1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

157 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 11 năm 2018 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Đã chỉnh sửa theo biên nghiệm thu đề án) ĐƠN VỊ THỰC HIỆN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN TRUNG TÂM QUAN TRẮC - KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÊN ĐỀ ÁN 1.1 Cơ quan quản lý 1.2 Cơ quan thực .1 1.3 Đơn vị phối hợp 1.4 Thành viên tham gia lập báo cáo đề án 1.5 Thời gian thực đề án 2 MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Phạm vi Đề án 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ ÁN CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN PHẦN II: BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SẼ SỬ DỤNG 2.1 Cách tiếp cận 2.2 Phương pháp nghiên cứu BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN 10 CHƯƠNG I 11 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 11 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 11 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO 13 1.2.1 Các dạng địa hình 13 1.2.2 Đặc điểm độ dốc địa hình 14 1.2.3 Thổ nhưỡng 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 16 1.3.1 Nhiệt độ .16 1.3.2 Nắng 16 i 1.3.3 Bốc độ ẩm 16 1.3.4 Gió bão 16 1.3.5 Mưa 17 1.4 KINH TẾ, XÃ HỘI 18 1.4.1 Tăng trưởng kinh tế .18 1.4.2 Sức ép dân số vấn đề di cư .18 1.4.3 Phát triển công nghiệp 19 1.4.4 Phát triển nông nghiệp 20 CHƯƠNG 21 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG 21 2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT THEO TUYẾN SÔNG, SUỐI, KÊNH, RẠCH 22 2.1.1 Sơng Sài Gịn .22 2.1.2 Sông Đồng Nai 23 2.1.3 Sông Bé 24 2.1.4 Sơng Thị Tính 25 2.1.5 Diễn biến chất lượng nước mặt số suối, kênh, rạch 26 2.1.6 Các suối, kênh, rạch khác 28 2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 29 2.2.1 Cơng trình khai thác nước mặt tập trung phục vụ mục đích sinh hoạt 29 2.2.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi 30 2.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt .32 2.2.4 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước 36 2.3 QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG 40 CHƯƠNG 41 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO TẢI LƯỢNG TIẾP NHẬN CÁC SÔNG, SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2025 .41 3.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG 41 3.2 PHÂN VÙNG CÁC TIỂU LƯU VỰC TÍNH TỐN 44 3.2.1 Tiểu lưu vực sông Sài Gòn 45 3.2.2 Tiểu lưu vực sông Đồng Nai .47 3.2.3 Tiểu lưu vực sông Bé 48 3.2.4 Tiểu lưu vực sơng Thị Tính 50 3.2.5 Tiểu lưu vực suối Cát 51 ii 3.2.6 Tiểu lưu vực suối Cái phụ lưu 52 3.2.7 Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng 53 3.2.8 Tiểu lưu vực suối Siệp 54 3.2.9 Tiểu lưu vực kênh Bình Hịa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình 55 3.3 TÍNH TỐN DỰ BÁO TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM 56 3.3.1 Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Sài Gòn 57 3.3.2 Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Đồng Nai 58 3.3.3 Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Bé .59 3.3.4 Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Thị Tính 60 3.3.5 Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp 61 3.3.6 Tiểu lưu vực suối Cái phụ lưu 65 3.3.7 Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng 69 3.3.8 Tiểu lưu vực suối Siệp 73 3.3.9 Tiểu lưu vực kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình 77 CHƯƠNG 83 DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 83 4.1 CƠ SỞ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN .83 4.1.1 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực 84 4.1.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình chất lượng nước 87 4.1.3 Mơ hình đánh giá khả chịu tải 90 4.2 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT NĂM 2020, 2025 90 4.2.1 Kết tính toán dự báo chất lượng đối tượng nghiên cứu 91 4.2.1.1 Sơng Sài Gịn 92 4.2.1.2 Sông Đồng Nai 95 4.2.1.5 Suối Cát 101 4.2.1.6 Suối Cái 102 4.2.1.7 Rạch Chòm Sao 102 4.2.1.8 Suối Siệp 103 4.2.1.9 Rạch Vĩnh Bình 104 4.3 TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN NƯỚC .105 4.3.1 Sơng Sài Gịn .105 4.3.2 Sông Đồng Nai 106 iii 4.3.3 Sơng Thị Tính 107 4.3.4 Sông Bé 108 4.3.5 Suối Cát - Bưng Biệp 110 4.3.6 Suối Cái .111 4.3.7 Rạch Chòm Sao - suối Đờn .113 4.3.8 Suối Siệp 114 4.3.9 Hệ thống Kênh Bình Hịa - Kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình 116 4.4 TÍNH TỐN CẮT GIẢM TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM 117 4.4.1 Kết cắt giảm tải lượng ô nhiễm theo kịch T 118 4.4.2 Tính tốn tải lượng tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp theo KB T 118 4.4.3 Tính tốn tải lượng tiểu lưu vực suối Cái phụ lưu theo KB T 119 4.4.4 Tính tốn tải lượng tiểu lưu vực rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng theo KB T 120 4.5.5 Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp theo KB T 120 4.5.6 Tính tốn tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình theo KB T 121 CHƯƠNG 123 XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SƠNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 123 5.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI .123 5.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÂN VÙNG XẢ THẢI .126 5.3 PHÂN VÙNG XẢ THẢI .127 5.3.1 Xác định giá trị nồng độ tối đa 127 5.3.2 Xác định hệ số Kq, Kf .128 5.3.3 Xác định hệ số Kt 128 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 138 KẾT LUẬN .138 KIẾN NGHỊ .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC I CÁC DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH ĐÁY, THỦY VĂN, THỦY VỰC .141 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .142 PHỤ LỤC III BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XẢ THẢI .143 PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CÁC SƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 144 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt BVMT : Bảo vệ môi trường CN : Công nghiệp CT : Chảy tràn BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CCN : Cụm cơng nghiệp DO : Oxy hịa tan nước TSS : Chất rắn lơ lửng GDP : Tổng sản phẩm nội địa GIS : Hệ thống thông tin địa lý KB : Kịch KTXH : Kinh tế Xã hội KCN : Khu công nghiệp KNTN : Khả tiếp nhận LVS : Lưu vực sông MT : Môi trường NN : Nông nghiệp QĐ : Quyết định TT : Thông tư QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TNMT : Tài nguyên Môi trường TMDL : Tổng tải lượng tối đa TCMT : Tổng cục Môi trường TS : Thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Chỉ số chất lượng nước KQ : Ký hiệu điểm quan trắc v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng: 1 Bảng thống kê diện tích thành phố huyện, thị 12 Bảng: Diện tích loại đất tỉnh Bình Dương 15 Bảng: Các đặc trưng khí tượng 17 Bảng: Các hồ chứa nước địa bàn tỉnh Bình Dương 21 Bảng: 2 Tổng hợp xí nghiệp khai thác nước mặt tỉnh Bình Dương 30 Bảng: Thống kê cơng trình thủy lợi 30 Bảng: Danh mục cấp phép khai thác nước mặt (năm 2018) 32 Bảng: Danh mục gia hạn giấy phép khai thác nước mặt (đến 2018) 35 Bảng: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải đô thị 38 Bảng: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải y tế 38 Bảng: Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh 39 Bảng: Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh 39 Bảng: Bảng phân chia tiểu lưu vực 45 Bảng: Kênh, rạch nhánh sơng Sài Gịn 45 Bảng: 3 Kênh, rạch nhánh sơng Đồng Nai 48 Bảng: Thống kê kênh, rạch nhánh sơng Bé 49 Bảng: Thống kê kênh, rạch nhánh sơng Thị Tính 50 Bảng: Tải lượng lưu vực sơng Sài Gịn 2020 H 57 Bảng: Tải lượng lưu vực sơng Sài Gịn 2020 A 57 Bảng: Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 H 58 Bảng: Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 A 58 Bảng: 10 Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 H 59 Bảng: 11 Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 A 59 Bảng: 12 Tải lượng lưu vực sơng Thị Tính 2020 H 60 Bảng: 13 Tải lượng lưu vực sơng Thị Tính 2020 A 60 Bảng: 14 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2018 .62 Bảng: 15 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 H 62 Bảng: 16 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 A 63 Bảng: 17 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 H 64 Bảng: 18 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 A 64 Bảng: 19 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2018 66 Bảng: 20 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2020 H .67 vi Bảng: 21 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2020 A 67 Bảng: 22 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2025 H .68 Bảng: 23 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2025 A 68 Bảng: 24 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2018 70 Bảng: 25 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 H 71 Bảng: 26 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 A .71 Bảng: 27 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 H 72 Bảng: 28 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 A .72 Bảng: 29 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2018 74 Bảng: 30 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 H 75 Bảng: 31 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 A 75 Bảng: 32 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 H 76 Bảng: 33 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 A 76 Bảng: 34 Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2018 78 Bảng: 35 Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 H 79 Bảng: 36 Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 A 79 Bảng: 37 Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 H 80 Bảng: 38 Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 A 80 Bảng: Hệ số nhám sông (dùng hệ SI) sau hiệu chỉnh .86 Bảng: Dự báo chất lượng nước sơng Sài Gịn thời điểm 2020, kịch H (mg/l) 92 Bảng: Dự báo chất lượng nước sơng Sài Gịn 2020 kịch A (mg/l) 93 Bảng: 4 Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch H (mg/l) 95 Bảng: Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch A (mg/l) .96 Bảng: Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch H (mg/l) 97 Bảng: Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch A (mg/l) .98 Bảng: Kết tính tốn dự báo chất lượng nước sơng Thị Tính thời điểm 2020, kịch H (mg/l) 99 Bảng: Kết tính tốn dự báo chất lượng nước sơng Thị Tính thời điểm 2020, kịch A (mg/l) 100 Bảng: 10 Bảng tiêu chọn tỷ lệ cần cắt giảm .117 Bảng: 11 Bảng tải lượng ô nhiễm cần cắt giảm .118 Bảng: 12 Bảng tải lượng ô nhiễm cắt giảm theo kịch A 118 Bảng: 13 Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025: KB T 118 Bảng: 14 Tải lượng TLV suối Cái phụ lưu 2025 T 119 vii Bảng: 15 Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 T .120 Bảng: 16 Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 T 121 Bảng: 17 Tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình 2025 T 121 Bảng: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf 124 Bảng: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 124 Bảng: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải 125 Bảng: Bảng tải lượng ô nhiễm tiếp tục cắt giảm 130 Bảng: 5 Giải pháp cắt giảm tải lượng xác định hệ số Kt 132 Bảng: Bảng tổng hợp cắt giảm tải lượng ô nhiễm giải pháp sau (tấn/ngày): 135 Bảng: Hệ số phân vùng xả thải 137 viii tỉnh thành, phần tải lượng lớn thải vào sông từ hoạt động phía thượng nguồn nên khó kiểm sốt chất lượng Do