THAM LUẬN HỘI THẢO THÁO GỠ RÀO CẢN CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC HIỆN TỐT LUẬT PP Luật sư Nguyễn Hồng Chung - Chuyên gia chính sách đầu tư - Chủ tịch HĐQT DVL VENTURES
THAM LUẬN HỘI THẢO THÁO GỠ RÀO CẢN CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC HIỆN TỐT LUẬT PP Luật sư Nguyễn Hồng Chung - Chuyên gia sách đầu tư - Chủ tịch HĐQT DVL VENTURES Các rào cản pháp lý khó khăn thực tế: Về hệ thống pháp luật PPP: Trong 10 năm từ 2010 đến nay, pháp luật PPP quy định Nghị định số 108/2009/NĐ-CP Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP văn pháp luật có liên quan;Nghị định số 63/2018/NĐCP ; Luật PPP số 64/2020/QH14, theo đó: Luật PPP năm 2020 có thay đổi lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư1 Cụ thể: - Khơng có tài liệu pháp lý quy định phương diện dự án PPP; - Quy định PPP có tính ổn định chưa cao, Hợp đồng dự án PPP thường kéo dài 20 - 30 năm, nhà đầu tư bên cho vay thường yêu cầu tính bền vững quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng Do vậy, rủi ro sách thay đổi hữu nhà đầu tư, dẫn tới việc nhiều nhà đầu tư đề xuất áp dụng bảo lãnh yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn, thời gian thu hồi vốn dài hơn, nhằm bù đắp rủi ro mà nhà đầu tư phải chịu Điều gián tiếp làm tăng chi phí dự án, chi phí xã hội để thực dự án PPP, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư nước Điều Lĩnh vực đầu tư, quy mô phân loại dự án PPP Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm: a) Giao thông vận tải; b) Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định Luật Điện lực; c) Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước xử lý nước thải; xử lý chất thải; d) Y tế; giáo dục - đào tạo; đ) Hạ tầng công nghệ thông tin Quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu dự án PPP quy định sau: a) Không thấp 200 tỷ đồng dự án thuộc lĩnh vực quy định điểm a, b, c đ khoản Điều này; trường hợp thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật đầu tư khơng thấp 100 tỷ đồng; b) Không thấp 100 tỷ đồng dự án thuộc lĩnh vực quy định điểm d khoản Điều này; c) Quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu điểm a điểm b khoản không áp dụng dự án theo loại hợp đồng O&M - Thiếu quy định, hướng dẫn kĩ thuật quan trọng để sàng lọc dự án PPP, phân bổ rủi ro, phát triển số kết chính, cung cấp hỗ trợ Chính phủ quản lý đề xuất tự nguyện; - Định nghĩa PPP hướng tới dự án PPP phát triển sở hạ tầng2, coi nhẹ vai trị PPP dịch vụ cơng Định nghĩa khơng đề cập đến số đặc tính quan trọng (hợp đồng dài hạn, chia sẻ rủi ro, toán dựa kết thực hiện) PPP chưa lồng ghép vào sách, quy định liên quan lĩnh vực dịch vụ công, ảnh hưởng đến việc sử dụng mơ hình PPP để phát triển sở hạ tầng cải thiện chất lượng dịch vụ công - Thiếu lực thể chế để quản lý hợp đồng PPP phức tạp Cán quản lý công tất quan quản lý từ TW đến địa phương thiếu lực quản lý dự án PPP Về chiến lược, quy hoạch & kế hoạch phát triển hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư: - Hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển theo hình thức PPP khơng xây dựng riêng biệt mà lồng ghép vào chiến lược, quy hoạch phát triển quốc gia, ngành, địa phương, số tiêu định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển chưa phù hợp với khả huy động nguồn lực, trùng lặp hiệu chưa cao - Sau 10 thực hình thức đầu tư PPP đến chưa có kế hoạch chiến lược, trung dài hạn cho PPP Về chế sách Văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp PPP (hiện Luật PPP Nghị định 35/2021/NĐ-CP) quy định rõ ràng trình tự chuẩn bị, thực dự án Tuy nhiên, nhiều thủ tục cụ thể trình triển khai dự án PPP chịu điều chỉnh Luật khác Luật Ngân sách nhà nước (đối với việc sử dụng vốn NSNN tham gia dự án PPP), Luật đầu tư công (vốn đầu tư công dự án Dự án PPP tập hợp đề xuất có liên quan đến việc đầu tư để cung cấp sản phẩm, dịch vụ công thông qua việc thực hoạt động sau đây: a) Xây dựng, vận hành, kinh doanh cơng trình, hệ thống sở hạ tầng; b) Cải tạo, nâng cấp, mở rộng, đại hóa, vận hành, kinh doanh cơng trình, hệ thống sở hạ tầng sẵn có; c) Vận hành, kinh doanh cơng trình, hệ thống sở hạ tầng sẵn có PPP), Luật Doanh nghiệp (hoạt động doanh nghiệp dự án), Luật Xây dựng (thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán), Luật Quản lý nợ công (vốn vay ODA sử dụng dự án PPP) Luật giá, phí thu phí thu giá hồn vốn dự án…; nhiều quy định chồng chéo Luật với dẫn đến khó khăn thực thực tế Mặt khác, đối chiếu quy định Luật liên quan xây dựng hướng tới dự án công đầu tư tư nhân túy, chưa xét đến đặc thù đầu tư PPP; quy trình, thủ tục triển khai riêng lẻ, chưa đảm bảo hài hịa với quy trình thực dự án PPP, cụ thể: Chính sách lựa chọn dự án: Việc lựa chọn dự án PPP phải tuân thủ nguyên tắc quy trình lựa chọn chặt chẽ, chuẩn bị kỹ lưỡng, đảm bảo nguồn lực cần thiết điều kiện tiên quyết, hàng đầu để thực thành cơng dự án PPP Tuy nhiên, trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư dự án PPP tương tự dự án công túy, quy định phức tạp, chồng chéo, thiếu quy định cụ thể dẫn đến việc triển khai gặp nhiều khó khăn, nhiều thủ tục Ngồi ra, quy định trình tự, thủ tục đầu tư dự án PPP tương đối dài dẫn đến công tác chuẩn bị đầu tư dự án PPP tốn nhiều thời gian Chính sách lựa chọn nhà đầu tư: Cách tiếp cận Quy định tiêu chí đánh giá tập trung vào sản phẩm đầu dự án công Do vậy, với cách tiếp cận xem trọng yếu tố đầu vào dự án đầu điều dẫn đến việc hạn chế đối tượng tham gia đầu tư thực tế nhiều nhà đầu tư khó đáp ứng yêu cầu yếu tố lực kinh nghiệm đầu vào cơng trình Và hầu hết dự án thực áp dụng hình thức định thầu để lựa chọn nhà đầu tư, tiềm ẩn rủi ro lãng phí, thất chọn nhà đầu tư khơng có đủ lực thực dự án Ngồi ra, tiêu chí đánh giá lực nhà đầu tư dự án PPP phức tạp, phụ thuộc nhiều vào đặc thù lĩnh vực dự án Tuy nhiên, hướng dẫn lựa chọn nhà đầu dừng lại trình tự chung Chính sách hỗ trợ nhà đầu tư: Chưa phân công rõ ràng cho quan quản lý nào, hình thức hỗ trợ chưa nhiều khơng khả thi sách hỗ trợ đất đai; vốn; miễn, giảm thuế; trợ giá… dự án PPP cịn chung chung, tiêu chí bảo đảm, bảo lãnh chưa quy định cụ thể, chưa xem xét đến tính đặc thù dự án dẫn đến gặp nhiều khó khăn, khó khăn tổ chức thực Giải pháp tháo gỡ, nâng cao hiệu thực Luật PPP Khung pháp lý dừng Nghị định chưa đủ để nhà đầu tư yên tâm, giải vướng mắc triển khai bị hạn chế luật hành Luật PPP xây dựng với nhiều nội dung đổi mới, xem cam kết mạnh mẽ Chính phủ nỗ lực xây dựng môi trường thể chế pháp lý hiệu quả, ổn định thuận lợi cho việc triển khai dự án PPP để khơi thơng dịng vốn đầu tư theo hình thức PPP Cụ thể: 1) Tăng hiệu hợp tác công tư: Cơ quan Nhà nước cần thay đổi tư quản lý kinh tế, tăng cường thể chế xúc tiến, phát triển thị trường hợp tác công tư PPP, thành lập quỹ phát triển PPP Quốc gia Bên cạnh đó, mối quan hệ cơng tư Nhà nước khu vực tư nhân cần phải có thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tể 2) Chính phủ, Bộ ngành liên quan: Xây dựng quy định lập, công bố danh mục dự án thu hút đầu tư thí điểm theo hình thức PPP Đảm bảo thực có hiệu cơng tác kế hoạch việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP phù hop với điều kiện thực tế tạo điều kiện để nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế tiếp cận hội đầu tư 3) Lựa chọn nhà đầu tư, đàm phán hợp đồng dự án: Phù hợp với quy định hành nhằm đảm bảo lựa chọn nhà đầu tư có đủ lực, kinh nghiệm để tham gia thực dự án Đảm bảo tính cơng cho nhà đầu tư, có sách hỗ trợ nhằm thu hút nhà đầu tư tham gia vào dự án như: Miễn giảm loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, xây dựng ác biện pháp chế tài, có biện pháp tính lãi Nhà nước chậm giải ngân vốn cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án 4) Tiến hành đào tạo, tăng cường nhân đáp ứng công tác quản lý Nhà nước, giải vấn đề phát sinh trình thực dự án PPP Xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo trình độ, chun mơn hiểu biết PPP Đồng thời, cử người tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng thơng qua khóa học PPP nhà quản lý có kinh nghiệm Việt Nam nhà tư vấn nước ngồi có kinh nghiệm từ quốc gia thực PPP thành công tham gia giảng dạy tập huấn 5) Tăng cường giám sát quan quyền q trình thực mơ hình đối tác cơng tư Theo đó, rào cản gỡ bỏ, dự án PPP phù hợp với thông lệ quốc tế, tiềm thị trường hạ tầng & dịch vụ công hội cho nhà đầu tư quốc tế Đồng thời, nhiều tập đoàn tư nhân nước ngày mạnh lên tiềm lực tài chính, công nghệ, xây dựng, kỹ quản lý vận hành dự án quy mơ lớn Đây cịn điều kiện tạo sở kỳ vọng hệ nhà đầu tư PPP nước chuyên nghiệp có lực tốt để tham gia dự án PPP hệ thời gian tới ... trình triển khai dự án PPP chịu điều chỉnh Luật khác Luật Ngân sách nhà nước (đối với việc sử dụng vốn NSNN tham gia dự án PPP), Luật đầu tư công (vốn đầu tư công dự án Dự án PPP tập hợp đề xuất... đầu tư dự án PPP tư? ?ng đối dài dẫn đến công tác chuẩn bị đầu tư dự án PPP tốn nhiều thời gian Chính sách lựa chọn nhà đầu tư: Cách tiếp cận Quy định tiêu chí đánh giá tập trung vào sản phẩm đầu. .. lực tài chính, cơng nghệ, xây dựng, kỹ quản lý vận hành dự án quy mơ lớn Đây cịn điều kiện tạo sở kỳ vọng hệ nhà đầu tư PPP nước chuyên nghiệp có lực tốt để tham gia dự án PPP hệ thời gian tới