BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

30 25 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỸ TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: ./CCMVN Hà Nội, ngày tháng năm 2020 V/v báo cáo kết chuyến giám sát thực địa tỉnh Bình Dương Đồng Nai BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TỒN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020 Thực kế hoạch hoạt động năm 2020, từ ngày 04 đến ngày 05 tháng năm 2020, Ban Điều phối Quốc gia Quỹ toàn cầu (CCM) Việt Nam tiến hành giám sát việc triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS Lao tài trợ Quỹ Toàn cầu địa bàn 02 tỉnh Bình Dương Đồng Nai Mục đích nhằm đánh giá kết thực dự án năm 2019 tháng đầu năm 2020 Đoàn giám sát PGS.TS Phạm Lê Tuấn, Chủ tịch CCM Việt Nam làm trưởng đoàn; tham gia đoàn có đại diện Bộ Tài chính, đại diện Ban Quản lý dự án hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS – Dự án Quỹ tồn cầu phịng chống HIV/AIDS, BQLDA Quỹ Tồn cầu phịng chống Lao, đại diện số tổ chức quốc tế tổ chức xã hội nghề nghiệp Trong thời gian địa phương, Đoàn giám sát làm việc với Lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, cán chuyên trách BQLDA tuyến tỉnh dự án phòng chống HIV/AIDS Lao, đại diện Trung tâm Life, đại diện tổ chức dựa vào cộng đồng (CBO) Đoàn chia thành hai nhóm để giám sát chương trình HIV/AIDS chương trình P/C Lao Sau phần trình bày kết thu sau chuyến cơng tác Đồn: PHẦN THỨ NHẤT Tình hình thực dự án tài trợ Quỹ Toàn cầu tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên 2.694,43 km2, dân số 2.426.561 người, mật độ dân số 900,58 người/ km2 (Tổng điều tra Dân số Nhà 01/4/2019); gồm 09 đơn vị hành cấp huyện, với 91 đơn vị hành cấp xã (42 xã, 45 phường, 04 thị trấn) Bình Dương tỉnh công nghiệp hàng đầu nước Hiện tại, tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp; 12 cụm cơng nghiệp Tình hình dân cư tỉnh Bình Dương có đặc điểm bật di cư biến động liên tục, tỷ lệ lao động ngoại tỉnh địa bàn tỉnh Bình Dương ước tính chiếm 53% dân số tỉnh I Thực Dự án Quỹ Tồn cầu phịng chống HIV/AIDS: Tình hình dịch HIV/AIDS địa bàn tỉnh: Theo báo cáo Trung tâm P/c HIV/AIDS tỉnh, nay, tỷ lệ người nhiễm HIV địa bàn tỉnh tương đối cao, lũy tích người nhiễm HIV tỉnh đứng thứ 23 toàn quốc Tỷ suất nhiễm HIV/100.000 dân số chung tỉnh 209 ca, thấp trung bình nước (VN: 252/100.000 dân số chung) 100% số huyện 97,8% số xã có người nhiễm HIV Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS người ngoại tỉnh chiếm xấp xỉ 50% Trung tâm phịng chống HIV/AIDS trì lấy khoảng 3000 mẫu điều tra giám sát phát hiện, tỷ lệ dương tính khoảng 3%/năm Nhìn chung dịch HIV/AIDS tập trung nhóm nguy cao nghiện chích ma túy (tổng hợp, nghiện đa chất), mại dâm, nam có quan hệ tình dục đồng giới Bảng Tình hình dịch HIV/AIDS năm gần 2016 2017 2018 2019 4T2020 Số nhiễm HIV năm 157 284 543 697 261 Trong người Bình Dương 134 114 164 206 54 Số BN chuyển AIDS năm 299 20 38 170 29 Trong người Bình Dương 278 17 27 153 15 Số BN tử vong HIV/AIDS 22 25 49 209 20 năm Trong người Bình Dương 22 23 37 207 11 Số người nhiễm HIV sống 4.859 5.213 6.124 6.552 5.379 Trong người Bình Dương 3.076 3.381 3.537 3.543 2.356 Theo số liệu báo cáo năm 2019 Phòng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy tỉnh, số lượng người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý 2.085 người, số ước tính thực tế khoảng 2.500 người Người nghiện ma túy thường cư trú khơng cố định, gây nhiều khó khăn cho việc tiếp cận cung cấp biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV bệnh lây qua đường máu khác cho nhóm Ước tính số lượng mại dâm Bình Dương gặp nhiều khó khăn tính di biến động quần thể này, theo báo cáo cho thấy số sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm có địa bàn: 2.785, tổng số nhân viên nữ làm việc sở kinh doanh, dịch vụ 2.572 người, số nhân viên nữ quản lý thông qua việc ký kết hợp đồng lao động với chủ sở 1.541 người Kết quả hoạt động Chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương thực tương đối tốt mục tiêu 90 – 90 – 90, tiêu (1) 90% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm bệnh đạt 80%; tiêu (2) 90% người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV đạt 86% tiêu (3) 90% người nhiễm HIV điều trị ARV kiểm soát số lượng vi rút mức thấp ổn định đạt 99% Bảng Tóm tắt kết quả đạt năm 2019 tiến độ năm 2020 KH 2019 TT 10 Chỉ số Số người NCMT tiếp cận chương trình can thiệp dự phịng Số người GMD tiếp cận chương trình can thiệp dự phòng Số người NCMT tư vấn xét nghiệm HIV Số người GMD tư vấn xét nghiệm HIV Số người MSM tư vấn xét nghiệm HIV Số tù nhân tư vấn xét nghiệm HIV Đối tượng khác tiếp cận chương trình can thiệp dự phịng THỰC HIỆN 2019 KH 2020 THỰC HIỆN THÁNG 2020 % thực 1.200 1.211 1.150 782 68,0 900 813 950 633 66,6 1.000 506 50,6 350 321 91,7 570 689 120,0 1.108 818 1.245 1.211 (toàn tỉnh) 283 (toàn tỉnh) 1.305 (toàn tỉnh) 3.300 2.275 800 879 Số bệnh nhân HIV 168 điều trị ARV Số tù nhân HIV điều 130 trị ARV % phụ nữ mang thai HIV (+) điều trị ARV 100 thời kỳ mang thai 2.800 1.006 36,0 1.358 96 733(gồm DA trại giam: 763 94)/3428 (toàn tỉnh) 111 100 94 94 100 90 100 100 713 (gồm DA TG:111)/3267 toàn tỉnh 11 Tỷ lệ % bệnh nhân HIV sau 12 tháng điều trị ARV có tải 90 lượng vi rút 1.000 bản/ml 90 90 90 90 Bảng Phân bổ nguồn lực địa bàn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Nội dung Thủ Dầu hoạt động Một Dự phòng lây nhiễm HIV Mơ hình thơng tin, giáo dục, QG truyền thơng Dĩ An Bến Cát QG QG Bàu Bàng Thuận An Tân Uyên Bắc Tân Uyên Phú Giáo Dầu Tiếng QG QG QG QG QG QG QG, (VCT BDU03 ) Tư vấn xét EPIC EPIC QTC nghiệm tự (VCT (VCT (VCT nguyện BDU01) BDU02) BDU04) Bơm tiêm kim Bao cao su Điều trị Methadone Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS Phịng khám ngoại trú Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tăng QTC QTC QTC EPIC, QTC, QG EPIC, QTC, QG QTC, QG QTC QG QG QG QG QG QTC, (nguồn (nguồn (nguồn (nguồn (nguồn QG KHHGĐ) KHHGĐ) KHHGĐ) KHHGĐ) KHHGĐ) Đã triển khai Thủ Dầu Một Dĩ An EPIC, QG EPIC QTC, QG EPIC EPIC, QG QTC, QG QG QTC, QTC, QTC, QG EPIC EPIC QG QG QG QTC, QG QTC, QTC, QG QTC, QG QG QG QG QTC, QG QTC, QG cường lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS QG QG QG QTC, QG QTC, QG QTC, QG QG QTC, QG QG QTC, QTC, QTC, QG QG QG QTC, QG QTC, QG Tài tiến độ giải ngân: Năm 2019, chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương nhận nguồn ngân sách chính, bao gồm: • Nguồn ngân sách từ Chương trình mục tiêu y tế (Ngân sách trung ương): ~ 800 triệu VND; • Ngân sách địa phương: 2,7 tỉ VND; • Nguồn từ chương trình PEPFAR: tỉ VND; • Nguồn từ Quỹ Toàn cầu: 5,5 tỉ VND; Năm 2020, số vốn Quỹ Toàn cầu cấp cho dự án 2,1 tỉ VNĐ Bảng Tình hình giải ngân Có thể thấy, tỷ lệ giải ngân dự án phòng chống HIV/AIDS Quỹ Toàn cầu tài trợ thấp, đạt mức 27% vào năm 2019 3% vào tháng đầu năm 2020 Đánh giá chung đồn cơng tác dự án phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương Ngày 4/6/2020, đồn cơng tác CCM Việt Nam có buổi làm việc Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương, Lãnh đạo cán phụ trách dự án phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, cán Trung tâm y tế thành phố Thuận An thành viên nhóm CBO Trăng Khuyết Thơng qua buổi làm việc đơn vị, đoàn giám sát ghi nhận thành tựu mà đơn vị đạt năm 2019 tháng đầu năm 2020 Đồng thời, đoàn giám sát phát vấn đề tồn đọng, khó khăn thách thức mà đơn vị gặp phải trình triển khai dự án, cụ thể sau: Thuận lợi, thành tựu: - CCM Việt Nam đánh giá cao đạo sát Ban Quản lý dự án Trung ương, Chính quyền địa phương (UBND Tỉnh, Sở Y tế tỉnh) việc triển khai dự án phòng chống HIV/AIDS tài trợ Quỹ Toàn cầu địa bàn tỉnh, đặc biệt bối cảnh có dịch chuyển cấu tổ chức để sát nhập đơn vị thành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Các đơn vị triển khai dự án Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, Trung tâm y tế thành phố/huyện xã, tổ chức dựa vào cộng đồng CBO nhìn chung làm tốt chức nhiệm vụ mình, đảm bảo phối hợp chặt chẽ bên công tác triển khai dự án - Tỷ lệ bao phủ Bảo hiểm y tế cho bệnh nhân điều trị HIV/AIDS cao, đạt mức 95% - Chương trình có nhiều sáng kiến đổi mới, giúp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ điều trị dự phịng trước phơi nhiễm PreP (dự kiến tăng tiêu cung cấp dịch vụ cho 1000 khách hàng tính từ thời điểm tới cuối năm 2020), đẩy mạnh điều trị ARV, cấp phát Methadone cho người nhiễm HIV cộng đồng phạm nhân trại giam Công tác sàng lọc ca nhiễm HIV, đồng nhiễm HIV/Lao trại giam thực đặn (2 – tháng/lần), cán trại giam tập huấn hướng dẫn đầy đủ để tự vận hành - Đặc biệt, tình hình đại dịch COVID19 có diễn biến phức tạp, mơ hình cấp phát thuốc theo tháng/nhiều tháng áp dụng có hiệu cao, đảm bảo tính liên tục cơng tác điều trị Hiện có 80% bệnh nhân cấp phát thuốc theo tháng (tương đương 405 bệnh nhân/467 bệnh nhân đủ điều kiện nhận thuốc theo tháng/nhiều tháng) - Ngoài ra, thời điểm tại, Bình Dương khơng ghi nhận ca nhiễm HIV/AIDS có dương tính tới virút SARSCoV2 Khó khăn, vướng mắc Về công tác triển khai hoạt động dự án: - Tỷ lệ người nhiễm HIV địa bàn tỉnh mức báo động, đặc biệt, tỷ lệ lây nhiễm cộng đồng nam quan hệ tình dục đồng giới độ tuổi trẻ ngày gia tăng Công tác phát hiện, hỗ trợ điều trị, dự phịng cho nhóm II - - - - - - - nguy cao người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm MSM nhiều hạn chế Tỷ lệ bao phủ Bảo hiểm y tế cho bệnh nhân điều trị HIV/AIDS cao để đạt mức 100% tương đối khó đặc điểm dân cư tỉnh Bình Dương Tỷ lệ lao động ngoại tỉnh nhận điều trị ước tính 47%, di cư biến động theo hợp đồng lao động (36 tháng) gây khó khăn cho việc đăng ký BHYT cho người lao động Sinh phẩm xét nghiệm sở y tế (VD: xét nghiệm CD4) đấu thầu hình thức trực tuyến 01 gói dịch vụ 1/nhà cung cấp Chương trình phịng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh gặp khó khăn mời thầu khơng tìm đơn vị mua thầu thời gian dài Đa số công ty/nhà sản xuất thị trường chuyên sản xuất/cung cấp mặt hàng/dịch vụ, khơng có khả cung cấp gói dịch vụ Thủ tục toán từ lúc đấu thầu rườm rà, phức tạp Về quản lý, tiếp nhận lưu trữ vật tư – sinh phẩm y tế: Liên quan tới việc cấp phát sinh phẩm cho khách hàng, bệnh nhân: trung tâm y tế đóng vai trị “trung gian”, nhận sinh phẩm, vật dụng giảm hại bơm kim tiêm, bao cao su, thuốc bôi trơn, vv từ tuyến trên, sau lưu trữ phát theo số lượng CBO yêu cầu Sau đó, CBO báo cáo lên TTYT số lượng cấp phát thực tế để TTYT thực thanh,quyết tốn Tuy nhiên, đơi trung tâm y tế chưa nắm rõ số lượng cấp phát thực tế CBO Việc mua sắm sinh phẩm, vật dụng can thiệp giảm hại bị gián đoạn, chậm trễ lần; lý từ phía Quỹ Tồn cầu áp dụng chế mua sắm nước ngồi (PPM) Chất lượng sinh phẩm, vật dụng giảm hại khách hàng phản hồi chưa tốt, chưa đáp ứng u cầu khách hàng (ví dụ: test đầu ngón tay, BTK, BCS, thuốc bôi trơn, vv.) lô hàng năm 2017 Về báo cáo: Các mẫu báo cáo Quỹ Toàn cầu nhận xét cồng kềnh Ban quản lý dự án tỉnh phản hồi nhận hỗ trợ Quỹ Tồn cầu cơng tác báo cáo Nhiều thủ tục báo cáo mà sở điều trị, TTYT CBO thực làm giấy, gây khó khăn cho việc phân loại, lưu trữ quản lý liệu, thông tin bệnh nhân/khách hàng Nhu cầu số hóa hệ thống báo cáo nhấn mạnh để giảm gánh nặng cho người phụ trách báo cáo Về cấu tổ chức, nhân sự: Nhân chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương cịn mỏng, cán phải kiêm nhiệm nhiều hoạt động chun mơn mà chương trình nhận nhiều nguồn tài trợ, ngân sách khác nhau; gây gánh nặng khó khăn xử lý cơng việc Ngồi ra, việc sát nhập Trung tâm phịng chống HIV/AIDS thành Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh vào tháng 7/2020 có khả gây xáo trộn cấu tổ chức nhân lực - Các CBO hoạt động tích cực đóng góp lớn cho việc tìm ca, nhiên lại khơng có tư cách pháp nhân hạn chế lực Về giải ngân: - Tỷ lệ giải ngân thấp, đặc biệt vòng tháng đầu năm 2020 Do tình hình dịch COVID19, hoạt động hội nghị nâng cao lực, giám sát thực địa tuyến huyện/xã, xét nghiệm tải lượng virus, mua sắm trang thiết bị cho phòng khám Methadone bị gián đoạn/chưa thực - Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động cụ thể chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương cho dự án cịn hạn chế, dẫn tới việc sau đệ trình kế hoạch nhận phê duyệt Chính quyền địa phương (UBND Tỉnh, Sở Y tế) khơng thể điều chỉnh điều chuyển đầu mục hoạt động dòng ngân sách, khiến cho nguồn viện trợ Quỹ Tồn cầu khơng thể giải ngân có hoạt động bị chồng chéo với nguồn ngân sách khác Đồng thời, trình triển khai dự án, đơn vị chưa bám sát tiêu đề ban đầu III Thực Dự án Quỹ Tồn cầu phịng chống Lao: Tình hình dịch Lao Bình Dương tỉnh gánh nặng bệnh lao cao, số người bệnh lao lao kháng thuốc đứng thứ 63 tỉnh thành nước Trong năm 2019, tổng số bệnh nhân Lao thể phát 2929 người (130/100.000 dân), tổng số bệnh nhân tử vong lao người/100.000 dân Các số hoạt động có nguồn kinh phí từ Quỹ Tồn cầu: Bảng Tóm tắt hoạt động viện trợ Quỹ Toàn cầu từ năm 2018 2020 NĂM 2020 STT HOẠT ĐỘNG Hỗ trợ Internet cho nhập liệu Vitimes Quản lý điều trị BN lao kháng x thuốc x X Xét nghiệm chẩn đoán lao, MDR x x x Lao/HIV x x x Sàng lọc định kỳ Trại giam x x x Sàng lọc đầu vào Trại giam x x x NĂM 2018 NĂM 2019 x x x Sàng lọc lao trẻ em x x PPM x 2.1 Điều trị dự phòng - DOTS: trì 100% BN lao - TB 10 người nghi lao XN, phát AFB (+) - Áp dụng kĩ thuật Gene Xpert XN phát hiện, đặc biệt nhóm: trẻ em nghi lao, người tiếp xúc BN MDR, AFB (), Bệnh nhân HIV nghi lao - Phối hợp tuyến huyện sàng lọc lao trẻ em, tư vấn DP INH trẻ tx nguồn lây - Phối hợp trại giam sàng lọc bệnh lao cho phạm nhân - PPM: triển khai 12/2014 tiếp tục trì phát triển Bảng 2.2 Hoạt động Lao/HIV Bình Dương trung bình năm năm gần đây, năm phát khoảng 200 ca nhiễm HIV/AIDS người nội tỉnh 200300 ca nhiễm HIV người ngoại tỉnh; trung bình năm số bệnh nhân đăng ký vào chương trình điều trị khoảng 360450 người Hiện tồn tỉnh có 08 Phòng khám Ngoại trú người lớn (OPC) 7/9 huyện/thị/thành phố (chưa tính phịng khám trại giam AN Phước Phú Hòa) Đang xem xét để thành lập phòng OPC cho huyện tách Bàu Bàng Bắc Tân Uyên đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Trước tình hình ngày gia tăng người đồng nhiễm HIV/AIDS Lao mà đặc biệt lao kháng đa thuốc, năm 2014 Sở Y tế đạo kiện toàn Ban điều phối hoạt động phối hợp Lao HIV từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện/thị/thành phố Bảng Tiến độ giải ngân hoạt động Lao/HIV STT HOẠT ĐỘNG NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Lao/HIV 66.575.000 217.130.000 Giải ngân 64.125.000 (96,3%) 203.190.000 (93,6%) Còn tồn 2.450.000 13.940.000 120.740.00 Bảng Kết quả hoạt động Lao/HIV Đánh giá Năm 2018 Năm 2019 Số BN lao thể Tư vấn XN HIV cho BN lao 3016 2750 (91,2% KH) 2929 2804 (95,7% KH) tháng năm 2020 1031 973 (31,4% KH) 91,2% 95,7% 94,4% 102 51 108 97 42 41 Tỷ lệ BN lao XN HIV/ tổng số BN Lao Số BN đồng nhiễm Lao/HIV Số BN Lao/HIV ĐT ARV 2.3 Quản lý điều trị bệnh nhân Lao kháng thuốc (PMDT) Bảng Tiến độ giải ngân hoạt động Quản lý điều trị BN Lao kháng thuốc STT HOẠT ĐỘNG NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Quản lý điều trị BN lao kháng thuốc 1.217.854.000 1.279.000.000 916.400.00 Giải ngân 717.341.687 (58,9%) 744.544.537 (58,2%) Còn tồn 500.512.313 534.455.463 Giai đoạn năm 20182020, Quỹ toàn cầu hỗ trợ cho Chương trình chống Lao tỉnh Bình Dương hoạt động quản lý điều trị bệnh nhân lao kháng thuốc (MDR) Kinh phí triển khai hoạt động sau: Hỗ trợ cho bệnh nhân MDR: tiền giường bệnh, tiền thuốc hỗ trợ tác dụng phụ, tiền ăn, tiền lại tái khám thời gian điều trị Hoạt động xét nghiệm: Vật tư xét nghiệm, công thực hiện, phí vận 10 - Công tác phối hợp y tế công – tư quản lý bệnh lao (PPM) triển khai từ 12/2014 tiếp tục trì phát triển - Dịch COVID19 ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phòng chống Lao địa phương, đặc biệt hoạt động giao ban, đào tạo, hoạt động chủ động phát Lao cộng đồng Tuy nhiên tỉnh chủ động tái triển khai hoạt động dịch suy giảm, ngày đoàn giám sát làm việc tỉnh tiến hành lớp đào tạo xét nghiệm Lao vốn bị trì hỗn dịch COVID19 Tổ chức - Tuy tình hình bệnh Lao diễn tiến phức tạp, tỉnh Bình Dương chưa có Bệnh viện Lao bệnh phổi Tỉnh cần sớm đưa BV Lao bệnh phổi tỉnh vào hoạt động - Nhân chương trình phịng chống Lao tỉnh Bình Dương cịn mỏng, sau sát nhập CDC, đơn vị chưa ổn định, số lượng cán giảm nửa sau sát nhập Cán chun trách chương trình phịng chống Lao nằm phòng Khoa bệnh truyền nhiễm thuộc CDC Tỉnh, chưa tối ưu hóa hồn thiện - Ban điều phối phối hợp Lao/HIV số đơn vị chưa kiện toàn, số trưởng ban chưa quan tâm hoạt động phối hợp Lao/HIV (Dĩ An, Bắc Tân Uyên…) Hoạt động giao ban phối hợp Lao/HIV số huyện/thị thành phố chưa mục tiêu, yêu cầu, biên giao ban gửi tuyền tỉnh chậm, nội dung chưa đạt (Dĩ An, Phú Giáo); Tài - Tỷ lệ giải ngân dự án Quỹ Toàn cầu địa phương năm 2018 đạt khoảng 69% năm 2019 75% Tuy nhiên tỷ lệ giải ngân tháng đầu năm 2020 đạt khoảng 18% dự kiến Do tình hình dịch COVID19, hoạt động giao ban, đào tạo nâng cao lực, giám sát thực địa tuyến huyện/xã, mua sắm vật tư bị gián đoạn/chưa thực - Phần lớn hoạt động Quỹ Toàn cầu có tỷ lệ giải ngân tốt khoảng 90% Tuy nhiên hoạt động có cấu phần lớn hoạt động Quản lý điều trị BN Lao kháng thuốc (chiếm gần 70%) cịn có tiến độ giải ngân chậm, đạt khoảng 58% hai năm 2018 2019 Tiếp nhận quản lý vật tư - Số liệu cartridge, thuốc ghi chép lưu giữ đầy đủ Trung tâm y tế huyện/thị/thành phố điều chuyển phân bổ/tái phân bổ thuốc cho đơn vị cấp xã lưu thơng tin đầy đủ (phần Hình ảnh) - Địa phương có nêu việc tiếp liệu từ Trung Ương chậm trễ, đặc biệt với Cartridge, thuốc Theo ý kiến cán chương trình chống Lao quốc gia, vấn đề khó giải việc vướng mắc thủ tục xảy nhiều lớp Báo cáo & trao đổi thông tin 16 - Hệ thống báo cáo Vitimes hỗ trợ lớn cho công tác quản lý bệnh Lao Thông tin nhận ca bệnh, chuyển bệnh nhân tiếp nhận bệnh nhân hệ thống chương trình chống lao chia sẻ nước Kết xuất báo cáo, kiểm tra, đối chiếu số liệu nhập từ ca bệnh dễ dàng Tuy nhiên hệ thống chưa sử dụng tuyến xã, tuyến trực tiếp phát thuốc quản lý bệnh nhân Đồng thời hệ thống chưa có thơng số người bệnh xét nghiệm Lao, khiến việc tổng hợp thông tin số người xét nghiệm hạn chế - Địa phương thực tốt việc trao đổi thông tin thường xuyên với BQLDA trung ương, nhiên việc trao đổi thơng tin với CCM Việt Nam cịn hạn chế Việc trao đổi thông tin người khám bệnh Lao Bình Dương Hồ Chí Minh chưa mong đợi, chưa có số liệu người sống Bình Dương xét nghiệm Hồ Chí Minh Các trung tâm cơng nghiệp nơi tập trung số lượng lớn đối tượng nguy cơ, nhiên việc tiếp cận nhóm đối tượng tỉnh hạn chế - Sự phối hợp cán phụ trách Lao HIV chưa chặt chẽ xây dựng kế hoạch phối hợp, giám sát, chuyển gửi người bệnh thống kê báo cáo Trong chuyển gửi người nhiểm HIV nghi mắc lao đến sở chống Lao hay chuyển gửi người bệnh lao đến sở chẩn đốn, điều trị HIV/AIDS gặp khó khăn bệnh nhân khơng có kinh phí lại, muốn giữ bí mật bệnh, bệnh nhân buông xui không muốn điều trị V Khuyến nghị Đối với dự án p/c HIV/AIDS: - Duy trì cấp phát thuốc theo tháng để 100% bệnh nhân đủ điều kiện nhận thuốc (thay 80% tại) - Đẩy mạnh phối hợp với CBO, tăng tiêu cung cấp dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PreP, đặc biệt cho nhóm MSM trẻ - Báo cáo kịp thời với Ban Quản lý dự án Trung ương (Cục Phòng chống HIV/AIDS) vướng mắc giải ngân để tránh tình trạng phải hồn lại nguồn viện trợ Quỹ Toàn cầu, dẫn đến khả bị cắt giảm ngân sách cho giai đoạn tới - Cần xây dựng kế hoạch tổng thể bám sát tiêu theo loại nguồn kinh phí để tránh chồng chéo hoạt động - Nên quản lý chặt chẽ việc phân phát lưu trữ sinh phẩm, vật dụng can thiệp giảm hại, không để tồn kho hay không nắm số lượng cấp phát thực tế - Sở Y tế báo cáo với UBND tỉnh để đạo ban ngành liên quan phối hợp thực có hiệu việc phát tìm ca, can thiệp điều trị cho nhóm đối tượng nguy cao khó tiếp cận (VD: phụ nữ bán dâm hoạt động tụ điểm giải trí, nhóm nghiện chích ma túy, vv.) - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho CBO hoạt động, phát triển hợp đồng xã hội với CBO giai đoạn tới 17 Đối với dự án p/c Lao: - Tỉ lệ xét nghiệm đàm đạt thấp, người bệnh chưa đến tổ chống lao khám phát sớm bệnh lao có xu hướng khám vượt tuyến Trong năm 2019 có 11 trường hợp tổng số 89 bệnh nhân điều trị Lao kháng thuốc bỏ trị dấu Địa phương cần phải đẩy mạnh hợp tác với tỉnh/thành phố lân cận để tăng cường lực theo dõi, quản lý người bệnh – đặc biệt trường hợp bệnh nhân Lao kháng thuốc - Trong trường hợp giải ngân dự kiến không kịp tiến độ, địa phương cần chủ động báo cáo với BQLDATW, CCM Việt Nam để kịp thời hỗ trợ công tác phân bổ nguồn tiền cho địa phương có nhu cầu, tối ưu hóa nguồn viện trợ Quỹ Tồn cầu - Cơng tác phối hợp hoạt động PPM hạn chế, chủ yếu mơ hình chuyển gửi người nghi lao đến khám phát Cần đẩy mạnh công tác phối hợp công tư, nhanh chóng tiếp cận nhóm người làm việc khu công nghiệp - Tăng cường phối hợp Lao/HIV cấp, Đảm bảo chuyển gửi thành công tất bệnh nhân lao có HIV(+) - Các địa phương cần nâng cao nhận thức sử dụng vốn ODA, vốn viện trợ nước ngoài, phát huy tinh thần làm chủ việc vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn OA phù hợp với nhiệm vu, mục tiêu phát triển ngành, phù hợp với sách Việt Nam Nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu vận động thu hút ODA 18 PHẦN THỨ HAI Tình hình thực dự án tài trợ Quỹ Toàn cầu tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 32 khu cơng nghiệp lớn hoạt động, dân nhập cư đông, thường xuyên biến động Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện, với 170 đơn vị hành cấp xã Dân số tồn tỉnh năm 2020 3,16 triệu người I Thực Dự án hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS: Tình hình dịch HIV/AIDS địa bàn tỉnh Ước tính nhóm nguy (người) Tiêm chích ma túy: 1.497 ; MSM: 1.147; Phụ nữ mại dâm: 1.832 Đường lây đường tình dục Nhìn chung, tỷ lệ nhiễm HIV tập trung chủ yếu nhóm đối tượng nguy cao (NCMT, PNBD, MSM, vợ/chồng/bạn tình người nhiễm HIV) Đặc biệt năm trở lại tỉ lệ nhiễm HIV tăng cao nhóm MSM Kết quả hoạt động Theo báo cáo, chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai thực tương đối tốt mục tiêu 90 – 90 – 90, tiêu (1) 90% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm bệnh đạt 87,1%; tiêu (2) 90% người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV đạt 88,6% tiêu (3) 90% người nhiễm HIV điều trị ARV kiểm soát số lượng vi rút mức thấp ổn định đạt 96% Trong năm 2019, chương trình phát 944 ca dương tính (theo HIVinfo) đưa vào điều trị 871 bệnh nhân Năm 2020, chương trình phát 321 ca dương tính đưa vào điều trị 308 bệnh nhân 19 Hình Kết quả tình hình phịng/chống Lao/HIV tỉnh Đồng Nai Đối với năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid19, CTPC HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai chưa thực nhiều hoạt động Tài tiến độ giải ngân: Năm 2019, chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai Quỹ Tồn cầu giao khoản kinh phí trị giá tỉ VNĐ, kinh phí rút vốn xấp xỉ 2,8 tỉ VNĐ Kết giải ngân đạt 78,7% kinh phí rút vốn 55,2% kinh phí giao Năm 2020, tổng kinh phí Quỹ Tồn cầu tài trợ cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai 2,4 tỉ VNĐ Kết giải ngân đạt khoảng 21% Ngoài nguồn ngân sách Quỹ Toàn cầu tài trợ, chương trình phịng chống HIV/AIDS cịn nhận kinh phí từ ngân sách địa phương, trung ương, chương trình PEPFAR Chính phủ Mỹ (bao gồm 02 dự án PATH SHIFT) Trong đó, kết giải ngân tháng đầu năm 2020 nguồn ngân sách trung ương địa phương mức thấp, 8% 0% Đánh giá chung đồn cơng tác dự án phịng chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai: Ngày 5/6/2020, đồn cơng tác CCM Việt Nam có buổi làm việc Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Đồng Nai, Lãnh đạo cán phụ trách dự án phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh thành viên nhóm CBO GNET Biên Hịa Đồn công tác tiếp thu kết thành tựu mà đơn vị đạt thời gian qua, đồng thời có nhận xét, phát khó khăn, thách thức đơn vị gặp phải q trình triển khai dự án phịng chống HIV/AIDS 4.1 Thuận lợi, thành tựu: 20 - CCM Việt Nam đánh giá cao chuyển đổi suôn sẻ từ Trung tâm phòng chống HIV/AIDS trước sang Khoa HIV Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, với đạo sát sao, cam kết mạnh mẽ từ ban lãnh đạo CDC, lãnh đạo Sở Y tế cống hiến đội ngũ cán chuyên trách chương trình - Sự phối hợp chặt chẽ CDC, Trung tâm Life CBO ghi nhận mạnh chương trình Ngồi ra, chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai cịn có kết nối, điều phối liên tỉnh, giúp cho việc quản lý, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS lao động ngoại tỉnh đạt hiệu cao - Tỷ lệ bao phủ Bảo hiểm y tế cho bệnh nhân nhận điều trị HIV đạt mức cao (90%) - Trong bối cảnh chuyển dịch cấu tổ chức tình hình đại dịch COVID19 diễn biến phức tạp, chương trình đảm bảo trì hoạt động điều trị ARV, cấp phát thuốc Methadone Mơ hình cấp phát thuốc nhiều tháng chương trình áp dụng thành cơng, khơng địa bàn tỉnh mà liên kết với tỉnh khác 4.2 Khó khăn, vướng mắc: Về cấu tổ chức, nhân sự: - Mặc dù thực sát nhập suôn sẻ từ TTPC AIDS thành CDC Đồng Nai, nhiên việc phân chia nhiệm vụ, chuyên môn cho cán nhiều hạn chế cần củng cố lại Các cán phải kiêm nhiệm nhiều đầu mục hoạt động bối cảnh đại dịch COVID19, dự án nhận nhiều nguồn tài trợ từ đối tác khác với tài khóa khác gây lúng túng, khó khăn giải cơng việc Về hoạt động triển khai dự án: - Tỷ lệ nhiễm HIV cịn mức nhóm đối tượng nguy cơ, đặc biệt nhóm MSM - Hiện 10% bệnh nhân điều trị HIV/AIDS chưa chi trả Bảo hiểm y tế Do tình hình dân di cư biến động, việc hỗ trợ bệnh nhân đăng ký BHYT cịn gặp nhiều khó khăn (bệnh nhân khơng có giấy tờ tùy thân, hay di chuyển, vv.) - Các CBO chưa có tư cách pháp nhân lực hạn chế - Chưa có phần mềm trực tuyến quản lý, theo dõi điều trị cho bệnh nhân, có trang quản lý điều trị ARV giới hạn tỉnh, khơng có kết nối với tỉnh khác Về giải ngân: - Tỷ lệ giải ngân chương trình phịng chống HIV/AIDS mức tương đối thấp Việc nhận nhiều nguồn kinh phí khiến chương trình gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch bám sát tiêu tuyến trên/các nhà tài trợ đưa 21 II Thực Dự án Quỹ Tồn cầu phịng chống Lao: Mạng lưới phòng chống lao tỉnh Đồng Nai Mạng lưới P/c Lao Đồng nai bao gồm Bệnh viện Lao Phổi, 11 tổ chống lao tuyến huyện tổ chống lao Bệnh viện Nhi/Trại giam Xuân lộc Cơ sở điều trị cai nghiện ma túy; 170 cán chuyên trách P/s Lao cấp xã Từ đầu tháng 4/2020, Bệnh viện Phổi Đồng Nai tạm thời chuyển đổi công thành bệnh viện chuyên điều trị bệnh Covid19, công tác P/c Lao phân công san sẻ cho số bệnh viện khác Kết quả hoạt động dự án Lao tỉnh Đồng Nai Bảng 20 Tình hình khám phát thu dung điều trị tỉnh Đồng Nai Theo báo cáo bệnh viện Phổi Đồng Nai, tỷ lệ khám phát bệnh nhân tháng đầu năm 2020 đạt khoảng 19% dự kiến năm số bệnh nhân thu dung đạt gần 50% so với năm trước Đại diện bệnh viện Phổi tỉnh Đồng Nai giải thích số liệu bệnh nhân thu dung cập nhật thường xuyên từ bệnh viện, số liệu khám phát cần thu thập từ nhiều điểm khám, số nơi gửi báo cáo giấy nên số liệu bị trễ Bảng 21 Kết quả chương trình phịng chống Lao tỉnh Đồng Nai 22 Bảng 22 Một số số chương trình phịng chống Lao tỉnh Đồng Nai Bảng 23 Kết quả điều trị chương trình phòng chống Lao tỉnh Đồng Nai Bảng 24 Kết quả điều trị Lao/HIV tỉnh Đồng Nai 23 Tiến độ giải ngân: Tỷ lệ giải ngân tỉnh chậm, năm 2018 tỷ lệ giải ngân đạt 60,7%, năm 2019 đạt 75,9% Kết thúc hai năm tỉnh cịn tồn 30,9% kinh phí cấp hai năm, tháng đầu năm 2020 tỷ lệ giải ngân đạt 7,7% Thời điểm dự án Quỹ Toàn cầu giai đoạn 2018 – 2020 qua 80% thời gian hoạt động, gần 50% kinh phí tồn đọng chưa giải ngân Đồn giám sát khuyến nghị địa phương cần xem xét lại q trình lên kế hoạch dự tốn, kế hoạch giải ngân, chủ động báo cáo BQLDATW Ban Điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu đề Bảng 25 Báo cáo giải ngân năm 2018, 2019 tháng đầu năm 2020 Đánh giá kiến nghị đồn cơng tác dự án phịng chống Lao tỉnh Đồng Nai 4.1 Thực dự án - Tỷ lệ khám phát dân số toàn tỉnh trì mức 0,7%, tỷ lệ phát nguồn lây lao phổi có xu hướng giảm nhẹ từ 14,1% xuống 11,8% năm 2019 Tỷ lệ chết thất bại có chiều hướng giám dần - Tỷ lệ điều trị thành cơng thấp mức trung bình nước (90%), đạt khoảng 85% qua nhiều năm - Tỷ lệ khám phát bệnh nhân tháng đầu năm 2020 đạt khoảng 19% dự kiến năm số bệnh nhân thu dung đạt gần 50% so với năm trước Đại diện bệnh viện Phổi tỉnh Đồng Nai giải thích số liệu bệnh nhân thu dung cập nhật thường xuyên từ bệnh viện, số liệu khám phát cần thu thập từ nhiều điểm khám, số nơi gửi báo cáo giấy nên số liệu bị trễ - Tỷ lệ bệnh nhân Lao đồng ý xét nghiệm HIV có chiều hướng tăng dần theo năm, đồng thời tỷ lệ bệnh nhân HIV dương tính số bệnh nhân Lao có chiều hướng giảm Tỷ lệ đồng ý kết nối điều trị đồng nhiễm tăng dần theo năm Kết điều trị thành công lao đồng nhiễm tăng dần, đạt 77% vào năm 2018, nhiên sụt giảm mạnh 63,49% vào năm 2019 24 4.2 Tổ chức - Từ đầu tháng 4/2020, Bệnh viện Phổi Đồng Nai tạm thời chuyển đổi công thành bệnh viện chuyên điều trị bệnh Covid19 Bệnh viện ĐK Đồng Nai, ĐK Thống Nhất, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai tiếp nhận, điều trị bệnh lao, bệnh phổi nặng, khó chẩn đốn,…; trường hợp khác cần nhập viện điều trị bệnh viện đa khoa khu vực, trung tâm y tế có giường bệnh; trường hợp lao bệnh phổi lao không cần nằm viện điều trị trung tâm y tế huyện nơi bệnh nhân sinh sống - Bệnh viện Phổi thành lập Đội chuyên trách phòng chống lao Phòng khám lao Đội chuyên trách phịng, chống lao gồm có người, với nhiệm vụ phối hợp với Bệnh viện ĐK Đồng Nai Bệnh viện ĐK Thống Nhất hội chẩn trường hợp khó chẩn đoán, bệnh lao nặng, xét nghiệm GenXpert chẩn đoán lao kháng thuốc, điều trị lao kháng thuốc, tái khám định kỳ hàng tuần bệnh nhân theo quy định… Một phòng khám lao đặt Bệnh viện ĐK Đồng Nai, Bệnh viện Phổi đưa máy xét nghiệm GenXpert cử y, bác sĩ - Nhân lực tổ chức mỏng, cán cấp Huyện phải kiêm nhiệm chương trình hai bệnh Lao HIV với số lượng bệnh nhân cần quản lý lớn 4.3 Tài - Tỷ lệ giải ngân tỉnh chậm, năm 2018 tỷ lệ giải ngân đạt 60,7%, năm 2019 đạt 75,9% Kết thúc hai năm tỉnh cịn tồn 30,9% kinh phí cấp hai năm, tháng đầu năm 2020 tỷ lệ giải ngân đạt 7,7% Thời điểm dự án Quỹ Toàn cầu giai đoạn 2018 – 2020 qua 80% thời gian hoạt động, gần 50% kinh phí tồn đọng chưa giải ngân Hiện địa phương chưa có kế hoạch để xử lý nguồn tiền tồn động 4.4 Tiếp nhận quản lý vật tư - Việc tiếp liệu từ Trung Ương chậm trễ, đặc biệt với Cartridge, thuốc - Khi đoàn giám sát làm việc TTYT huyện Long Thành, có phát thuốc điều trị Lao phòng phát thuốc hết hạn tháng 4.5 Báo cáo & trao đổi thông tin - Hệ thống báo cáo Vitimes hỗ trợ lớn cho công tác quản lý bệnh Lao Thông tin nhận ca bệnh, chuyển bệnh nhân tiếp nhận bệnh nhân hệ thống chương trình chống lao chia sẻ nước Kết xuất báo cáo, kiểm tra, đối chiếu số liệu nhập từ ca bệnh dễ dàng Tuy nhiên hệ thống chưa sử dụng tuyến xã, tuyến trực tiếp phát thuốc quản lý bệnh nhân Đồng thời hệ thống chưa có thơng số người bệnh xét nghiệm Lao, khiến việc tổng hợp thông tin số người xét nghiệm hạn chế - Địa phương thực tốt việc trao đổi thông tin thường xuyên với BQLDA trung ương, nhiên việc trao đổi thông tin với CCM Việt Nam hạn chế Việc trao đổi thông tin người khám bệnh Lao Đồng Nai Hồ Chí 25 Minh chưa mong đợi, chưa có số liệu người sống Bình Dương xét nghiệm Hồ Chí Minh Các trung tâm công nghiệp nơi tập trung số lượng lớn đối tượng nguy cơ, nhiên việc tiếp cận nhóm đối tượng tỉnh cịn hạn chế Các thuận lợi khó khăn, vướng mắc việc thực Dự án tài trợ Quỹ Toàn cầu liên quan đến bệnh Lao từ phía địa phương 5.1 Thuận lợi - Đồng Nai thành lập tiểu ban điều phối chương trình Lao/HIV năm 2012 Sở Y Tế đứng đầu, Trung tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Đồng Nai Bệnh viện Phổi Đồng Nai hai đơn vị phối hợp thực - Được quan tâm hỗ trợ đạo cập lãnh đạo nhà tài trợ (QTC, USAID SHIFT, KNCV, C – Link ) - Cán tuyến tỉnh, huyện tập huấn đầy đủ chuyên môn - Mạng lưới CBOs hoạt động tích cực địa bàn có phổi hợp tốt với tỉnh lân cận (TP.HCM, Bình Dương) - Sáu tháng lần hai đơn vị có phổi hợp giám sát hoạt động Lao/HIV 09 phòng OPC, 16 phòng VCT quản lý địa bàn Phối hợp giao ban quý lần (riêng năm 2020 chưa thục được) - Tháng 9/2019 Đồng Nai ngồi CDC tỉnh cịn có thêm TTYT huyện Long Thành cấp phép làm xét nghiệm khẳng định nhiễm HIV Năm 2020 có thêm TTYT thành phố Long Khánh - Năm 2020 bệnh viện phổi trung ương cấp 158.440.000 đồng cho BVP Đồng Nai mua test xét nhiệm nhanh HIV (2019, 2020) cung cấp cho CTCL tồn tỉnh 5.2 Khó khăn, vướng mắc - Từ tháng 4/2020 chuyển đổi công sử dụng BV Phổi Đồng Nai thành BV điều trị CoVid – 19: Hoạt động khám, phát hiện, thu nhận bệnh nhân lao chủ yếu thực cácTCL huyện; - Lệnh giãn cách xã hội thời gian dài làm chậm trình phát điều trị bệnh lao - Nhân chống lao thay đổi chuyên trách sở y tế - Tại trung tâm y tế huyện Long Thành tượng thuốc điều trị Lao hết hạn phòng phát thuốc Năng lực xét nghiệm điều trị Lao kháng thuốc, Lao trẻ em hạn chế 5.3 Biện pháp khắc phục đề xuất địa phương Biện pháp khắc phục - Chuyển tất bệnh nhân Lao địa phương quản lý điều trị - Thực theo CV 2035/SYTNV ngày 16 tháng 04 năm 2020 Sở Y tế Đồng Nai, BVP Đồng Nai liên hệ BVĐK Đồng Nai: Đặt 01 phòng khám thực tái khám, khám phát cho bệnh nhân MDR, đồng thời chuyển 26 máy xét nghiệm Xpert khoa XN BVĐK Đồng Nai tiếp tục nhận mẫu xét nghiệm - Tăng cường công tác giám sát trực tiếp gián tiếp hỗ trợ tuyến Đề xuất - Chương trình Chống Lao Quốc gia hỗ trợ kinh phí giao ban Lao Lao/HIV theo tuyến Đồng Nai tháng/lần - Duy trì kinh phí hỗ trợ xét nghiệm HIV cho bệnh nhân Lao - Trung bình năm Đồng Nai thu dung 3.400 bệnh nhân lao thể, sàng lọc định kỳ (4.000) đầu vào (500) cho phạm nhân trại giam Xuân Lộc, nơi có người nhiễm HIV cao Do mong muốn hỗ trợ thêm máy xét nghiệm Xpert cho Chương trình chống Lao Tỉnh Đồng Nai - Các địa phương cần đề xuất với phía Quỹ Tồn cầu hỗ trợ đảm bảo việc cung ứng thuốc, vật tư tiến hành kịp thời Duy trì hỗ trợ triển khai hoạt động thường quy lĩnh vực chuyên môn ưu tiên Lao kháng thuốc, Lao trẻ em, Lao/HIV, hỗ trợ thêm máy xét nghiệm GenXpert địa bàn tỉnh III Khuyến nghị: Đối với dự án p/c Lao: - Tỷ lệ điều trị thành công tỉnh Đồng Nai thấp mức trung bình nước (chỉ đạt 85%) Tỷ lệ điều trị TTYT huyện Long Thành đạt 90%, cho thấy tỉnh cần xác định địa phương cịn yếu cơng tác điều trị để hỗ trợ Tỷ lệ điều trị thành cơng đạt 85% thời gian dài, đoàn giám sát đề nghị địa phương cần xây dựng thực hoạt động mang tính đột phá để đảm bảo bắt kịp với nước đạt mục tiêu đề Chương trình Chống Lao Quốc gia - Công tác quản lý vật tư, đặc biệt thuốc cần thực chặt chẽ hơn, tránh tình trạng thuốc q đát khơng xử lý kịp thời Trong trường hợp thiếu thuốc cần chủ động điều chỉnh, phân bổ để đảm bảo điều trị cho người bệnh - Trong trường hợp giải ngân dự kiến không kịp tiến độ, địa phương cần chủ động báo cáo với BQLDATW, CCM Việt Nam để kịp thời hỗ trợ công tác phân bổ nguồn tiền cho địa phương có nhu cầu, tối ưu hóa nguồn viện trợ Quỹ Tồn cầu - Cơng tác phối hợp hoạt động PPM chưa đề cập báo cáo - Tăng cường phối hợp Lao/HIV cấp, Đảm bảo chuyển gửi thành công tất bệnh nhân lao có HIV(+) - Các địa phương cần nâng cao nhận thức sử dụng vốn ODA, vốn viện trợ nước ngoài, phát huy tinh thần làm chủ việc vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn phù hợp với nhiệm vu, mục tiêu phát triển ngành, phù hợp với sách Việt Nam Nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu vận động thu hút ODA Đối với dự án p/c HIV/AIDS: 27 - Đối với nguồn tài cam kết thực hiện, chương trình cần bám sát thực hiện, theo dõi tiến độ xin điều chỉnh cần để đảm bảo tiến độ giải ngân Trong trường hợp gặp vướng mắc giải ngân, cần báo cáo kịp thời lên BQLDA Trung ương để nhận hướng dẫn giải pháp - Sau năm, có điểm cung cấp dịch vụ PrEP (tất sở công lập) Với tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt cộng đồng MSM, khả mở rộng cung cấp dịch vụ PreP khả thi Chương trình nên phát triển hoạt động tạo cầu (trực tuyến, chiến dịch, v.v.) củng cố quan hệ đối tác công tư để cộng đồng tiếp cận với PrEP dễ dàng - Các CBO phản ánh nhóm đối tượng nguy bị cộng đồng xã hội kỳ thị, chương trình cần đẩy mạnh truyền thông, quảng bá dịch vụ nâng cao nhận thức cộng đồng HIV giới / giới tính, sử dụng tảng trực tuyến ngoại tuyến - Cần tạo điều kiện, hỗ trợ CBO để họ nhận đào tạo liên tục (cho mô hình / sáng kiến mới) tăng cường lực để sớm có địa vị pháp lý 28 PHẦN THỨ BA Kết luận Chuyến giám sát thực địa Ban điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu Việt Nam tiến hành hai tỉnh Bình Dương Đồng Nai, diễn từ – 5/6/2020 Đoàn giám sát chia thành hai tổ, tổ giám sát chương trình Lao tổ giám sát chương trình HIV/AIDS Trong năm 2019, địa phương đạt phần lớn tiêu đặt ra, ngoại trừ tiêu số người xét nghiệm đàm thấp tỉnh nằm cạnh TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ điều trị thành cơng tỉnh Đồng Nai cần sửa đổi Trong tháng trở lại đây, đại dịch COVID19 có ảnh hưởng lớn đến công tác khám phát bệnh, gián đoạn triển khai phát chủ động cộng đồng, họp giao ban chương trình đào tạo khơng thực hiện, gián đoạn chuỗi cung ứng vật tư khiến việc tiếp liệu thuốc sinh phẩm, vật dụng can thiệp bị chậm Đáp ứng với tình hình dịch, tỉnh chủ động phân bổ nguồn lực, chia sẻ công việc cho tuyến đơn vị liên quan, linh hoạt việc xếp vị trí máy xét nghiệm, ứng thuốc trước cho người dân, điều chỉnh thuốc đơn kê Đồng thời việc thực dự án địa phương quan tâm, hỗ trợ, đạo cấp lãnh đạo, nhà tài trợ BQLDATƯ Các tỉnh thành lập ban điều phối chương trình Lao/HIV, có xây dựng hoạt động giám sát, đào tạo cao lực thường quy Mạng lưới CBOs hoạt động tích cực địa bàn có phối hợp tốt với tỉnh, thành phố lân cận Trong q trình làm việc, đồn tiếp thu vướng mắc, phát vấn đề tồn địa phương Cả hai địa phương có tiến độ giải ngân dự án chậm, tiến độ giải ngân chậm xuất chung dự án Lao dự án HIV/AIDS, địa phương chưa đưa kế hoạch giải ngân kịp hay tái phân bổ nguồn tiền trước tài khoá 2018 – 2020 kết thúc Cả hai địa phương gặp khó khăn việc theo dõi, quản lý người bệnh cạnh Thành phố Hồ Chí Minh, có lượng dân di biến động lớn, chủ yếu làm việc khu cơng nghiệp nên khó tiếp cận Phần mềm quản lý bệnh chưa kết nối với tuyến xã – tuyến trực dõi, cho thuốc quản lý người bệnh địa phương Mơ hình tổ hoạt động chưa tối ưu, ví dụ: tỉnh Bình Dương chưa có Bệnh viện Phổi, phịng chống Lao nằm Khoa bệnh truyền nhiễm thuộc CDC Tỉnh, bệnh viện phổi tỉnh Đồng Nai thay đổi công thành bệnh viện điều trị COVID19, trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh tiến hành sát nhập thành CDC Các cán kiêm nhiệm nhiều bệnh, quản lý số lượng bệnh nhân lớn Đoàn giám sát chia sẻ số khuyến nghị với phía địa phương Các địa phương cần khẩn trương thúc đẩy giải ngân Trong trường hợp giải ngân dự kiến không kịp tiến độ, địa phương cần chủ động báo cáo với BQLDATW, CCM Việt Nam để kịp thời hỗ trợ công tác phân bổ nguồn tiền cho địa phương có nhu cầu, tối ưu hóa nguồn viện trợ Quỹ Toàn cầu Các địa phương cần nâng cao nhận thức sử dụng vốn ODA, vốn viện trợ nước ngoài, phát huy tinh thần làm chủ 29 việc vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn OA phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu phát triển ngành, phù hợp với sách Việt Nam Nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu vận động thu hút ODA Tăng cường phối hợp Lao/HIV cấp, đẩy mạnh công tác phối hợp cơng tư, nhanh chóng tiếp cận nhóm người làm việc khu công nghiệp để tăng cường công tác theo dõi, quản lý người bệnh đối tượng nguy cao Trưởng đồn (đã thơng qua) PGS.TS Phạm Lê Tuấn 30 ... Đồng Nai 22 Bảng 22 Một số số chương trình phịng chống Lao tỉnh Đồng Nai Bảng 23 Kết quả điều trị chương trình phịng chống Lao tỉnh Đồng Nai Bảng 24 Kết quả điều trị Lao/HIV tỉnh Đồng Nai. .. 2020 Sở Y tế Đồng Nai, BVP Đồng Nai liên hệ BVĐK Đồng Nai: Đặt 01 phòng khám thực tái khám, khám phát cho bệnh nhân MDR, đồng thời chuyển 26 máy xét nghiệm Xpert khoa XN BVĐK Đồng Nai tiếp tục nhận... cầu tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 32 khu cơng nghiệp lớn hoạt động, dân nhập cư đơng, thường xun biến động Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:02

Hình ảnh liên quan

Mô hình thông  tin,  giáo  dục,  truyền  thông  - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

h.

ình thông tin, giáo dục, truyền thông Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4 Tình hình giải ngân - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

a.

̉ng 4 Tình hình giải ngân Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.1. Điều trị và dự phòng - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

2.1..

Điều trị và dự phòng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trước tình hình ngày càng gia tăng người đồng nhiễm HIV/AIDS và Lao mà đặc biệt là lao kháng đa thuốc, năm 2014 Sở Y tế đã chỉ đạo kiện toàn Ban điều phối  hoạt động phối hợp Lao và HIV từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện/thị/thành phố - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

r.

ước tình hình ngày càng gia tăng người đồng nhiễm HIV/AIDS và Lao mà đặc biệt là lao kháng đa thuốc, năm 2014 Sở Y tế đã chỉ đạo kiện toàn Ban điều phối hoạt động phối hợp Lao và HIV từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện/thị/thành phố Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. Thực hiện Dự án Quỹ Toàn cầu phòng chống Lao: 1.  Mạng lưới phòng chống lao tại tỉnh Đồng Nai  - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

h.

ực hiện Dự án Quỹ Toàn cầu phòng chống Lao: 1. Mạng lưới phòng chống lao tại tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 20 Tình hình khám phát hiện và thu dung điều trị của tỉnh Đồng Nai  - BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYẾN GIÁM SÁT THỰC ĐỊA TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN DO QUỸ TOÀN CẦU TÀI TRỢ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỒNG NAI NGÀY 04 – 05/6/2020

a.

̉ng 20 Tình hình khám phát hiện và thu dung điều trị của tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

    Tình hình thực hiện các dự án tài trợ bởi Quỹ Toàn cầu tại tỉnh Đồng Nai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan