Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2

293 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hoạch định ngân sách đầu tư; Hệ thống đòn bẩy và quyết định cơ cấu vốn; Phân tích tài chính và hoạch định nhu cầu ngân quỹ; Vốn luân chuyển và nguồn tài trợ; Chính sách cổ tức, sáp nhập và tài trợ. Mời các bạn cùng tham khảo!

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ (Capital Budgeting) Ngân sách đầu tư công ty tổng số tiền phân chia dành cho mua sắm tài sản cố định loại Quá trình đưa định hoạch định ngân sách đầu tư q trình phân tích, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Sự tăng trưởng (growth), lợi nhuận (profits) tính cạnh tranh (competent) cơng ty tùy thuộc phần lớn vào tính hữu hiệu (effectiveness) lựa chọn có hiệu (effective choice) dự án đầu tư ngân quỹ Khối lượng tiền chi tiêu cho nhà xưởng thiết bị, phản ánh mối quan hệ định hoạch định ngân sách đầu tư, mục tiêu chung phân tích tiêu chuẩn định dự kiến đầu tư, phân loại đánh giá dự án đầu tư Mục tiêu nghiên cứu, nhằm trang bị kỹ sử dụng công cụ đánh giá tài để thẩm định hiệu dự án đầu tư, đồng thời cung cấp quy trình, cách thức để ước tính xác dịng tiền vào nhằm thiết lập ngân sách hoàn hảo cho dự án đầu tư Đánh giá tài dự án hoạch định ngân sách đầu tư hợp lý làm tiền đề cho việc phát triển kế hoạch ngân sách dài ngắn hạn triển khai sách tài nhằm nâng cao giá trị công ty Nội dung nghiên cứu, gồm phần: - Một số vấn đề chung hoạt động đầu tư; - Hoạch định dòng tiền dự án đầu tư; - Đánh giá tài dự án đầu tư; - Vận dụng tiêu chuẩn thẩm định để đánh giá dự án đầu tư; - Phân tích rủi ro dự án đầu tư MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1 Hoạt động đầu tư (investment activities) Đầu tư hy sinh (trade-off) giá trị chắn (certainly worth) để đổi lấy giá trị không chắn (uncertain worth) cao tương lai Mục tiêu định đầu tư làm giá trị công ty gia tăng cao Theo Luật đầu tư “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định, để tạo mới, mở rộng thay đổi đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định” Hoạt động đầu tư trình bỏ vốn tài trợ (financing) để tạo kết đầu tư mà phần lớn tài sản cố định (fixed assets) Mọi kết hoạt động đầu tư dù hình thái gọi dự án đầu tư Tổng mức đầu tư tồn chi phí đầu tư xây dựng, giới hạn chi phí tối đa dự án xác định định đầu tư điều chỉnh theo qui định Tổng mức đầu tư bao gồm chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư (preparation), chi phí thực (excution) đầu tư xây dựng, chi phí chuẩn bị sản xuất, lãi vay ngân hàng chủ đầu tư 135 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH thời gian thực đầu tư, vốn hoạt động (working capital) ban đầu cho sản xuất, chi phí bảo hiểm (insurance) chi phí dự phòng (reserve) Quyết định dự án đầu tư phụ thuộc vào yếu tố: - Chính sách kinh tế Nhà nước (economic policy); - Thị trường mức độ cạnh tranh (level competition); - Chính sách huy động vốn (molibizative policy); - Độ vững chắc, tin cậy hoạt động đầu tư (stable, reliable); - Sự tiến khoa học công nghệ (Progress of science and technology); - Khả tài cơng ty (financial capability) 1.2 Phân loại dự án đầu tư Phân loại dự án đầu tư công cụ giúp nhà quản trị dễ dàng theo dõi, quản lý đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Có nhiều cách phân loại: 1.2.1 Phân loại theo quy mô (scale), dựa dự án: - Kéo theo nhiều dự án nhỏ (dragging); - Giới hạn vốn đầu tư ban đầu (limited); - Có tầm quan trọng đặc biệt (special importance); - Được phân cấp định (decentralized decision) 1.2.2 Phân loại theo mục tiêu (objective), có loại dự án: - Đầu tư (new investment) tài sản cố định, nhằm đổi công nghệ; - Thay thiết bị (replacing equipment) có, nhằm tăng lực sản xuất cắt giảm chi phí; - Đẩy mạnh tiêu thụ (promote consumption) sản phẩm, thị trường kiểm soát; - Mở rộng sản phẩm (product expansion) thị trường ; - Tung sản phẩm có vào thị trường (new market); - Chế tạo sản phẩm (new product); - Cải tiến sản phẩm có (existing product); - Dự án an toàn lao động (labor safety) hay bảo vệ môi trường (environmental protection); - Dự án khác 1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ dự án (relation), Để đánh giá hiệu dự án, có ba loại: - Dự án độc lập (independent project), dự án triển khai không làm ảnh hưởng đến dòng tiền dự án khác; - Dự án phụ thuộc (dependent project), dự án có dịng tiền lệ thuộc vào dự án đầu tư khác; - Dự án loại trừ lẫn (mutually exclusive project), dự án chấp nhận làm triệt tiêu hồn tồn lợi nhuận tiềm tàng dự án khác chọn 1.2.4 Phân loại theo chủ đầu tư (investor) - Dự án đầu tư trực tiếp (direct investment), dự án cơng ty tổ chức triển khai quản lý; - Dự án đầu tư gián tiếp (indirect investment), dự án cơng ty góp vốn quyền quản lý thuộc đơn vị khác 136 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.2.5 Phân loại theo điều kiện hoạt động công ty (operation conditions) - Dự án mở rộng hay phát triển (expansion or development project) dự án đầu tư thực nhằm mục đích gia tăng thị phần, tăng doanh số đưa sản phẩm vào thị trường; - Dự án thay (replacement project), dự án thay tài sản cố định cũ (lạc hậu) tài sản cố định có khả tăng suất làm giảm chi phí; - Dự án bắt buộc (imperative project), dự án phát sinh để đáp ứng nhu cầu pháp lý, sức khỏe an toàn phù hợp với quy định sách, luật pháp nhà nước nguyện vọng người lao động Trong cách phân loại trên, cách phân loại theo mối quan hệ theo điều kiện hoạt động công ty, thường ý đánh hoạch định ngân sách đầu tư Vì loại hình mang đặc thù riêng có ảnh hưởng lớn đến thay đổi dòng tiền, cấu dịng tiền vào ra, quy mơ ngân sách đầu tư, làm sai lệch kết lựa chọn đầu tư 1.3 Hoạch định ngân sách đầu tư (Investment budget) Mở rộng sản xuất kinh doanh tiền đề để phát triển hoạt động nhằm đạt lợi ích cao cho cơng ty tương lai Hoạch định ngân sách đầu tư tiến trình tính tốn sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá dự án (evaluation), lựa chọn dự án (selection) trường hợp nguồn vốn bị giới hạn chọn thời điểm tốt để định đầu tư mới, thay thiết bị sử dụng đánh giá rủi ro dự án đầu tư Hoạch định đầu tư thường có số đặc điểm sau: - Nguồn ngân sách tư thường có giới hạn (limited funds) yêu cầu phải không ngừng gia tăng giá trị cổ phần (incremental share value) Trong dự án đầu tư thường có giới hạn thời gian (time), địa điểm (place), phù hợp (suitability), tính hữu hiệu (effectiveness); - Hoạch định ngân sách đầu tư phụ thuộc vào yếu tố: độ dài thời gian (length of time), thời điểm đầu tư (time of investment), chất lượng tài sản đầu tư (quality), khả tìm kiếm nguồn tài trợ (search capability) khả cạnh tranh (competion ability); - Hoạch định ngân sách đầu tư có mối quan hệ với tỷ lệ sinh lợi vốn đầu tư (ROI) hội đầu tư mới, chi phí vốn (CC) công ty tác động đến việc lựa chọn dự án để đầu tư Mục tiêu đánh giá hoạch định ngân sách đầu tư nhằm tạo tỷ suất lợi nhuận (margin) cao tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng (expected Yield) thị trường, cách triển khai dự định đầu tư có chi phí thấp (low cost) thấp giá ngân lưu kỳ vọng (present value) Đây kết điều kiện mục tiêu hàng đầu cơng ty 137 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Hình 6.1 Quy trình phân tích định đầu tư HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Investment project) Mỗi loại dự án công ty hoạt động sản xuất kinh doanh khác đặc điểm, vốn đầu tư, thu nhập dòng tiền Việc xác định xác lượng tiền tệ vào dự án có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn cuối Dòng tiền dự án liên quan đến nhiều biến số khuynh hướng tăng trưởng kinh tế (growth), giá (inflation), thái độ người tiêu dùng (consumer), phản ứng đối thủ cạnh tranh (competitor), ảnh hưởng chiến dịch quảng cáo (campaign)… Lựa chọn phương pháp xác định thu chi dòng tiền dự án đầu tư phải đảm bảo phù hợp cho loại dự án thay thế, dự án phát triển loại dự án khác 2.1 Xác định ước lượng dòng tiền thu nhập từ dự án đầu tư 2.1.1 Xác định thu nhập dòng tiền dự án đầu tư (income and cashflows) Dòng tiền (cash flow) dự án đầu tư số tiền mặt thực có thời điểm phát sinh, thể vận động vào tiền tệ phát sinh, hay luân chuyển tiền suốt dòng đời dự án Thu nhập (income) dự án hay hay dòng tiền (net cash flows), khoản chênh lệch dòng tiền thực thu vào (cash inflow) với dòng tiền thực chi (cash outflow) Thu nhập dòng tiền dự án thời điểm biến động tùy thuộc vào yếu tố: - Khấu hao tài sản cố định (depreciation); - Thuế thu nhập công ty (corporate income tax); - Các yếu tố khác Đánh giá định đầu tư dựa dòng tiền từ dự kiến đầu tư, phản ánh xác hiệu thực dự án mặt kinh tế, đảm bảo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời gian Để ước lượng xác dịng tiền thuần, cần phải xác định xác nguồn gốc (source) khoản thu khoản chi dự án Tuy nhiên dự kiến doanh thu (revenue), chi phí (cost), nhu cầu vốn (capital requirement), thu nhập nguồn tài trợ (income fund) dự án, khơng phải lúc trí (coincide) với Để tìm kiếm dự án có lợi nhuận thu hợp lý (reasonable) với rủi ro đánh đổi mức vừa phải (moderate), định đầu tư phải làm bật (prominent) dự báo (forecast) dựa biến số thích hợp (appropriate variable) giả định hợp lý (logical assumption) từ nguyên tắc kế toán quy ước (conventional accounting principles) để lựa chọn hướng đầu tư (investment trend) phương án đầu tư (investment plans) thích hợp 2.1.2 Ước lượng dịng tiền thu nhập dự án đầu tư (income cashflows) 138 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Về dịng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh gồm có ba phần: dịng tiền hoạt động (operating), dịng tiền đầu tư (investment) dòng tiền tài trợ (financing) Để nghiên cứu tính khả thi (feasibility) dự án, ngun tắc dịng tiền tài trợ ln tách riêng Gọi: - CF (Cash flows): Dòng tiền dự án đầu tư; - NCF (Net Cash flows): Thu nhập dự án hay hay dòng tiền thuần; - InCF (In flows): Dòng tiền thực thu vào; - OuCF (Out flows): Dòng tiền thực chi - TR (Total revenue): Doanh thu thực nhận - TC (Total costs): Chi phí phát sinh thực chi - OC (Operation costs): Chi phí chưa tính khấu hao - Dep (Depreciation): chi phí khấu hao - Tax (taxes rate): Chi phí thuế (hay thuế suất) + Dòng tiền thu nhập dự án (NCF) gồm ba phận: - Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh (OCF - Operation cash flows) - Chi tiêu vốn (ECF – Capital Expenditure cash flows) - Thay đổi vốn lưu động ròng (NWC – Net current capital) => NCF = OCF + ECF+ NWC Khi ước lượng dòng tiền thu nhập từ hoạt động dự án (OCF) có ba phương pháp: + Phương pháp trực tiếp (direct method) Dòng thu nhập xác định dựa vào dòng tiền mặt trực tiếp vào phát sinh từ dự án đầu tư Dòng tiền thu nhập = Dòng tiền vào từ − Dòng tiền cho hoạt động dự án hoạt động dự aùn OCF = InCF - OuCF Trong đó: Giá trị cịn lại tài sản (thanh lý) tính vào thu nhập năm cuối Phương pháp cịn gọi phương pháp từ xuống có dạng =>Dòng tiền thu nhập từ hoạt động kinh doanh OCF = Doanh thu - Chi phí - thuế = TR – TC - T + Phương pháp gián tiếp (indirect method) Dòng thu nhập xác định dựa vào thay đổi lợi nhuận sau thuế khoản mục phi tiền báo cáo tài Dòng tiền thu nhập = Lợi nhuận Khấu Thay đổi vố n +  sau thuế hao luân chuyển Phương pháp gọi phương pháp từ lên =>Dòng tiền thu nhập từ hoạt động kinh doanh OCF = EAT + Dep  NWC + Phương pháp tiết kiệm nhờ thuế (tax shield) Dòng tiền thu nhập từ hoạt động kinh doanh xác định sau: OCF = (TR − OC ).(1 − t) + Dep  t 139 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Trong đó: - (TR − OC).(1 − t) : dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khơng có khấu hao; - Dep  t : phần tiết kiệm hay chắn thuế từ khấu hao Ý nghĩa, chi phí khấu hao chi phí khơng xuất quỹ, việc tính chi phí khấu hao có tác dụng làm giảm thuế phải nộp làm tăng dịng tiền từ hoạt động kinh doanh dự án 2.2 Nguyên tắc hoạch định dòng tiền dự án đầu tư 2.2.1 Xác định dòng tiền tăng thêm (Incremental cash flows) Khi xem xét cơng ty hoạt động, tính chi phí lợi ích tăng thêm trường hợp có dự án so với khơng có dự án Đánh giá dịng tiền nên xem xét góc độ có tác động đến tồn dịng tiền cơng ty biến động dịng doanh thu, chi phí thuế việc chấp nhận dự án Dòng tiền tăng thêm nguyên tắc quan trọng, đặc biệt dự án thay thế, cần phải xem xét thận trọng Gọi: - OEBT (Operating Earning before taxes): Lợi nhuận hoạt động; - 1,0: tình trạng sau so với trước thực dự án (thay thế); - WC (Current capital): vốn luân chuyển hay luân chuyển; - WCD (working capital need): nhu cầu vốn hoạt động ; - SV (Salvage Value): giá trị tài sản lý Dòng tiền tăng thêm cho tiêu xác định sau: CF = CF (thực dự án) - CF (nếu không thực dự án) Trong dự án đầu tư thay đổi dòng tiền sau thực có ảnh hưởng đến làm tăng, giảm dịng tiền thuần: - Dòng tiền khấu hao tăng thêm: Dep = Dep1 − Dep0 - Dòng tiền thu nhập hoạt động tăng thêm: OEBT = OEBT1 − OEBT0 - Dòng tiền doanh thu bán hàng tăng thêm: TR = TR1 − TR0 - Dịng tiền chi phí hoạt động (chưa kể khấu hao) tăng thêm: OC = OC1 − OC0 - Dòng tiền vốn hoạt động tăng thêm: WC = WC1 − WC0 = NWC 2.2.2 Xác định tác động trực tiếp đến dự án (direct impacts), Những dòng tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến dự án là: - Chi phí trả lãi vay (Interests cost), khơng xem chi phí hoạt động, có tách rời định đầu tư tài trợ Mặt khác lãi vay tính đến chi phí chiết khấu dịng tiền, tính thêm vào bị trùng Vì khoản chi phí lãi vay khơng tính đến (unaccount) hoạch định dịng tiền hoạt động (OCF); - Chi phí chìm (Sunk cost), khoản chi phí phát sinh trước có dự án chi phí thiệt hại, lỗ vốn, chi phí chi khứ trước thời điểm đầu tư khơng cịn khả thu hồi vốn Do chi phí khơng thay đổi cho dù dự án có chấp nhận hay khơng, nên khoản chi phí chìm khơng tính (unaccount) vào dịng tiền dự án; - Chi phí hội (Oppunity cost), khoản thu nhập cao tạo từ tài sản bị thực dự án, sử dụng chủ yếu việc định cho thuê hay bán quyền sử dụng tài sản Hầu hết khoản chi phí hội tính thêm vào 140 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH dịng tiền chi dự án, thực chất làm thay đổi phụ thuộc vào việc dự án có chấp nhận hay khơng Khi tính chi phí hội vào dịng tiền dự án phải tính hội phí cao phải tính sau thuế; - Chi phí lịch sử (Historical cost), khoản chi phí sử dụng tài sản có sẵn gắn với chi phí hội, q trình xác định dịng tiền hàng năm Vì khoản chi phí lịch sử cần phải loại trừ khỏi dòng thu nhập tính dự án (account) 2.2.3 Xác định tác động gián tiếp đến dự án , Những dòng tiền có ảnh hưởng gián tiếp đến dự án là: - Chi phí gián tiếp (Indirect cost), khoản chi phí chung phát sinh, thường tăng lên theo tiến độ thực dự án theo sản lượng hay doanh thu Trong chi phí biến đổi khoản đặc biệt có ảnh hưởng lớn nhất; - Vốn hoạt động (working capital - WC), cho biết nguồn tài trợ dài hạn cho tài sản ngắn hạn Vốn hoạt động dựa vào bảng cân đối tài sản, có cách xác định Vốn hoạt động = Tài sản ngắn hạn − Nợ ngắn hạn phải trả Vốn hoạt  Vốn Chủ Nợ dài  Tài sản = + − động hạn  dài hạn  sở hữu - Nhu cầu vốn hoạt động (working capital need - WCD), nhu cầu tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho khoản chi phí trả trước Để dự báo nhu cầu vốn hoạt động, xem xét mối liên quan khoản mục với doanh thu; Nhu cầu Vốn  Phải thu từ Hàng  Phải trả cho = + − luân chuyển  khách hàng tồn kho  nha cung cấp - Vốn hoạt động tăng thêm ( WC ), dự án mở rộng thường phát sinh nhu cầu làm tăng thêm vốn hoạt động cho mục đích dự trữ hàng tồn kho, làm tăng tiền mặt làm tăng khoản phải thu Tuy nhiên, cần ý sau bù đắp chi phí phải trả phát sinh dự án vào hoạt động, cần phải tính thêm vốn hoạt động 2.2.4 Xác định giá trị phát sinh lý tài sản Khi bắt đầu thực kết thúc dự án, dòng tiền lý tài sản có ảnh hưởng định đến khơng dịng tiền mà vốn đầu tư ban đầu dự án Tùy trường hợp ta có Gọi: - MV (market values): giá bán tài sản lý; - BV (Book values): giá trị sổ sách tài sản lý; + Khi tiến hành lý tài sản phát sinh khoản gồm: - Giá trị thu hồi tài sản lý, khoản chênh lệch giá trị bán tài sản so với giá trị sổ sách Giá trị thu hồi Giá bán tài sản Giá trị sổ sách = − lý lý tài sản lý Hay: SV = MV - BV - Thuế thu nhập từ lý (TS), khoản thuế thu nhập tính khoản chênh lệch giá bán tài sản so với giá trị sổ sách 141 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Thuế thu nhập  Giá bán tài Giá trị sổ sách  Thuế suất = −  từ lý  sản lý tài sản lý thu nhập Hay: TS = (MV – BV).tC - Giá trị thu hồi tài sản lý ròng NSV = (MV – BV).(1 - tC) Tùy vào việc xác định vốn đầu tư dòng tiền thu nhập kết thúc dự án, khoản có tác động làm tăng hay giảm khác nhau: + Khi xác định vốn đầu tư ban đầu - Nếu giá bán cao giá trị sổ sách tài sản lý, dòng tiền dự án loại trừ phần giá trị thu hồi phải cộng thêm phần thuế thu nhập phát sinh từ chênh lệch; - Nếu giá bán thấp giá trị sổ sách tài sản lý, dòng tiền dự án cộng thêm phần giá trị thu hồi phải loại trừ phần thuế thu nhập phát sinh từ chênh lệch + Khi xác định dòng tiền kết thúc dự án - Nếu giá bán cao giá trị sổ sách tài sản lý, dòng tiền dự án cộng thêm phần giá trị thu hồi phải loại trừ phần thuế thu nhập phát sinh từ chênh lệch; - Nếu giá bán thấp giá trị sổ sách tài sản lý, dòng tiền dự án loại trừ phần giá trị thu hồi phải cộng thêm phần thuế thu nhập phát sinh từ chênh lệch; - Nếu giá bán giá trị sổ sách tài sản lý khơng có lãi lỗ vốn xảy ra, khoản thuế khơng phát sinh 2.2.5 Sử dụng yếu tố lạm phát đánh giá Lạm phát ln có ảnh hưởng đến hoạch định dịng tiền dự án, lạm phát tác động đến lãi suất, biến lãi suất thực trở thành lãi suất danh nghĩa Sự khơng đồng dịng tiền suất chiết khấu thường dẫn đến sai lầm thẩm định dự án Sử dụng yếu tố lạm phát phải nguyên tắc: - Chiết khấu dòng tiền thực phải dùng lãi suất thực (real interest rate); - Chiết khấu dòng tiền danh nghĩa phải dùng lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate) Yếu tố lạm phát tác động đến cấu nên làm tăng chi phí, tăng thu nhập thực tế dự án làm tăng chi phí hội vốn Gọi - ri (Inflation rate): tỷ lệ lạm phát; - rn (Nominal rate): suất chiết khấu danh nghĩa; - rr (Real rate): suất chiết khấu thực Suất chiết khấu danh nghĩa dự án ước lượng cách + Cách 1: Suất chiết khấu Suất chiết lạm  Suất chiết lạm   = + +  danh nghóa khấu thực phát  khấu thực phát  Hay rn = rr + ri + (rr  ri ) + Cách 2: 142 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Từ (1 + rn ) = (1 + rr )  (1 + ri )  rn = rr + ri Hay Suaát chiết khấu Suất chiết lạm = + danh nghóa khấu thực phát Ví dụ 6.1: Biết chi phí hội vốn đầu tư 12%, lạm phát 6% Tìm chi phí hội danh nghĩa Gọi K chi phí hội danh nghĩa, Có hai cách xác định, - Cách 1: K = 12% + 6% + (12%  6% ) = 18,72% - Cách 2: K = 12% + 6% = 18% Nhận định, chi phí hội danh nghĩa xác định theo cách cao cách 2, cách tính theo lãi suất kép 2.3 Ước tính chi phí khấu hao Khấu hao tài sản cố định việc phân bổ cách có hệ thống (systematic allocation) nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất kỳ, thơng qua thời gian trích khấu hao Trong ngun giá tài sản cố định tính khấu hao xác định sau: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua theo hóa đơn + Chi phí vận chuyển, lắp đặt, + Thuế Chi phí trước + phí sử dụng Có nhiều phương pháp trích khấu hao: 2.3.1 Khấu hao tuyến tính cố định (straight line) Khấu hao tuyến tính cố định, cịn gọi khấu hao Mức khấu hao kỳ = Nguyên giá TSCĐ tính khấu hao Số năm sử dụng Ví dụ 6.2: Một máy tiện, trị giá 400 trđồng, dự kiến thời gian sử dụng năm Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp khấu hao (tuyến tính cố định) Gọi m chi phí khấu hao năm: 400 = 80 trđồng Nhận định, mức khấu hao không thay đổi qua năm 2.3.2 Khấu hao theo số dư giảm dần (Declining Balance) mi = Mức khấu hao Giá trị lại TSCĐ Tỷ lệ trích =  kỳ năm trích khấu hao khấu hao cố định Trong đó: tỷ lệ trích khấu hao xác định theo hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh = Hệ số điều chỉnh Số năm sử duïng Quy định hệ số điều chỉnh theo thời gian sử dụng tài sản cố định cho việc tính tỷ lệ khấu hao điều chỉnh sau: Thời gian Hệ số Thời gian Tỷ lệ khấu hao sử dụng TSCĐ Quy định sử dụng Điều chỉnh 143 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Từ – năm 1,5 năm Từ – năm năm Trên năm 2,5 năm 1,5/3 = 50% 2,0/5 = 40% 2,5/7 = 35% Ví dụ 6.3: Lấy lại số liệu ví dụ 6.2 tỷ lệ khấu hao điều chỉnh tính sau: Năm Số tiền khấu hao 400 x 40% = 160,0 240 x 40% = 96,0 144 x 40% = 57,6 86,4 x 40% = 4,56 51,84 x 40% = 20,736 Giá trị lại 400 – 160 = 240,0 240 – 96,0 = 144,0 144 – 57,6 = 86,4 86,4 – 34,56 = 51,84 51,84 – 20,736 = 31,104 Nhận định, khấu hao sau điều chỉnh có tỷ lệ giảm dần qua năm Nhưng thu hồi hết số vốn đầu tư qua khấu hao vào năm cuối 2.3.3 Khấu hao theo tổng số năm hay kỳ hạn (total year or period) Mức khấu hao kỳ = Tỷ lệ khấu hao hàng năm Nguyên giá TSCĐ  trích khấu hao Tỷ lệ khấu hao hàng năm Số năm lại Tổng số năm = Ví dụ 6.4: Một Tài sản cố định có nguyên giá 150 triệu, thời hạn khấu hao năm Từ tổng số kỳ hạn: + + + + = 15 Số tiền khấu hao xác định qua bảng phân bổ sau: (đơn vị tính: trđồng) Năm Tỷ lệ khấu hao Số tiền khấu hao 5/15 150 x 5/15 = 50 4/15 150 x 4/15 = 40 3/15 150 x 3/15 = 30 2/15 150 x 2/15 = 20 1/15 150 x 1/15 = 10 Nhận định, số tiền khấu hao giảm dần qua năm Vốn đầu tư thu hồi hết qua khấu hao vào năm cuối 2.3.4 Khấu hao theo tổng số hay tỷ lệ kép (total or dual rate) Mức khấu hao kỳ = Tỷ lệ khấu hao năm t Nguyên giá TSCĐ trích khấu hao =  Tỷ lệ khấu hao năm t Số năm sử dụng - (t - 1) 2 Số năm sử dụng  (Số năm sử dụng + 1) Ví dụ 6.5: Một máy dập tơn, trị giá 1.200 trđồng, dự kiến thời gian sử dụng năm Chi phí khấu hao năm tính sau: 144 ... 36,0 90 – 36,0 = 54,0 54 x 40% = 21 ,6 54 – 21 ,6 = 32, 4 32, 4 x 50% = 16 ,2 32, 4 – 16 ,2 = 16 ,2 32, 4 x 50% = 16 ,2 16 ,2 – 16 ,2 = 00,0 m= 145 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Nhận định, tỷ lệ khấu hao không đổi mức... 360x(0 ,24 72) = = 29 9, 128 8 + 1.1 02. 506 + 88,9 92 = 1.490, 626 8 trđồng Lợi nhuận ròng mang lại từ đầu tư NPV = PV – ACN = 1.490, 626 8 – 1. 020 = 470, 626 8 trđồng Nhận định, nên đầu tư mang lại lợi nhuận 2. 7... tài sản cho thuê, gần giá trị tài sản Chi phí thuê mua toán theo định kỳ; 1 52 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - Cơng ty chịu trách nhiệm bảo quản đóng thuế tài sản (taxed), rủi ro tài sản (risk), rủi ro cho

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan