BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MÔ TẠI BÌNH DƯƠNG

37 7 0
BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MÔ TẠI BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỔNG THUẬT CỦA TÀI LIỆU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI BÌNH DƯƠNG MÃ SỐ: ………………… BÌNH DƯƠNG, NĂM 2017 i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỔNG THUẬT CỦA TÀI LIỆU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CỦA TÍN DỤNG VI MƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ NGHÈO TẠI BÌNH DƯƠNG MÃ SỐ: ………………… Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) BÌNH DƯƠNG, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2017 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp phân tích 1.5.3 Phương pháp thu thập số liệu PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 2.1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Chuẩn nghèo giới 2.1.3 Chuẩn nghèo Việt Nam 2.2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT THU NHẬP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP 2.2.1 Cơ sở lý luận thu nhập 2.3 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VI MƠ Từ đó, chun đề nghiên cứu tổng hợp phân loại theo đặc điểm hoạt động tín dụng, TDVM TCVM sau: 11 2.3.3 Sự cần thiết phát triển hoạt động tín dụng vi mơ 12 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN THAY ĐỔI THU NHẬP 12 2.4.1 Tác động tín dụng với thu nhập hộ gia đình 12 2.4.2 Tác động tín dụng với thu nhập hộ gia đình nghèo 14 16 2.6 KHẢO LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 16 2.6.1 Các nghiên cứu nước 16 1.6.2 Các nghiên cứu nước 22 NHẬN XÉT 23 1.7 KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU 23 PHẦN 3: KẾT LUẬN 26 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Tiếng Việt 27 Tiếng Anh 28 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Các bảng/biểu/ đồ thị Trang Bảng 1.1 Chuẩn nghèo VN qua giai đoạn 14 Bảng 1.2 Thống kê tỷ lệ hộ nghèo VN qua giai đoạn 16 Hình 1.1 Đường giá trị hồn biên người giàu người nghèo 23 Hình 1.2 Lợi ích TCVM cho phúc lợi XH SX 24 Bảng 1.3 Mơ hình yếu tố tác động đến thu nhập 32 Bảng 31 Định nghĩa biến 33 Hình 3.1 Phân phố chuẩn 34 Bảng 3.2 Bảng mô tả biến mô hình nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Bảng phân bổ mẫu theo địa bàn 41 10 Bảng 4.1 Thống kê nguồn thu nhập hộ gia đình 45 11 Biểu đồ 4.1 Thống kê nguyên nhân hộ GĐ không vay vốn 46 12 Biểu đồ 4.2 Trình độ văn hóa hộ gia đình 47 13 Biểu đổ 4.3 Các sách hỗ trợ địa phương 49 14 Bảng 4.2 So sánh thu nhập trung bình hộ gia đình 49 15 Bảng 4.3 Kết kiểm định T-Test 50 16 Bảng 4.4 Thống kê khu vực sống 50 17 Bảng 4.5 Việc làm hộ GĐ 51 18 Bảng 4.6 Khác biệt hộ GĐ 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Từ HPN Hội Phụ nữ MĐNB Miền Đơng Nam Bộ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN - PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân TDVM Tín dụng vi mơ TCVM Tài vi mơ vi PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Là hoạt động Tài vi mơ, Tín dụng vi mơ đánh giá hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng công tác giảm nghèo Rất nhiều đề tài nghiên cứu vai trò hoạt động công tác giảm nghèo thực nhiều quốc gia phát triển có Việt Nam Cụ thể khu vực Đông Nam Bộ có nghiên cứu đánh giá tác động sách giảm nghèo Tp HCM nhóm tác giả Phùng Đức Tùng ctg (2013) thực Nguyễn Kim Anh ctg (2013) nghiên cứu kiểm định TCVM cơng tác xóa đói giảm nghèo, Lê Kiến Cường (2013) nghiên cứu TCVM người nghèo Đồng Nai, hay Lê Thanh Tâm (2008) nghiên cứu phát triển hệ thống tài nơng thơn Việt Nam… Người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương trước cú sốc sống, việc cung cấp dịch vụ tài đến đối tượng nghèo giúp họ giải nhu cầu cấp bách sống thường nhật hàng ngày Với khoản cung cấp đến lúc thời điểm giúp họ thoát khỏi khủng hoảng sống gia đình Để đạt kết đó, sách ổn định đời sống kinh tế - xã hội trọng nhằm nâng cao cải thiện thu nhập cho người nghèo quan tâm đáng kể Tại Bình Dương, hoạt động TDVM triển khai khắp huyện thị tỉnh thơng qua tổ chức hội địan thể địa phương như: Hội phụ nữ phường, xã, Hội niên, đoàn thể v.v đánh giá đáp ứng yêu cầu nguồn vốn cho đối tượng khách hàng có nhu cầu Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2016, tỉnh Bình Dương có khoảng gần triệu dân số hộ dân nghèo chiếm 20% dân số, tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người khoảng 15trđ/năm, tốc độ tăng trưởng GPD bình quân 14,5%/năm mức chuẩn nghèo tỉnh 1trđ/tháng/hộ khu vực nông thôn 1,1trđ/tháng/hộ khu vực thành thị Đây mức chuẩn nghèo nâng lên giai đoạn 2013-2015 Nhiều tranh luận cho TDVM có ảnh hưởng tích cực đến người nghèo, giúp cải thiện thu nhập cho người nghèo, cho người có thu nhập thấp ngược lại có ý kiến trái chiều cho lại TDVM tác động không đáng kể mặt thống kê cần phải có phối hợp với sách tín dụng giáo dục pháp luật hay hỗ trợ lương thực (Zaman, 1999) Vậy tỉnh Bình Dương hoạt động nào? Trước giai đoạn để thực đo lường kiểm định lại luận điểm cần có kiểm chứng đánh giá cụ thể đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nghèo thơng qua hoạt động tín dụng vi mơ tỉnh Bình Dương” đề tài xem cần thiết cấp bách chọn để nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với việc vận dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng để chứng minh luận điểm có tác động TDVM đến việc thay đổi thu nhập hộ nghèo 1.5.1 Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu cơng tác giảm nghèo địa phương thông qua báo cáo, số liệu thống kê tỉnh hàng năm Theo đó, nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực khảo sát thực tiễn hộ nghèo địa bàn tỉnh 1.5.2 Phương pháp phân tích Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê qua mơ hình kinh tế lượng với phương pháp phân tích quy nạp, phân tích thực trạng với phần thống kê mơ tả liệu địa bàn nghiên cứu Phân tích tổng hợp, tổng luận ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, để từ đưa khuyến nghị giải pháp cho nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp thu thập số liệu Để thực nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập mẫu khảo sát vào số liệu hộ nghèo địa phương, bảo đảm việc lựa chọn mẫu nghiên cứu hộ nghèo sống địa bàn có đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội giống Đồng thời, mẫu khảo sát mang tính đại diện cho khu vực thành thị nông thôn 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bao gồm chương, cụ thể: ✓ Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu ✓ Chương 2: Cơ sở lý thuyết nâng cao thu nhập cho hộ nghèo tác động tín dụng vi mơ đến thay đổi thu nhập hộ nghèo ✓ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ✓ Chương 4: Kết nghiên cứu ✓ Chương 5: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 2.1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO 2.1.1 Khái niệm nghèo World Bank (2011) cho nghèo chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu: Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu Đói nghèo tượng kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu tồn hầu hết quốc gia nước phát triển Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương hay quốc gia Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện 2.1.2 Chuẩn nghèo giới Về bản, vấn đề nghèo đói vấn đề chung tồn cầu quốc gia tập trung đẩy lùi bệnh xem tồn dai dẳng nhiều thập kỷ qua Theo đó, để đánh việc cải thiện phúc lợi cho cho người nghèo khơng nhiều điều kiện tuyệt đối, lợi ích biên cao nhiều so với người giàu có Gỉa định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bao gồm nghề nghiệp, trình độ học vấn, số người lao động tạo thu nhập việc làm Lập luận nghiên cứu cho tín dụng cho điều kiện tạo việc làm thông qua tự tạo việc làm, kinh doanh mới, 19% khách hàng cho việc làm họ cải thiện nhờ có tham gia vào chương trình TDVM 36% số tiền giải ngân từ khoản vay tín dụng nhỏ đưa ban đầu cho việc kinh doanh Kết nghiên cứu cho biết 44% khách hàng tín dụng nhỏ giúp họ tăng thu nhập, 38,3% khách hàng cho biết TDVM giúp họ cải thiện điều kiện nhà ở, 42,3% khách hàng cho mức sống họ cải thiện nhờ hoạt động TDVM Một điểm đặc biệt nghiên cứu cho biết tín dụng khơng thể cải thiện phúc lợi nhiều cho hộ gia đình thiếu kỹ hỗ trợ đào tạo tập huấn nghề nghiệp cho khách hàng giúp họ trì phát triển hoạt động kinh tế Một nghiên cứu Afrin, Islam Ahmed (2010) với đề tài “TDVM phát triển tinh thần kinh doanh nữ nông thôn Bangladesh Mơ hình đa biến” Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh phụ nữ nơng thơn thơng qua chương trình TDVM Kinh doanh giúp phụ nữ nông thôn phát triển thu nhập, tạo dựng tài sản nâng cao vị Đa số phụ nữ nơng thơn người nghèo, khơng có tài sản chấp, khả truy cập thông tin hạn chế phụ thuộc vào nam giới gia đình Với phương pháp lấy mẫu phi xác suất thuận tiện khảo sát đối tượng vay vốn TDVM Rajnadh với tổng số 246 mẫu quan sát vấn thang điểm khảo sát từ đến điểm từ không đồng ý đến đồng ý khảo sát tiến hành năm 2006 – 2007 Mơ hình SEM sử dụng để phân tích biến độc lập: khả phụ nữ đưa các định, độc lập, tìm kiếm nắm bắt hội, khả quản lý tài chấp nhận rủi ro yếu tố giả định có ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh phụ nữ nông thôn Kết luận nghiên cứu cho thấy chương trình TDVM giúp phát triển kinh tế xã hội phụ nữ nông thôn mà làm cho người vay phát triển kinh doanh Một nhân tố quan trọng nghiên cứu cho khả quản lý tài 17 tốt yếu tố ảnh hưởng đến khả kinh doanh phụ nữ thơng qua chương trình TDVM Khi phụ nữ nơng thơn hỗ trợ tài tốt từ nhà cung cấp tín dụng nhỏ họ cảm thấy khuyến khích tham gia vào dự án kinh doanh, mở rộng khả tạo dựng tài sản làm tăng kỹ quản lý tài cho khách hàng vay Một mối quan hệ tác động qua lại lẫn làm phát triển kinh tế cho đối tượng khách hàng vay (phụ nữ vùng nông thôn) Các yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ đến khả kinh doanh trình độ học vấn, giáo dục từ gia đình, khả độc lập đặc tính nhóm khách hàng vay ảnh hưởng đến khả kinh doanh khách hàng Dadson A – Vitor & ctg (2012) nghiên cứu với “Phụ nữ tham gia tín dụng vi mơ tác động đến thu nhập: Một nghiên cứu việc kinh doanh nhỏ Miền Trung Ghana” Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ TDVM tác động đến thu nhập kinh doanh Với liệu chéo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên chọn 300 phụ nữ tham gia kinh doanh với bảng khảo sát liệu có sẵn Đề tài sử dụng lấy mẫu nhóm thụ hưởng tín dụng cho huyện nghiên cứu nhóm khơng thụ hưởng TDVM, 10 thành viên chọn từ nhóm với tổng cộng 60 người khảo sát huyện với tổng số huyện (quy mô mẫu 300 mẫu) Phương pháp đánh giá tác động nghiên cứu phương pháp xu hướng điểm (PSM) Kết nghiên cứu cho trình độ giáo dục, hài lịng thủ tục, tham gia thành viên Hiệp hội kinh doanh, khoản tiền tiết kiệm, hài lòng chi phí lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia vào chương trình TDVM Mơ hình hồi quy logit xác định phụ nữ có khả điều hành kinh doanh tham gia TDVM làm tăng thu nhập cho họ TDVM xem phương tiện giúp phụ nữ trao quyền số khuyến nghị cho phủ nên thành lập Hiệp hội kinh tế nhằm cung cấp chương trình TDVM Với phụ nữ chưa tiếp cận TDVM nên tìm cách tăng cường khả tiếp cận cho họ, tạo ta nhận thức cho họ tham gia hoạt động TDVM thu nhập góp phần cải thiện phát triển sinh kế bền vững cho họ công tác tuyên truyền giáo dục đến với đối tượng khách hàng chiến lược lâu dài tổ chức cung cấp TDVM 18 Sankaran M (2005) với nghiên cứu “Tài vi mơ Ấn Độ: Một cách nhìn tổng quan” Bài viết nêu lên nguồn gốc TDM trình tăng trưởng phát triển TDVM Ấn Độ Nghiên cứu khẳng định chương trình TDVM mở rộng khoản vay nhỏ cho người nghèo, cho dự án tự tạo việc làm để tạo thu nhập Khẳng định mơ hình phát triển cho xóa đói giảm nghèo thông qua trao quyền xã hội kinh tế người nghèo, tập trung nâng cao vị cho người phụ nữ (Puhazhendhi Badatya, 2002) Họ cho hai thập kỷ qua chương trình TDVM lên phong trào chiến lược chống lại đói nghèo TDVM trở thành cơng cụ hiệu khai trừ bệnh đói nghèo dai đẳng hai thập kỷ qua Secretary General, United National (1998) cho TDVM chứng tỏ công cụ hiệu giải phóng người khỏi đói nghèo góp phần phát triển kinh tế văn hóa xã hội Qua nghiên cứu nhóm tác giả kết luận TDVM thực mang lại hiệu vượt trội nhằm chống lại đói nghèo Các tổ chức tài cần mở rộng hoạt động thơng qua mạng lưới liên kết ngân hàng với chế phân phối khác để cung cấp dịch vụ tốt nhất, NGO quốc gia quan tâm để mở rộng hoạt động đến đối tượng nhiều hình thức tổ chức khác nhau, thành cơng chứng minh Ấn Độ với đến 94% hộ gia đình tiếp cận hoạt động tín dụng hầu hết đến 90% phụ nữ, người yếu đuối xã hội Browwn G (2010) Nghiên cứu “Tuy nhỏ lớn: Tín dụng vi mơ phát triển kinh tế” Tác giả cho TDVM mang lại cho người mà người khơng có khả truy cập vào dịch vụ tài khác, giúp họ có hội kinh doanh theo đuổi cơng việc cụ thể Họ người thiếu thu nhập, thiếu tài sản chấp, thiếu thơng tin tín dụng bảo lãnh để vay khoản vay khác Dẫu TDVM xem thành công quốc gia phát triển Hoa Kỳ Canada TDVM kênh hấp dẫn khách hàng Tính hấp dẫn kênh tín dụng cung cấp cho khách hàng khả vượt qua khó khăn, trở ngại để tự làm chủ thân Nghiên cứu khái quát tổng quan tình hình phát triển TDVM tiểu bang Mỹ vùng Ottawa Tại TDVM có cấu trúc khác khoản vay nhỏ 19 dùng mua công cụ để cung cấp hàng hóa dịch vụ Các khỏan vay lớn cho phép khách hàng trang trải tiếp thị kinh doanh lớn Với tổ chức tín dụng xác định rõ thơng tin riêng Nhưng khoản vay nhỏ khoản vay hầu hết tổ chức tài khác TDVM quan trọng cho việc tạo điều kiện cho người nhập cư tự tạo dựng kinh doanh thành lập doanh nghiệp Bởi khó khăn rào cản ngơn ngữ, khơng quen với tiêu tài chính, khơng có khả tiếp cận với tổ chức tài chính thức, khó khăn tìm kiếm việc làm kinh nghiệm khác, Tác giả khẳng định: TDVM thật hoạt động có lợi cho phát triển kinh tế, tăng thu nhập thêm công ăn việc làm cho cá nhân, đa dạng hóa kinh tế khu vực, biến thách thức thành hội cho đối tượng tham gia Ahmed F & ctg (2011) Nghiên cứu “Vai trò chương trình tín dụng vi mơ cho phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo cho phụ nữ nông thôn Bangladesh” Nghiên cứu cho phụ nữ vùng nông thôn với nhiều hạn chế nam giới khả truy cập thơng tin, tình trạng kinh tế xã hội, rào cản văn hóa xã hội, tơn giáo,… định vấn đề gia đình thấp Chương trình tín dụng nơng thơn thiết kế nhằm cải thiện tình trạng hạn chế phụ nữ xã hội Nghiên cứu nhằm tìm kiếm mối quan hệ TDVM, hoạt động tạo thu nhập, nâng cao nhận thức trao quyền cho họ Đồng thời nghiên cứu làm rõ luận điểm vai trò TDVM việc phát triển kinh tế xã hội thu nhập Trong bối cảnh Bangladesh, xứ sở bất công đối xử phân biệt nam giới phụ nữ, người phụ nữ xem đối tượng có địa vị thấp xã hội Tổ chức TCVM mang lại cho họ khả khẳng định vị mình, tự tạo lập hoạt động sống: kinh doanh, tạo việc làm nâng cao thu nhập Nghiên cứu tiến hành khảo sát có đến 98% khách hàng vay cho thu nhập họ tăng lên, 89% khách hàng vay tích lũy tài sản 29% khách hàng mua vùng đất mới, tạo dựng nhà cửa cải thiện điều kiện sống Hashemi, Schuler & Riley (1996) cho phụ nữ nơng thơn với chương trình TDVM theo thời gian làm giảm tình trạng kinh tế phụ thuộc vào đàn ơng, tăng cường vị gia đình họ, kéo theo 20 hoạt động lĩnh vực cơng cộng, góp phần xóa đói giảm nghèo (Khandker & Chowdhury, 1996, Hossain et al, 1992; Navajas, et al, 2000) Yayla R (2012) nghiên cứu “Ảnh hưởng chương trình TDVM đến mức thu nhập thành viên tham gia, chứng từ Eskisehir, Thổ Nhĩ Kỳ” với phương pháp sử dụng mẫu điều tra người tham gia thông qua vấn kết đánh giá phi tham số thống kê kiểm tra mức độ nghèo đói người tham gia chương trình Đây chương hoi nghiên cứu TDVM Thổ Nhĩ Kỳ Với số quan sát 2.036 kết cho thấy TDVM thành cơng cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nghiên cứu cho biết tất người tham gia TDVM hoạt động tạo thu nhập số trường hợp họ dùng TDVM nhu cầu bình thường vốn Sesabo & ctg (2005) nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược thu nhập hộ gia đình làng ven biển Tanzania: Những gợi ý cho sáng kiến phát triển bảo tồn” Đề tài khẳng định thu nhập hộ gia đình sống ảnh hưởng cấu trúc hộ gia đình; tổ chức quyền địa phương; vị trí ngơi làng; khả tín dụng diện tích canh tác Nghiên cứu cho 53% hộ gia đình gặp phải rào cản việc tiếp cận tín dụng, hạn chế nguồn vốn để mở rộng nhiều hoạt động tạo nguồn thu nhập cho gia đình tìm thị trường đầu cho sản phẩm làng, có đến 92,6% hộ gia đình phải tham gia nhiều hoạt động khác để cải thiện mức sống để đối phó với cú sốc bất lợi sống Mặt khác, nghiên cứu cịn cho thấy vị trí ngơi làng diện tích đất canh tác ảnh hưởng đến nguồn thu nhập hộ gia đình Ngồi ra, hộ gia đình khơng có diện tích đất canh tác thu nhập họ ảnh hưởng lớn Tác giả đề cập đến khác thu nhập người giàu người nghèo Do người giàu sở hữu nhiều tư liệu sản xuất sẽ có thu nhập nhiều người khơng có tư liệu 21 1.6.2 Các nghiên cứu nước Đinh Phi Hổ & Đồng Đức (2015) với nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng thức với thu nhập chi tiêu nông hộ Việt Nam Với liệu nghiên cứu liên tục năm (2006-2012) 169 hộ gia đình cho thấy có mối quan hệ tác động nhân tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Các yếu tố tác động bao gồm: yếu tố đặc điểm hộ gia đình, cú sốc, vị trí hộ tác động đến thu nhập chi tiêu hộ nông dân Việt Nam Với phương pháp phân tích sai biệt kép (DID) sử dụng hồi quy OLS mở rộng khẳng định tín dụng có mối tương quan việc nâng cao phúc lợi cho hộ gia đình Phan Đình Khơi (2012) với nghiên cứu “Tác động TDVM mức sống gia đình Đồng Sơng Cửu Long Với liệu chéo khảo sát khu vực (MRD) kết hợp với liệu thứ cấp VHSS năm 2006 2008 Với kỹ thuật phân tích so sánh xu hướng điểm (PSM) với liệu chéo MRD đế đánh giá mức độ tác động TDVM lên thu nhập hộ gia đình cho thấy có tác động tích cực tín dụng lên chi tiêu hộ gia đình khơng thấy có tác động đến thu nhập Tác giả dùng phương pháp Biến công cụ hiệu cố định (IV-PE) để xem xét tác động việc tham gia TDVM đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình, kết cho thấy có mối quan hệ tương đối TDVM với thu nhập chi tiêu hộ gia đình Mặt khác, nghiên cứu Quách Mạnh Hào (2005) cho với việc sử dụng liệu chéo để đánh giá tác động chương trình tín dụng khơng mang lại kết thuyết phục số vấn đề yếu tố nội sinh xảy ra: việc phân bổ tín dụng khơng ngẫu nhiên nên kết bị chệch Mặt khác đối tượng vay bị sàng lọc dựa đặc điểm hộ gia đình, hộ vay chất có phúc lợi so với mặt chung tính hiệu cao khơng xác Ngồi tính ngẫu nhiên xảy chương trình tín dụng hướng tới đối tượng người nghèo có phúc lợi thấp nguồn lực hạn chế Do lầm tưởng thu nhập bị giảm sút chưa xác, đồng thời thu nhập hộ gia đình bị ảnh hưởng nhiều vào đặc điểm hộ, sách địa phương, nỗ lực thân thành viên gia đình, điều kiện kinh tế 22 Nguyễn Kim Anh & ctg (2011) nghiên cứu kiểm định TCVM với giảm nghèo VN Nhóm tác giả khẳng định TCVM công cụ quan trọng cơng tác giảm nghèo đói Việt Nam Nhóm nghiên cứu khẳng định thu nhập 965 khách hàng khảo sát có đến 60,73% hộ gia đình cho thu nhập họ có tăng lên nhiều, tỷ lệ thu nhập khách hàng có giảm khơng đáng kể (1/965 khách hàng đánh giá thu nhập có giảm đi) Mặt khác, nghiên cứu khẳng định TCVM tác động đến sản xuất kinh doanh đối tượng khách hàng, thu nhập tăng lên, nhu cầu đầu tư tăng lên NHẬN XÉT Qua việc khảo lược nghiên cứu có liên quan cho thấy TDVM có tác động đến việc làm thay đổi thu nhập cho hộ nghèo Dẫu cho nghiên cứu địa phương hay tổng thể quốc gia TDVM cần thiết hỗ trợ chiến lược cơng tác giảm nghèo Bằng kỹ thuật phân tích phương pháp nghiên cứu khác (định tính hay định lượng) mà nghiên cứu cho thấy việc nâng cao mức sống cho hộ nghèo mà cụ thể thể qua nguồn thu nhập mang lại cho gia đình bị ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố tiếp cận vay vốn TDVM quan trọng Bên cạnh đó, yếu tố mơi trường thể qua sách hỗ trợ địa phương đặc điểm hộ ảnh hưởng đến nguồn thu nhập mang cho gia đình Để phù hợp với tính thực tiễn địa phương, nghiên cứu bổ sung yếu tố thể chế sách tác động đến thu nhập nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để làm rõ mức độ tác động biến nghiên cứu đến biến phụ thuộc Là điểm khác biệt so với nghiên cứu khác trước 1.7 KHUNG PHÂN TÍCH CỦA NGHIÊN CỨU Dựa khảo cứu nghiên cứu nước, vào thực tiễn địa bàn nghiên cứu tỉnh Bình Dương, nhóm nghiên cứu lựa chọn mơ hình nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nghèo ảnh hưởng hoạt động TDVM bao gồm yếu tố sau: 23 TDVM: quy mô vốn vay; thời hạn vay, mục đích sử dụng vốn vay, lãi suất vay… CÁC BIẾN VỀ TÍN DỤNG VI MƠ Các cú sốc rủi ro năm qua THU NHẬP Số người phụ thuộc gia đình CÁC BIẾN KIỂM SỐT Quy mơ lao động Tình trạng nghề nghiệp Khu vực sinh sống Các sách Hình 1.3 Mơ hình yếu tố tác động đến thu nhập Bảng 2.2: Bảng mô tả biến mơ hình nghiên cứu Stt I II Nội dung Kỳ vọng Nguồn THU NHẬP CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAY ĐỔI BỞI CÁC YẾU TỐ TDVM: X1 Quy mô vốn vay + X2 Lãi suất vay - Sanju George (2014); Dadson A – Vitor & ctg X3 Mục đích vay + (2012) Robinson (2001) X4 Thời hạn vay + CÁC BIẾN KIỂM SOÁT TÁC ĐỘNG ĐẾN THAY ĐỔI THU NHẬP: X5 Tình trạng nghề nghiệp - Islam Ahmed (2010); Quách Mạnh Hào (2005) X6 Các rủi ro năm gần - Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015; NHTG (2010); Quách Mạnh Hào (2005) X7 Số người độ tuổi lao động - Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015); NHTG (2010) 24 X8 Quy mô lao động + Ganga M.T (2006); NHTG (2010), Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015); X9 Chính sách địa phương + NHTG (2010), Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015); X10 Khu vực hộ nghèo sinh sống + NHTG (2010), Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015); 25 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1.6 KẾT LUẬN Qua việc lược khảo nghiên cứu trước cho thấy bên cạnh ý kiến khẳng định TDVM mang lại hiệu tích cực cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện phúc lợi cho người nghèo gia tăng quyền cho người phụ nữ Bằng phương pháp tiếp cận khác nhau, có nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp định tính, có nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp định lượng kiểm định lại cách mơ hình kinh tế lượng Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận khẳng định TDVM cần thiết cho công việc giảm nghèo quốc gia, quốc gia phát triển Dựa lược khảo nghiên cứu trước, đề tài hình thành hai giả thuyết, khung phân tích nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu khẳng định TDVM với yếu tố quy mô vốn vay, lãi suất vay, mục đích sử dụng vốn vay ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình, bên cạnh yếu tố đặc điểm hộ gia đình: Tình trạng nghề nghiệp, quy mơ lao động, rủi ro hay cú sốc gia đình trải qua, tỷ lệ số người sống phụ thuộc gia đình, thể chế sách địa phương ảnh hưởng đến khả tạo ta nguồn thu nhập cho gia đình Mặt khác, cịn khơng nghiên cứu cho không đáng kể cho việc TDVM tác động đến thu nhập hộ gia đình, hộ gia đình nghèo Điều đề tài nghiên cứu làm rõ nghiên cứu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Kim Loan Nguyễn Văn Hướng (2015) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 6: 1051-1060 Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng Đinh Phi Hổ & Đông Đức, 2015 Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (2), tháng 2/2015 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 Nguyễn Hải (1995), Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế Nguyễn Việt Anh & Trần Thị Thu Thủy (2010) Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 62, 2010 Nguyễn Kim Anh cộng tác giả, 2013 Nghiên cứu kiểm định tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, sách chuyên khảo, NXB Thống kê Nguyễn Kim Anh & cộng sự, 2013 Tài vi mô với công tác giảm nghèo Việt Nam, kiểm định so sánh, sách chuyên khảo, NXB Thống Kê 2011 Quách Thị Khánh Ngọc Trương Quốc Hảo (2015) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh Doanh Số 05 2012 Quách, M.H (2005) Access to Finance and Poverty Reduce an application to rural VietNam PhD thesis University of Birmingham Võ Khắc Thường & Trần Văn Hoàng, 2013 Tài vi mơ giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 9(19), tháng 3-4/2013 Phùng Đức Tùng & ctg, 2013 Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2013 27 Tiếng Anh Abhijit B., et al, (2015).The Miracle of Microfinance? Evidence from a Randomized Evaluation American Economic Journal: Applied Economics 2015, 7(1): 22–53 Armendáriz de Aghion, Beatriz and Morduch, Jonathon The Economics of Microfinance Cambridge, MA: MIT Press, 2005 Armendáriz de Aghion, B &Morduch, J (2010), “The Economics of Microfinance”, 2nd ed Cambridge: MIT Press Amin, R., Becker, S and Bayes A., (1998) “NGO-promoted microcredit programs and women's empowerment in rural Bangladesh: Quantitative and qualitative evidence”, The Journal of Developing Areas, Vol.32 No.2, pp 221-236 Belsley D.A, Kuh E, and Welsch R.E (1980) Regression Diagonistics: Identifying Influential Data and Sources of Collinearity New York John Wiley & Sons Tasneem A & Muhammed Waheed M (2006) The Monetary Transmission Mechanism in Pakistan: A Sectoral Analysia The Pakistan Development Review, 45:4 Part II(Winer) pp 1103 – 1115 Afrin S., Islam N and Ahmed S.U (2010) Microcredit and rural women entrepreneurship development in Bangladesh: a multivariate model Journal of Business and Management, Vol 16, No 1, 2010 Ahmed, F.,Siwar C, Idris N A H and Begum, R.A (2011) Microcredit’s contribution to the socio-economic development amongst rural women: A case study of Panchagarh District in Bangladesh African Journal of Business Management Vol 5(22), pp 9760-9769, 30 September, 2011 Dadson Awunyo-Vitor, Vincent Abankwah, Julius Kwesi Kum Kwansah (2012) Women Participation in Microcredit and Its Impact on Income: A Study of Small-Scale Businesses in the Central Region of Ghana American Journal of Experimental Agriculture 2(3): 502-515, 2012 Démurger S., Fournier M., Yang W (2009) Rural households decisions towards income diversification: Evidence from a township in northern China China Economic Review Volume 21, Supplement 1, September 2010, Pages S32–S44 DERG (2012) The availability and effectiveness of credit in rural Vietnam: Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey 2006-2008-2010? Report from Agriculture and Rural Development Programme 28 Ngày truy cập: 12/10/2014 Durbin, J., and Watson, G S (1951) Testing for Serial Correlation in Least Squares Regression, II Biometrika 38, 159–179 Eoin W., (2007) Perceptions of the Impact of Microinance on Livelihood Security Research and Perspectives on Development Practice Fomby T.B, Hill R.C, and Johnson S.R (1984) Advanced Econometric Methods New York: Springer – Verlag Brown G (2010) When Small is Big Microcredit and Economic Development Open Source Business Resource http:// www.osbr.ca November 2010 Ganga M.T., (2006) Impact of Micro credit on Selected household welfare attributed: Evidence from Sri Lanka Green W.H (2003) Econometric Analysis Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall Gujarati, D ( 1995) Essentials of Econometrics McGraw-Hill International Editions Hashemi S and Riley A Rural Credit Programs and women’s Empowerment in Bangladesh World Development, Vol.24 No.4 pp635-653 1996 Khandker S and Chowdhhury O (1996) Targeted Credit Programs and Rural Poverty in Bangladesh World Bank Discussion Paper No 336 Khandker, Shahidur R “Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh.” World Bank Economic Review, September 2005, 19(2), pp 263-86 Krog, J (2000) Attacking Poverty with Decentralization and Micro credit: Indian Experiences, www.ulandslaere.au.dk Mincer, J.A (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc Microcredit Summit Campaign Report 2000, 2000; www.microcreditsummit.org/campaigns/ report00html#overview Morduch, Jonathan “The Microfinance Promise.” Journal of Economic Literature, December 1999, 37(4), pp 1569-614 Mankiw N G (2003) Nguyên lý kinh tế học: Tập Bản dịch Khoa Kinh tế học Đại học Quốc dân Hà Nội NXB Thống kê Mohanan S., (2005) Micro credit in India: an overview World Review of Entrepreneurship, Management and Sust Development, Vol 1, No 1, 2005 29 Narayan D., Pritchett L (1997) Cents and Sociability: Household Income and Social Capital in Rural Tanzania August 20, 1997 Economic Development and Cultural Change Volume 47, Number , July 1999 Nawai, N., & Shariff, M N M (2012) Factors Affecting Repayment Performance in Microfinance Programs in Malaysia Procedia-Social and Behavioral Sciences, 62, 806-811 http://dx.doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.09.136 Nicklaus, C (2015) The effect of household income on household consumption in China Master programme in International Economics with a Focus on China Norusis, J.Marija (1993) SPSS for Windows, Base system user’s guide SPSS Inc Otero, M., 1999 Bringing development back into microfinance, Retrived 14 July 2006, from http:// www Accion.org/file_download.asp?f=8 Park, S.S (1992) Tăng trưởng Phát triển Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội Phan, D.K (2012) An Empirical Analysis of Accessibility and Impact of Microcredit: the Rural Credit Market in the Mekong River Delta, Vietnam PhD thesis Lincoln University, New Zealand Puhazehdhi V & Satya Sai (2001) Economic and Social Empowerment of Rural Poor Throught Self-Help Groups” India Journal of Agricultural Economic, Vol 56, No.3, pp450-452 Pitt, Mark M & Khandker, Shahidur R “The Impact of Group-Based Credit Programs on Poor Households in Bangladesh: Does the Gender of Participants Matter?” Journal of Political Economy, October 1998, 106(5), pp 958-96 Robinson, N (2001) The microfinance Revolution, sustainable finance for the poor World Bank Working Paper Washington, DC Robinson, N., 2001 The microfinance Revolution, sustainable finance for the poor World Bank Working Paper Washington, DC Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Working Paper Institute of Development Studies Stiglitz, Joseph & Weiss, Andrew “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information.” American Economic Review, June 1981, 71(3), pp 393-410 Shinha, S., (1998) “Micro – Credit: Impact, tergeting and Sustainability”, IDS bulletin, Vol 29, No.4 Sengupta, R and C.P Aubuchon, 2008 The microfinance revolution: An overview Federal Reserve Bank St Louis Rev., 90(1) 30 Shinha, S., (1998) “Micro – Credit: Impact, tergeting and Sustainability”, IDS bulletin, Vol 29, No.4 Sinha, S & Matin, I (1998), “Informal Credit Transactions of Micro-Credit Borrowers in Rural Bangladesh”, Sinha, S, (ed.) Micro credit: Impact, Targeting and Sustainability.IDS Bulletin, 24 (9) Sen, S Micro-credit: A Reality Check Working Paper No 203 Summer Research Internship Programme 2008 Centre for Civil Society Sesabo, J.K (2005), Factor affecting income strategices among household in Tanzanian Coastal villages: Implications for development-conservation initiatives, July 8, 2005 United Nations Secretary General (1998, August 10) Role of Microcredit in the Eradication of Poverty – Report of the Secretary General Retrieved September 18, 2012, from http://www.un.org/documents/ga/docs/53/plenary/ a53-223.htm Wanyama, M., Mose L O, Odendo M., Okuro J O., Owuor G and Mohammed L Determinants of income diversification strategies amongst rural households in maize based farming systems of Kenya African Journal of Food Science Vol 4(12), pp 754-763, December 2010 World Bank (2007) Globalization, Growth and Poverty: Buiding an Inclusive World Economy World Bank Policy Research Report, New York: Oxford University press WB (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 http://www.wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/20 13/08/20/000333037_20130820105750/Rendered/PDF/749100REVISED00nal000 VN000160802013.pdf Truy cập ngày 10 tháng năm 2014 Yamane Taro (1967) Statistics, An Introductory Analysis, 2nd Ed New York: Harper and Row Yayla R (2012) Effects of microcredit programs on income levels of participant members: evidence from eskişehir, Turkey May 2012 Yunus, Muhammad “Grameen Bank II: Designed to Open New Possibilities.” Grameen Bank, October 2002; www.grameen-info.org/bank/bank2.html Yunus, Muhammad Banker to the Poor: MicroLending and the Battle Against World Poverty New York: Public Affairs, 2003 Yunus, Muhammad “What Is Microcredit?” Grameen Bank, September 2007; www.grameeninfo.org/bank/WhatIsMicrocredit.htm 31 ... BÁO CÁO TỔNG THUẬT CỦA TÀI LIỆU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CỦA TÍN DỤNG VI MƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP HỘ NGHÈO TẠI BÌNH DƯƠNG MÃ SỐ: ………………… Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ... 1.5.1 Phương pháp tiếp cận liệu nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp phân tích 1.5.3 Phương pháp thu thập số liệu PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 2.1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT... nghiên cứu ✓ Chương 4: Kết nghiên cứu ✓ Chương 5: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 2.1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan