1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THAM LUẬN Kết quả hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2015 - 2020

71 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 835,79 KB

Nội dung

73 Phần II THAM LUẬN CẤP TỈNH 74 BÁO CÁO THAM LUẬN Kết hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2015 - 2020 Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh Lai Châu Trong năm qua khẳng định, tín dụng sách xã hội sâu vào sống tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực, nhận đồng tình, ủng hộ đơng đảo tầng lớp nhân dân, đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ dân tộc thiểu số sinh sống vùng khó khăn, tạo niềm tin nhân dân vào sách Đảng, Nhà nước, quyền địa phương cấp Có thành cơng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) xây dựng mơ hình hoạt động phương thức quản lý vốn tín dụng thơng qua việc uỷ thác số cơng việc quy trình cho vay cho 04 tổ chức trị - xã hội cách hiệu Thực Văn liên tịch NHCSXH tỉnh tổ chức trị xã hội tỉnh việc ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh đạo NHCSXH tổ chức trị - xã hội phối hợp triển khai thực hiệu chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ, nguồn vốn tín dụng sách giải ngân nhanh chóng, kịp thời, đến đối tượng thụ hưởng Đến 31/8/2020, tổng dư nợ cho vay ủy thác toàn tỉnh đạt 2.308.670 triệu đồng với 49.550 hộ có dư nợ, tăng 1.219.706 triệu đồng so với cuối năm 2014 (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đạt 18,7%), thông qua 1.450 Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) với 100.758 lượt hộ vay Chất lượng tín dụng ủy thác không ngừng nâng cao, dư nợ hạn nợ khoanh 5.098 triệu đồng, chiếm 0,22% tổng dư nợ, giảm 3.334 triệu đồng so với cuối năm 2014 Công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV trọng (tổng số Tổ hoạt động tốt, 98,3%), tuyên truyền cho hộ vay có ý thức thực hành tiết kiệm qua Tổ để tạo lập vốn tự có Cơng tác kiểm tra, giám sát tăng cường thực thường xuyên hàng năm Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp chủ động xây dựng tích cực thực kế hoạch kiểm tra, giám sát Từ 2015 đến nay, tổ chức Hội, đoàn thể cấp thực kiểm tra 156 lượt huyện, 1.686 lượt xã, 9.828 lượt Tổ, 84.346 lượt hộ vay vốn, số tiền kiểm tra 2.085.700 triệu đồng, thực kiểm tra việc sử dụng vốn 100% vay vịng 30 ngày sau hộ nhận tiền vay Hàng năm, xây dựng kế hoạch phối hợp với NHCSXH tỉnh tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán tổ chức Hội, đoàn thể cấp Ban quản lý Tổ TK&VV Giai đoạn 2015-2020, NHCSXH Hội, đoàn thể nhận ủy thác toàn tỉnh phối hợp: Tổ chức tập huấn cho 20.248 lượt cán Hội, đoàn thể cấp 75 tỉnh, huyện, thành phố, cán Hội xã, Ban giảm nghèo xã, Trưởng thôn, Ban quản lý Tổ TK&VV Thường xuyên chấn chỉnh, rút kinh nghiệm việc thực khâu ủy thác tập huấn, phổ biến văn buổi giao ban với Tổ trưởng Tổ TK&VV hàng tháng điểm giao dịch xã Rà soát lập hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan, xử lý 702 món, số tiền 14.808.100 triệu đồng Tham mưu cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai tốt việc thực Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư TW “ tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội”, đặc biệt bổ sung nguồn vốn ủy thác địa phương sang cho vay hộ nghèo đối tượng sách kịp thời, với tổng số tiền 80.717 triệu đồng (trong đó: Nguồn vốn UBND tỉnh là: 60.131 triệu đồng; nguồn vốn UBND huyện, thành phố chuyển sang NHCSXH là: 20.586 triệu đồng) Những kết đạt thời gian qua khẳng định phương thức ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác mà NHCSXH tổ chức trị - xã hội thực cách làm động, sáng tạo, hiệu quả, đặc trưng mang tính ưu việt Cách làm giúp cho kênh vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng; hộ dân nghèo, đối tượng sách vay vốn thuận lợi, an tồn, nhanh chóng; giảm thời gian giao dịch, tiết kiệm chi phí lại hộ vay Việc cho vay vốn qua Tổ TK&VV làm tăng đoàn kết, tính nhân ái, giàu tình thương u đùm bọc, gắn bó tình làng, nghĩa xóm Giúp hộ nghèo hình thành thói quen tiết kiệm tăng cường trách nhiệm cộng đồng trình tổ chức sản xuất, kinh doanh, ổn định sống, thực nghĩa vụ cơng dân, nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng Nhờ có vốn kịp thời, hộ nghèo có điều kiện để phát triển sản xuất, cải thiện sống, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn giai đoạn 20152020 từ 40,04% (năm 2015) xuống 16,7% (năm 2020), thu nhập bình quân đầu người tăng từ 18,2 triệu đồng/người/năm (năm 2015) lên 40 triệu đồng/người/năm (dự ước đạt năm 2020) góp phần đẩy lùi, ngăn chặn tình trạng tín dụng đen, tạo nguồn lực cho địa phương khai thác tiềm năng, mạnh vùng, phát triển mơ hình sản xuất tập trung chăn nuôi đại gia súc, trồng trọt, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng giúp hộ nghèo hộ sách n tâm sản xuất, xóa bỏ dần tình trạng du canh du cư, đời sống vật chất, tinh thần nâng lên Việc thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác điều kiện để tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động Hội, đoàn thể thực chất hiệu hơn, thu hút nhiều hội viên Hội, đồn thể có thêm kinh phí hoạt động, có điều kiện để thực tốt việc lồng ghép chương trình cơng tác Hội, đồn thể trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao tiến kỹ thuật, dạy nghề cho hội viên, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đồng thời, qua 76 giúp nâng cao lực quản lý nhà nước, quản lý tài chính, tín dụng đội ngũ cán Hội, đoàn thể cấp Bên cạnh kết đạt được, trình thực địa bàn tỉnh cịn có khó khăn định như: giao thông thường bị chia cắt vào mùa mưa lũ, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, đợt rét đậm rét hại kéo dài, mưa đá, dịch bệnh, mùa xảy thường xuyên, gây thiệt hại đến trồng vật nuôi người dân hộ vay vốn, dẫn đến tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn tín dụng NHCSXH đầu tư cho vay Trình độ dân trí số phận người dân sinh sống xã, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới không đồng đều, dân cư thưa thớt sống không tập trung gây khó khăn cho việc tuyên truyền chế độ, sách tín dụng ưu đãi mà NHCSXH triển khai thực Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa thực quan tâm trọng cơng tác tín dụng sách xã hội, phối