đó, việc áp dụng quy chuẩn xả thải sông Bé phụ lưu lấy theo QCVN tương ứng với nguồn thải hệ số Kq, Kf xác định phần hệ số tiếp nhận lựa chọn Kt =1; đồng thời thực giải pháp cắt giảm tải lượng ô nhiễm để cải thiện nguồn nước nêu 5.3.4.4 Sơng Thị Tính phụ lưu: Sơng Thị Tính nơi tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp lớn, khoảng 35.000m3/ngày nhiều sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bình Dương như: Khu công nghiệp Mỹ Phước I, II, III, khu công nghiệp Bàu Bàng, cụm Công nghiệp Tân Định; nhà máy giấy, sở chăn nuôi heo, chế biến cao su…; khu dân cư địa bàn thị trấn Mỹ Phước, Bàu Bàng dọc theo lưu vực sông; ngồi ra, sơng Thị Tính cịn tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Chơn Thành Minh Hưng tỉnh Bình Phước Trong tương lai lấp đầy khu công nghiệp, khu dân cư số sở sản xuất khác vào hoạt động dự kiến lượng nước thải mà sơng Thị Tính tiếp nhận (chưa tính khu cơng nghiệp Bàu Bảng mở rộng) khoảng 150.000m3/ngày, gấp khoảng lần lượng nước thải sơng Thị Tính tiếp nhận Thực trạng cho thấy chất lượng nước mặt sơng Thị Tính có dấu hiệu suy giảm ngày nhiều nhanh hơn, số thông số amoni (vượt 1,111,6 lần), oxy hịa tan thường xun khơng đạt quy chuẩn cho phép; thơng số nhiễm hữu có lúc, có nơi cịn vượt quy chuẩn, chi lưu nhiễm hữu 1,4 - 3,2 lần Vì vậy, khả tự làm sơng có dấu hiệu bị hạn chế, đảm bảo được; khả tiếp nhận nước thải có dấu hiệu bị tải Kế thừa kết tính tốn, dự báo Đề tài “Đánh giá khả chịu tải dịng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải” năm 2012, dự báo đến năm 2020 Sở KH&CN tỉnh Bình Dương thực sơng Thị Tính nói chung khơng cịn khả tiếp nhận (đối với với yêu cầu B1) Do đó, cần siết chặt quy chuẩn xả thải Việc áp dụng quy chuẩn xả thải sơng Thị Tính phụ lưu lấy theo QCVN tương ứng với nguồn thải hệ số Kq, Kf xác định phần hệ số tiếp nhận lựa chọn Kt =0,8; đồng thời thực giải pháp cắt giảm tải lượng ô nhiễm để cải thiện nguồn nước nêu 5.3.4.5 Đối với suối, rạch có nguy nhiễm Như xác định nhu cầu tiếp tục cắt giảm tải lượng sau thực tốt điều kiện kịch A sau: Bảng: Bảng tải lượng ô nhiễm tiếp tục cắt giảm TT Thủy vực Suối Cát - Bưng Biệp Suối Cái phụ lưu Rạch Chòm Sao-suối Đờn-rạch Vàm Búng Suối Siệp Hệ thống rạch Vĩnh Bình Tải lượng cần cắt giảm tiếp (tấn/ngày) 1,21 4,01 0,54 1,11 3,53 130 Việc cắt giảm tải lượng lại dựa nguyên tắc cắt theo tỷ lệ đóng góp nguồn thải (sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa chảy tràn) phương pháp sau: Đối với nguồn thải sinh hoạt: cắt giảm tiếp cách tăng tỷ lệ thu gom, xử lý Đối với nước mưa chảy tràn: Thực giếng tràn để thu gom nước thải nước mưa 15 - 20 phút đầu mưa Đối với nguồn thải công nghiệp: cắt giảm tiếp tải lượng nhiễm cơng nghiệp cịn lại thơng qua việc siết chặt quy chuẩn thải (áp dụng hệ số Kt) không 20% tổng tải lượng công nghiệp (chỉ chọn mức 0%, 10% 20% tương ứng với Kt = 1; 0,9 0,8); Phần lại cắt giảm giải pháp quản lý khác tùy theo tiểu lưu vực như: di dời số sở cơng nghiệp nằm ngồi KCN, CCN, chuyển đổi cơng số KCN phía Nam Bình Dương thành đất đất thương mại, dịch vụ; thu hút ngành nghề đầu tư có chọn lọc, thu hút ngành nghề phát sinh chất thải,… kết tính tốn cắt giảm sau: 131 Bảng: 5 Giải pháp cắt giảm tải lượng xác định hệ số Kt TT Thủy vực Nguồn ô nhiễm Tải lượng nhiễm KB A (tấn/ngày) Tỷ lệ đóng Tải lượng cắt góp, giảm theo tỷ lệ (%) đóng góp, Sinh hoạt 3,12 46,12 0,55 Tỷ lệ cần cắt giảm so với KB A, (%) 18 Công nghiệp 2,40 35,51 0,43 18 Nước mưa Sinh hoạt 1,24 4,82 18,36 19,97 0,22 0,80 18 17 Công nghiệp 8,15 33,73 1,35 17 Nước mưa Sinh hoạt 11,19 2,34 46,30 62,37 1,86 0,33 17 14 0,43 11,57 0,06 14 0,98 2,98 26,06 51,49 0,14 0,57 14 19 Công nghiệp 1,42 24,53 0,27 19 Nước mưa chảy tràn Sinh hoạt 1,39 23,99 0,27 19 Thu gom, xử lý từ 19% 6,68 44,25 1,56 23 Công nghiệp 6,22 41,21 1,45 23 Nước mưa 2,20 14,54 0,51 23 Tăng tỷ lệ thu gom xử lý >70% - Siết chặt tiêu chuẩn thải 20% (Kt=0,8); - Chuyển đổi cơng KCN, di dời 0,5% sở KCN Thu gom, xử lý từ 23% (tấn/ngày) Suối Cát Bưng Biệp Suối Cái phụ lưu Rạch Chịm Sao-suối ĐờnCơng rạch Vàm nghiệp Búng Nước mưa Suối Siệp Sinh hoạt Hệ thống rạch Vĩnh Bình Giải pháp Tăng tỷ lệ thu gom xử lý >70% - Siết chặt tiêu chuẩn thải 10% (Kt=0,9); - Chuyển đổi công KCN, di dời 24% sở ngồi KCN Thu gom, xử lý từ 18% Tăng tỷ lệ thu gom xử lý >70% - Siết chặt tiêu chuẩn thải 10% (Kt=0,9); - Chuyển đổi công KCN, di dời 9% sở KCN Thu gom, xử lý từ 17% Tăng tỷ lệ thu gom xử lý >70% - Siết chặt tiêu chuẩn thải 10% (Kt=0,9); - Chuyển đổi công KCN, di dời 8% sở ngồi KCN Thu gom, xử lý từ 14% Tăng tỷ lệ thu gom xử lý >70% - Siết chặt tiêu chuẩn thải 10% (Kt=0,9); - Chuyển đổi công KCN, di dời 9% sở ngồi KCN 132 (1) Suối Cát - Bưng Biệp: Kết tính tốn cắt giảm tải lượng nguồn thải theo tỷ lệ đóng góp 18% tải lượng nguồn - Đối với nguồn thải sinh hoạt: cần cắt giảm tiếp 18% tải lượng, tương đương 0,55 tấn/ngày cách tăng tỷ lệ thu gom xử lý so với kịch A (tỷ lệ thu gom > 70%); - Đối với nguồn thải công nghiệp: cần cắt giảm tiếp 18% tổng tải lượng công nghiệp, tương đương với 0,43 tấn/ngày biện pháp sau: Siết chặt quy chuẩn thải thông qua hệ số Kt để cắt giảm theo lập luận mức siết chặt trên, nhóm tác giả chọn mức cắt giảm 10% tương ứng với Kt = 0,9 Như 8% lại thực cắt giảm giải pháp di dời sở KCN, chuyển đổi công số KCN thành đất đất thương mại, dịch vụ (cắt 8% tổng tải lượng công nghiệp tương đương với việc di dời 24% sở bên KCN, CCN) - Đối với nước mưa chảy tràn: cần cắt giảm 18% tải lượng, tương đương 0,22 tấn/ngày cách thực giếng tràn để thu gom nước mưa 15-20 phút đầu mưa (2) Suối Cái phụ lưu: Kết tính tốn cắt giảm tải lượng nguồn thải theo tỷ lệ đóng góp 17% tải lượng nguồn - Đối với nguồn thải sinh hoạt: cần cắt giảm tiếp 17% tải lượng, tương đương 0,8 tấn/ngày cách tăng tỷ lệ thu gom xử lý so với kịch A (tỷ lệ thu gom > 70%); - Đối với nguồn thải công nghiệp: cần cắt giảm tiếp 17% tổng tải lượng công nghiệp, tương đương với 1,35 tấn/ngày biện pháp sau: Siết chặt quy chuẩn thải thông qua hệ số Kt để cắt giảm theo lập luận mức siết chặt trên, nhóm tác giả chọn mức cắt giảm 10% tương ứng với Kt = 0,9 Như 7% lại thực cắt giảm giải pháp di dời sở ngồi KCN, chuyển đổi cơng số KCN thành đất đất thương mại, dịch vụ (cắt 7% tổng tải lượng công nghiệp tương đương với việc di dời 9% sở bên KCN, CCN) - Đối với nước mưa chảy tràn: cần cắt giảm 17% tải lượng, tương đương 1,86 tấn/ngày cách thực giếng tràn để thu gom nước mưa 15-20 phút đầu mưa (3) Rạch Chòm Sao - suối Đờn: Kết tính tốn cắt giảm tải lượng nguồn thải theo tỷ lệ đóng góp 14% tải lượng nguồn - Đối với nguồn thải sinh hoạt: cần cắt giảm tiếp 14% tải lượng, tương đương 0,33 tấn/ngày cách tăng tỷ lệ thu gom xử lý so với kịch A (tỷ lệ thu gom > 70%); - Đối với nguồn thải công nghiệp: cần cắt giảm tiếp 14% tổng tải lượng công nghiệp, tương đương với 0,06 tấn/ngày biện pháp sau: Siết chặt quy chuẩn thải thông qua hệ số Kt để cắt giảm theo lập luận mức siết chặt trên, nhóm tác giả chọn mức cắt giảm 10% tương ứng với Kt = 0,9 Như 4% lại thực cắt giảm giải pháp di dời sở KCN, chuyển đổi công số KCN thành đất đất thương mại, dịch vụ (cắt 4% tổng tải lượng công nghiệp tương đương với việc di dời 8% sở bên KCN, CCN) 133 - Đối với nước mưa chảy tràn: cần cắt giảm 14% tải lượng, tương đương 0,14 tấn/ngày cách thực giếng tràn để thu gom nước mưa 15-20 phút đầu mưa (4) Suối Siệp: Kết tính tốn cắt giảm tải lượng nguồn thải theo tỷ lệ đóng góp 19% tải lượng nguồn - Đối với nguồn thải sinh hoạt: cần cắt giảm tiếp 19% tải lượng, tương đương 0,57 tấn/ngày cách tăng tỷ lệ thu gom xử lý so với kịch A (tỷ lệ thu gom > 70%); - Đối với nguồn thải công nghiệp: cần cắt giảm tiếp 19% tổng tải lượng công nghiệp, tương đương với 0,27 tấn/ngày biện pháp sau: Siết chặt quy chuẩn thải thông qua hệ số Kt để cắt giảm theo lập luận mức siết chặt trên, nhóm tác giả chọn mức cắt giảm 10% tương ứng với Kt = 0,9 Như 9% lại thực cắt giảm giải pháp di dời sở KCN, chuyển đổi công số KCN thành đất đất thương mại, dịch vụ (cắt 9% tổng tải lượng công nghiệp tương đương với việc di dời 9% sở bên KCN, CCN) - Đối với nước mưa chảy tràn: cần cắt giảm 19% tải lượng, tương đương 0,27 tấn/ngày cách thực giếng tràn để thu gom nước mưa 15-20 phút đầu mưa (5) Rạch Vĩnh Bình: Kết tính tốn cắt giảm tải lượng nguồn thải theo tỷ lệ đóng góp 23% tải lượng nguồn - Đối với nguồn thải sinh hoạt: cần cắt giảm tiếp 23% tải lượng, tương đương 1,56 tấn/ngày cách tăng tỷ lệ thu gom xử lý so với kịch A (tỷ lệ thu gom > 70%); - Đối với nguồn thải công nghiệp: cần cắt giảm tiếp 23% tổng tải lượng công nghiệp, tương đương với 1,45 tấn/ngày biện pháp sau: Siết chặt quy chuẩn thải thông qua hệ số Kt để cắt giảm theo lập luận mức siết chặt trên, nhóm tác giả chọn mức an toàn cắt giảm 20% tương ứng với Kt = 0,8 Như 3% lại thực cắt giảm giải pháp di dời sở ngồi KCN, chuyển đổi cơng số KCN thành đất đất thương mại, dịch vụ (cắt 3% tổng tải lượng công nghiệp tương đương với di dời 0,5% sở bên KCN, CCN) - Đối với nước mưa chảy tràn: cần cắt giảm 23% tải lượng, tương đương 0,51 tấn/ngày cách thực giếng tràn để thu gom nước mưa 15-20 phút đầu mưa 134 Bảng: Bảng tổng hợp cắt giảm tải lượng ô nhiễm giải pháp sau (tấn/ngày): TT Thủy vực Tổng tải lượng KB phát thải cao Tải lượng cần cắt giảm Giảm tải lượng sinh hoạt Giảm quản lý nguồn thải CN Giảm xử lý nước mưa chảy tràn Giảm di dời CS KCN Giảm áp dụng Kt Suối Cát - Bưng Biệp Suối Cái phụ lưu Rạch Chòm Sao-suối Đờn-rạch Vàm Búng Suối Siệp Hệ thống rạch Vĩnh Bình Tổng 10,10 36,64 4,55 16,49 3,42 7,38 0,44 5,34 0,22 1,86 0,19 0,57 0,28 1,34 6,43 3,22 2,98 0,04 0,14 0,02 0,04 10,39 21,02 84,58 5,71 9,46 39,43 5,13 6,98 25,89 0,05 0,61 6,48 0,26 0,5 2,98 0,13 0,01 0,92 0,14 1,36 3,16 Hình: Tỷ lệ cắt giảm theo giải pháp suối nghiên cứu 135 Các đối tượng kênh rạch xem xét đánh giá sở diễn biến chất lượng nước mặt qua kết quan trắc năm xác định vùng nhạy cảm, vùng nhận diện có nguy nhiễm theo Quyết định 2566/QĐ-UBND ngày 26/9/2017 UBND tỉnh Bình Dương xác định hệ số tiếp nhận Kt trên, cần thực giải pháp kèm theo Cụ thể sau: - Hệ thống Rạch Vĩnh Bình: Đây thủy vực bị ô nhiễm nghiêm trọng cần xem xét hạn chế xả thải Cắt giảm tải lượng ô nhiễm công nghiệp - dịch vụ theo lộ trình: siết chặt tiêu chuẩn xả thải; ngừng thu hút đầu tư bên KCN, tiến đến di dời sở sản xuất bên KCN, CCN; chuyển đổi công KCN, CCN, thu gom xử lý nước thải thị, mưa chảy tràn Do đó, việc áp dụng quy chuẩn xả thải lấy theo QCVN tương ứng với nguồn thải hệ số Kq, Kf xác định phần hệ số tiếp nhận lựa chọn Kt = 0,8 - Nhóm tiểu lưu vực: Rạch Chịm Sao, suối Đờn, rạch Vàm Búng, rạch Bình Nhâm, suối Siệp, Suối Cát - Bưng Biệp tiểu lưu vực bị ô nhiễm: tiểu lưu vực chịu nhiều áp lực tải lượng công nghiệp đô thị Hiện tiểu lưu vực hết KNCT Do cần cắt giảm tải lượng nhiễm cơng nghiệp - dịch vụ theo lộ trình: siết chặt tiêu chuẩn xả thải; ngừng thu hút đầu tư bên KCN, tiến đến di dời sở sản xuất bên ngồi KCN, CCN; chuyển đổi cơng KCN, CCN, thu gom xử lý nước thải đô thị, mưa chảy tràn Do đó, việc áp dụng quy chuẩn xả thải lấy theo QCVN tương ứng với nguồn thải hệ số Kq, Kf xác định phần hệ số tiếp nhận lựa chọn Kt = 0,9 - Tiểu lưu vực: Suối Cái phụ lưu tiểu lưu vực bị ô nhiễm, KCN chưa lấp đầy nên thu hút đầu tư, chịu nhiều áp lực tải lượng công nghiệp đô thị Hiện tiểu lưu vực hết KNCT Do cần cắt giảm tải lượng nhiễm cơng nghiệp - dịch vụ: siết chặt tiêu chuẩn xả thải; ngừng thu hút đầu tư bên KCN, tiến đến di dời sở sản xuất bên KCN, CCN, đầu tư KCN ngành nghề có chọn lọc, thu gom xử lý nước thải đô thị, mưa chảy tràn Do đó, việc áp dụng quy chuẩn xả thải lấy theo QCVN tương ứng với nguồn thải hệ số Kq, Kf xác định phần hệ số tiếp nhận lựa chọn Kt = 0,9 Tiểu kết: Với việc áp dụng hệ số Kt = 0,8 đến cắt giảm phần nhỏ tải lượng ô nhiễm so với nhu cầu cắt giảm (năm 2025: trung bình chiếm 8% tải lượng cần cắt giảm để bảo vệ nguồn nước - tính tiểu lưu vực nghiên cứu), phần lại cần xem xét cắt giảm tiếp giải pháp khác phù hợp với đặc điểm tiểu lưu vực như: ngưng thu hút đầu tư thu hút có chọn lọc; di dời sở ngồi KCN, CCN; chuyển đổi công số KCN, CCN phía Nam tỉnh Bình Dương; đầu tư thống thu gom xử lý nước thải đô thị, hệ thống giếng chuyển bậc để thu gom nước mưa chảy tràn đầu trận mưa, Tổng hợp kết phân vùng xả thải sau: 136 Bảng: Hệ số phân vùng xả thải Kq Kt Nồng độ theo QCVN Hệ thống rạch Vĩnh 0,9 Bình 0,8 A Không thu hút đầu tư mới, di dời sở bên ngồi KCN, CCN, chuyển đổi cơng KCN, thu gom xử lý nước thải đô thị, nước mưa chảy tràn Sơng Thị Tính phụ 0,9 lưu 0,8 A Thu hút đầu tư có chọn lọc, Khơng thu hút đầu tư bên KCN, di dời sở bên KCN, CCN, thu gom xử lý nước thải thị, nước mưa chảy tràn Rạch Chịm Sao, suối 0,9 Đờn, rạch Vàm Búng, rạch Bình Nhâm, Suối Siệp, Suối Cát - Bưng Biệp 0,9 A Không thu hút đầu tư mới, di dời sở bên ngồi KCN, CCN, chuyển đổi cơng KCN, thu gom xử lý nước thải đô thị, nước mưa chảy tràn Suối Cái phụ 0,9 lưu 0,9 A Khơng thu hút đầu tư bên ngồi KCN, di dời sở bên KCN, CCN, thu hút đầu tư có chọn lọc, thu gom xử lý nước thải đô thị, nước mưa chảy tràn Sông Bé phụ lưu S Sài Gòn phụ lưu 1,0 lại TT Thủy vực Giải pháp kèm theo 0,9 Sơng Đồng Nai 1,1 phụ lưu cịn lại Hồ chứa nước, mương 0,6 tự thấm 1,0 A Thu hút đầu tư có chọn lọc, di dời sở bên KCN, CCN, thu gom xử lý nước thải đô thị, nước mưa chảy tràn 137 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc thực đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả thải kênh rạch, sơng suối địa bàn tỉnh Bình Dương” đạt kết sau: (1) Đã tiến hành tính tốn tải lượng đóng góp nguồn thải dự báo khả chịu tải tiểu lưu vực phương pháp mơ hình mô với kịch phát thải cao theo giai đoạn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (2) Đã xác định hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq hệ số tiếp nhận Kt phù hợp với điều kiện công nghệ xử lý nước thải Việt Nam yêu cầu xả thải chung nước khu vực, đảm bảo tính khả thi, dễ áp dụng theo lộ trình cho thủy vực sở phương pháp chuỗi liệu quan trắc, điều tra thực địa tin cậy (3) Đã xây dựng Bản đồ danh mục sông suối thể nội dung quy định phân vùng xả thải cách trực quan, khoa học dễ theo dõi (4) Đề án xác định vùng cần siết chặt yêu cầu xả thải, hạn chế xả thải có tính khả thi cao Tuy nhiên, tỷ lệ đóng góp tải lượng cơng nghiệp so với tổng tải lượng ô nhiễm thải vào thủy vực 29,68% (năm 2025); mặt khác hầu tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh xử lý nước thải tốt yêu cầu siết chặt lớn Do đó, việc siết chặt quy chuẩn thải hệ số tiếp nhận giải pháp góp phần nhỏ (8% tổng tải lượng cần cắt giảm) việc cải thiện chất lượng nước mặt Vì vậy, Đề án đưa số giải pháp chính, thực đồng để tăng cường hiệu cải thiện chất lượng mặt địa bàn toàn tỉnh (5) Kết phân vùng xả thải giúp cho chủ nguồn thải lựa chọn hợp lý công nghệ xử lý nước thải bảo đảm đạt Quy chuẩn mơi trường Việt Nam, tránh lãng phí nguồn lực phù hợp với điều kiện thủy văn, khả chịu tải nguồn tiếp nhận, đồng thời tạo cơng cụ hữu ích cho nhà quản lý mơi trường việc kiểm sốt xử lý nhiễm nước thải, việc quy hoạch bảo vệ môi trường nước địa bàn tỉnh KIẾN NGHỊ - Hiện tại, hầu hết sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương hạn chế khả tiếp nhận nước thải Kể việc cắt giảm toàn tải lượng nhiễm từ cơng nghiệp khó khơi phục hồn tồn khả tiếp nhận Do đó, việc áp dụng hệ số tiếp nhận cần xem xét số nhiều giải pháp khác (như đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải đô thị, xử lý nước mưa chảy tràn, quy hoạch phát triển, chuyển đổi công năng, lựa chọn đầu tư,…) để từ xác định rõ trách nhiệm quan chức việc triển khai đồng giải pháp để nỗ lực cải thiện chất lượng nước mặt - Đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả thải kênh rạch, sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương” hồn thành đạt kết phần kết luận trình bày Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề án dự báo phân vùng xả thải cho giai đoạn định, nhóm tác giả kiến nghị Sở Tài nguyên Môi trường đưa vào kế hoạch năm 2019 từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trường nhiệm vụ “Điều tra, đo đạc kênh, rạch, sông, suối, xây dựng sở liệu công cụ mơ hình đánh giá chất lượng nước địa bàn tỉnh Bình Dương” để từ có sở điều chỉnh phân vùng xả thải phù hợp với giai đoạn cụ thể 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS.Nguyễn Kỳ Phùng (2012) “Đánh giá khả chịu tải dịng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải” [2] Phùng Chí Sỹ (2000) “Tính tốn tải lượng nhiễm lên hệ thống sơng Sài Gịn Đồng Nai Đề xuất quy định tải lượng cho phép xả vào đoạn sông” [3] Viện Mơi trường Tài ngun (2001), Tính tốn dự báo lưu lượng, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp lưu vực thuộc hệ thống sơng Sài Gịn, Đồng Nai [4] Lê Trình (2002) “Thực trạng nhiễm nguồn nước, phân vùng chất lượng nước kế hoạch hành động bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai” [5] Nguyễn Kỳ Phùng, Dương Thị Thúy Nga (2005) Nghiên cứu xây dựng sở liệu phục vụ quản lý môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai Hội thảo khoa học Môi trường biển, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Kỳ Phùng (5/2009), Nghiên cứu, xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sông Sài Gòn Đề tài cấp Sở KH&CN Tp HCM [7] Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2017), Niên giám thống kê Bình Dương [8] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2014) Quyết định số 88/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Dương ngày 13 tháng năm 2014 việc Hướng dẫn thu thập, tính tốn thị mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 - 2020 [9] Thủ tướng Chính phủ (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020 [10] UBND tỉnh Bình Dương (2012) Đồ án quy hoạch chung xây dựng Đơ thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [11] UBND tỉnh Bình Dương (2015) Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 [12] UBND tỉnh Bình Dương (2015) Kế hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020 [13] Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương (2012-2016) Báo cáo kết quan trắc mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, tháng 2018 [14] UBND tỉnh Bình Dương (2017) Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2035 139 PHẦN PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC I CÁC DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH ĐÁY, THỦY VĂN, THỦY VỰC 141 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 142 PHỤ LỤC III BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XẢ THẢI 143 PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CÁC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 144 ... duyệt đề cương dự toán kinh phí thực Đề án: ? ?Xây dựng quy định phân vùng xả thải kênh rạch, sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? Căn cứ Đề cương nhiệm vụ thực Đề án ? ?Xây dựng quy định phân vùng xả. ..UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Đã chỉnh... xả thải kênh rạch, sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài ngun Mơi trường Bình Dương tổ chức thực Đề án ? ?Xây dựng quy định phân vùng xả thải kênh rạch, sông suối

Ngày đăng: 16/07/2020, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w