TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ VÀ THAM LUẬN HỘI THẢO“NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂMSÁT VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
296,5 KB
Nội dung
TỔNG HỢP CÁC CHUYÊN ĐỀ VÀ THAM LUẬN HỘI THẢO “NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH” I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRANH TỤNG VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Khái niệm nhiệm vụ nhiệm vụ kiểm sát viên giải vụ án hành 1.1 Khái niệm chung nhiệm vụ: Có quan điểm sau: - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Phú Thọ, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đắk Lắk, Nghệ An, Lào Cai, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hà Giang, Đồng Tháp, Điện Biên, Hà Nội, gồm 17 đơn vị: Căn vào Đại từ điển Tiếng Việt, cho rằng: Nhiệm vụ nói chung cơng việc mang tính chất bắt buộc chủ thể phải thực hiện, phải hoàn thành thời gian định công việc giao Nhiệm vụ chủ thể xuất phát từ tư cách chủ thể quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia pháp luật quy định - Viện kiểm sát tỉnh Trà Vinh, Hà Tĩnh, gồm 02 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ công việc cần làm để đảm bảo chức vị trí công việc không bị sai lệch - Viện kiểm sát Hưng Yên cho rằng: Nhiệm vụ trách nhiệm nghĩa vụ phải làm người phân cơng thực cơng việc để hồn thành nhiệm vụ giao người cơng tác, kế hoạch quan, tổ chức - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Phú Yên, Tây Ninh, Yên Bái, Khánh Hòa, Hòa Bình, Hà Nam, Kon Tum, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bình Phước, Quảng Ngãi, gồm 11 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ hiểu công việc pháp luật quan, đơn vị, tổ chức cá nhân có quyền giao cho quan, đơn vị, tổ chức cấp cá nhân phải làm mục đích thực thời gian định 1.2 Nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bình Thuận, Bạc Liêu, Gia Lai, Lạng Sơn, Nam Định, Phú Yên, Thái Nguyên, Tiền Giang, Tuyên Quang, TP Cần Thơ, Hưng Yên, Hậu Giang, Hà Giang, Đồng Tháp, Cà Mau, Quảng Ngãi, Hà Nội, Khánh Hòa, Kiên Giang, Bắc Giang, Trà Vinh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Kon Tum, Bình Phước Viện kiểm sát cấp cao 3, gồm 25 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên Kiểm sát viên kiểm sát tính hợp pháp định hành vi người tiến hành tố tụng hành vi người tham gia tố tụng, bảo đảm vi phạm pháp luật tố tụng hành phải phát xử lý kịp thời, giúp cho việc giải vụ án hành nghiêm minh khách quan quy định cụ thể Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Quy chế công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, Điều 43 Luật tố tụng hành năm 2015: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án; Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 84 Luật này; Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án theo quy định Luật này; Kiểm sát án, định Tòa án; Đề xuất với Viện trưởng định việc kiến nghị, kháng nghị; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; nhiệm vụ khác theo quy định Luật TTHC * Đánh giá: Qua công tác tổng hợp thấy đơn vị nhìn chung đưa khái niệm chung nhiệm vụ khái niệm cụ thể nhiệm vụ Kiểm sát viên giải vụ án hành Tuy nhiên, có 31 đơn vị bám sát đề cương hướng dẫn số 22/HD-VKSTC ngày 25/4/2017 nên đưa khái niệm chung nhiệm vụ, 23 đơn vị nhầm lẫn khái nhiệm chung nhiệm vụ với khái niệm cụ thể nhiệm vụ Kiểm sát viên tố tụng hành (Phụ lục 1) Cịn 10 đơn vị không đưa khái niệm nhiệm vụ chung mà lại đưa nhiệm vụ Viện kiểm sát nói chung tố tụng hành (Phụ lục 1) Đối với khái niệm nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành có 25 đơn vị vào Điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 (Luật TCVKSND năm 2014) Điều 43 Luật tố tụng hành năm 2015 (Luật TTHC năm 2015) nêu nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành Cịn 02 đơn vị vào Điều 83 Luật TCVKSND năm 2014 để đưa nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành chưa đủ mà phải Điều 43 Luật TTHC năm 2015 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ án hành ngành đầy đủ (Phụ lục 1) Có đơn vị lại Điều 25 Luật TCVKSND năm 2014 để đưa khái niệm cụ thể nhiệm vụ Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành chưa đủ Điều luật quy định nhiệm vụ chung Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành Có 22 đơn vị quy định pháp luật chung Luật TCVKSND năm 2014, Luật TTHC năm 2015 để đưa khái niệm chung nhiệm vụ cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành chưa đáp ứng yêu cầu Đề cương Hướng dẫn (Phụ lục 1) 2 Khái niệm quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành 2.1 Khái niệm chung quyền hạn - Viện kiểm sát tỉnh: Trà Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, gồm 03 đơn vị cho rằng: Quyền hạn có quyền giới hạn giới hạn rộng trọng trách, trách nhiệm nhiều - Viện kiểm sát thành phố Đà Nẵng, Viện kiểm sát tỉnh Bắc Kạn, gồm 02 đơn vị cho rằng: Quyền hạn tức việc mà cá nhân, quan, tổ chức làm thực thi công vụ pháp luật cho phép - Viện kiểm sát tỉnh Hưng Yên: Quyền hạn trình thực nhiệm vụ, người có quyền thực yêu cầu, việc để yêu cầu đối tượng phải thực việc làm theo quy định pháp luật quy tắc xử chung - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bình Thuận, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Phú Thọ, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đắk Lắk, Nghệ An, Lào Cai, Long An, Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sơn La, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Hịa Bình, Hà Nam, Hà Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Điện Biên, Kon Tum, Bắc Giang, Bình Phước, Hà Nội Viện kiểm sát cấp cao 1, gồm 27 đơn vị vào từ điển Tiếng Việt cho rằng: Quyền hạn quyền quan, tổ chức cá nhân xác định theo phạm vi, nội dung, lĩnh vực hoạt động, cấp chức vụ, vị trí cơng tác phạm vi không gian, thời gian định theo quy định pháp luật Quyền hạn quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn người có thẩm quyền quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Trong