1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THAM LUẬN Kết quả hoạt động tín dụng chính sách xã hội của Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Mèo Vạc giai đoạn 2015-2020

37 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

145 Phần III THAM LUẬN CẤP HUYỆN 146 BÁO CÁO THAM LUẬN Kết hoạt động tín dụng sách xã hội Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Mèo Vạc giai đoạn 2015-2020 Ông Nguyễn Cao Cường Chủ tịch UBND, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Mèo Vạc huyện nghèo vùng cao biên giới phía Bắc tỉnh Hà Giang, có diện tích đất tự nhiên 537,84 km2, dân số 85.515 người với 16 dân tộc, dân tộc người thiểu số chiếm 95,5% Huyện có 17 xã 01 thị trấn với 199 thôn, bản, tổ dân phố, 18 xã, thị trấn thuộc xã đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 43,66% Tín dụng sách xã hội “mắt xích” khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần quan trọng vào thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện bám sát Nghị chương trình kế hoạch HĐQT, Ban đại diện HĐQT cấp trên, cấp ủy, quyền địa phương, trì họp theo định kỳ để đánh giá kết công việc làm việc tồn kỳ trước, đề nghị quyết, kết luận cụ thể cho kỳ Hàng năm, đạo xây dựng kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn đảm bảo theo quy định để kịp thời nắm bắt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đề xuất kiến nghị sở người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vốn tín dụng sách Chủ động tham mưu, đề xuất Huyện ủy, HĐND bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH huyện (số tiền năm qua 2.450 triệu đồng) để với nguồn vốn Trung ương đáp ứng nhu cầu nguồn vốn tín dụng sách xã hội; lồng ghép nguồn vốn tín dụng sách xã hội với nguồn vốn chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực đồng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện thường xuyên quan tâm đạo tổ chức trị - xã hội thực tốt nhiệm vụ trị giao, có hoạt động ủy thác với NHCSXH, mở rộng màng lưới hoạt động, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác, Tổ Tiết kiệm vay vốn Đồng thời, đạo tổ chức trị - xã hội tích cực tuyên truyền, lồng ghép, tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật nhân rộng điển hình, nhiều mơ hình chi hội giúp làm kinh tế, vượt khó vươn lên làm giàu; trọng công tác giám sát, hướng dẫn cấp hội sở tổ 147 chức bình xét đối tượng đảm bảo công khai minh bạch, dân chủ, chủ trương đối tượng giúp hộ vay tiếp cận với vốn tín dụng sách kịp thời, có hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn Từ đạo Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện, giai đoạn từ 2015-2020, hoạt động tín dụng sách xã hội đạt kết tích cực, góp phần quan trọng giúp cho 11.526 lượt hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng sách vay vốn với tổng số tiền 376.087 triệu đồng; doanh số thu nợ để tạo lập vốn cho vay quay vòng đạt 270.261 triệu đồng; tổng dư nợ (31/8/2020) đạt 280.162 triệu đồng/7.620 hộ dư nợ, tăng 102.456 triệu đồng (157,6%) so với cuối năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm 10%; nợ hạn 444 triệu đồng, chiếm 0,16%/tổng dư nợ, giảm 2,5% (số tiền 4.289 triệu đồng) so với cuối năm 2015 Tồn huyện có 18/18 điểm giao dịch 18 xã, thị trấn; có 18/18 xã, thị trấn có đủ 04 tổ chức tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác quản lý 230 Tổ TK&VV Có thể khẳng định rằng: Cùng với nguồn lực tài đầu tư địa phương, vốn tín dụng sách xã hội hoạt động nhận ủy thác cho vay tổ chức trị - xã hội góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo việc làm, tỷ lệ người dân thụ hưởng tín dụng sách an sinh xã hội ngày tăng, nâng cao thu nhập cho nhân dân đặc biệt công tác giảm nghèo địa phương Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2015 từ 66,01% giảm xuống 43,66% đầu năm 2020 (tổng số hộ nghèo giảm từ 2015-2020 3.699 hộ); y tế giáo dục nâng cao, an ninh quốc phòng giữ vững, đời sống nhân dân địa bàn cải thiện Mặc dù, đạt kết tích cực với đặc thù huyện nghèo, biên giới nên hoạt động tín dụng sách xã hội nói chung hoạt động ủy thác nói riêng cịn tồn tại, hạn chế là: (1) Một số cấp uỷ, quyền, tổ chức trị - xã hội cấp xã, chưa thực vào cuộc, quan tâm đạo đến hoạt động tín dụng sách xã hội; (2) Việc đào tạo nghề, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác chưa quyền sở ban, ngành, đoàn thể triển khai thường xuyên, số đối tượng tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh chưa đem lại hiệu quả; (3) Công tác tổng kết, đánh giá, nhận diện mơ hình sản xuất, kinh doanh hiệu hạn chế; (4) Một số Tổ TK&VV chất lượng hoạt động chưa cao Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Mèo Vạc huyện nghèo (tỷ lệ hộ nghèo chiếm gần 45%); hệ thống giao thông cịn nhiều khó khăn, thường xun bị chia cắt; trình độ dân trí khơng đồng đều, nhận thức nhiều người dân hạn chế nên việc triển chế, chủ chương sách Chính phủ gặp nhiều khó 148 khăn; phong tục tập qn cịn lạc hậu, chậm đổi mới,… ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn Từ thực tiễn công tác đạo, điều hành kết đạt thời gian qua, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Mèo Vạc rút số học kinh nghiệm giải pháp tổ chức thực thời gian tới: Một là: Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước tín dụng sách xã hội đến tầng lớp nhân dân, người nghèo đối tượng sách khác biết để thực có hiệu Hai là: Tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương, quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn Đề xuất Huyện uỷ, HĐND - UBND huyện hàng năm quan tâm trích phần ngân sách địa phương ủy thác qua NHCSXH để thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn huyện Ba là: Bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội Huyện uỷ, HĐND UBND huyện; chấp hành nghiêm túc Nghị văn đạo HĐQT Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp trên; tuân thủ chế, nghiệp vụ NHCSXH; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, nêu cao tinh thần trách nhiệm để hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu, nhiệm vụ đề Bốn là: Đề nghị Mặt trận Tổ quốc huyện tiếp tục thực tốt vận động người nghèo để huy động đóng góp tổ chức xã hội, doanh nghiệp cá nhân bổ sung nguồn vốn tín dụng sách xã hội, đồng thời thường xuyên tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng Nhà nước tín dụng sách xã hội đến tầng lớp nhân dân, hộ nghèo đối tượng sách khác Năm là: Tiếp tục đạo đơn vị, cấp ủy, quyền sở cần xác định nhiệm vụ lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội nhiệm vụ chương trình, kế hoạch hoạt động thường xuyên; tổ chức trị - xã hội phối hợp với NHCSXH thực tốt hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách xã hội Sáu là: Chỉ đạo NHCSXH huyện chủ động tổ chức huy động nguồn vốn theo kế hoạch giao nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn; tiếp tục tham mưu cho UBND huyện đạo củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ủy thác tổ chức trị - xã hội địa bàn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nguồn vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng phát huy tối đa hiệu 149 Trong thời gian tới, để phục vụ tốt mục tiêu giảm nghèo xây dựng nông thôn địa bàn, thay mặt Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Mèo Vạc xin có số đề xuất, kiến nghị sau: Một là: Đề nghị cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo, chương trình nước vệ sinh môi trường hết thời hạn quy định (31/12/2020); nâng thời hạn cho vay tối đa chương trình cho vay hộ nghèo lên tối đa 10 năm để phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại trồng, vật ni có thời gian sinh trưởng dài Hai là: Đề nghị nâng mức cho vay tối đa chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn lên mức 100 triệu đồng khơng phải bảo đảm tiền vay./ 150 BÁO CÁO THAM LUẬN Triển khai có hiệu hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn thị xã Duy Tiên Ông Trương Quốc Việt, Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 12.100,35 ha; dân số tồn Thị xã có 138.370 khẩu, với 42.983 hộ dân sinh sống 104 thôn, tổ dân phố Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn thị xã hàng năm giảm dần, từ 5,09% năm 2015, đến cuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 2% với 869 hộ (theo tiêu chí giai đoạn 2016-2020) Trong năm qua, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã tập trung đạo cấp, ngành triển khai đồng giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Trong đó, triển khai có hiệu nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội đóng vai trị quan trọng Thị xã Duy Tiên nhận quan tâm, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sách giảm nghèo bền vững bảo đảm an sinh xã hội Cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, chủ động xem xét, giải đề xuất, kiến nghị hoạt động ủy thác cho vay NHCSXH tổ chức trị - xã hội để tạo điều kiện nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách xã hội địa bàn Trong giai đoạn 2015-2020 Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã, đạo Phòng giao dịch NHCSXH thị xã phối hợp với Hội, đoàn thể nhận ủy thác thị xã triển khai thực hiện, đạt thành tích đáng khích lệ hoạt động tín dụng sách xã hội, đóng góp tích cực vào kết hoạt động chung kế hoạch giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn thị xã Các tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác nguồn vốn NHCSXH có kinh nghiệm cơng tác tun truyền, quy tụ hội viên, đồn viên, có mạng lưới rộng khắp thôn, tổ dân phố người có đạo đức tốt, có uy tín cộng đồng dân cư, có điều kiện để tuyên truyền triển khai thực chương trình tín dụng Chính phủ thơng qua NHCSXH cách thuận lợi, nhanh chóng, xác, hiệu Bên cạnh tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cịn có tham gia lãnh đạo, đạo trực tiếp Ban đại diện HĐQT NHCSXH thị xã, đồng chí Chủ tịch UBND cấp xã với vai trị thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện 151 hoạt động tín dụng sách cấp xã, đồng chí Trưởng thơn/tổ trưởng tổ dân phố đại diện cho quyền địa phương tham gia quản lý nguồn vốn tín dụng sách, phối hợp tổ chức trị - xã hội việc kiện tồn thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV, giám sát bình xét cho vay đảm bảo công khai, đối tượng, tham gia hoạt động kiểm tra, đôn đốc sử dụng tiền vay, Giai đoạn 2015-2020, NHCSXH Hội, đoàn thể nhận ủy thác thị xã giải ngân cho 17.160 lượt khách hàng với số tiền 493,067 tỷ đồng Dư nợ nhận ủy thác Hội, đồn thể liên tục tăng dư nợ tín dụng số lượng chương trình tín dụng Tại thời điểm 31/12/2014, dư nợ đạt 198,014 tỷ đồng với 07 chương trình, đến 31/12/2019 dư nợ đạt 324,241 tỷ đồng, tăng 126,227 tỷ đồng (tăng 38,9% so với cuối năm 2014) với 09 chương trình tín dụng, chiếm tỷ trọng 99,68% tổng dư nợ NHCSXH Mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt 7,78%/năm, tương ứng số tiền dư nợ tăng bình quân hàng năm 25 tỷ đồng/năm Trong đó, dư nợ ủy thác qua Hội Nơng dân 100,761 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 32%), tăng 35,412 tỷ đồng; Hội Phụ nữ 113,259 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 36%), tăng 39,355 tỷ đồng; Hội CCB 54,493 tỷ đồng (chiếm 17%), tăng 22,654 tỷ đồng; Đoàn Thanh niên 55,728 tỷ đồng (chiếm 16%), tăng 28,806 tỷ đồng Nhìn chung, Tổ TK&VV làm tốt khâu bình xét hộ vay, tuyên truyền hộ vay gửi tiền tiết kiệm hàng tháng, đôn đốc hộ vay trả lãi, trả gốc thực thu lãi theo hợp đồng ký, tỷ lệ trả lãi kỳ hạn hàng tháng đạt tỷ lệ cao (trên 99%) Đến 31/08/2020, Hội đoàn thể quản lý 226 tổ TK&VV, dư nợ 340.023 triệu đồng, với 8.230 hộ vay Trong đó: Hội ND quản lý 69 tổ; Hội PN: 76 tổ; Hội CCB: 40 tổ; Đồn TN: 41 tổ Quy mơ Tổ TK&VV ngày nâng lên hợp lý hơn, bình quân tổ quản lý 34 hộ, dư nợ 1.504,5 triệu đồng/tổ, so với 31/12/2014 số dư nợ quản lý bình qn tăng 666,9 triệu đồng /tổ Các sách, chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo triển khai thực tốt, tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững Kết đạt quan trọng, khẳng định phương thức ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác mà NHCSXH đồn thể trị - xã hội thực cách làm động, sáng tạo; mơ hình hiệu quả, đặc trưng mang tính ưu việt Việt Nam Cách làm giúp cho vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng, hộ nghèo, đối tượng sách vay vốn thuận lợi, an tồn, nhanh chóng, tiết giảm thời gian giao dịch, tiết kiệm chi phí lại hộ vay Bên cạnh đó, hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác cịn có số hạn chế sau: 152 - Công tác tuyên truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, quy định NHCSXH số nơi chưa kịp thời; - Khâu đạo, quản lý hoạt động Tổ TK&VV số địa phương xem nhẹ, chất lượng cán Ban quản lý Tổ TK&VV cịn chưa đồng - Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác Hội, đoàn thể cấp cấp dưới, việc kiểm tra Ban Thường vụ Hội sở Tổ TK&VV, kiểm tra việc hộ vay sử dụng vốn đơi cịn hình thức, chất lượng chưa cao Trên sở kết đạt công tác uỷ thác cho vay thông qua tổ chức trị - xã hội giai đoạn vừa qua, UBND thị xã, Ban đại diện thị xã tiếp tục lãnh đạo, đạo để nâng cao chất lượng hoạt động uỷ thác Nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng sách Nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông thôn bền vững, trân trọng đề nghị NHCSXH trung ương số nội dung sau: Một là: Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh nội dung công việc quy trình cho vay uỷ thác cho tổ chức trị - xã hội theo hướng phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế giai đoạn vừa qua, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát cấp Hội Hai là: Nghiên cứu, đề xuất chế gắn trách nhiệm, tăng cường vai trị Trưởng thơn/tổ trưởng tổ dân phố đôi với quyền lợi theo hướng cân đối kinh phí chi trả cho Trưởng thơn/tổ trưởng tổ dân phố gắn với quy mơ chất lượng tín dụng Ba là: Trình cấp có thẩm quyền sớm sửa đổi sách xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan phù hợp với đặc điểm, điều kiện đặc thù hộ nghèo đối tượng sách tình hình nhằm tạo điều kiện cho đối tượng có hội phục hồi sản xuất, kinh doanh, vươn lên thoát nghèo bền vững./ 153 BÁO CÁO THAM LUẬN Hoạt động ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội góp phần thực hiệu tín dụng sách xã hội địa bàn Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Chúng xin bắt đầu tham luận nhận xét chị Trần Thị Hồng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Gio Quang, huyện Gio Linh buổi làm việc với Đồn cơng tác NHCSXH Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước 04 tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác Trung ương ngày 27/5/2020 sau: “Với hệ thống trị vững vàng quan tâm vào cấp ủy, quyền cấp hoạt động tín dụng sách xã hội, nghĩ NHCSXH yên tâm mà cho vay, nguồn vốn hợp lòng dân đảm bảo an tồn phát triển” Đó có lẽ câu nói ngắn gọn mà chúng tơi muốn báo cáo kết Hội nghị Tổng kết hoạt động ủy thác giai đoạn 2015-2020 Với 98% dư nợ cho vay ủy thác qua 04 tổ chức trị - xã hội (Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh), đến lúc khẳng định công tác ủy thác theo văn thỏa thuận số 3948/VBTT ngày 03/12/2014 NHCSXH tổ chức trị - xã hội thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác huyện Gio Linh giai đoạn 2015-2020 thành công, cụ thể: Công tác đạo, điều hành Xác định Gio Linh huyện gặp nhiều khó khăn, năm qua, Huyện Ủy, HĐND&UBND huyện ln xem nguồn vốn tín dụng sách xã hội đầu tàu, cứu cánh cho người dân huyện nhà có đủ tư liệu yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế Ngay sau có văn thỏa thuận số 3948/VBTT, Ban đại diện huyện đạo NHCSXH tổ chức ký Văn liên tịch, Hợp đồng ủy thác với tất tổ chức sở Hội, đoàn thể từ huyện đến xã nhằm triển khai thực kịp thời Để triển khai thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban bí thư tăng cường lãnh Đảng tín dụng sách xã hội, Ban đại diện huyện tham mưu Huyện ủy ban hành Kế hoạch số 19-KH/HU, UBND huyện ban hành văn đạo kịp thời hoạt động tín dụng sách xã hội vào hệ thống trị Kết đạt - Trong năm qua, doanh số cho vay 585.261 triệu đồng, với 20 nghìn lượt khách hàng vay vốn; doanh số thu nợ đạt 440.977 triệu đồng Đến ngày 31/8/2020, dư nợ ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 370.306 triệu đồng, 154 chiếm tỷ trọng 98% tổng dư nợ, tăng 147.553 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng 66,2%, với 9.505 hộ vay vốn 257 Tổ TK&VV 97 thơn, khu phố tồn huyện Vốn tín dụng sách xã hội giúp 20.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn, góp phần giúp gần 5.609 hộ nghèo, cận nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện từ 11,72% năm 2015 xuống 5,8% năm 2019 (chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020); thu hút tạo việc làm cho 6.000 lao động, 600 học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; hỗ trợ 8.700 lượt hộ gia đình xây dựng 16.000 cơng trình nước vệ sinh, hỗ trợ xây dựng gần 500 nhà cho hộ nghèo; giúp 2.992 lượt hộ sinh sống vùng khó khăn vay vốn sản xuất, kinh doanh - Đến 31/8/2020, nợ hạn 123 triệu đồng, tỷ lệ nợ hạn 0,03%, giảm 485 triệu đồng tỷ lệ giảm 0,24% so với năm 2015 Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công việc nghiệp vụ phát sinh Đến 31/8/2020, tổng số Tổ TK&VV 257 Tổ, giảm 26 Tổ so với năm 2015 Dư nợ bình quân tổ đạt 1.467 triệu đồng, tăng 673 triệu đồng/tổ so với năm 2015 Với việc tăng dư nợ giảm số lượng Tổ góp phần nâng cao hoa hồng cho Tổ trưởng, tạo điều kiện cho tổ chức trị xã hội dễ dàng quản lý Tổ, giảm khối lượng thời gian giao dịch xã, kiểm tra, giám sát, tham dự sinh hoạt Tổ,… từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động Đến 31/8/2020, tồn huyện có 255/257 tổ xếp loại tốt, chiếm tỷ lệ 99,22%, 02/257 tổ xếp loại khá, chiếm tỷ lệ 0,78%, khơng có tổ xếp loại trung bình, yếu - Vốn tín dụng sách xã hội góp phần tích cực xây dựng nơng thơn chương trình đề án địa phương xây dựng nông thôn mới, Đề án Giải việc làm xuất lao động, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp, Chương trình phát triển kinh tế vùng gị đồi miền núi giai đoạn 20162020 Cụ thể với chương trình xây dựng nông thôn mới, NHCSXH bổ sung nguồn vốn giúp người dân xã sách đủ nguồn vốn phát triển sản xuất nâng cao thu nhập; nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo thực theo QĐ 167, QĐ 33, QĐ 48 Chính phủ, nhờ đến Gio Linh đơn vị đích đề án nhà hộ nghèo UBND tỉnh Quảng Trị; nguồn vốn hỗ trợ người dân xây dựng nhà vệ sinh đảm bảo, xây dựng cơng trình nước đạt tiêu chuẩn Đây 19 triêu chí quan trọng xây dựng nơng thơn - Vốn tín dụng sách xã hội hỗ trợ có hiệu cho mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, mơ hình khởi nghiệp Thơng qua tổ chức trị - xã hội, sở rà sốt mơ hình, sở kinh tế làm ăn có hiệu quả, Ban đại diện đạo NHCSXH tập trung nguồn vốn cho vay giải việc làm Trường hợp thiếu vốn cho vay chương trình cho vay khác nước nước vệ sinh môi trường nông thôn, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn nhờ mơ hình đủ nguồn vốn để phát triển, mang lại thu nhập 167 Ban thường vụ Hội LHPN thị xã thực tổ chức triển khai đến 100% sở hội Trong đó, nội dung quan tâm kế hoạch thực cơng tác ủy thác hàng năm cho vay đối tượng, giúp hộ vay sử dụng vốn vay với hiệu cao Hội LHPN thị xã đạo Hội cấp xã phối hợp với Ban đạo giảm nghèo xã, phường rà soát, thống kê hộ nghèo đối tượng sách đủ điều kiện, có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện sống; lập danh sách cụ thể xây dựng kế hoạch giúp đỡ họ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách xã hội Chính phủ Cùng với đó, Hội đạo thực sâu rộng công tác tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác Đặc biệt Hội LHPN thị xã thường xuyên sát đạo bình xét cho vay cơng khai, dân chủ, khơng bình xét cho vay người vay khơng có phương án sản xuất kinh doanh khả thi; coi điều kiện tiên việc cho vay đối tượng, sử dụng vốn mục đích bảo tồn nguồn vốn Chính phủ Để chuyển tải nguồn vốn Chính phủ đến đối tượng thụ hưởng, Hội tham mưu UBND cấp xây dựng hệ thống 120 Tổ TK&VV hoạt động 23/23 xã, phường địa bàn thị xã, Tổ ổn định vào hoạt động có nề nếp, chất lượng tốt; 100% tổ trưởng Tổ TK&VV không uỷ viên Ban thường vụ Hội LHPN xã, phường Công tác kiểm tra coi nhiệm vụ trọng tâm Hàng năm, Ban thường vụ Hội LHPN thị xã xây dựng kế hoạch kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất theo chuyên đề vay vốn Lãnh đạo cán phụ trách công tác ủy thác Hội trực tiếp thực kiểm tra nội dung ủy thác hội sở, hoạt động Tổ TK&VV kiểm tra thực tế việc sử dụng vốn hộ vay Bên cạnh đó, Hội LHPN thị xã thường xuyên đạo hội sở tăng cường công tác tự kiểm tra, tham mưu cho Ban giảm nghèo địa phương tổ chức đợt kiểm tra công tác quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi thôn, hoạt động sử dụng vốn vay hộ vay vừa đảm bảo thực quy định tín dụng ưu đãi vừa nắm bắt tình hình thực tế sở Qua kiểm tra 100% Hội LHPN xã, phường thực tốt nội dung quy định Hợp đồng uỷ thác ký kết, 100% Tổ TK&VV thực tốt quy trình cho vay, hội viên vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, việc trả nợ, trả lãi thực thời hạn Phí uỷ thác hoa hồng sở sử dụng mục đích Thơng qua cơng tác kiểm tra, Hội kịp thời nắm bắt vấn đề phát sinh trình quản lý sử dụng vốn vay, đồng thời phản ánh NHCSXH thị xã với tinh thần hợp tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực hiện, tìm giải pháp phù hợp nhằm thực tốt nội dung mà Hội LHPN NHCSXH thoả thuận Nhằm mục đích hỗ trợ tồn diện vốn kiến thức sản xuất, kinh doanh, Hội LHPN phối hợp với ngành nông nghiệp, trung tâm khuyến nông 168 ngành chức hàng năm tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, chăm sóc lúa, phịng trừ sâu bệnh cho vải, ăn loại, kiến thức chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, giống có suất giá trị kinh tế cao vào sản xuất Để tổ chức thực tốt công tác ủy thác, hàng năm Hội phối hợp NHCSXH tổ chức lớp tập huấn kiến thức nghiệp vụ uỷ thác cho vay đến 100% cán thực công tác ủy thác sở Ban quản lý Tổ TK&VV Trong 05 năm (giai đoạn 2015-2020) thực công tác uỷ thác cho vay, Hội LHPN thị xã phối hợp với NHCSXH thị xã giải ngân cho 4.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác với số tiền 217.560 triệu đồng Nguồn vốn ủy thác Hội đảm nhận tăng trưởng qua năm Năm 2014, tổng dư nợ ủy thác hội 84.019 triệu đồng cho 4.572 hộ vay Đến dư nợ Hội phụ nữ nhận uỷ thác 151.427 triệu đồng cho 4.385 hộ vay, tăng 1,8 lần so với năm 2014 Dư nợ ủy thác Hội chiếm 47,2% tổng dư nợ cho vay uỷ thác NHCSXH thị xã Nguồn vốn ưu đãi đem lại hiệu thiết thực cho hộ nghèo đối tượng sách, giúp nhiều hộ có sức lao động thiếu vốn có hội mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Nguồn vốn cho vay Hội LHPN trực tiếp quản lý sở khơng bảo tồn sử dụng mục đích mà cịn sử dụng có hiệu giúp hộ vay cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo làm giàu bền vững Đến có hộ mua tơ để phục vụ công việc kinh doanh Nhiều hộ chăn nuôi lợn nái, bò sinh sản, trồng ăn theo mơ hình Vietgap tham gia liên kết sản xuất kinh doanh: mơ hình “Tổ phụ nữ liên kết trồng cam đường canh” phường Thất Hùng; “Tổ phụ nữ liên kết trồng hành, mủa sạch”, “Tổ phụ nữ trồng rau an toàn” phường Hiến Thành; “Tổ phụ nữ sản suất mỳ sạch”, “Tổ phụ nữ sản xuất giò, chả đảm bảo vệ sinh ATTP” phường Thái Thịnh; Tổ hợp tác “Trồng dưa chuột sạch” xã Lê Ninh mơ hình “Hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông sản sạch” xã Bạch Đằng Những mơ hình sản xuất thể thành công công tác ủy thác Hội với vai trò cầu nối chuyển tải nguồn vốn ưu đãi kiến thức khoa học - kỹ thuật Khơng giúp hộ nghèo, đối tượng sách nguồn vốn, kiến thức sản xuất kinh doanh, Hội LHPN cấp địa bàn thị xã tuyên truyền, vận động, giúp hộ vay thực hành tiết kiệm Cho đến nay, 100% Tổ TK&VV Hội LHPN quản lý có hoạt động tiết kiệm với 100% tổ viên tham gia, số dư tiền gửi tiết kiệm 8.925 triệu đồng Công tác ủy thác Hội giúp nhiều chị em phụ nữ nghèo khơng có điều kiện tiếp xúc với hoạt động phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với kiến thức, với nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ mặt để 169 vươn lên xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống bước xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Hoạt động uỷ thác Hội LHPN thị xã ln cấp ủy Đảng, quyền NHCSXH thị xã Kinh Môn đánh giá cao, tổ chức hoạt động đáng tin cậy Với công tác ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, Hội đóng góp tích cực vào hoạt động xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, cơng tác ủy thác tạo điều kiện thuận lợi cho cấp Hội LHPN phát huy, nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Hội; giúp cho đội ngũ cán Hội tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, lực lĩnh vực làm kinh tế, quản lý điều hành nguồn vốn vay tạo điều kiện cho cấp hội tăng thêm nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động phong trào Hội Trong q trình thực hiện, để có kết trên, Hội LHPN thị xã Kinh Môn rút học kinh nghiệm sau: - Trước hết phải có quan tâm, lãnh đạo đạo cấp uỷ Đảng, quyền; phối hợp đồng ban, ngành, đoàn thể Đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện nguồn vốn cho vay NHCSXH - Cùng với việc đạo, thực cần tăng cường kiểm tra, đôn đốc, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời, lập sổ sách theo dõi chặt chẽ, khoa học Hàng năm, tổ chức sơ tổng kết, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân tiêu biểu, hộ nghèo sử dụng vốn hiệu cao, có ý chí vươn lên nghèo - Coi trọng cơng tác tập huấn cho cán tổ chức trị - xã hội Ban quản lý Tổ TK&VV; làm tốt công tác hướng dẫn cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, trao đổi kinh nghiệm sử dụng vốn hiệu cho hộ vay - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát NHCSXH, tổ chức trị - xã hội cấp, nghiêm túc chấn chỉnh, khắc phục tồn tại, sai sót Để hoạt động ủy thác thời gian tới tiếp tục phát huy vai trò tổ chức trị xã hội có tác động tích cực đến đối tượng sách tiếp cận nguồn vốn, Hội LHPN thị xã Kinh Môn xin đề xuất số ý kiến, cụ thể sau: - Đề nghị bổ sung thêm nguồn vốn chương trình cho vay giải việc làm đáp ứng nhu cầu vay vốn tạo việc làm cho người lao động địa bàn - Sau năm 2020, tiếp tục cho phép thực chương trình cho vay hộ thoát nghèo, cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn; mở rộng đối tượng cho vay hộ gia đình nơng dân địa bàn phường, thị trấn chưa có nước có chưa đạt quy chuẩn, chưa bảo đảm vệ sinh vay vốn để xây dựng cơng trình nước vệ sinh môi trường nông thôn 170 - Điều chỉnh số nội dung công việc ủy thác đảm bảo việc thực công tác ủy thác gắn với hoạt động quyền, cấp thôn, phối hợp với Trưởng thôn, khu dân cư thực kiểm tra vay vịng 30 ngày sau giải ngân - Điều chỉnh mức phí ủy thác trả cho tổ chức trị - xã hội phù hợp với quy định, theo hướng tăng tỷ lệ phí ủy thác cấp xã./ 171 BÁO CÁO THAM LUẬN Thực hiệu hoạt động ủy thác hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững Hội Nơng dân huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Vĩnh Thạnh huyện nghèo, nằm phía Tây tỉnh Bình Định, với 12 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc thiểu số, có đơn vị hành (gồm xã thị trấn) với 59 thơn, làng, khu phố, có 9.871 hộ dân, 34 nghìn nhân khẩu, dân tộc thiểu số chiếm 26,8% Địa hình phức tạp, phần lớn đồi núi, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 13,87% Hệ thống tổ chức Hội Nông dân huyện tổ chức theo cấp hành gồm 09 tổ chức Hội sở, 59 chi Hội với 7.398 hội viên Kết đạt Xác định công tác uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác nhiệm vụ trị quan trọng Hội, góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên nông dân Trong năm qua, cấp Hội Nông dân huyện Vĩnh Thạnh đẩy mạnh thực cơng tác ủy thác cho vay với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), qua đó, hỗ trợ hội viên, nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất nhằm giải việc làm, góp phần tăng thu nhập, ổn định sống người dân Để thực tốt chương trình ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn huyện, Hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến hội viên nhân dân nhiều hình thức đa dạng, phong phú lồng ghép qua buổi sinh hoạt thường kỳ chi, tổ hội, câu lạc bộ, hội nghị Các cấp Hội bám sát mục tiêu nhiệm vụ, chương trình cơng tác năm, Nghị Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp nội dung Văn liên tịch, Hợp đồng ủy thác ký kết, đặc biệt trọng đến công tác tuyên truyền, vận động, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn sử dụng vốn hộ vay, thực triển khai giải ngân cho vay kịp thời Nhờ chất lượng tín dụng nâng lên, Tổ TK&VV củng cố kiện toàn, hoạt động quy định hiệu Bên cạnh đó, năm Hội Nơng dân huyện phối hợp với Phịng Giao dịch NHCSXH huyện tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác vay vốn cho cán Hội Ban quản lý Tổ 9/9 xã, thị trấn 62/62 Tổ TK&VV Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, năm tổ chức đợt kiểm tra 100% Hội sở với 15% số Tổ TK&VV hộ vay 172 Qua năm thực ủy thác cho vay, tính đến 31/8/2020, tổng dư nợ địa bàn huyện đạt 295.346 triệu đồng với 5.421 hộ vay 135 Tổ TK&VV, nợ hạn Trong đó, Hội Nơng dân huyện quản lý 131.603 triệu đồng với 2.472 hộ vay 62 tổ TK&VV, chiếm 44,9% tổng dư nợ ủy thác toàn huyện, tăng 59.302 triệu đồng so với năm 2015; 62/62 Tổ TK&VV Hội quản lý xếp loại tốt, nợ hạn Để nâng cao hiệu việc sử dụng vốn vay, Hội thường xuyên phối hợp ngành chuyên môn tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhằm giúp hộ vay sử dụng vốn mục đích mang lại hiệu Đồng thời, vận động hội viên, nông dân tham gia vay vốn, tự tạo nguồn vốn cách tiết kiệm tiêu dùng có kế hoạch sử dụng vốn tối ưu sản xuất, kinh doanh để tham gia hoạt động tiền gửi tổ viên Hiện nay, hộ vay tham gia gửi tiền thông qua Tổ TK&VV với mức gửi tiết kiệm 100.000 đồng/tháng/tổ viên Thơng qua chương trình tín dụng ưu đãi, hộ nghèo đối tượng sách khác có thêm hội tạo việc làm mới, thực mơ hình phát triển kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống Qua đó, xuất nhiều hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng vốn có hiệu quả, vươn lên nghèo, hộ bà Võ Thị Thu xã Vĩnh Sơn với mơ hình kết hợp trồng trọt chăn ni cho lợi nhuận 30 - 50 triệu đồng/năm nhiều hộ nông dân khác hộ ông Trịnh Xuân Lời thơn Tiên An, xã Vĩnh Hịa, hộ ơng Võ Văn Nhơn thôn Định Tam, xã Vĩnh Hảo… hội viên nông dân giàu nghị lực, tâm nỗ lực vượt khó, bước vươn lên làm giàu Từ nguồn vốn này, số hộ nông dân khá, giàu huyện tăng lên, số hộ nghèo giảm đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện giảm cịn 3.750 hộ, chiếm tỷ lệ 37,99% Đặc biệt đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất 11 chương trình cho vay, với số tiền 77.576 triệu đồng/1.792 hộ, đạt 67,62% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tiêu biểu hộ ông Đinh Văn Khuân làng 2, Đinh Nhin làng 3, xã Vĩnh Thuận hộ dân tộc thiểu số, trước chưa mạnh dạn vay vốn, qua tổ chức Hội nhận ủy thác mạnh dạn vay vốn đầu tư trồng bí đỏ, dưa hấu, ngô lai, đậu đỗ loại… cho thu nhập từ 180 - 200 triệu đồng/năm * Khó khăn: Trình độ dân trí người dân địa bàn huyện cịn thấp, khơng đồng nên tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao; tình hình phát triển sản xuất đời sống bà nông dân gặp nhiều khó khăn, việc đầu tư phát triển kinh tế có hạn, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, việc áp dụng tiến khoa học, kỹ 173 thuật chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn nhiều hạn chế, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Bài học kinh nghiệm thực tiễn - Triển khai kịp thời văn cho cán Hội theo dõi, quản lý chương trình ủy thác Ban quản lý Tổ TK&VV, bảo đảm 100% hội viên, nông dân nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH - Tích cực phối hợp ngành chức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, dạy nghề giúp hộ nghèo hội viên vay vốn tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng sách cho cán Hội, Tổ TK&VV, tăng cường quản lý dư nợ uỷ thác - Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động vay vốn từ huyện đến Tổ TK&VV, hội viên nông dân, bảo đảm chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác Thường xuyên nắm tình hình hoạt động Tổ TK&VV, việc sử dụng vốn vay, diễn biến tình hình trả nợ hộ vay để có giải pháp thu hồi nợ đến hạn, đảm bảo nguồn vốn ủy thác qua Hội sử dụng mục đích, đối tượng, phát huy tối đa hiệu - Hằng năm, phối hợp với NHCSXH huyện tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực công tác uỷ thác vay vốn; khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích cơng tác ủy thác triển khai nhiệm vụ năm Những giải pháp thời gian tới Một là, tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi cho người dân, tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho Hội cấp xã Ban quản lý Tổ TK&VV Trong đó, quan tâm đến cơng tác tập huấn nghiệp vụ ghi chép, lưu giữ giấy tờ, sổ sách liên quan đến hoạt động thu, nộp lãi tiền vay, tiền gửi tiết kiệm hộ vay Hai là, đạo giám sát Ban quản lý Tổ TK&VV việc bình xét đối tượng vay vốn; quản lý vốn vay; đôn đốc tổ viên đến Điểm giao dịch xã để trả nợ gốc; thực thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm tháng Phối hợp với NHCSXH quyền sở xử lý trường hợp nợ hạn, hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan kịp thời Ba là, buổi họp Tổ TK&VV, lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ vay, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn có hiệu cao để phát triển kinh tế hộ gia đình Cuối năm, tổng kết, đánh giá xếp loại chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể xuất sắc công tác vay vốn 174 Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát ngăn chặn kịp thời tồn tại, thiếu sót q trình thực uỷ thác, đảm bảo an toàn phát huy hiệu nguồn vốn vay Để sách tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp tục phát huy hiệu quả, tạo động lực công tác giảm nghèo, góp phần tích cực cơng xây dựng nông thôn địa bàn huyện, thời gian tới Hội Nông dân huyện Vĩnh Thạnh tiếp tục phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc triển khai thực sách tín dụng ưu đãi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác hiệu tín dụng sách Tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách khác có hội tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, giải việc làm đạt hiệu cao./ 175 BÁO CÁO THAM LUẬN Thực tốt hoạt động nhận ủy thác hỗ trợ hiệu hội viên nơng dân nghèo, vươn lên làm giàu Hội Nông dân huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng Đặc điểm tình hình chung Huyện Đạ Huoai huyện thuộc tiểu vùng kinh tế huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng gồm Đạ Huoai - Đạ Tẻh - Cát Tiên Có vị trí cửa ngõ phía Nam tỉnh Với vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi để huyện Đạ Huoai trở thành đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội với huyện tỉnh, khu vực Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên nước Dân số toàn huyện 36.475 người/9.846 hộ, số hộ nghèo đến 31/12/2019 89 hộ, chiếm tỷ lệ 0,9%, hộ cận nghèo 128 hộ, chiếm tỷ lệ 1,3%/tổng số hộ Kinh tế huyện chủ yếu phát triển nông nghiệp với mạnh trồng loại ăn trái sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, mít, … công nghiệp dài ngày điều, cà phê, cao su… có số xã trồng dâu ni tằm, chăn ni bị, heo Nhìn chung đời sống bà nông dân năm gần có bước phát triển nhiều so với trước, nhiên vần cịn phận người dân có sống cịn khó khăn, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng sâu, vùng xa Hội Nông dân huyện Đạ Huoai đến có 1.900 hội viên hoạt động 09 tổ chức Hội xã, thị trấn, phần lớn người dân từ địa phương nước lập nghiệp Trong năm qua, đời sống kinh tế gia đình nhân dân địa phương cịn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, làm kinh tế gia đình cịn nhiều hạn chế, mặt khác tình hình thiên tai dịch bệnh xảy nhiều nơi, giá mặt hàng nơng sản ln biến động… Từ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay vốn để sản xuất, phát triển kinh tế, giảm nghèo nhân dân hộ gia đình hội viên Hội Nông dân Kết đạt Thực Văn thỏa thuận số 3948/VBTT-NHCS-HPN-HND-HCCBĐTNCSHCM ngày 03/12/2014 NHCSXH Việt Nam Hội đồn thể Trung ương, Hội Nơng dân Hội, đoàn thể huyện Đạ Huoai tiến hành ký kết Văn liên tịch số 184/VBLT-NHCS-HPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM ngày 19/12/2014 với Phòng giao dịch NHCSXH huyện Đạ Huoai để cụ thể hóa nội dung nhiệm vụ thực công tác nhận ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác Hội Nông dân huyện đạo Hội sở xã, thị trấn ký Hợp đồng ủy thác vay vốn theo quy định, triển khai kịp thời nội dung ủy thác để chuyển tải nguồn vốn đến đối tượng thụ hưởng, 176 đạo cán Hội tham gia họp bình xét cho vay cơng khai, đối tượng vay vốn chương trình Qua 05 năm triển khai văn liên tịch giai đoạn 2015-2020, công tác hoạt động nhận ủy thác cho vay cấp Hội Nông dân địa bàn huyện Đạ Huoai vào nề nếp phát huy hiệu quả, gắn kết chặt chẽ sinh hoạt Hội với hoạt động triển khai chương trình tín dụng sách xã hội, mang lại hiệu thiết thực đời sống người nông dân Từ dư nợ nhận ủy thác 46.473 triệu đồng/58 Tổ TK&VV/2.082 hộ vay năm 2015, đến Hội Nông dân huyện quản lý dư nợ 71.668 triệu đồng/49 tổ TT&VV/1.636 hộ vay, tăng 25.195 triệu đồng so với năm 2015 (tăng 1,54 lần), với 11 chương trình tín dụng, chiếm 32,8% tổng dư nợ ủy thác qua tổ chức Hội, đồn thể địa bàn tồn huyện, nợ hạn 57 triệu đồng (giảm 22 triệu đồng so với năm 2015), chiếm tỷ lệ 0,08% tổng dư nợ nhận ủy thác Thực Hợp đồng ủy thác với NHCSXH, năm qua, Hội thường xuyên phối hợp với NHCSXH củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Đến nay, Tổ TK&VV phủ khắp thôn, buôn, tổ dân phố huyện Hội tích cực đạo Tổ TK&VV tuyên truyền, vận động hộ vay tham gia hoạt động tiền gửi tổ viên, có 1.586 tổ viên tham gia, với số tiền 3.601 triệu đồng, tạo lập thói quen tiết kiệm, nhằm giúp hộ nghèo đối tượng sách khác tích lũy dần hàng tháng để trả nợ Từ nguồn vốn vay chương trình tín dụng ưu đãi giúp cho hàng trăm hộ gia đình, người dân có việc làm ổn định, thoát nghèo, em học hành đến nơi đến chốn, hộ gia đình vùng nơng thơn có cơng trình nước nhà vệ sinh hợp chuẩn Bên cạnh đó, năm qua, Hội Nơng dân huyện thường xuyên phối hợp với Ban, ngành để tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Chính phủ có liên quan tín dụng ưu đãi đến cán bộ, hội viên nông dân Hội Nông dân huyện chủ động phối hợp với NHCSXH huyện, Trung tâm khuyến nông huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho hội viên, cán Ban quản lý Tổ TK&VV Trong năm qua tổ chức 27 lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ ủy thác, kiến thức chăn nuôi, trồng trọt cho 2.127 lượt cán bộ, hội viên, cán Ban quản lý Tổ TK&VV Thông qua lớp tập huấn trang bị cho cán Hội, Ban quản lý Tổ TK&VV kiến thức công tác giảm nghèo, quản lý vốn vay, tiến khoa học kỹ thuật phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần giúp hộ vay sử dụng hiệu vốn vay Hội Nông dân huyện tham gia tốt với NHCSXH buổi họp giao ban định kỳ, qua thường xuyên cập nhật thông tin nắm bắt kiến nghị, đề xuất để kịp thời xây dựng kế hoạch, đề giải pháp tổ chức thực kế hoạch đạt hiệu Đồng thời, để đưa hoạt động ủy thác ngày vào nề nếp, 177 hiệu theo quy trình nhận ủy thác cho vay, Hội Nơng dân huyện phân công cán chuyên trách theo dõi thực công tác ủy thác cho vay Công tác kiểm tra, giám sát Hội quan tâm thực đồng để kịp thời phát ngăn chặn hạn chế, thiếu sót, góp phần Ngân hàng bảo toàn vốn Hàng năm, Hội xây dựng kế hoạch kiểm tra 100% Hội xã, thị trấn, đồng thời đạo Hội cấp thực tốt nội dung cơng việc quy trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác theo Hợp đồng ủy thác ký với NHCSXH Phương thức ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội, với việc bình xét cho vay từ thơn, bản, tổ dân phố thể tính đặc thù, sáng tạo NHCSXH quản lý vốn tín dụng sách Qua góp phần thực quy chế dân chủ sở, đồng thời giúp hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận nhanh nguồn vốn tín dụng ưu đãi Hoạt động tín dụng sách xã hội huy động sức mạnh hệ thống trị tham gia giúp đỡ hộ nghèo, bên cạnh góp phần xây dựng hệ thống trị sở, nội dung hoạt động tổ chức trị - xã hội phong phú hơn, thiết thực Nhìn lại năm, thơng qua vốn vay tín dụng sách nhận ủy thác từ NHCSXH, Hội Nông dân quản lý, đảm bảo triển khai cho vay đối tượng, hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay mục đích, đạt hiệu kinh tế, hộ vay trả lãi gốc theo quy định Ngân hàng Từ cần cù lao động, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hỗ trợ nguồn vốn tín dụng NHCSXH, hộ gia đình địa bàn huyện đầu tư, chăn ni bị với 187 con, chuyển đổi 17 đất trước trồng cà phê ăn trái hiệu sang trồng sầu riêng giúp giảm nhân công, cho suất thu nhập cao, tăng giá trị sản phẩm, ngồi hộ gia đình cịn mở rộng trại chăn ni gia súc, gia cầm đạt hiệu kinh tế cao,… Nhiều hộ gia đình từ nghèo khó vươn lên nghèo, có đời sống giả làm giàu đáng Thơng qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi, Hội Nơng dân xóa 87 hộ nghèo, 41 nhà tạm, nâng số hộ giàu lên 784 hộ, đời sống kinh tế bước cải thiện ổn định Tình nghĩa gắn bó tổ chức Hội hội viên ngày sâu sắc Có thể khẳng định rằng, vốn tín dụng sách xã hội góp phần tích cực quan trọng vào thành công công giảm nghèo xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đạ Huoai nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung Bài học kinh nghiệm Một là: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, nhà nước sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách, làm cho hội viên nơng dân hộ vay vốn tin tưởng, mạnh dạn vay vốn để sản xuất làm kinh tế, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, vươn lên 178 làm giàu nội lực mình, chống tư tưởng trơng chờ, thụ động, ỷ lại vào sách nhà nước giúp đỡ tổ chức Hai là: Tăng cường cơng tác phối hợp với NHCSXH cấp ủy, quyền địa phương công tác quản lý nguồn vốn tín dụng sách, xác định mạng lưới Hội sở Tổ TK&VV cánh tay nối dài để chuyển tải nguồn vốn đến đối tượng thụ hưởng cách nhanh nhất, hiệu Ba là: Thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Đồng thời trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán Hội hộ gia đình vay vốn, để đưa cơng tác ủy thác cho vay sử dụng vốn vay hộ gia đình đạt chất lượng hiệu ngày cao Bốn là: Thường xuyên thực công tác đạo Hội xã kiểm tra, giám sát nguồn vốn vay, cơng tác bình xét đối tượng vay vốn, công quản lý Tổ TK&VV, trình sử dụng vốn vay hộ vay sở; kịp thời phát chấn chỉnh sai phạm cán bộ, hội viên, phát huy vai trò trách nhiệm cán Hội cấp, chống tư tưởng buông lỏng quản lý Đề xuất, kiến nghị Địa bàn huyện Đạ Huoai 09/09 xã, thị trấn lên xã vùng I, vùng II theo lộ trình đến cuối năm 2020, 100% xã hồn thành chương trình nơng thơn mới, khơng cịn xã thuộc vùng khó khăn Do người dân xã khơng cịn thụ hưởng nguồn vốn cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn nhu cầu vay vốn người dân để sản xuất phát triển kinh tế lớn Đề nghị Chính phủ sớm ban hành mở rộng chương trình cho vay hộ có mức sống trung bình, cho phép tiếp tục cho vay hộ thoát nghèo, cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn sau năm 2020; hàng năm bổ sung thêm nguồn vốn cho vay chương trình giải việc làm cho địa phương./ 179 BÁO CÁO THAM LUẬN Hội Cựu chiến binh thị xã Ngã Năm tích cực tham gia hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Hội Cựu chiến binh thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Đặc điểm chung Thị xã Ngã Năm nằm cách trung tâm tỉnh 60 km, có diện tích tự nhiên 24.224 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 21.839 chiếm 90,15% diện tích đất tự nhiên Thị xã có địa giới hành gồm 05 xã, 03 phường với 19.567 hộ, hộ nghèo 798 hộ, chiếm tỷ lệ 4,08%, hộ cận nghèo 2.495 hộ, chiếm tỷ lệ 12,75% tổng số hộ địa bàn Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn Thị xã Ngã Năm ban hành nhiều nghị quyết, sách để khuyến khích nơng dân, hội viên chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật ni, từ tạo thuận lợi cho nhân dân sản xuất, làm kinh tế kinh doanh, tăng thu nhập đem lại nhiều hiệu thiết thực NHCSXH thực phương thức ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội, cụ thể ký Văn liên tịch, Hợp đồng ủy thác cho vay với Hội Cựu chiến binh cấp để chuyển tải vốn đến đối tượng thụ hưởng cách nhanh nhất, hiệu đáp ứng tâm tư, nguyện vọng đông đảo người dân hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn Hội Cựu chiến binh thị xã Ngã Năm có 61 chi hội với tổng số 1.644 hội viên Được phân công Thị ủy - UBND thị xã Ngã Năm, Hội Cựu chiến binh tham gia hoạt động ủy thác với NHCSXH thị xã Ngã Năm, quản lý nguồn vốn 26/61 khóm/ấp Kết đạt Đến 31/8/2020, Hội Cựu chiến binh thị xã quản lý 60 tổ TK&VV với 2.757 tổ viên, tổng dư nợ ủy thác 81.991 triệu đồng (chiếm 25% tổng dư nợ ủy thác toàn huyện), tăng 24.200 triệu đồng so với 31/12/2015, mức dư nợ bình quân hộ 29,7 triệu đồng, tăng triệu đồng hộ so với 31/12/2015 Trong đó, nợ hạn 218 triệu đồng, chiếm tỷ tệ 0,27% tổng dư nợ Hội quản lý, nợ khoanh 1.887 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,3% tổng dư nợ Chất lượng hoạt động Ban quản lý Tổ TK&VV Hội quản lý đến 31/8/2020 đạt kết sau: có 46 Tổ tốt, chiếm 76,6%; 13 Tổ khá, chiếm 21,6%; 01 tổ trung bình, chiếm 1,6%; khơng có Tổ yếu 180 Bên cạnh đó, Hội thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn vay hội viên, mơ hình làm ăn có hiệu tổ chức tổng kết điển hình mơ hình làm kinh tế giỏi, Tổ trưởng Tổ TK&VV hoạt động tốt Trong năm qua, Hội tổ chức khen thưởng cho nhiều Tổ TK&VV nhiều tổ viên sản xuất, kinh doanh có hiệu Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV củng cố, kiện toàn, vào nề nếp Hàng năm, NHCSXH thị xã phối hợp tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán Hội, đoàn thể, Ban quản lý Tổ để nâng cao lực quản lý, đồng thời tuyên truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi; thường xun trao đổi thơng tin tình hình thực ủy thác cho vay thông qua kỳ họp giao ban để tháo gỡ vướng mắc, ngăn chặn tượng chiếm dụng vốn, vay ké, vay hộ Hội thường xuyên quan tâm rà soát, hỗ trợ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, đặc biệt công tác lựa chọn nhân làm Ban quản lý Tổ, vấn đề quan trọng chiến lược lâu dài định đến chất lượng nhận ủy thác địa phương Từ kết góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 9% năm 2015 đến cuối năm 2019 giảm xuống 4,08%; hộ cận nghèo từ 15,49% năm 2015 đến cuối năm 2019 giảm xuống 12,75% * Bên cạnh kết đạt được, hoạt động ủy thác Hội Cựu chiến binh cịn gặp khó khăn, tồn tại: - Chất lượng đội ngũ cán Ban quản lý Tổ TK&VV hạn chế, chưa đồng đều, ổn định xã/phường - Hộ vay bỏ nơi cư trú, làm ăn xa chiếm tỷ lệ cao 7,22% tổng dư nợ Hội quản lý (338 món, số tiền gốc 5.922 triệu đồng, lãi tồn 334 triệu đồng) - Tình hình thu nợ đến hạn thực tế cịn thấp so với mặt chung tồn tỉnh, đặc biệt thu nợ đến hạn phân kỳ - Một phận người vay ý thức trả nợ, trả lãi thực hành tiết kiệm thường xuyên hàng tháng chưa cao - Công tác tuyên truyền, đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi thực hành tiết kiệm số Hội cấp xã, Ban quản lý Tổ TK&VV hạn chế, chưa liệt Những giải pháp thời gian tới - Hội tiếp tục bám sát Chỉ thị, Nghị cấp Thị ủy việc thực tín dụng sách xã hội; tiếp tục đạo Hội cấp sở đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ nguồn vốn ủy thác - Tiếp tục rà sốt, hỗ trợ, củng cố kiện tồn Ban quản lý Tổ TK&VV, Tổ xếp loại trung bình, 181 - Chỉ đạo Hội cấp sở thường xuyên phân tích nợ đến hạn, nợ hạn nợ khoanh, đặc biệt hộ thường xuyên làm ăn xa, lãi tồn đọng cao từ có kế hoạch đơn đốc thu hồi hàng tháng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đôn đốc người vay trả nợ, trả lãi thực hành tiết kiệm thường xuyên hàng tháng, trả nợ gốc theo phân kỳ để tạo cho người vay có ý thức trả nợ dần, trả nợ vào kỳ cuối khó khăn cho người vay phải trả số tiền lớn, đồng thời tạo nguồn vốn cho vay quay vòng địa phương - Hội thường xuyên chủ động xây dựng kế hoạch phân công thành viên Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh thị xã trực tiếp xuống địa bàn dự họp giao ban điểm giao dịch xã hàng tháng, dự họp Tổ TK&VV để nắm bắt tình hình, tháo gỡ kịp thời khó khăn Tổ Tiếp tục phối hợp với NHCSXH tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán Hội cấp sở Ban quản lý Tổ TK&VV Với kết đạt năm qua, với tinh thần trách nhiệm trước nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao, Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh tích cực phối hợp NHCSXH góp phần xóa đói giảm nghèo tạo việc làm ổn định xã hội, bước nâng cao đời sống người nghèo, người bạn đồng hành người nghèo đường xây dựng phát triển nông thôn thị xã Đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền: - Nâng mức cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn từ 50 triệu đồng lên đến 100 triệu đồng nâng thời hạn cho vay tối đa từ năm lên đến 10 năm để hộ vay chủ động thời gian mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay nước vệ sinh mơi trường nông thôn sau hết thời hạn quy định 31/12/2020./

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w