộ ngành • Thường xuyên tiến hành điều tra mức tổng cầu nước, xu hướng đối tượng tiêu thụ • Thiết lập nhóm chun gia xây dựng chiến lược tiêu thụ cà phê nội địa, học tập kinh nghiệm phát triển thị trường nước tổ chức quốc tế nước tiêu thụ lớn khác, đặc biệt nước SX • Chính phủ cần hỗ trợ tài cho CT XTTM TT cà phê nước CT phát triển toàn diện cà phê bền vững • Cần đưa nội dung XTTM nước nội dung phát triển tổng thể ngành cà phê phát triển bền vững, đặc biệt trú trọng đến phương thức quản lý định hướng • Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp, người kinh doanh cà phê nước triển khai chương trình XTTM (về kỹ thuật phương thức tổ chức) Một số đề xuất cho chiến lược phát triển TT nước: • Chọn có chiến lược phân loại đối tượng phù hợp: Giới trẻ, giới kinh doanh (trú trọng cà phê bột, chất lượng cao, có hương vị HCM), Văn phòng, quan nhà nước (HN): trú trọng cà phê hồ tan, có hương vị • Chọn thời điểm thích hợp: HN: mùa đơng, dịp lễ tết mùa thi; HCM: dịp lễ tết mùa thi • HN: nên lập quán cà phê chuyên môn hoá; HCM: nên đa dạng hoá loại nước uống để thu hút khách kết hợp CT khuyến mại uống cà phê • DN nên thành lập dây chuyền sản xuất cà phê chất lượng cao phục vụ nhu cầu: tất khâu chuỗi ngành hàng; hướng tới đăng ký chứng xuất sứ thương hiệu • • Đầu tư cơng nghệ chế biến cà phê hoà tan từ cà phê Robusta mạnh VN DN cần trọng thu mua từ nhiều nguồn SX cà phê nước, đặc biệt cà phê Arabica miền núi phía Bắc, ... theo nguồn mức tiêu thụ nước VN mức thấp so với TG (27.7%) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết điều tra hộ gia đình Điều tra hộ gia đình nghiên cứu tiến hành 700 hộ hai thành phố Hà Nội thành phố HCM Đối... hành nghiên cứu “Tình hình tiêu thụ cà phê nội địa Việt Nam” Nghiên cứu trước hết tiến hành hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, để kiểm định tính khả thi phương pháp nghiên cứu chọn... kiểm định tính khả thi phương pháp nghiên cứu chọn lựa để sở đề xuất mở rộng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (i) ước lượng tình hình tiêu thụ cà phê thành phố HN HCM, phân theo nhóm đối tượng

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w