tố tụng hành Kiểm sát viên thực kiểm sát việc giải vụ án hành thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp theo phân công Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng - Viện kiểm sát tỉnh: Tây Ninh, Yên Bái, gồm 02 đơn vị cho rằng: Quyền hạn cơng việc cụ thể mà chủ thể thực giới hạn cho phép theo quy định quan, tổ chức, cá nhân đặt nhằm để đảm bảo thực hay nhiều nhiệm vụ phân cơng Có nghĩa chủ thể thực quyền phạm vi giới hạn định, việc thực quyền vượt giới hạn cho phép coi hành vi lạm quyền 2.2 Khái niệm cụ thể quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành - Viện kiểm sát cấp cao cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành quyền u cầu Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng trình giải vụ án, quyền trực tiếp tiến hành biện pháp thu thập chứng theo quy định Luật TTHC phiên tịa, phiên họp, KSV có quyền kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm hoạt động tố tụng (khoản Điều 84, khoản Điều 43 Luật TTHC) - Viện kiểm sát tỉnh: Gia Lai, Bến Tre, Nam Định, Phú Yên, gồm đơn vị cho rằng: KSV có quyền hạn sau: Được Tòa án gửi văn tố tụng Tòa án ban hành thời hạn luật định Được Tòa án chuyển hồ sơ vụ án để nghiên cứu Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến việc giải vụ án theo quy định pháp luật; yêu cầu kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật; đề nghị với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật Kiểm tra xác định tính hợp pháp, kịp thời, đầy đủ, khách quan trình thu thập tài liệu, chứng xác minh, lập hồ sơ Toà án Yêu cầu Toà án trưng cầu giám định, xác minh làm rõ tài liệu, chứng tự tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để đảm bảo cho việc kháng nghị Kiểm sát án, định Tòa án - Viện kiểm sát tỉnh: Quảng Bình, Sơn La, Viện kiểm sát cấp cao 1, Bắc Giang, Cà Mau, Quảng Ngãi, gồm 06 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV quyền pháp lý cụ thể KSV quy định Hiến pháp, Luật TCVKSND, Luật TTHC văn pháp luật khác KSV thực trình giải vụ án hành chính, cụ thể là: quyền yêu cầu, kiến nghị đề nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tòa án có vi phạm pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Hậu Giang cho rằng: Trong kiểm sát giải vụ án hành chính, KSV có quyền u cầu Tịa án xác minh, thu thập tài liệu chứng trình giải vụ án; quyền trực tiếp tiến hành biện pháp thu thập tài liệu chứng theo quy định Luật TTHC, phiên tòa, phiên họp KSV có quyền kiến nghị u cầu Tịa án khắc phục vi phạm hoạt động tố tụng * Đánh giá: Nhìn chung, đơn vị bám sát Hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 10) có 35 đơn tiếp cận đưa khái niệm chung quyền hạn Cịn 15 đơn vị khơng đưa khái niệm chung quyền hạn mà đưa khái niệm quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành (Phụ lục 2) Riêng có 03 đơn vị khơng phân biệt nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên mà cho nhiệm vụ quyền hạn, quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho Kiểm sát viên để thực nhiệm vụ Kiểm sát viên (Phụ lục 2) Về quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên giải vụ án hành chính: Có 12 đơn vị nêu quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên giải vụ án hành chính, cịn 24 đơn vị đưa khái niệm quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên chung chung (Phụ lục 2), đặc biệt có 22 đơn vị khơng phân biệt quyền hạn với nhiệm vụ Kiểm sát viên mà quyền hạn nhiệm vụ quy định cụ thể Điều 27 Luật tổ chức VKSND tối cao, Điều 43 Luật tố tụng hành (Phụ lục 2) Như vậy, đơn vị chưa bám sát đề cương hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tối cao để đưa khái niệm xác quyền hạn, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành Tranh tụng: 3.1 Khái niệm chung tranh tụng: - Viện kiểm sát tỉnh: Lâm Đồng, Bình Thuận, Bạc Liêu, Hải Dương, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bình Định, Quảng Nam Viện kiểm sát cấp cao 2, gồm 10 đơn vị cứ: Theo từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý, nhà xuất tư pháp năm 2005 thì: “Tranh tụng hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng (bên buộc tội bên gỡ tội) có quyền bình đẳng với việc đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích mình, phản bác lại quan điểm lợi ích phía đối lập” “Tranh tụng phiên tòa hoạt động tố tụng tiến hành phiên tòa hai bên tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm bên bác bỏ ý kiến, luận điểm bên điều khiển, định Chủ tọa phiên tòa với vai trò trung gian, trọng tài Bản chất tranh tụng q trình xác minh, làm rõ cơng khai tranh luận bên điều khiển Tịa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, tạo sở để Tòa giải vụ án khách quan, pháp luật.” - Viện kiểm sát thành phố Hà Nội, Viện kiểm sát tỉnh Nghệ An, gồm 02 đơn vị cho rằng: Theo Đại từ tiếng Việt năm 1998 tranh tụng có nghĩa “Kiện tụng” dùng để “ kiện cáo nhau” Còn theo từ điển Hán – Việt thuật ngữ “tranh tụng” ghép từ hai từ “tranh luận” “tố tụng”, có nghĩa tranh luận hai bên, yêu cầu Tòa án làm trọng tài + Về mặt lập pháp: Khái niệm tranh tụng chưa thức ghi nhận giải thích văn quy phạm pháp luật nước ta từ năm 1945 đến Đến có Nghị 08 vấn đề đặt + Tranh tụng hoạt động bên tham gia tố tụng có lợi ích đối trọng thực hiện, dựa nguyên tắc bình đẳng thu thập, đưa chứng để bảo vệ quan điểm mình, phản bác quan điểm phía đối lập nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Đắk Lắk, Đắk Nông, Quảng Trị, Hải Phịng, n Bái, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Tiền Giang, Đồng Nai, Vĩnh Long, gồm 10 đơn vị: theo Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội- 1998 tranh tụng kiện tụng Theo từ điển Hán Việt tranh tụng “Cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải” + Theo từ điển Luật học “Tranh tụng phiên tòa hoạt động tố tụng tiến hành phiên tòa hai bên tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm bên bác bỏ ý kiến, luận điểm bên điều khiển, định Chủ tọa phiên tòa với vai trò trung gian, trọng tài” Bản chất tranh tụng q trình điều tra cơng khai tranh luận bên điều khiển Tịa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, giúp Tòa án giải vụ án khách quan, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Ninh Bình, gồm 02 đơn vị: Căn góc độ pháp lý, tranh tụng hiểu tranh luận bên dựa tài liệu, chứng thu thập trình giải vụ án, nhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp làm sở cho việc phán Tòa án Bản chất mục đích tranh tụng xác định thật khách quan vụ án, bảo đảm Tòa án phán đắn, xác Tranh tụng tố tụng hành lần quy định Điều 18 Luật TTHC năm 2015, sở cụ thể hóa khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2015, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2001, Nghị 49-NQ/TW - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tây Ninh, Sơn La, Bắc Ninh, Cà Mau, Đồng Tháp, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Phú Yên, Quảng Ngãi, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Khánh Hòa, gồm 15 đơn vị cứ: Đại từ tiếng Việt năm 1998 tranh tụng có nghĩa “Kiện tụng” theo từ điển Hán – Việt tranh tụng có nghĩa “Cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải” Theo tạp chí khoa học pháp lý số 04/2004 khái niệm tranh tụng hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Tranh tụng hoạt động tố tụng đương thực quyền khởi kiện kết thúc có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Q trình tranh tụng bao gồm tồn giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giai đoạn giám đốc thẩm, thẩm Theo nghĩa hẹp: Tranh tụng đối đáp, đấu tranh bên vụ án với chứng cứ, yêu cầu, phản đối yêu cầu bên để từ nhằm chứng minh cho đối phương Tịa án u cầu phản đối có hợp pháp - Viện kiểm sát tỉnh: Hà Nam, Ninh Thuận, Hải Dương, gồm 03 đơn vị cho rằng: Tranh tụng tranh luận tố tụng Trong tố tụng có tham gia bên có quyền lợi ích trái ngược yêu cầu Tòa án phân xử Để có sở cho Tịa án phân xử pháp luật quy định bên tham gia tố tụng chứng minh tranh luận để bảo vệ yêu cầu - Viện kiểm sát tỉnh: Hưng Yên, Gia Lai, Quảng Bình, Hậu Giang, gồm 04 đơn vị cho rằng: Tranh tụng việc trình bày nội dung việc, tài liệu, chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời lập luận, đánh giá, phát biểu quan điểm việc theo yêu cầu đương thực theo quy định luật tố tụng - Viện kiểm sát tỉnh: Điện Biên, Kiên Giang, Bắc Kạn, Trà Vinh, Bình Thuận gồm đơn vị cho rằng: Tranh tụng đối đáp, đấu tranh bên vụ án với chứng cứ, yêu cầu, phản đối yêu cầu bên để từ nhằm chứng minh cho đối phương Tòa án yêu cầu phản đối có Bản chất tranh tụng q trình điều tra cơng khai tranh luận bên điều khiển Hội đồng xét xử để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, tạo sở để Tòa án án, định giải vụ án khách quan không thiên vị, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Bến Tre cho rằng: Tranh tụng quy định gồm phận cấu thành là: Chủ thể tranh tụng, phạm vi tranh tụng, nội dung đảm bảo tranh tụng Theo đó, chủ thể tranh tụng đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Viện kiểm sát tỉnh: Kon Tum, Thừa Thiên Huế, Viện kiểm sát cấp cao gồm 03 đơn vị cho rằng: Tranh tụng hoạt động bên tham gia xét xử đưa quan điểm tranh luận lại để bác bỏ phần tồn quan điểm phía bên Tranh tụng sở để Tòa án đánh giá toàn nội dung vụ án đưa phán cuối đảm bảo tính khách quan, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Nam Định cho rằng: Tranh tụng KSV phiên tịa hành việc kiểm sát việc thực biện pháp nghiệp vụ để thực quyền hạn, nhiệm vụ - Viện kiểm sát tỉnh tỉnh Long An, Hà Giang, gồm 02 đơn vị: Tranh tụng phiên tòa hoạt động tố tụng tiến hành phiên tòa hai bên tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm bên bác bỏ ý kiến, luận điểm bên điều khiển, định Chủ tọa phiên tòa với vai trò trung gian, trọng tài” Bản chất tranh tụng q trình điều tra cơng khai tranh luận bên điều khiển Tịa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ án, giúp Tòa án giải vụ án khách quan, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Lào Cai: Tranh tụng hoạt động tố tụng trình giải vụ án hành chính, thể rõ giai đoạn xét xử, góp phần quan trọng việc xác định thật khách quan, giải đắn vụ án Tòa án - Viện kiểm sát tỉnh Bình Dương: Tranh tụng nguyên tắc hoạt động xét xử nhằm tìm chân lý, làm sáng tỏ thật khách quan, hạn chế chủ quan, ý chí hoạt động tố tụng để ban hành án có cứ, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Bình Phước: Tranh tụng bảo đảm quan trọng để người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền tố tụng Trên sở đánh giá chứng ý kiến tranh luận bên tham gia tố tụng HĐXX có điều kiện cân nhắc, xem xét để định đắn, khách quan pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Tại phiên tòa, đương tranh luận yêu cầu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tranh tụng đối đáp, đấu tranh bên vụ án với chứng cứ, yêu cầu, phản đối yêu cầu bên để từ nhằm chứng minh cho đối phương Tòa án u cầu phản đối có hợp pháp - Viện kiểm sát tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang gồm 02 đơn vị: Tranh tụng việc tranh luận, đối đáp bảo vệ quan điểm chủ thể theo quy định Luật tố tụng Có thể chủ thể tham gia tố tụng với chủ thể tiến hành tố tụng tùy thuộc vào tính chất quan hệ pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Lạng Sơn: Tranh tụng trình người khởi kiện có yêu cầu khởi kiện kết thúc án, định Tịa án có hiệu lực 3.2 Khái niệm cụ thể phạm vi tranh tụng Kiểm sát viên giải vụ án hành chính: Có quan điểm sau: * Quan điểm có tranh tụng Kiểm sát viên giải vụ án hành phạm vi tranh tụng khác nhau: - Viện kiểm sát tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, gồm 02 đơn vị cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV giải vụ án hành giới hạn tất vấn đề mà KSV tham gia tranh tụng phiên tòa cần làm rõ chứng cứ, tài liệu, pháp lý, lập luận để Hội đồng xét xử nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, xác thật khách quan vụ án hành - Viện kiểm sát tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Lạng Sơn, Quảng Nam, Hậu Giang, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kom Tum, Điện Biên, An Giang, Vĩnh Long, Viện kiểm sát cấp cao 1, Viện kiểm sát cấp cao 2, Viện kiểm sát cấp cao 3, gồm 14 đơn vị cho rằng: Phạm vi tranh tụng bao gồm tất vấn đề nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Do đó, phạm vi tranh tụng KSV Tòa án thụ lý đơn khởi kiện (thông báo trả lại đơn khởi kiện) đến có án, định có hiệu lực pháp luật (riêng Vĩnh Long: giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm) - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Cao Bằng, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Bình, Trà Vinh, gồm 07 đơn vị cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV vụ án hành bao gồm: Tham gia hỏi phát biểu quan điểm việc giải vụ án hành phiên tịa sơ thẩm phạm vi tranh tụng KSV mở rộng hoạt động tranh luận với đương VKS kháng nghị quy định khoản điều 239 Luật TTHC - Viện kiểm sát tỉnh Cà Mau cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV từ bắt đầu giai đoạn hỏi đến kết thúc giai đoạn hỏi phiên tòa - Viện kiểm sát tỉnh: Hưng Yên, Thanh Hóa, gồm 02 đơn vị: Phạm vi tranh tụng KSV: Từ bắt đầu giai đoạn hỏi đến kết thúc phần phát biểu ý kiến KSV việc giải vụ án - Viện kiểm sát tỉnh Bắk Kạn: Phạm vi tranh tụng toàn hoạt động tranh tụng KSV từ khai mạc phiên tòa kết thúc phần tranh luận nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hành kịp thời pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Bắc Ninh, Bình Dương, Nam Định, Bà Rịa Vũng Tàu, gồm 04 đơn vị cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV giải vụ án hành giới hạn tất vấn đề mà KSV tham gia tranh tụng cần làm rõ chứng cứ, tài liệu, pháp lý, lập luận q trình hỏi phiên tịa phát biểu quan điểm Viện kiểm sát để việc giải vụ án khách quan, xác, quy định pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Gia Lai, Long An, gồm 02 đơn vị cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV quy định khoản Điều 175 Luật TTHC năm 2015: Tranh tụng phiên tịa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án - Viện kiểm sát tỉnh Bình Thuận cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng giai đoạn tranh luận phiên tòa - Viện kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát tỉnh Bình Phước cho rằng: Phạm vi tranh tụng KSV KSV phát biểu quan điểm Viện kiểm sát phiên tịa Ngồi ra, vụ án có kháng nghị Viện kiểm sát phiên tòa phúc thẩm KSV đưa chứng cứ, lập luận để bảo vệ quan điểm kháng nghị Viện kiểm sát - Viện kiểm sát tỉnh Hải Dương: Phạm vi tranh tụng KSV từ giai đoạn nghiên cứu hồ sơ kết thúc phiên tòa, biểu tập trung phiên tịa (hỏi, u cầu cơng bố tài liệu… nhận xét kết luận giám định, phát biểu ý kiến việc giải vụ án) * Quan điểm khơng có tranh tụng Kiểm sát viên giải vụ án hành chính: - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Thái Bình, Đồng Nai, Hà Giang, Quảng Trị, Tây Ninh, Kiên Giang, Khánh Hòa, Bạc Liêu, thành phố Cần Thơ, Tuyên Quang, Bến Tre, Ninh Bình, Bắc Giang, Bình Định, Vĩnh Phúc, gồm 15 đơn vị cho rằng: KSV không tham gia tranh tụng mà phát biểu quan điểm sau tranh luận kết thúc KSV giữ vị trí kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên KSV đương không đối lập quyền nghĩa vụ nên khơng có tranh tụng Luật tố tụng hành khơng quy định rõ ràng cụ thể phạm vi tranh tụng KSV giải vụ án hành * Một số địa phương đưa quan điểm không rõ ràng: - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Nghệ An, Hà Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Phú Yên, Hà Nội, Lâm Đồng, Đà Nẵng, gồm đơn vị cho rằng: Trong tố tụng hành chính, VKS quan tiến hành tố tụng Kiểm sát viên tham gia vụ án hành người tiến hành tố tụng, bên tranh tụng nên KSV không tham gia tranh tụng mà có tranh tụng người khởi kiện bên bị kiện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; Tại phiên tịa phúc thẩm, có kháng nghị VKS KSV tham gia tranh tụng để bảo vệ quan điểm VKS * Một số địa phương khơng có quan điểm: Gồm đơn vị: Viện kiểm sát tỉnh: Lai Châu, Yên Bái, Sóc Trăng, Tiền Giang, * Đánh giá: Qua công tác tổng hợp chuyên đề Viện kiểm sát cấp cao, Viện kiểm sát địa phương, đa số đơn vị tiếp cận khái niệm chung tranh tụng, nhiên đơn vị tiếp cận vấn đề cịn chưa tồn diện, có số đơn vị chép lại quan điểm Đại từ điển Tiếng Việt, từ điển Luật học chưa đưa quan điểm vấn đề tranh tụng tranh tụng Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án Đặc biệt số địa phương không đưa quan điểm Về phạm vi tranh tụng Kiểm sát viên trình kiểm sát giải vụ án hành chính, bước đầu đơn vị đưa quan điểm lập luận để bảo vệ quan điểm Có nhiều quan điểm khác 10 kháng nghị VKS Lập luận pháp luật, tranh luận Hội đồng thẩm phán để bác bỏ kháng nghị Chánh án cứ, trái pháp luật Thứ năm, phát biểu KSV phiên tịa Cách thức trình bày phát biểu xây dựng thống theo mẫu VKSND tối cao ban hành, KSV cần lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật có giá trị thuyết phục Thơng qua phát biểu, KSV phải người chứng minh phải thể cho đương thấy vai trò, trách nhiệm VKS thực người gác cổng tố tụng nhằm đảm bảo cho đương thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ phiên tịa, từ đó, nâng cao vị ngành kiểm sát nhân dân (Bắc Ninh, Nghệ An) 1.5 Công tác đầu tư sở vật chất cho Ngành kiểm sát hồn thiện sách cho Kiểm sát viên Hoạt động áp dụng pháp luật để giải vụ án cụ thể công việc đặc biệt, đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải đầu tư nhiều thời gian, công sức vào học tập nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu hồ sơ vụ án Chính vậy, để đảm bảo hiệu cho hoạt động này, cần quan tâm đến việc tăng cường sở vật chất cho ngành Kiểm sát nhân dân yêu cầu cấp thiết Trong năm qua, Đảng, Nhà nước quan tâm đến điều kiện vật chất công tác, sinh hoạt, đến sở vật chất chất phục vụ cho cơng tác ngành Kiểm sát nhân dân cịn hạn hẹp Vì vậy, hoạt động kiểm sát bị ảnh hưởng định Mặt khác, yêu cầu chất lượng, hiệu công việc ngày tăng cao, số vụ án thụ lý tăng lên nhanh chóng, trọng trách “người bảo vệ pháp luật” mà nhân dân giao phó đè nặng lên vai cán bộ, KSV Ngành Kiểm sát nhân dân Để đáp ứng yêu cầu trên, cần thiết phải tăng cường điều kiện sở vật chất cho Ngành như: tăng cường việc cung cấp tài liệu, văn pháp luật, sách báo khoa học pháp lý; tăng cường trang thiết bị, máy móc phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm sát giải án Cùng với việc trọng đầu tư xây dựng sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc, Nhà nước cần quan tâm đến chế độ, sách tiền lương, khen thưởng cho đội ngũ cán bộ, KSV để họ chuyên tâm vào công việc, không bị chi phối, vi phạm pháp luật thi hành công vụ 1.6 Tăng cường quan hệ phối hợp công tác Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu công tác giải án hành chính, cần tiếp tục trì tăng cường phối hợp VKSND cấp, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị làm tốt, có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm cách làm đạt chất lượng cao công tác kiểm sát giải án hành 35 Hằng năm, VKS phải phối hợp với Tòa án xây dựng kế hoạch xét xử phiên tòa rút kinh nghiệm, để rút kinh nghiệm nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng tham gia phiên tòa, kiểm sát hoạt động xét xử KSV phiên tòa Việc trao đổi nghiệp Vụ cần mời đại diện Tòa án, Hội đồng xét xử KSV cấp làm công tác kiểm sát giải án hành tham dự Tăng cường phối hợp liên ngành Tòa án VKS việc Tòa án chuyển thông báo thụ lý, thông báo trả lại đơn khởi kiện cho VKS Tịa án gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu liên quan làm trả lại đơn cho VKS kiểm sát (Bình Dương, Bắc Ninh, Cao Bằng, Bắc Giang, Hải Dương, Đắk Nông, Hà Nam, Đồng Tháp, Điện Biên; Kiên Giang, Quảng Trị, Kom Tum, Đà Nẵng; Hịa Bình, Hải Phịng, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Thái Ngun, Khánh Hịa, Gia Lai, Sơn La, Sóc Trăng, Nam Định, Quảng Bình, Ninh Thuận, Lào Cai, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bạc Liêu, Đắk Lắk, Hà Nội, Nghệ An, Đồng Nai, Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Ngãi, Thành phố Hồ Chí Minh,VC1, VC2) Kiến nghị địa phương đơn vị: 2.1 Hoàn thiện pháp luật: - Về tham gia phiên họp giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện KSV Cần sửa đổi Khoản Điều 124 theo hướng đương KSV cấp vắng mặt phiên họp giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán phải định hoãn phiên họp Như đảm bảo khách quan, công bằng, theo quy định pháp luật - Về tham gia phiên tòa KSV Cần sửa đổi Khoản Điều 156, Điều 162, Điều 232 theo hướng KSV vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử phải định hỗn phiên tịa Điều phù hợp với quy định pháp luật chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, đảm bảo KSV thực tốt chức năng, nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, đương tham gia tố tụng - Về quyền yêu cầu tạm đình giải vụ án đương Cần quy định cụ thể Khoản 18 Điều 55 quyền đương sự: "Đương đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án thuộc trường hợp quy định khoản Điều 141 Luật này" Quy định góp phần hạn chế tình trạng đương lạm dụng quyền đề nghị tạm đình giải vụ án để kéo dài thời gian giải quyết, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương khác - Về thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại 36 Cần sửa đổi từ Điều 136 đến Điều 140 theo hướng quy định có mặt KSV phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại; xử lý kết đối thoại bắt buộc KSV cần phải có mặt phiên họp để giám sát trình thực hoạt động tố tụng Thẩm phán, Thư ký Tòa án Điều nâng cao chất lượng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại; đảm bảo việc giải vụ án xác, quy định pháp luật - Về việc hỏi tranh luận sau nghị án Cần sửa đổi Điều 192 theo hướng sau nghị án, Hội đồng xét xử nhận thấy có tình tiết, chứng cần phải làm rõ quay trở lại việc hỏi tranh luận; trường hợp việc hỏi tranh luận phát sinh tình tiết thay đổi nội dung vụ án KSV có quyền đề nghị Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa để xác minh, làm rõ tình tiết phát sinh - Về quyền thu thập tài liệu, chứng KSV Cần bổ sung biện pháp cụ thể để KSV thực quyền thu thập, tài liệu chứng Bổ sung quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng VKSND; xử lý hành vi quan, tổ chức, cá nhân không thi hành định VKSND việc cung cấp tài liệu, chứng cho VKSND KSV người trực tiếp tiến hành tố tụng, trình thu thập tài liệu, chứng đóng vai trị quan trọng việc giải vụ án cách đắn, xác Chính vậy, cần có chế tài xử lý hành vi cản trở, không thực yêu cầu VKSND hoạt động - Việc tham gia phiên tòa người bị kiện Có chế tài riêng biệt người bị kiện khơng tham gia phiên tịa vụ án hành yêu cầu hủy định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, định hành chính, hành vi hành quan Nhà nước bị khởi kiện Khắc phục hạn chế nguyên tắc tranh tụng đương phát huy hiệu thực tế Cần sửa đổi, bổ sung Điều 60 Luật TTHC theo hướng bắt buộc người bị kiện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban nhân dân phải tham gia phiên tòa quy định biện pháp để thực - Kiến nghị Quốc hội cần sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 141 Luật TTHC năm 2015 trường hợp tạm đình giải vụ án Bổ sung quy định thời hạn chuẩn bị xét xử với vụ án thuộc điểm a, b Khoản Điều 116 Luật TTHC năm 2015 - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 27 khoản Điều 29 Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 thời hạn cụ thể gửi phát biểu kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm lưu hồ sơ vụ án 05 ngày làm việc kể từ kết thúc phiên tòa 37 - Cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 213 Luật TTHC quy định kháng nghị định tạm đình đình giải vụ án: Trong thời hạn ngày VKS cấp VKS cấp 10 ngày kể từ ngày nhận định (Bắc Ninh, Bình Dương, Trà Vinh, Long An, Sóc Trăng, Hồ Chí Minh) 2.2 Xây dựng, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: Đề nghị quan có thẩm quyền, liên ngành quan tư pháp Trung ương xây dựng pháp luật, ban hành văn hướng dẫn áp dụng cụ thể để giải khó khăn, vướng mắc đề cập Đồng thời cần thường xun rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm phát nội dung mâu thuẫn, không phù hợp để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống sách pháp luật cách thống (Bình Dương, Bắc Ninh, Cao Bằng, Bắc Giang, Hải Dương, Đắk Nông, Hà Nam, Đồng Tháp, Điện Biên; Kiên Giang, Quảng Trị, Kom Tum, Đà Nẵng; Hịa Bình, Hải Phịng, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Thái Ngun, Gia Lai, Sơn La, Sóc Trăng, Nam Định, Quảng Bình, Ninh Thuận, Lào Cai, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bạc Liêu, Đắk Lắk, Hà Nội, Nghệ An, Đồng Nai, Quảng Nam,Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh,VC1, VC2) 2.3 Tăng cường lãnh đạo Đảng kiểm sát việc giải vụ án hành chính: Trên sở quán triệt Nghị Đảng, Quốc hội công tác tư pháp cải cách tư pháp, Ban cán Đảng cần tiếp tục xây dựng ban hành Nghị quyết, Chỉ thị lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, KSV Tăng cường công tác tra, kiểm tra nghiệp vụ tập trung vào việc khắc phục hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, tránh để tình trạng vụ án bị kéo dài, gây xúc đơn thư khiếu nại vượt cấp Thường trực cấp ủy Đảng địa phương cần quan tâm lãnh đạo, đạo quan, tổ chức, đồn thể hệ thống trị nêu cao tinh thần trách nhiệm việc thực công vụ, nhiệm vụ, phối hợp chặt chẽ, đồng với quan tiến hành tố tụng, tạo điều kiện cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan để giải quyêt vụ án không can thiệp, tác động vào việc giải vụ án hành để góp phần giải khó khăn, vướng mắc, đặc biệt trường hợp mà đương cố tình chống đối, ngăn cản, khơng hợp tác với Tịa án quan liên quan thực công tác đo đạc, định giá … làm cho vụ án kéo dài không giải dứt điểm, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương ảnh hưởng đến chất lượng việc giải vụ án (VC1) 38 PHỤ LỤC THỐNG KẾ NHỮNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHƯA BÁM SÁT HƯỚNG DẪN SỐ 22/HD-VKSTC NGÀY 25/4/2017 VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 39 I KHÁI NIỆM VỀ NHIỆM VỤ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Những đơn vị chưa bám sát Hướng dẫn số 22/HD-VKSTC ngày 25/4/2017 để xây dựng khái niệm chung nhiệm vụ: * Các đơn vị đưa khái niệm nhiệm vụ Viện kiểm sát: - Viện kiểm sát tỉnh: Bến Tre, Nam Định, Long An, Hải Dương, gồm 04 đơn vị: Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý công việc mà pháp luật quy định phải tiến hành hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Đồng Nai, Cao Bằng, gồm 02 đơn vị: Nhiệm vụ VKSND tố tụng hành cơng việc cụ thể pháp luật quy định VKSND giai đoạn khác q trình giải vụ án hành (từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án) nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Bạc Liêu, Quảng Bình, Tuyên Quang, TP Cần Thơ, gồm 04 đơn vị cho rằng: Trong tố tụng hành chính, VKS có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật VKS kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án; tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật cơng tác thi hành án, định Tịa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật * Các đơn vị đưa khái niệm nhiệm vụ Kiểm sát viên tố tụng hành chính: - Viện kiểm sát tỉnh Cà Mau, Viện kiểm sát cấp cao 1: Nhiệm vụ KSV công việc KSV phải làm, làm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp pháp luật quy định thực công việc người Lãnh đạo cấp (Viện trưởng, phó Viện trưởng, KSV ngạch cao hơn) giao cho để bảo đảm chức vị trí cơng việc - Viện kiểm sát tỉnh: Phú Yên, Tây Ninh, Yên Bái, Khánh Hòa, Hịa Bình, Hà Nam, Kon Tum, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bình Phước, Quảng Ngãi, gồm 11 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV giải án hành pháp luật quy định, KSV lãnh đạo Viện phân công thực nhiệm vụ kiểm sát giải tham gia phiên tòa vụ án hành cụ thể KSV phải thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật, Quy chế công tác Ngành chấp hành đạo Lãnh đạo Viện - Viện kiểm sát tỉnh: Bắc Ninh, Nghệ An, Sơn La, Đồng Tháp, gồm 04 đơn vị: Nhiệm vụ KSV hoạt động cụ thể KSV 40 thời gian định nhằm thực chức năng, cơng việc sở quy định Hiến pháp pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Gia Lai, Bình Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, Hậu Giang, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Bình Dương Viện kiểm sát cấp cao 2, Viện kiểm sát cấp cao 3, gồm 10 đơn vị vào quy định Hiến pháp năm 2013, Luật TCVKSND năm 2014, Luật TTHC năm 2015 cho rằng: Nhiệm vụ KSV góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều Luật TCVKSND) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Thái Nguyên, Tiền Giang, gồm 02 đơn vị vào quy định Điều 83 Luật TCVKSND nhiệm vụ KSV sau: Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền cơng tố, tranh tụng phiên tịa kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành phải có văn Kiểm sát viên phải chấp hành chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Khái niệm cụ thể nhiệm vụ Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành Một số đơn vị chưa bám sát đề cương Hướng dẫn, không đưa khái niệm cụ thể nhiệm vụ Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành chính: - Viện kiểm sát tỉnh: Hà Nam, Đồng Nai, gồm 02 đơn vị cho rằng: Trong tố tụng hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát phân công, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt 41 động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp theo phân công Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng KSV có quyền từ chối nhiệm vụ giao có cho việc trái pháp luật, Viện trưởng định KSV phải chấp hành, Viện trưởng phải chịu trách nhiệm định mình, trường hợp KSV có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trực tiếp chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định (theo quy định Điều 83 Luật TCVKSND) - Viện kiểm sát tỉnh: Điện Biên, Cao Bằng, gồm 02 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ VKS quy định Điều 25 Luật TTHC: + Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật + Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án; tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật + Đối với định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, họ khơng có người khởi kiện Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cử người giám hộ đứng khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người - Viện kiểm sát tỉnh: Đắk Lắk, Lào Cai, Long An, Ninh Thuận, Quảng Bình, Quảng Ninh, gồm 06 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV trình giải án hành cơng việc mà KSV phải làm q trình kiểm sát giải án hành Những công việc quy định cụ thể Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tố tụng hành văn quy phạm pháp luật ngành, Kiểm sát viên phải thực hình thức, biện pháp định trình giải vụ án hành để: + Đảm bảo việc giải vụ án hành Tịa án nhanh chóng, khách quan, tồn diện, đầy đủ kịp thời; + Đảm bảo án hành Tịa án có quy định pháp luật; + Đảm bảo án hành Tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành pháp luật kịp thời - Viện kiểm sát tỉnh: Vĩnh Phúc, Yên Bái, Bắc Kạn Viện kiểm sát cấp cao 2, gồm 04 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV giải 42 vụ án hành hoạt động cụ thể pháp luật quy định mà KSV phải làm thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án hành Tòa án người tham gia tố tụng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Trị, Viện kiểm sát cấp cao 1, gồm 03 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV giải vụ án hành cơng việc KSV phải thực theo quy định pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Ví dụ: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án; kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án Tòa án; tham gia phiên tịa, phiên họp theo thơng báo tịa án… - Viện kiểm sát tỉnh: Bắc Ninh, Bến Tre, Phú Thọ, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Hịa Bình, Hải Dương, Bình Dương, Nghệ An, gồm 10 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV giải vụ án hành cơng việc cụ thể pháp luật quy định KSV giai đoạn khác trình giải vụ án hành (từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án) nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật PHỤ LỤC THỐNG KẾ SỐ LIỆU NHỮNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHƯA ĐÚNG HƯỚNG DẪN SỐ 22/HD-VKSTC NGÀY 25/4/2017 VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 43 I Khái niệm quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành Các đơn vị không đưa khái niệm chung quyền hạn mà đưa khái niệm quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành chính: - Viện kiểm sát tỉnh Cà Mau cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành việc KSV thực quyền theo quy định Luật TTHC Luật TCVKSND - Viện kiểm sát tỉnh: Hải Dương, Kiên Giang, Bình Dương Viện kiểm sát cấp cao 2, gồm 04 đơn vị cho rằng: Quyền hạn VKSND nói chung, KSV nói riêng thực quyền pháp lý mà pháp luật quy định trình giải vụ việc cụ thể, nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc pháp luật, kịp thời, nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, Nhà nước, đảm bảo cho hoạt động bình thường VKSND nói chung, KSV nói riêng - Viện kiểm sát tỉnh: Quảng Bình, Hậu Giang, gồm 02 đơn vị cho rằng: Khi thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau (khoản Điều Luật TCVKSND): + Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định hoạt động tư pháp; + Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp; + Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm; + Kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị hành vi, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi, định có vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác hoạt động tư pháp; + Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; + Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh Gia Lai, cho rằng: Quyền hạn KSV thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành chính, 44 tham gia phiên tịa, phiên họp giải vụ án hành theo quy định luật - Viện kiểm sát tỉnh: Tiền Giang, Khánh Hòa, gồm 02 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV là: KSV thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp theo phân cơng Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng KSV có quyền từ chối nhiệm vụ giao có cho việc trái pháp luật, Viện trưởng định KSV phải chấp hành, Viện trưởng phải chịu trách nhiệm định mình, trường hợp KSV có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trực tiếp chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định (Điều 83 Luật TCVKSND) - Viện kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh quy định Khoản Điều Khoản Điều 83 Luật TCVKSND, cho rằng: Quy định KSV thực nhiệm vụ, có quyền đề yêu cầu, đề nghị, kiến nghị chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền công tố, tranh tụng phiên tòa kiểm sát hoạt động tư pháp - Viện kiểm sát cấp cao 3, cho rằng: Quyền hạn KSV kiểm sát giải vụ án hành KSV có quyền tiếp cận tài liệu, chứng thông qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, quyền tiến hành hoạt động thu thập chứng quyền yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật TTHC ( Khoản 3, Điều 43 Luật TTHC) Một số đơn vị chưa phân biệt nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên mà cho nhiệm vụ quyền hạn, quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho Kiểm sát viên để thực nhiệm vụ Kiểm sát viên như: Viện kiểm sát tỉnh: Bến Tre, Lạng Sơn, Nam Định, gồm 03 đơn vị cho rằng: Nhiệm vụ KSV trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện, đôi với quyền hạn, quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho KSV để thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành II Khái niệm cụ thể Quyền hạn kiểm sát viên giải vụ án hành Các đơn vị nhầm lẫn quyền hạn cụ thể với nhiệm vụ Kiểm sát viên: Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bình Thuận, Lạng Sơn, Long An, Tun Quang, Khánh Hịa, Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Điện Biên, Kiên Giang, Bình Phước, Cao Bằng, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Hưng Yên, Hà Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, gồm 18 đơn vị cho rằng: Quyền hạn cụ thể KSV giải vụ án 45 hành quy định Điều 27 Luật TCVKSND năm 2014, Điều 43 Luật TTHC năm 2015: + Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện + Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án + Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 84 Luật + Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án theo quy định Luật + Kiểm sát án, định Tòa án + Yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật + Đề nghị với Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật + Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật + Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nội, gồm 03 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành việc KSV làm, định số công việc cụ thể theo quy định pháp luật giai đoạn khác q trình giải vụ án hành (từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án) nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Quyền hạn KSV giải vụ án hành quy định Điều 27 Luật TCVKSND năm 2014 cụ thể hóa Điều 43 Luật TTHC năm 2015 Các đơn vị đưa khái niệm cụ thể quyền hạn Kiểm sát viên kiểm sát giải vụ án hành chung chung: - Viện kiểm sát tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Trà Vinh, Yên Bái, Hải Phòng, Bắc Kạn, gồm 04 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV quyền hạn cụ thể mà Luật TTHC cho phép KSV áp dụng trình kiểm sát giải vụ án hành - Viện kiểm sát tỉnh: Quảng Trị, Tây Ninh, Đà Nẵng, Kon Tum, Cao Bằng, gồm 05 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành quyền pháp lý mà Luật TTHC, Luật TCVKSND quy định cho KSV sử dụng trình thực nhiệm vụ để thực tốt chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân kiểm sát giải vụ án hành 46 - Viện kiểm sát tỉnh: Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nội, gồm 03 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành việc KSV làm, định số công việc cụ thể theo quy định pháp luật giai đoạn khác q trình giải vụ án hành (từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án) nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Quyền hạn KSV giải vụ án hành quy định Điều 27 Luật TCVKSND năm 2014 cụ thể hóa Điều 43 Luật TTHC năm 2015 - Viện kiểm sát tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dương, gồm 02 đơn vị cho rằng: Quyền hạn KSV giải vụ án hành công việc cụ thể pháp luật quy định mà KSV có quyền định phân cơng thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải vụ án hành Tịa án người tham gia tố tụng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật - Viện kiểm sát tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Phú Thọ, Đắk Lắk, Nghệ An, Lào Cai, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Hà Nam, gồm 09 đơn vị cho rằng: Quyền hạn Kiểm sát viên giải vụ án hành quyền hạn mà theo quy định pháp luật, Kiểm sát viên thực quyền Viện trưởng phân công thực kiểm sát việc giải vụ án hành - Viện kiểm sát cấp cao cho rằng: Quyền hạn VKSND nói chung, KSV nói riêng vụ án hành việc VKSND KSV có quyền tham gia kiểm sát q trình giải vụ án hành kể từ giai đoạn thụ lý đến thi hành án, định Tòa án với quyền hạn cụ thể mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc pháp luật, kịp thời, nhanh chóng PHỤ LỤC THỐNG KẾ NHỮNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHƯA BÁM SÁT HƯỚNG DẪN SỐ 22/HD-VKSTC NGÀY 25/4/2017 VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ TRANH TỤNG VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH: 47 Khái niệm chung tranh tụng: - Viện kiểm sát tỉnh: An Giang, Sóc Trăng gồm 02 đơn vị: Khơng đưa khái niệm chung tranh tụng Phạm vi tranh tụng kiểm sát viên: - Viện kiểm sát tỉnh: Lai Châu, Yên Bái, Sóc Trăng, Tiền Giang, gồm đơn vị: khơng có quan điểm phạm vi tranh tụng PHỤ LỤC THỐNG KẾ SỐ LIỆU NHỮNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHƯA BÁM SÁT HƯỚNG DẪN SỐ 22/HD-VKSTC NGÀY 25/4/2017 VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRANH TỤNG VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 48 Những khó khăn vướng mắc thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi tranh tụng Kiểm sát viên giải vụ án hành chính: * Những địa phương có khó khăn, vướng mắc chung chung: Bắc Kạn, Hậu Giang, Hải Dương * Những địa phương khơng phát sinh khó khăn: Bến Tre, TP Cần Thơ, Tuyên Quang, Sơn La, Sóc Trăng, Ninh Thuận, Lai Châu, Vĩnh Long, Đánh giá chung thực tiễn quy định pháp luật áp dụng pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi tranh tụng * Các đơn vị đánh giá chung chung không đánh giá: Hà Tĩnh, Đăk Nông, Hà Nam, Đồng Tháp, Lai Châu, Kiên Giang, Quảng Trị, KonTum, Bến Tre, Đà Nẵng, TP Cần Thơ, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Tuyên Quang, Tiền Giang, Thừa Thiên Huế, Thái Ngun, Thái Bình,Tây Ninh, Bắc Ninh, Sóc Trăng, Quảng Ninh, Phú Yên, Ninh Thuận, Long An, Lạng Sơn, Lào Cai, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bình Định , Đồng nai, Quảng nam, An Giang, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh, VC2 * Các đơn vị phần đánh khó khăn vướng mắc: Thái Bình, Gia Lai, Sơn La, Lâm Đồng 49 ... TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VI? ?N TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ TRANH TỤNG VÀ PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VI? ?N TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH: 47 Khái niệm chung tranh tụng: - Vi? ??n... NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, PHẠM VI TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VI? ?N Thực tiễn quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi tranh tụng Kiểm sát vi? ?n: 1.1 Các quy định pháp luật nhiệm vụ Kiểm sát vi? ?n... cho rằng: Quyền hạn Kiểm sát vi? ?n giải vụ án hành quyền hạn mà theo quy định pháp luật, Kiểm sát vi? ?n thực quyền Vi? ??n trưởng phân công thực kiểm sát vi? ??c giải vụ án hành - Vi? ??n kiểm sát cấp cao