1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM LÂN CẬN NHẰM ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MƠI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM LÂN CẬN NHẰM ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Đinh Quang Tồn Bình Dương, 08/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG BỜ SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM LÂN CẬN NHẰM ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thanh Binh ThS Đinh Quang Tồn Bình Dương, 08/2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ThS Đinh Quang Toàn ThS Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết ThS Phạm Thị Thùy Trang Phạm Đặng Mạnh Hồng Luân MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 a Ngoài nước 11 b Trong nước 11 Tính cấp thiết 13 Mục tiêu 14 Cách tiếp cận 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Nội dung nghiên cứu 15 CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM ĐƯỜNG BỜ 16 1.1 Chỉ số phơi nhiễm 18 1.1.1 Yếu tố kinh tế - xã hội: 18 1.1.2 Yếu tố đặc điểm tự nhiên 18 1.2 Chỉ số tổn thương 20 1.2.1 Các dạng đường bờ 20 1.2.2 Tài nguyên nhân sinh 21 CHƯƠNG 2: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM ĐƯỜNG BỜ 22 2.1 Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương 22 2.1.1 Các thành phần liên quan đến tính phơi nhiễm 22 2.1.2 Các thành phần liên quan đến tính dễ tổn thương 24 2.2 Thành lập đồ nhạy cảm đường bờ 26 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ESI 31 3.1 Các lớp thông tin địa lý 33 3.2 Các bảng liệu 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các yếu tố xác định số ESI 21 Bảng 2: Trọng số thành phần loại tài nguyên nhân sinh 23 Bảng 3: Trọng số thành phần loại tài nguyên nhân sinh 25 Bảng 4: ID loại đối tượng cơng trình nhân sinh 34 Bảng 5: Các lớp liệu địa lý ESI trường thuộc tính 37 Bảng 6: Bảng thuộc tính trường liệu 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 2: Bản đồ số nhạy cảm nhánh sông Đồng Nai phục vụ ứng phó cố tràn dầu 28 Hình 3: Bản đồ số nhạy cảm nhánh sơng Sài Gịn phục vụ ứng phó cố tràn dầu30 Hình 4: Cấu trúc sở liệu ESI 33 Hình 5: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp đường bờ 33 Hình 6: Bảng liệu thuộc tính liệu không gian Lớp TNNS 35 Hình 7: Bảng liệu thuộc tính liệu không gian Lớp thủy hệ 35 Hình 8: Bảng liệu thuộc tính liệu không gian Lớp sử dụng đất 36 Hình 9: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp ranh giới hành 37 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học ESI : Environmental Sensitivity Index – Chỉ số nhạy cảm môi trường ITOPF : The International Tanker Owners Pollution Federation TNNS : Tài nguyên nhân sinh GPS : Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu SCTD : Sự cố tràn dầu SDĐ : Sử dụng đất Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ESI Cơ sở liệu ESI chia thành lớp bao gồm: - Lớp ESI - Lớp đường bờ - Lớp cơng trình nhân sinh - Lớp tài nguyên sinh vật - Lớp thủy hệ - Lớp sử dụng đất - Lớp ranh giới hành - Lớp phân mảnh đồ 1/50.000 Các lớp thông tin địa lý có quan hệ với bảng thuộc tính bao gồm: Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 31 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học - Bảng nguồn liệu - Bảng thơng tin cơng trình nhân sinh - Bảng thông tin sử dụng đất Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 32 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Hình 4: Cấu trúc sở liệu ESI 3.1 Các lớp thông tin địa lý Lớp ESISG_A01 ESIDN_A01 mang giá trị ESI khu vực nhánh sơng Sài Gịn Đồng Nai Giá trị ESI chứa trường ESI Trường NHANH mang giá trị SG (cho nhánh sơng Sài Gịn) DN (cho nhánh sông Đồng Nai) Đường bờ khu vực nghiên cứu thể lớp Đường bờ dạng vùng (DBO_A02) Đường bờ dạng đường (DBO_L02) Lớp đường bờ tham chiếu đến bảng nguồn liệu (NGUON) thông qua trường IDNGUON, trường LOAI mang giá trị 2, với giá trị gán cho đường bờ tự nhiên giá trị gán cho đường bờ cơng trình Hình 5: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp đường bờ Cơng trình nhân sinh thể qua lớp Công trình nhân sinh dạng vùng (CTNS_A03) Cơng trình nhân sinh dạng điểm (CTNS_P03) Lớp cơng trình nhân sinh mang trường thuộc tính CODE, LOAI IDNG Trường CODE chuỗi ký tự, đối tượng cơng trình nhân sinh mang giá trị CODE riêng biệt Trường CODE lớp cơng trình nhân sinh tạo thành chuỗi ký tự, ký tự đầu thể số thứ tự lớp liệu địa lý Geodatabase (giá trị Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 33 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học lớp cơng trình nhân sinh), ký tự thể loại cơng trình nhân sinh tương tự trường LOAI Bảng 4: ID loại đối tượng cơng trình nhân sinh Loại cơng trình nhân sinh ID Khu cơng nghiệp 01 Ni trồng thủy sản 02 Khu vui chơi giải trí 03 Di tích văn hóa, lịch sử 04 Cảng 05 Kho xăng dầu 06 ký tự ID riêng đối tượng lớp thông địa lý Lớp cơng trình nhân sinh tham chiếu đến bảng Cơng trình nhân sinh (CTNS) qua trường IDNG Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 34 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Hình 6: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp TNNS Lớp thủy hệ (THE_A04) có trường LOAI mang giá trị cho đối tượng thủy hệ (sông, suối, ao hồ) cho đối tượng đất Hình 7: Bảng liệu thuộc tính liệu không gian Lớp thủy hệ Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 35 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Lớp sử dụng đất (SDD_A05) có trường LOAI mang thơng tin tên loại sử dụng đất, tham chiếu đến bảng thông tin sử dụng đất thơng qua trường RuleID Hình 8: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp sử dụng đất Lớp ranh giới hành (RGHC_A06) có trường LOAI mang giá trị , cho ranh giới tỉnh, cho ranh giới quận, huyện cho ranh giới phường, xã Trường TENHC mang giá trị tên hành đơn vị hành tương ứng.Lớp phân mảnh đồ 1:50.000 (PMANH50K_A07) thể phân mảnh đồ 1:50.000, trường TENMANH mang giá trị tên mảnh đồ Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 36 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Hình 9: Bảng liệu thuộc tính liệu khơng gian Lớp ranh giới hành Bảng 5: Các lớp liệu địa lý ESI trường thuộc tính Lớp Tên Feature Class Geometry Trường thuộc tính Định dạng liệu ESI Sài Gòn ESISG_A01 Polygon NHANH Text(2) ESI Float NHANH Text(2) ESI Float IDNG Short Integer LOAI Short Integer IDNG Short Integer ESI Đồng Nai Đường bờ dạng vùng Đường bờ dạng đường ESIDN_A01 DBO_A02 DBO_L02 Polygon Polygon Polyline Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 37 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Cơng trình nhân sinh dạng vùng Cơng trình nhân sinh dạng điểm CTNS_A03 CTNS_P03 Polygon Point LOAI Shor Integer CODE Text(8) LOAI Short Integer IDNG Short Integer CODE Text(8) LOAI Short Integer IDNG Short Integer Thủy hệ THE_A04 Polygon LOAI Short Integer Sử dụng đất SDD_A05 Polygon LOAI Short Integer Ranh giới hành RGHC_A06 Polygon LOAI Short Integer TENHC Text(50) TENMANH Text(20) Phân mảnh đồ 1/50.000 PMANH50K _A07 Polygon 3.2 Các bảng liệu Bảng nguồn liệu tham khảo (NGUON) có trường ID, N_XB, MTA, TGIAN, TEN, DDANG va TILE, liệt kê chi tiết nguồn liệu Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 38 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Trường ID mạng giá trị gán cho nguồn liệu, giá trị Trường N_XB chứa thông tin quan xuất bản, trường MTA liệt kê chi tiết thông tin quan xuất bản, trường TGIAN thể thời gian liệu xuất bản, trường TEN thể tên sản phẩm liệu trích, trường DDANG thể định dạng liệu, có Trường TILE thể tỉ lệ đồ định dạng liệu đồ giấy đồ số Bảng NGUON liên hệ đến lớp thông tin địa lý đường bờ (DBO_A02 DBO_L02) lớp cơng trình nhân sinh (CTNS_A03 CTNS_P03) qua trường thuộc tính ID Bảng cơng trình nhân sinh (CTNS) có trường thuộc tính CODE, LOAI, TEN, LLAC, NGUON Trường CODE mang giá trị ID độc cho đối tượng công trình nhân sinh, giá trị CODE chuổi gồm kí tự, kí tự đầu thể số thứ tự lớp cơng trình nhân sinh sở liệu (3), kí tự thể loại cơng trình nhân sinh kí tự cuối ID đối tượng Bảng cơng trình nhân sinh liên hệ đến lớp thông tin địa lý cơng trình nhân sinh (CTNS_A03 CTNS_P03) qua trường thuộc tính CODE Bảng thơng tin sử dụng đất (SDD) chứa thông tin loại sử dụng đất khu vực nghiên cứu Bảng gồm trường thuộc tính: LOAI, TEN, NHOM, TSO, MAU_R, MAU_G, MAU_B, IDSDD Trường IDSDD chứa ID độc loại hình sử dụng đất Trường LOAI chứa tên viết tắt loại sử dụng đất (ví dụ ODT cho loại hình sử dụng đất đô thị), trường TEN thể tên đầy đủ loại sử dụng đất trường NHOM thể nhóm sử dụng đất mà loại sử dụng đất phân ra., trường MAU_R, MAU_G, MAU_B số thể màu đỏ, lục, xanh thang màu RGB Bảng sử dụng đất liên hệ đến lớp sử dụng đất qua trường thuộc tính IDSDD Bảng 6: Bảng thuộc tính trường liệu Bảng Tên bảng Trường liệu Định dạng liệu Cơng trình nhân sinh CTNS CODE Text(8) Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 39 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Sử dụng đất Nguồn liệu SDD NGUON LOAI Text(50) TEN Text(200) LLAC Text(200) IDNG Short Integer IDSDD Long Integer LOAI Text(5) TEN Text(200) NHOM Text(5) MAU_R Text(5) MAU_G Text(5) MAU_B Text(5) ID Short Integer N_XB Text(200) MTA Text(200) TGIAN Text(50) TEN Text(200) DDANG Text(100) TILE Text(50) Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 40 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI) xây dựng dựa số phơi nhiễm số tổn thương cố tràn dầu Những yếu tố ảnh hưởng đến tính nhạy cảm đường bờ bao gồm thuộc tính khác cấu tạo đường bờ, độ cong đường bờ, mật độ thủy hệ, yếu tố kinh tế xã hội sử dụng đất, tài nguyên nhân sinh giá trị tài nguyên nhân sinh, đa dạng sinh học Căn đồ nhạy cảm đường bờ nhận thấy: + Trên nhánh sơng Sài Gịn, khu vực phường Tân Thuận quận khu vực có mức nhạy cảm cao với cố tràn dầu khu vực phường Trường Thọ phường Phú Thuận chủ yếu giá trị tài nguyên nhân sinh khu vực dạng đường bờ yếu tố có tính phơi nhiễm cao với cố tràn dầu cảng + Trên địa bàn Bình Dương xã Vĩnh Phú huyện Thuận An tỉnh Bình Dương có tính nhạy cảm trung bình với cố tràn dầu + Trên nhánh sông Đồng Nai, khu vực phường Thạnh Phước, huyện Tân Un khu vực có tính nhạy cảm cao với cố tràn dầu Phường Thạnh Phước có hoạt động cảng Thạnh Phước dạng cơng trình nhân sinh vừa có giá trị kinh tế cao lại vừa có tính phơi nhiễm cao với cố tràn dầu Ngồi ra, khu vực cịn có di tích văn hóa, lịch sử Chiến thắng tháp canh cầu Bà Kiên Một nhân tố khác làm cho khu vực phường Thạnh Phước có tính nhạy cảm cao độ cong đường bờ, phần ranh giới xã Thạnh Phước khu vực cù lao Rùa, dạng đường bờ có tính phơi nhiễm cao với cố tràn dầu + Các khu vực có tính nhạy cảm trung bình với cố tràn dầu phần lớn thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, kể đến khu vực phường Bửu Long, phường An Bình, xã Bình Thắng, huyện Dĩ An Kiến nghị Để việc ứng cứu cố tràn dầu hiệu có tính khả thi cao, cần thiết phải dựng thực việc chạy mơ hình tràn dầu cho khu vực nghiên cứu để dự đốn đường dầu theo mùa, ảnh hưởng triều, khu vực ven bờ có khả bị dầu tấp vào Ngồi ra, cần thực việc đánh giá nguy môi trường Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 41 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học (Environmental Risk Asessment) xảy cố tràn dầu ngồi việc thiết lập đồ nhạy cảm, mơ hình tràn dầu cịn cần thực việc tính tốn xác suất xảy rủi ro, đánh giá hậu xảy dầu Cần xác định rõ liệu tài nguyên sinh học, đặc biệt xác định không gian phân bố tập tính lồi Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 42 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tác An Tống Phước Hoàng Sơn, 2004 Sử dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý tổng hợp vùng ven bờ Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Anh, Nguyễn Đình Dương, Hồ Lệ Thu, 2009 Nguồn nhiễm dầu biển Việt Nam Biển Đông, 14 tr Trần Văn Chung, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long Tơ Duy Thái, 2011 Nghiên cứu đặc trưng dịng chảy, nhiệt – muối vực nước Bình Cang – Nha Trang mơ hình ECOSMO Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V Quyển khí tượng, thủy văn động lực học biển Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 205 – 213 Phạm Văn Cự, 2007 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý viễn thám quản lý môi trường tài nguyên Việt Nam Trung tâm Viễn Thám Geomatics VTGEO Bùi Đại Dũng, 2009 Lượng giá tổn thất cố tràn dầu hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệm nước điều kiện áp dụng Việt Nam Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, 25(4), tr 239-252 Nguyễn Thị Hồng Huế, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Tài Tuệ 2009 Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất, định hướng sử dụng bền vững vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Vũ Tuấn Hùng, 2012 Ứng phó cố tràn dầu giám sát bờ biển Việt Nam Khoa học Công nghệ - Bảo vệ Môi trường Hàng hải Việt Nam Nguyễn Quốc Khánh, 2014 Ứng dụng công nghệ viễn thám kết hợp với GIS phục vụ giám sát cố ô nhiễm dầu Việt Nam Tạp chí tài ngun mơi trường số 07/2014 Đỗ Tiến Lanh, 2010 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai Viện Khoa học thủy lợi miền Nam 10 Nguyễn Thị Việt Liên, Nguyễn Thị Kim Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị Hồng Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 43 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Vân, 2011 Phương pháp xây dựng đồ nhạy cảm môi trường đường bờ dầu tràn áp dụng cho số vùng biển Việt Nam Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V, sinh thái, môi trường quản lý biển Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 426 – 433 11 Phạm Đặng Mạnh Hồng Luân, 2011 Xây dựng đồ nhạy cảm vịnh Gành Rái Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam 12 Lê Thị Ngọc Mai, 2004 Bước đầu xây dựng đồ nhạy cảm vùng ven biển tây nam từ mũi Cà Mau đến cửu Tiểu Dừa phục vụ kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu Luận án thạc sĩ chuyên ngành sinh thái môi trường Trường đại học khoa học tự nhiên 13 Nguyễn Hữu Nhân, 2004 Phần mềm oilasas Dự án: xây dựng phần mềm hệ sở liệu phục vụ công tác cảnh báo, tư vấn đánh giá thiệt hại cố tràn dầu Khánh Hòa – giai đoạn Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa 14 Phùng Chí Sĩ, 2005 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng ngừa phương án ứng phó cố tràn dầu mức I thành phố Đà Nẵng Phân viện nhiệt đới – Môi trường 15 Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Phương án ứng phó cố tràn dầu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 16 Tống Xuân Tám, 2012 Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình nguồn lợi cá lưu vực sơng Sài Gòn Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Ngọc Hải, 2008 Xây dựng đồ số nhạy cảm hệ sinh thái tác động môi trường sử dụng phát triển bền vững dải ven biển Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững 18 Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Minh Huyền, 2008 Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam Viện tài nguyên môi trường biển, viện khoa học cơng nghệ Việt Nam 19 Lê Trình, Lê Quốc Hùng, 2004 Môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gịn Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sơng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 44 Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Tài liệu tiếng Anh 20 API EMDI NOAA/RPI, 1995 Environment sensitive index 21 A.YU.lVANOV , V V ZATYAGALOVA, 2008, A GIS approach to mapping oil spills in a marine environment International Journal of Remote Sensing - Satellite observations of the atmosphere, ocean and their interface in relation to climate, natural hazards and management of the coastal zone Volume 29 Issue 21, November 2008, Pages 6297-6313 22 Brroungh, P.A, 1986 Principles of Geographical Information System for Land Resources Assessment Clarendon Press, Oxford, New York 191pp 23 Brroungh, P.A and McDonnell, P.A, 1998 Principles of Geographical Information Systems Oxford University press 333pp 24 ITOPF, 2011 Oil tanker spill statistics 25 John R.Jensen , A systems approach to Environmental Sensitivity Index (ESI) mapping for oil spill contingency planning and response 26 Melissa Carvalho, Douglas F M Gherardi, 2008 Mapping the environmental sensitivity to oil spill and land use/land cover using spectrally transformed Landsat ETM data 27 National Commission on the BP Deepwater Horizon Oil Spill and Offshore Drilling, 2011 28 NOAA Technical Memorandum NOS OR&R 11, Environmental Sensitivity Guidelines Version 3.0 Xây dựng đồ nhạy cảm đường bờ sông địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm ứng phó cố tràn dầu 45

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w