hợp với sở, ngành tỉnh, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương xây dựng chương trình, dự án, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm gắn với nguồn vốn tín dụng sách xã hội chưa thường xuyên Trong trình tổ chức thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác chúng tơi rút số học kinh nghiệm sau: Một là, phải tranh thủ lãnh đạo cấp trên, tạo chế phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, cụ thể tổ chức Hội, Đoàn thể NHCSXH; làm tốt công tác tuyên truyền, phát huy tinh thần chủ động, trách nhiệm hội viên, đồn viên đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Hai là, phải phân cơng, bố trí ổn định cán làm ủy thác có đủ lực, trình độ, nhiệt tình trách nhiệm để đạo tổ chức thực ủy thác cấp Hội, Đồn thể Coi trọng cơng tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội, Đoàn thể Ban quản lý Tổ TK&VV Ba là, Ban Thường vụ Hội, Đoàn thể cấp, cấp xã cần chủ động, phối hợp chặt chẽ với quyền NHCSXH xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm để tiếp nhận nguồn vốn ủy thác, gắn kết việc cho vay vốn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực chương trình, nghị Hội, đoàn thể Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác Hội, Đoàn thể cấp cấp dưới, Tổ TK&VV; kiểm tra, giám sát hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích, đạt hiệu Thực nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo, giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ Năm là, tuyên truyền, hướng dẫn, giám sát Tổ tiết kiệm vay vốn, hộ vay thực nghiêm túc việc sinh hoạt tổ theo quy định, tương trợ, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đời sống; giám sát 77 việc vay vốn, sử dụng vốn vay, bước có thói quen tiết kiệm trả nợ ngân hàng Tham gia đầy đủ lớp tập huấn vay vốn, khuyến nơng, khuyến ngư NHCSXH, đồn thể ngành tổ chức Sáu là, làm tốt công tác phát động thi đua, kịp thời biểu dương, khen thưởng khích lệ đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích hoạt động ủy thác thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Để sách tín dụng ưu đãi Nhà nước phát huy hiệu công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nơng thơn mới, Lai Châu có số đề nghị sau: - Đề nghị Chính phủ: + Cho phép tiếp tục thực chương trình tín dụng hộ nghèo chương trình tín dụng thực Chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn hết thời hạn quy định (31/12/2020); Xem xét, nâng mức cho vay tối đa lên 10 năm chương trình tín dụng hộ nghèo, nâng mức cho vay tối đa chương trình tín dụng vùng khó khăn lên mức 100 triệu đồng/hộ + Cho phép thực chế độ chi trả phụ cấp cho Trưởng thôn tham gia quản lý vốn tín dụng sách địa bàn theo đạo phân công nhiệm vụ Chủ tịch UBND cấp xã - thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện, có nhiệm vụ phối hợp thực kiểm tra 100% vay vịng 30 ngày sau giải ngân - Đề nghị NHCSXH tổ chức trị - xã hội Trung ương: sửa đổi điểm 3, mục III Văn thỏa thuận số 3948/VBTT, theo đề nghị tổ chức trị - xã hội cấp xã thực kiểm tra hàng năm 30% số hộ vay vốn cịn dư nợ / 78 BÁO CÁO THAM LUẬN Kết hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Hưng n giai đoạn 2015-2020 Ơng Đặng Ngọc Quỳnh Phó Chủ tịch thường trực UBND, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Hưng Yên Hưng Yên tỉnh đồng thuộc vùng Châu thổ sơng Hồng, diện tích đất tự nhiên 930km2, Hưng n có 10 đơn vị hành cấp huyện (08 huyện, 01 thị xã thành phố) với 161 đơn vị hành cấp xã (139 xã, 08 thị trấn 14 phường), dân số 1,25 triệu người Là tỉnh có vị trí giao thơng đường thuận lợi nối liền Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh, cửa ngõ phía đơng Thủ nên có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế Những năm qua thực đường lối đổi Đảng, Đảng nhân dân tỉnh Hưng Yên nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ln mức cao, bình qn 10%/năm; văn hóa xã hội có nhiều đổi mới; quốc phịng an ninh tăng cường; trị giữ vững ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 74 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2015-2020 đến cuối năm 2019 1,90%, giảm 4,91% so với năm 2015; tỷ lệ hộ cận nghèo 2,31%, giảm 1,77% so với năm 2015 Có kết trên, tỉnh xây dựng nhiều Nghị chuyên đề, đồng thời thực nghiêm túc đường lối Đảng, sách Nhà nước hỗ trợ cho người dân, đặc biệt hộ nghèo đối tượng sách Thực tiễn cho thấy, hình thức hỗ trợ giảm nghèo có hiệu hoạt động tín dụng sách xã hội Việc cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực theo phương thức cho vay trực tiếp đến người vay, ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay cho tổ chức trị - xã hội: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, với việc thực bình xét cho vay đối tượng công khai Tổ TK&VV với chứng kiến, giám sát Trưởng thôn (Tổ trưởng Tổ dân phố), Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho hộ vay vốn Điểm giao dịch xã thể rõ chủ trương “xã hội hố hoạt động tín dụng NHCSXH”, thực phát huy hiệu huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia hoạt động tín dụng sách xã hội, đồng thời, tạo kênh dẫn vốn hiệu quả, kịp thời đến đối tượng thụ hưởng 79 Đến 31/8/2020, tổng dư nợ ủy thác 2.861,2 tỷ đồng, tăng 963,4 tỷ đồng, tăng 50,76% so với 31/12/2014, chiếm tỷ lệ 99,46% tổng dư nợ; tổng nợ xấu toàn tỉnh 1,3 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,04%/tổng dư ủy thác, giảm 0,02% so với 31/12/2014; tổng số Tổ TK&VV 2.864 Tổ, giảm 835 Tổ so với 31/12/2014, xếp loại Tốt 2.822 Tổ, chiếm tỷ lệ 98,5% Những năm qua, hoạt động ủy thác cho vay thực tín dụng sách xã hội phát huy hiệu tích cực, nguồn vốn tín dụng sách xã hội tăng cường, khơi thơng, giúp cho người nghèo tiếp nhận sử dụng hiệu sách nguồn hỗ trợ Nhà nước, góp phần quan trọng hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng máy phong trào tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác: - Đối với cơng tác giảm nghèo: Nguồn vốn tín dụng sách xã hội góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 6,81% năm 2015 xuống 1,90% năm 2019; tỷ lệ hộ cận nghèo từ 4,08% năm 2015 xuống 2,31% năm 2019, giảm tỷ lệ tái nghèo - Đối với công tác xây dựng nông thôn mới: Giai đoạn 2015-2020, vốn tín dụng sách xã hội góp phần giúp người dân xã xây dựng nơng thơn đạt số tiêu chí như: Về tiêu chí việc làm, vốn tín dụng giúp thu hút tạo việc làm cho 11.025 lao động, 92 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; Tiêu chí giáo dục đào tạo, vốn tín dụng giúp 20.597 lượt học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; Tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm, vốn tín dụng góp phần xây dựng 162.190 cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; Tiêu chí nhà dân cư, vốn tín dụng hỗ trợ xây dựng 834 nhà cho hộ nghèo theo đề án UBND tỉnh Hưng Yên Quyết định số 2731/QĐUBND ngày 31/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh thực đích trước 02 năm theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ; Vốn tín dụng hỗ trợ 395 nhà cho người thu nhập thấp theo Nghị định số 100/2015/NĐ-CP,… Đến nay, tồn tỉnh có 145/145 (100%) xã 05/10 (50%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn - Đối với xây dựng máy hoạt động phong trào tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác: Thông qua vốn tín dụng sách xã hội góp phần củng cố hoạt động tổ chức trị - xã hội sở, gắn kết cộng đồng dân cư thông qua hoạt động Tổ TK&VV, giúp nhân dân bám đất, bám làng vùng nông thôn; đồng thời giúp quyền sở hoạch định sách phát triển kinh tế địa phương, giúp tổ chức trị - xã hội gắn bó, gần gũi với nhân dân, hội viên Phương thức ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã 80 hội phát huy điểm mạnh: bên quản lý ngân hàng - tổ chức tài chuyên nghiệp, trực tiếp quản lý, thực hoạt động cho vay thu hồi vốn vay theo quy định; bên tổ chức trị - xã hội có mạng lưới tất địa bàn, góp sức tuyên truyền chủ trương, sách; bình xét cho vay; đưa vốn tín dụng ưu đãi đến đối tượng, đồng thời lồng ghép chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, khuyến ngư, huấn luyện, đào tạo nghề, tiêu thụ sản phẩm với hoạt động tín dụng sách xã hội để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Để chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội hoạt động ủy thác cho vay tiếp tục nâng cao, phát huy hiệu quả, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh Hưng Yên có số ý kiến đề xuất sau: Một là: Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội, thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Quyết định số 401/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, thường xuyên đạo tổ chức trị - xã hội củng cố màng lưới hoạt động Tổ TK&VV, thực tốt nội dung công việc ủy thác với NHCSXH Hai là: Tiếp tục thực chế cho vay ủy thác qua tổ chức trị - xã hội Xem xét, điều chỉnh số nội dung công việc để Trưởng thôn thực như: công tác tuyên truyền, vận động; cơng tác kiểm tra, giám sát,… Đồng thời có chế tài chi trả phụ cấp hàng tháng cho Trưởng thơn nhằm nâng cao vai trị, trách nhiệm hoạt động tín dụng sách xã hội Ba là: Cho phép tiếp tục thực chương trình hộ nghèo nước vệ sinh mơi trường nông thôn hết thời hạn quy định (31/12/2020) Đồng thời, nâng thời gian cho vay tối đa chương trình hộ thoát nghèo lên 10 năm, nâng mức cho vay tối đa loại cơng trình lên 15 triệu đồng/cơng trình Bốn là: Mở rộng đối tượng cho vay chương trình học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg hộ nơng nghiệp có mức sống trung bình; chương trình cho vay người lao động làm việc nước ngồi lao động thuộc hộ nghèo, hộ nơng nghiệp có mức sống trung bình; bổ sung chương trình cho vay đối tượng hộ nơng nghiệp có mức sống trung bình để phát triển sản xuất, kinh doanh Năm là: Sửa đổi, bổ sung Quy chế xử lý nợ rủi ro NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 phù hợp với thực tiễn, nhằm hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác nghèo bền vững./ 81 BÁO CÁO THAM LUẬN Kết hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020 Ơng Nguyễn Hồng Lĩnh Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh Sơ lược đặc điểm, tình hình địa phương Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, diện tích tự nhiên 6055 km2, dân số 1,3 triệu người, tỉnh có tiềm phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch… Trong năm qua, Đảng nhân dân Hà Tĩnh tập trung tranh thủ giúp đỡ Trung ương để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tiến độ triển khai cơng trình, dự án trọng điểm nhằm phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn Tuy nhiên, khó khăn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thời tiết khắc nghiệt; thiên tai dịch bệnh xảy thường xuyên nên ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân, sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo hàng năm cao, việc làm thu nhập người dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển, tốc độ giảm nghèo cịn chậm khơng đồng vùng Nguồn vốn đầu tư cho người nghèo đối tượng sách, xây dựng nơng thơn cịn hạn chế, số người thiếu việc làm chưa có việc làm cịn nhiều, số hộ tái nghèo cịn lớn… Việc tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho công tác giảm nghèo, hỗ trợ việc làm, xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên UBND tỉnh đặt cho cấp, ngành Vì vậy, việc thực phương thức ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị xã hội theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác xem giải pháp quan trọng huy động hệ thống trị từ tỉnh đến sở để chuyển tải nguồn vốn tín dụng sách xã hội đến với hàng ngàn hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần thực công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Tổ chức triển khai thực hoạt động ủy thác cho vay - Xác định việc triển khai thực chương trình tín dụng sách xã hội theo phương thức ủy thác cho vay giải pháp quan trọng để giúp người nghèo đối tượng sách tiếp cận với nguồn vốn tín dụng cách thuận lợi, tiết giảm thời gian chi phí, giúp đỡ họ biết sử dụng vốn vay, nâng cao thu nhập, ổn định sống, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh ban 82 hành nhiều văn đạo tổ chức trị - xã hội làm ủy thác, quyền cấp, ngành liên quan phối hợp triển khai thực phương thức ủy thác cho vay, thiết lập màng lưới chuyển tải vốn đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, đảm bảo qui định - Thường xuyên theo dõi, đạo giải kịp thời khó khăn q trình triển khai thực từ việc phổ biến, tuyên truyền chế sách, lựa chọn tổ chức Hội thực ủy thác, vận động thành lập Tổ TK&VV, thực kiểm tra giám sát hoạt động Tổ TK&VV, kiểm tra sử dụng vốn đến quản lý nguồn vốn, giải ngân, đôn đốc xử lý thu hồi khoản nợ Hàng năm, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp tổ chức sơ kết công tác ủy thác cho vay để đánh giá kết thực hiện, tổng hợp khó khăn vướng mắc, đạo cấp Hội, đoàn thể rà sốt củng cố nâng cao chất lượng cơng tác ủy thác cho vay; đề xuất nghành liên quan phối hợp đạo thực tốt phương thức ủy thác cho vay - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm UBND cấp xã việc đạo thực công tác ủy thác cho vay, thường xuyên chấn chỉnh, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác Hội, đoàn thể cấp xã, nâng cao trách nhiệm việc bình xét, xác nhận đối tượng cho vay, theo dõi sử dụng vốn, đôn đốc xử lý kịp thời khoản nợ đến hạn, thực biện pháp kiên để thu hồi nợ; tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào chế, sách, tạo tâm lý muốn vay không muốn trả nợ nhân dân Chỉ đạo UBND xã bố trí nơi đặt Điểm giao dịch xã NHCSXH, tạo điều kiện cho Tổ giao dịch xã NHCSXH thực giao dịch với nhân dân thuận lợi, đảm bảo an tồn, lịch cơng khai - Các tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác địa bàn tỉnh thực tốt nội dung ủy thác ký kết với NHCSXH cấp, làm tốt công tác xây dựng củng cố nâng cao chất lượng mạng lưới làm ủy thác từ cấp huyện đến xã thôn Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động Hội, đoàn thể cấp xã Tổ TK&VV, xem nhân tố định ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ủy thác cho vay - Coi trọng chất lượng tín dụng đề cao ý thức trả nợ người vay địa bàn chất lượng tín dụng thấp, UBND cấp đạo ngành liên quan: Tài chính, Kế hoạch, Lao động - Thương binh xã hội, Nông nghiệp Hội, đồn thể… tăng cường kiểm tra, đơn đốc xử lý thu hồi Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh phân công thành viên kiểm tra, đạo UBND xã, Hội, đoàn thể phối hợp thực đôn đốc, xử lý phù hợp; đồng thời UBND huyện giao cho quan thi hành pháp luật, UBND xã thành lập đoàn đạo, phân tích, xác định nguyên nhân khoản nợ để thu hồi; gắn chất lượng công tác ủy thác cho vay với thực nhiệm vụ trị Hội, đoàn thể 129 xã hội địa bàn đạt hiệu cao, chất lượng tín dụng nâng lên, nguồn vốn phát huy hiệu Ba là, thường xuyên củng cố nâng cao công tác phối hợp tổ chức trị-xã hội nhận ủy thác với NHCSXH nơi cho vay Tổ TK&VV thực tín dụng sách xã hội, tiết kiệm chi phí quản lý, coi cơng việc thường xuyên, lâu dài, định phát triển bền vững, có hiệu hoạt động tín dụng sách xã hội Bốn là, thực nghiêm túc nguyên tắc quản lý dân chủ, công khai từ sở thực tín dụng sách xã hội, phục vụ tốt người dân, giúp đối tượng sách tiếp cận với dịch vụ tài chính, tín dụng NHCSXH thuận lợi, nhanh chóng quan tâm đến tuyên truyền sách tín dụng đến người dân biết hoạt động NHCSXH Năm là, Hội, đồn thể cấp xã, Tổ TK&VV phải trì cơng tác giao dịch xã, tham gia họp giao ban với NHCSXH để kịp thời tháo gỡ khó khăn, nắm bắt chủ trương, sách để tuyên truyền kịp thời tới người dân Thực bình xét cơng khai minh bạch có giám sát quyền, cộng đồng xã hội để tạo lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước NHCSXH Sáu là, tăng cương công tác kiểm tra, giám sát Hội, đoàn thể sở, Tổ TK&VV để nắm bắt tồn tại, hạn chế Hàng năm, NHCSXH tỉnh, huyện phối hợp tập huấn cho Ban quản lý Tổ, cán Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp nhằm nâng cao công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán Hội, đồn thể làm cơng tác ủy thác tâm huyết, am hiểu hoạt động tín dụng sách xã hội Để hoạt động ủy thác năm địa bàn tỉnh Bắc Giang tiếp tục phát huy hiệu nguồn vốn tín dụng sách xã hội, NHCSXH tỉnh Bắc Giang xin đề xuất, kiến nghị với Chính phủ NHCSXH Việt Nam sau: Đối với Thủ tướng Chính phủ - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo hết thời hạn quy định (theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 thủ tướng Chính phủ thực giải ngân đến hết ngày 31/12/2020); đồng thời kéo dài thời hạn cho vay tối đa lên 10 năm - Nâng mức cho vay tối đa chương trình tín dụng vùng khó khăn lên mức 100 triệu đồng/hộ vay Đối với NHCSXH Phối hợp với tổ chức trị - xã hội Trung ương nghiên cứu, xây dựng tiêu chí chấm điểm hàng tháng Hội, đoàn thể nhận ủy thác 130 cấp; xây dựng, triển khai phần mềm khai thác theo dõi hoạt động ủy thác cấp Hội, đoàn thể nhận ủy thác thay đổi kỳ họp giao ban định kỳ với NHCSXH huyện lên 03 tháng/lần./ 131 BÁO CÁO THAM LUẬN Phối hợp thực hiệu hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020 Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam Trong năm qua, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Quảng Nam triển khai thực tốt chương trình tín dụng sách xã hội, đưa nguồn đến đối tượng thụ hưởng phát huy hiệu quả; chất lượng tín dụng ln trì ổn định, đảm bảo an tồn Đến 31/8/2020, tổng dư nợ toàn chi nhánh đạt 5.009 tỷ đồng, với 130.253 hộ vay, nợ hạn nợ khoanh chiếm tỷ lệ 0,12%, tỷ lệ nợ hạn 0,04% Một giải pháp quan trọng để đạt kết Chi nhánh tổ chức thực tốt phương thức ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội Chi nhánh Hội, đoàn thể nhận ủy thác tổ chức thực tốt nội dung ủy thác cho vay từ công tác tuyên truyền vận động chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín dụng sách xã hội, thành lập Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV), thu lãi, thu tiết kiệm đến công tác kiểm tra, giám sát, phối hợp với quyền địa phương xử lý trường hợp nợ hạn, rủi ro… Công tác kiểm tra, giám sát nội dung ủy thác theo cấp Hội, đoàn thể thực nghiêm túc, đảm bảo quy định Ngay từ đầu năm, cấp Hội, đoàn thể xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát công tác ủy thác để thực Công tác thi đua khen thưởng quan tâm, khen thưởng NHCSXH, cấp Hội, đoàn thể phát động phong trào thi đua từ nguồn kinh phí ủy thác, đồng thời đưa nội dung công tác ủy thác cho vay vào giao ước thi đua Hội, đoàn thể Chi nhánh Hội, đoàn thể xác định mấu chốt hoạt động ủy thác chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, có vai trị quan trọng định chất lượng hoạt động ủy thác Do đó, để nâng cao chất lượng ủy thác phải thực từ nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Căn kết đánh giá công tác ủy thác hàng quý, Chi nhánh Hội, đoàn thể thành lập Đồn cơng tác liên ngành đến làm việc, xác định cụ thể nguyên nhân có giải pháp hỗ trợ cho sở khắc phục tồn hạn chế Thông qua mạng xã hội, zalo thành lập nhóm NHCSXH Hội, đồn thể cấp để kịp thời trao đổi thông tin nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác Kết hoạt động ủy thác Chi nhánh giai đoạn 2015-2020 thực tốt, chất lượng ủy thác không ngừng nâng cao Trong 05 năm qua, NHCSXH Hội, đoàn thể nhận ủy thác giải ngân cho 245 lượt khách hàng với số tiền 7.706 tỷ đồng Dư nợ nhận ủy thác Hội, đồn thể liên tục tăng khối lượng tín dụng số lượng chương trình tín dụng 132 Tổng dư nợ ủy thác đến 31/8/2020 đạt 5.005 tỷ đồng, tăng 1.807 tỷ đồng so thời điểm 31/12/2014 (tăng 56,5%) với 19 chương trình tín dụng, chiếm tỷ trọng 99,8% tổng dư nợ, với 130.103 hộ vay thông qua 3.508 Tổ TK&VV, mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt 9,4%/năm, tương ứng số tiền dư nợ tăng bình qn hàng năm 301 tỷ đồng Trong đó: dư nợ ủy thác qua Hội Nông dân 1.612 tỷ đồng (chiếm 32,2%), tăng 508 tỷ đồng; Hội Phụ nữ 2.065 tỷ đồng (chiếm 41,23%), tăng 716 tỷ đồng; Hội CCB 686 tỷ đồng (chiếm 13,7%), tăng 278 tỷ đồng; Đoàn Thanh niên 642 tỷ đồng (chiếm 12,8%), tăng 305 tỷ đồng Nợ hạn theo phương thức ủy thác 1.991 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,04% tổng dư nợ ủy thác Kết xếp loại chất lượng hoạt động 3.508 Tổ TK&VV, có 96,32% Tổ xếp loại tốt, 3,45% Tổ xếp loại khá, có 0,23% Tổ trung bình khơng có Tổ xếp loại yếu Thơng qua phương thức ủy thác, nguồn vốn tín dụng sách đến với người vay kịp thời, đối tượng quy định phát huy hiệu quả; nhờ nguồn vốn tín dụng sách xã hội, Hội, đồn thể xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình giúp vươn lên nghèo làm giàu đáng, phong trào hội viên, nông dân sản xuất giỏi ngày phát triển Vốn tín dụng sách xã hội ủy thác qua tổ chức Hội, đoàn thể giúp cho 245 ngàn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách vay vốn phát triển sản xuất; 23 ngàn em học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học, tạo việc làm cho 41 ngàn lượt lao động thuộc nguồn vốn Quỹ quốc gia việc làm, 115.285 công trình nước vệ sinh mơi trường 3.006 nhà cho hộ nghèo xây dựng,… góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 12,9% (năm 2015) xuống 6,06% (năm 2019), giảm tỷ lệ hộ cận nghèo từ 6,21% (năm 2015) xuống 2,58% (năm 2019), đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế -xã hội tỉnh thời gian qua Năm 2019, NHCSXH phối hợp với Hội, đoàn thể nhận ủy thác tổ chức thành cơng Cuộc thi tìm hiểu thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban bí thư Trung ương Đảng, Hội, đoàn thể cấp, Tổ trưởng Tổ TKVV nhân dân hưởng ứng tham gia mạnh mẽ, góp phần nâng cao nhận thức vai trò quan trọng hoạt động tín dụng sách xã hội Tuy nhiên, trình tổ chức thực phương thức ủy thác có hạn chế, bất cập định, là: - Công tác quản lý hộ vay số nơi, số Tổ TK&VV chưa chặt chẽ, tình trạng hộ vay bỏ khỏi nơi cư trú chưa xác định thông tin địa cụ thể - Nguồn lực thực chương trình giải việc làm cịn hạn chế Chương trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn mức cho vay cịn thấp (50 triệu đồng/hộ), không đảm bảo nhu cầu đầu tư giai đoạn 133 - Việc phân bổ phí ủy thác cấp Hội, đồn thể chưa phù, cấp xã cịn thấp - Chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ủy thác Hội, đoàn thể nhằm đánh giá kịp thời, tạo thi đua đon vị nhận ủy thác Một số học kinh nghiệm thực hoạt động ủy thác góp phần vào thành cơng hoạt động tín dụng sách xã hội: - Sự quan tâm đạo cấp ủy, quyền địa phương cấp, đặc biệt cấp xã, vào quyền cấp thơn phối hợp chặt chẽ NHCSXH Hội, đoàn thể địa bàn yếu tố quan trọng, tạo nên thành công hoạt động ủy thác - Coi trọng công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ để đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín dụng sách xã hội vào đời sống người dân nhằm thực hiệu hoạt động tín dụng xã hội - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát theo hướng tập trung cho sở, địa bàn hoạt động hạn chế để theo dõi, nắm bắt tình hình, giải kịp thời tồn giải pháp trì chất lượng tín dụng ủy thác bền vững, bảo toàn vốn ngân sách nhà nước - Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV có ý nghĩa quan trọng, xem mạng lưới bản, trực tiếp làm nhiệm vụ ủy thác, định chất lượng ủy thác, công tác phối hợp Hội, đoàn thể NHCSXH theo dõi chất lượng Tổ TK&VV nhằm củng cố, kiện toàn Tổ, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ, đảm bảo hoạt động ủy thác thông suốt, hiệu công việc thường xuyên, liên tục - Thường xuyên làm tốt công tác khuyến nông - công – ngư, hướng dẫn kỹ thuật định hướng phát triển kinh tế theo vùng, miền giúp cho hộ vay đầu tư sản xuất hướng, phát huy hiệu đồng vốn vay, nâng cao chất lượng tín dụng Để hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp tục phát huy hiệu quả, Chi nhánh có số đề xuất, kiến nghị: * Đối với Chính phủ - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn cho vay theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg hết thời hạn quy định (31/12/2020); nâng mức cho vay tối đa hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn lên 100 triệu đồng/hộ; mở rộng đối tượng cho vay xuất lao động lao động thành viên hộ thoát nghèo - Xem xét cấp bổ sung ngân sách nhà nước, bổ sung nhiều nguồn lực xã hội (trong nước nước) cho Quỹ quốc gia việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động 134 *Đối với tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương - Tăng cường công tác kiểm tra tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương cấp tỉnh - Tổ chức tổng kết công tác ủy thác định kỳ năm, đồng thời khen thưởng cho đơn vị thực tốt công tác ủy thác vốn vay - Thay đổi tỷ lệ phân bổ phí ủy thác cấp Hội theo hướng tăng thêm cho cấp sở xã, giảm cấp tỉnh, Trung ương./ 135 BÁO CÁO THAM LUẬN Công tác phối hợp thực hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2020 Ơng Lê Văn Chí Giám đốc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía Bắc khu vực Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 15.537 km2; dân số 1,5 triệu người, với 44 dân tộc sinh sống, đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 46,23% (dân tộc Jrai chiếm 30,3%, dân tộc Bahnar chiếm 12,5%) Toàn tỉnh có 17 đơn vị hành chính, gồm: 14 huyện, 02 thị xã 01 thành phố Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 8,2% Các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn triển khai đồng bộ, có hiệu Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2019 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn (2016-2020) 7,04%, hộ nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 86,71% tổng số hộ nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo 10,09%, hộ cận nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 78,37% tổng số hộ cận nghèo Hiện toàn tỉnh có 70 xã đích nơng thơn Giai đoạn 2015-2020, hoạt động ủy thác tiếp tục triển khai đồng bộ, có hiệu Hầu hết Hội, đoàn thể thực đầy đủ nội dung ủy thác ký kết với NHCSXH Tuy nhiên, chất lượng hoạt động ủy thác Hội, đoàn thể sở không đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số lực quản lý số cán Hội cấp xã người DTTS hạn chế Giai đoạn 2015-2020, Chi nhánh NHCSXH tỉnh tổ chức trị xã hội địa bàn tỉnh Gia Lai tích cực phối hợp triển khai có hiệu phương thức ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Doanh số cho vay đạt 8.082 tỷ đồng, với gần 280 ngàn lượt hộ vay Tổng dư nợ ủy thác đến 31/8/2020 đạt 4.862 tỷ đồng, tăng 2.079 tỷ đồng so đầu năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ ủy thác bình quân hàng năm đạt 11,4%, chiếm 99,94% tổng dư nợ, với gần 141 ngàn hộ dư nợ, thông qua 3.331 Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) Song song với tăng trưởng tín dụng, chất lượng hoạt động ủy thác tiếp tục củng cố, nâng cao Đến 31/8/2020, nợ hạn 6,3 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0,13%, giảm 3,7 tỷ đồng (tỷ lệ giảm 0,07%) so đầu năm 2015 Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp thực theo Văn liên tịch Hợp đồng ủy thác ký kết với NHCSXH Các tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh thường xuyên đạo Hội, đoàn thể cấp huyện, xã xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực ủy thác Hội, đoàn thể cấp Tổ TK&VV Hội, đồn thể quản lý, 136 nâng cao chất lượng công tác kiểm tra việc sử dụng vốn sau cho vay nhằm đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích, có hiệu quả, từ giúp hộ vay bước nghèo bền vững Phối hợp triển khai có hiệu hoạt động 220 Điểm giao dịch xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh từ làm tốt cơng tác cơng khai, dân chủ, có giám sát quyền địa phương việc triển khai, quản lý nguồn vốn tín dụng sách Đây xem bước tiến cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ NHCSXH, vốn tín dụng đến tận tay người nghèo đối tượng sách khác, hạn chế tiêu cực phát sinh, cấp ủy quyền địa phương đánh giá cao, nhân dân đồng tình ủng hộ Duy trì thường xuyên giao ban theo định kỳ tháng/lần NHCSXH tỉnh với Hội, đoàn thể tỉnh 02 tháng/lần cấp huyện nhằm đánh giá kết hoạt động đề nhiệm vụ kế hoạch cho thời gian tới Sau họp ban hành Thông báo kết luận làm sở để bên triển khai thực đến sở Tại Điểm giao dịch xã, hàng tháng cán tín dụng tổ chức giao ban với Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp xã, Tổ trưởng Tổ TK&VV tập trung bàn bạc giải pháp xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, thu lãi tồn đọng, xử lý nợ rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Giai đoạn (2015-2020), vốn tín dụng sách xã hội góp phần giúp cho 280 ngàn lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nghèo, đó: có 59.363 hộ nghèo; 37.990 hộ thoát cận nghèo; thu hút tạo viêc làm cho 15.513 lao động; 191 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; giúp 19.808 học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng 1.657 nhà cho hộ nghèo; xây dựng sửa chữa 99.461 cơng trình cung cấp nước sạch, cơng trình hợp vệ sinh khu vực nơng thơn Vốn tín dụng sách góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 19,71% năm 2016 xuống 7,04% cuối năm 2019, 70 xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới, góp phần thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn địa bàn, đẩy lùi tình trạng tín dụng đen khu vực nơng thơn, giữ gìn an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn Có thể nói, phương thức ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị xã hội phù hợp với thực tiễn địa phương: hoạt động cho vay thực công khai, dân chủ từ khâu rà soát xác nhận đối tượng quyền địa phương, bình xét cho vay từ tổ TK&VV, có giám sát tổ chức trị - xã hội phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tạo nên kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng sách an toàn, hiệu quả, tin cậy nhân dân Nhờ có phương thức quản lý độc đáo sáng tạo hoạt động tạo 137 nên thành công sau 18 năm hoạt động NHCSXH, giúp chuyển tải nguồn vốn ưu đãi Nhà nước đến tận tay người thụ hưởng cách nhanh chóng, thông suốt, bảo đảm công khai, dân chủ theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”, tiết kiệm chi phí tạo hiệu kinh tế, trị, xã hội to lớn Từ kết đạt thực hoạt động ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội, chi nhánh NHCSXH tỉnh Gia Lai rút số học kinh nghiệm sau: Một là, đạo sát Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp, tham gia trách nhiệm quyền địa phương cấp, đặc biệt quyền cấp xã phối hợp chặt chẽ NHCSXH với tổ chức trị - xã hội yếu tố quan trọng nhất, tạo nên thành công kết cơng tác ủy thác tín dụng sách xã hội Hai là, tổ chức trị - xã hội cấp tích cực vào cuộc, đạo đơn vị trực thuộc, đặc biệt cấp xã nhận thức đầy đủ trách nhiệm thực hoạt động nhận ủy thác với NHCSXH làm tốt nội dung công việc ủy thác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát NHCSXH, tổ chức trị - xã hội cấp triển khai hoạt động ủy thác sở, tập trung kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV việc sử dụng vốn người vay Ba là, tuân thủ nghiêm túc quy trình thành lập, củng cố Tổ TK&VV Duy trì mơ hình Tổ TK&VV theo địa bàn dân cư, lựa chọn Tổ trưởng Ban quản lý Tổ có lực, nhiệt tình uy tín Duy trì sinh hoạt Tổ theo định kỳ, phát huy vai trò trách nhiệm Ban quản lý Tổ tổ viên việc bình xét cho vay, giám sát sử dụng vốn vay, đảm bảo vốn vay mang lại hiệu Bốn là, coi trọng công tác tập huấn cho cán tổ chức trị - xã hội làm công tác ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV đồng thời làm tốt công tác hướng dẫn cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, tuyên truyền nhân rộng mơ hình vay vốn làm ăn hiệu chia sẻ kinh nghiệm việc sử dụng vốn vay đến hộ nghèo đối tượng sách khác sở Năm là, phát huy vai trò Chủ tịch UBND cấp xã đạo toàn diện hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn, có nội dung đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động nhận ủy thác tổ chức trị - xã hội cấp xã, nhân tố nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác hoạt động tín dụng sách xã hội Qua Hội nghị này, chi nhánh NHCSXH tỉnh Gia Lai có số đề xuất, kiến nghị sau: * Đề nghị Thủ tướng Chính phủ 138 - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo sau hết thời hạn quy định (31/12/2020) nâng thời hạn cho vay tối đa lên 10 năm để phù hợp với chu kỳ sinh trưởng phát triển loại trồng, vật nuôi - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn sau hết thời hạn quy định (31/12/2020), nâng mức cho vay tối đa chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn lên 15 đến 20 triệu/01 cơng trình bổ sung đối tượng vay vốn hộ dân cư trú thôn, làng thuộc thị trấn, phường chưa có cơng trình nước sạch, vệ sinh môi trường hợp vệ sinh (hiện cho vay hộ cư trú xã) - Kéo dài thời gian 03 năm cho hộ gia đình người Kinh thuộc xã thuộc vùng khó khăn đạt chuẩn nông thôn mới, tiếp tục tiếp cận nguồn vốn chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn để có vốn tiếp tục sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững * Đề nghị NHCSXH tổ chức trị - xã hội Trung ương Đề nghị tổ chức trị - xã hội Trung ương phối hợp với NHCSXH xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ủy thác cho vay làm sở để tổ chức trị - xã hội cấp chủ động đánh giá điều chỉnh kịp thời; xét thi đua khen thưởng định kỳ, đột xuất tạo động lực cho tổ chức trị - xã hội sở phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ ủy thác cho vay./ 139 BÁO CÁO THAM LUẬN Kết hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2020 Ơng Dương Văn Hồng Giám đốc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tiền Giang Tiền Giang tỉnh thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên 2.508 km2 Dân số tỉnh 1,73 triệu người, có 86% dân sống vùng nơng thơn Về địa giới hành chính, tỉnh có 01 thành phố, 02 thị xã 08 huyện; với 172 đơn vị hành cấp xã (gồm: 22 phường, thị trấn 143 xã) Những năm qua, bên cạnh việc phát triển kinh tế, hạ tầng, công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững cấp ủy Đảng quyền cấp địa bàn tỉnh quan tâm, đời sống người dân ngày nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo hàng năm giảm Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4,99% (năm 2015) xuống 2,51% (năm 2019), tỷ lệ hộ cận nghèo giảm từ 6,07% (năm 2015) xuống 3,52% (năm 2019) Số xã đạt chuẩn nông thôn đến cuối tháng 06 năm 2020 địa bàn toàn tỉnh 101/143 xã (70,63%) Tín dụng sách xã hội giải pháp quan trọng để thực thành công Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân nhân tỉnh mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Giai đoạn 2015-2020, tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh NHCSXH tỉnh tiếp tục phối hợp triển khai có hiệu hoạt động ủy thác Nguồn vốn tín dụng sách giải ngân nhanh chóng, kịp thời, đến đối tượng thụ hưởng qua giúp cho người nghèo đối tượng sách có vốn sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện dần ổn định sống Hoạt động ủy thác phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị - xã hội, tạo nên kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng sách an tồn, hữu hiệu, tin cậy nhân dân cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đến ngày 30/6/2020, dư nợ ủy thác qua tổ chức trị - xã hội đạt 2.719 tỷ đồng, chiếm 99,68% tổng dư nợ, tăng 943 tỷ đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 53,15%; nợ hạn nợ khoanh 4,7 tỷ đồng (tỷ lệ 0,17%), giảm 7,9 tỷ đồng so với năm 2015, giảm từ 0,52% xuống 0,17% Mạng lưới Tổ TK&VV xây dựng khắp ấp, khu phố địa bàn tỉnh với 2.902 Tổ TK&VV, giảm 527 Tổ so với năm 2015, chất lượng hoạt động Tổ TK&VV ngày kiện toàn nâng cao với 2.851 Tổ xếp loại tốt, (chiếm tỷ lệ 98,24%), 46 Tổ xếp loại trung bình (chiếm tỷ lệ 1,59%), Tổ xếp loại yếu (0,17%) NHCSXH phối hợp tổ chức trị - xã hội tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương cấp thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 140 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40CT/TW Kết đến 30/6/2020, ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH cho vay 205.471 triệu đồng, tăng 188.201 triệu đồng so với năm 2015 Các tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cầu nối để tổ chức thành lập đạo hoạt động tổ TK&VV sở, từ cộng đồng người nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận với tín dụng sách xã hội cách dễ dàng Bên cạnh đó, tổ chức trị - xã hội với Trưởng ấp trực tiếp tham gia vào việc bình xét cho vay, kiểm tra giám sát hoạt động Tổ TK&VV việc sử dụng vốn hộ vay; phối hợp với quyền địa phương quan chức hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, áp dụng chương trình khuyến nơng, khuyến ngư vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế giúp hộ vay sử dụng vốn vay hiệu quả, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên nghèo Thơng qua phương thức ủy thác cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trị - xã hội thường xuyên tiếp xúc với hội viên, nắm bắt tâm tư nguyện vọng hội viên, giúp hội viên phát triển kinh tế gia đình, chất lượng sống ngày nâng lên; đồng thời tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, từ góp phần đưa hoạt động tổ chức tổ chức trị - xã hội ngày phát triển vững mạnh Hàng năm, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với NHCSXH cấp tổ chức tập huấn cơng tác ủy thác, trọng tâm phương pháp kiểm tra, giám sát cấp xã, Tổ TK&VV hộ vay; đồng thời tổ chức tổng kết đánh giá kết hoạt động ủy thác, mặt làm được, tồn hạn chế, nguyên nhân đưa phương hướng, giải pháp thực thời gian tới Việc tổ chức giao dịch xã NHCSXH tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác thực quy định Trong phiên giao dịch xã, Hội, đoàn thể nhận ủy thác bố trí lãnh đạo tổ chức trị - xã hội cấp xã tham dự, giám sát suốt trình phiên giao dịch; đơn đốc tổ trưởng Tổ TK&VV đến giờ; tham dự họp giao ban đầy đủ, dự họp có sổ ghi chép đầy đủ,…; tạo điều kiện tốt để hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, thực nguyên tắc dân chủ hóa, cơng khai hóa Những kết đạt thời gian qua quan trọng, khẳng định phương thức ủy thác cho vay mà NHCSXH tổ chức trị - xã hội thực địa bàn hiệu Vốn tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội đầu tư đến 172 xã, phường, thị trấn toàn tỉnh, tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện 141 tiếp cận với đồng vốn tín dụng sách cách thuận lợi kịp thời Trong giai đoạn 2015-2020, với nguồn vốn Trung ương ngân sách địa phương, NHCSXH giải ngân cho 197.314 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn; góp phần giúp cho 36.620 hộ gia đình nghèo; thu hút, tạo việc làm cho 26.727 lao động có việc làm thu nhập ổn định; có 14.677 học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn để trang trải chi phí học tập; xây dựng, sữa chữa nâng cấp 72.934 cơng trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn; xây dựng 1.116 nhà cho hộ nghèo, 78 hộ gia đình người lao động có thu nhập thấp vay vốn Nhà xã hội để xây dựng sữa chữa nhà để khang trang, an tồn Việc thực cơng tác ủy thác vay vốn với NHCSXH hỗ trợ tổ chức trị - xã hội cấp làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp, đồn kết hội viên thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phòng trào tổ chức trị - xã hội; góp phần đưa hoạt động tổ chức trị - xã hội vào thực chất hiệu * Bên cạnh kết đạt được, hoạt động ủy thác thời gian qua số tồn tại, hạn chế sau: - Công tác tuyên truyền chủ trương, sách Chính phủ, quy định NHCSXH số nơi chưa kịp thời Do vậy, số hộ nghèo đối tượng sách khác chưa đón nhận cách đầy đủ kịp thời sách tín dụng ưu đãi - Một số Tổ TK&VV sinh hoạt cịn hình thức, đơn điệu, chủ yếu tập trung đôn đốc việc trả nợ thu lãi; chưa tích cực phối hợp NHCSXH để thu hồi xử lý nợ tồn đọng kéo dài - Chế độ thông tin báo cáo hoạt động ủy thác tổ chức Hội, đoàn thể thực chưa nghiêm túc, chưa kịp thời Công tác giao ban số nơi chưa thường xuyên đầy đủ theo quy định * Để có kết trên, chi nhánh NHCSXH tỉnh Tiền Giang rút số học kinh nghiệm sau: - Xây dựng tổ chức trị - xã hội sở, Tổ TK&VV thật vững mạnh, có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ để nguồn vốn tín dụng ủy thác an tồn, hiệu Cán làm cơng tác tổ chức trị - xã hội, Ban quản lý Tổ TK&VV phải người có trình độ lực quản lý, có uy tín cộng đồng dân cư Được thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý chịu kiểm tra, giám sát cấp trên, NHCSXH theo quy định - Các tổ chức trị - xã hội cấp xã ln tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH thực nhiệm vụ ủy thác, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc 142 hoạt động tín dụng sách Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán hộ vay tín dụng sách xã hội; quyền nghĩa vụ người thụ hưởng - Tổ chức trị - xã hội cấp chủ trì, phối hợp với ngành chức chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư… giúp hộ vay sử dụng đồng vốn có hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý, điều hành vốn tổ chức trị sở, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV đối chiếu nợ hộ vay vốn nhằm phát hạn chế, thiếu sót để có biện pháp đạo chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời * Để phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động ủy thác thời gian tới, Chi nhánh NHCSXH đề số nhiệm vụ, giải pháp thực sau: - Tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương cấp tổ chức thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn, công tác kiểm tra Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp, tổ chức trị - xã hội… để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh tồn tại, hạn chế trình triển khai thực hiện, nắm bắt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đề xuất, kiến nghị sở người dân, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vốn tín dụng sách xã hội - Cấp ủy, quyền địa phương cấp, mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tiếp tục tuyên truyền chủ trương sách tín dụng ưu đãi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú để thông tin đến với tầng lớp nhân dân, giúp người dân hiểu dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách xã hội - Tiếp tục triển khai thực có hiệu hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn; trọng chất lượng tín dụng, chất lượng hoạt động giao dịch xã, chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Tăng cường tổ chức tập huấn, phổ biến quy trình nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức người lao động thuộc NHCSXH cán tổ chức trị - xã hội, Trưởng thơn, Ban giảm nghèo, Ban quản lý Tổ TK&VV - Các quan chức theo nhiệm vụ phân công triển khai tốt nội dung liên quan đến tín dụng sách xã hội, gắn việc thực tín dụng sách với chương trình khuyến nơng,khuyến ngư…, dự án đại hóa, chuyển giao khoa học - công nghệ, đào tạo nghề, phát triển sản phẩm, 143 dịch vụ… để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn tín dụng sách xã hội * Để tiếp tục phát huy hiệu hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thời gian tới, chi nhánh NHCSXH tỉnh Tiền Giang có số kiến nghị, đề xuất sau: (1) Cho phép thực chế độ chi trả phụ cấp cho Trưởng thôn tham gia quản lý vốn tín dụng sách địa bàn theo đạo phân công nhiệm vụ Chủ tịch UBND cấp xã - thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện (2) Xem xét, nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa số chương trình tín dụng: - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay hộ thoát nghèo hết thời hạn quy định (31/12/2020) nâng thời hạn cho vay tối đa hộ thoát nghèo lên 10 năm - Cho phép tiếp tục thực chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường hết thời hạn quy định (31/12/2020) nâng mức cho vay tối đa chương trình từ 10 triệu đồng lên 20 triệu đồng/cơng trình (3) Mở rộng đối tượng vay vốn chương trình tín dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn hộ thuộc phường, thị trấn chưa có cơng trình nước vệ sinh mơi trường đạt chuẩn theo quy định Nhà nước./

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w