1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị tài chính CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VICEM

57 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,28 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (9)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (10)
  • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS (0)
    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Logistics Vicem (11)
      • 1.1.1 Thông tin chung về công ty (11)
      • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển (11)
      • 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh (11)
      • 1.1.4 Chiến lƣợc phát triển và đầu tƣ (0)
      • 1.1.5 Các dự án lớn của công ty (12)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN (0)
    • 2.1 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản của Công ty Cổ phần Logistics Vicem Quý (13)
      • 2.1.1 Phân tích theo chiều ngang (13)
      • 2.1.2 Phân tích theo chiều dọc (16)
    • 2.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn của Công ty Cổ phần Logistics Vicem Quý 1 và Quý 4 năm 2020 (19)
      • 2.2.1 Phân tích theo chiều ngang (19)
      • 2.2.2 Phân tích theo chiều ngang (21)
    • 2.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (23)
    • 2.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh (25)
      • 2.4.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang (25)
      • 2.4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc (29)
    • 2.5 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trƣng (32)
      • 2.5.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (32)
      • 2.5.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ (36)
      • 2.5.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động (40)
      • 2.5.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (45)
    • 2.6 Phân tích phương trình dupont (49)
      • 2.6.1 Phân tích phương trình dupont (49)
      • 2.6.2 Phương trình dupont của Công ty Cổ phần Logistics Vicem năm 2020 (50)
  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VICEM (0)
    • 3.1 Nhận định chung và mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Logistics Vicem 43 (51)
      • 3.1.1 Đánh giá (51)
      • 3.1.2 Mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp (53)
    • 3.2 Các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty (54)
  • KẾT LUẬN (44)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

Trong bối cảnh có nhiều biến động không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng và quá trình tái hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa, Việt Nam đã tạo ra một môi trƣờng kinh doanh đa dạng cho các doanh nghiệp tham gia trên thị trƣờng, đi kèm với đó là những cơ hội và thách thức. Bên cạnh những cơ hội thị trƣờng mới, môi trƣờng kinh doanh sẽ ngày càng biến động, phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro do phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh và tình hình dịch bệnh khó nắm bắt. Trƣớc thời cơ và vận mệnh, doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng thì phải nhanh chóng đổi mới và thích ứng, đổi mới quản lý tài chính là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm và có ảnh hƣởng nhất định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt tín hiệu thị trƣờng, phán đoán đúng nhu cầu vốn để tìm kiếm và huy động đáp ứng kịp thời nhu cầu, cũng nhƣ sản xuất và vận hành để đạt đƣợc hiệu quả tối đa. Để làm đƣợc điều này, các công ty phải hiểu rõ các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính của công ty. Điều này chỉ có thể đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tích tài chính. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý hiểu đƣợc tình hình hoạt động tài chính thực tế của doanh nghiệp, từ đó hiểu đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, làm cơ sở để đƣa ra các kế hoạch phù hợp, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm ổn định và cải thiện tình hình tài chính giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Công ty Cổ phần Logistics Vicem đã nỗ lực rất nhiều để tăng trƣởng và phát triển, nhƣng vấn đề đặt ra là làm thế nào để huy động, phân bổ nguồn vốn hợp lý, tăng doanh thu và chi phí phù hợp, sự khéo léo trong quản trị tài chính. Đây là một bài toán hóc búa không chỉ đối với Công ty Cổ phần Logistics Vicem và Công ty con, mà đối với hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay... Nhận thấy đƣợc điều này, em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Logistics Vicem” làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ môn Quản trị tài chính của mình nhằm làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty.

Mục đích nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu đề tài này, em muốn tìm hiểu thêm về tình hình tài chính của Công ty Logistics Vicem Từ đó tìm ra nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty và đƣa ra một số giải pháp cải thiện và nâng cao tình hình tài chính của công ty.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình và xu hướng tài chính của Công ty Cổ phần Logistics Vicem giai đoạn 2019 – 2020

Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào việc phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Logistics Vicem và giai đoạn 2019 – 2020 thông qua các báo cáo tài chính và các số liệu có liên quan đến công tác quản trị tài chính tại công ty này.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ các báo cáo tình chính và tài liệu của Công ty

Phương pháp xử lý số liệu: Lý luận cơ bản và tiến hành phân tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của Công ty So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, để từ đó có thể nhận định đƣợc hiện tại và dự đoán các xu hướng trong tương lai

Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập và chọn lọc thông tin từ các sách chuyên đề, sách kinh tế, giáo trình, internet,… kết hợp với những kiến thức đã đƣợc học,…

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Logistics Vicem

1.1.1 Thông tin chung về công ty

 Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VICEM

 Tên quốc tế: LOGISTICS VICEM JOINT STOCK COMPANY

 Trụ sở chính: 405 Song Hành Xa Lộ Hà Nội, Phường Trường Thọ, Quận

2, Thành phố Hồ Chí Minh

 Website: www.vantaihatien.com.vn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

 Năm 1994: Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên, tiền thân là Xí nghiệp vận tải, trực thuộc Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1

 Ngày 21/01/2000: Xí nghiệm vận tải chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với vốn điều lệ ban đầu là 48 tỷ đồng, và đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên

 Ngày 07/12/2005: Chính thức niêm yết trên sàn HOSE

 Ngày 15/04/2009: Tăng vốn điều lệ lên 100,8 tỷ đồng

 Ngày 01/12/2015: Tăng vốn điều lệ lên 131,04 tỷ đồng

 Ngày 01/07/2020: Đổi tên thành Công ty Cổ phần Logistics Vicem

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh

 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương, vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ; hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho đường thủy; hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

 Cung ứng và quản lý nguồn lao động

 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc CSH, chủ sử dụng hoặc đi thuê

 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

 Thoát nước và xử lý chất thải

 Thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại và độc hại

 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

1.1.4 Chiến lược phát triển và đầu tư

 Đa dạng hóa các sản phẩm ngành nghề và nâng cao năng lực cạnh trạnh cũng như từng bước nâng cao quy mô hoạt động

 Nâng cao năng lực SXKD thông qua việc tái cấu trúc mạnh mẽ phương tiện vận chuyển chuyên dùng, khai thác và tạo năng lực cạnh tranh khác biệt để chiếm lĩnh thị trường, chiếm lĩnh các khách hàng lớn

 Tối đa tích lũy đầu tư, từng bước tạo khả năng phát hàng cổ phiếu để thu hút vốn đầu tƣ nhằm phát triển công ty

1.1.5 Các dự án lớn của công ty

 Dự án xi măng vận tải Bình Phước cho công ty Xi Măng Hà Tiên 1

 Dự án khu văn phòng tại quận Cầu Giấy, Hà Nội

 Địa điểm: 135 Lạc Long Quân với tổng diện tích là 973.8m 2

 Tổng vốn đầu tƣ: 40 tỷ đồng.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản của Công ty Cổ phần Logistics Vicem Quý

2.1.1 Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản (theo chiều ngang)

Tài sản Quý 1/2020 Quý 4/2020 Quý 4/2020 so với quý 1/2020

II Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

V Tài sản ngắn hạn khác

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty Cổ phần Logistics Vicem)

Qua bảng phân tích cân đối kế toán trên ta thấy giá trị tài sản của Công ty Cổ phần Logistics Vicem biến động cụ thể nhƣ sau:

Tổng tài sản quý 4 so với quý 1 năm 2020 là giảm 8.632.144.108đ tương ứng với tỷ lệ giảm 2,02% Nguyên nhân giảm là do:

Quý 4 so với quý 1, TSNH tăng 11.488.992.372đ tương ứng với mức tăng 3,65%

 Tiền vào quý 4/2020 tăng 7.191652.877đ tương ứng với mức tăng 54,42%; các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn tăng 5.769.898.002đ với mức tăng là 4,3% Lượng tiền mặt tồn tại quỹ của công ty tương đối nhiều, điều này không tốt vì làm chậm vòng quay vốn dẫn đến hiệu quản SXKD sẽ không hiệu quả

 Các khoản phải thu ngắn hạn vào quý 4 so với quý 1 năm 2020 giảm 1.612.316.743đ tương ứng với mức giảm là 0,97%

 Hàng tồn kho vào quý 4 tăng 850.744.852đ, tương ứng với mức tăng là 148,94% Do đặc thù của doanh nghiệp là công ty vận chuyển cộng thêm thị trường biến động do đại dịch Covid-19, ban lãnh đạo công ty quyết định tăng trữ lượng hàng tồn kho để có thể bán và chờ giá thị trường ổn định trở lại

 Vào quý 4 năm 2020, TSNH khác giảm 710.986.616đ, tương ứng với mức giảm 82,7%

Qua bảng phân tích biến động tài sản ta thấy quy mô của tài sản giảm đi chủ yếu là do giảm về tài sản cố định, với mức giảm lớn nhƣ sau:

Quý 4 so với quý 1 giảm 20.121.136.480đ tương ứng với mức giảm 17,87% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư vào phương tiện, vận tải, máy móc thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cụ thể:

 Tài sản cố định quý 4 so với quý 1 năm 2020 giảm 20.121.136.480đ tương ứng với giảm 17,87%

2.1.2 Phân tích theo chiều dọc

Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản (theo chiều dọc)

Tài sản Quý 1/2020 Quý 4/2020 Theo quy mô chung %

II Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

V Tài sản ngắn hạn khác

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty Cổ phần Logistics Vicem)

Theo bảng 2, đánh giá khái quát về tài sản thì ta thấy quy mô sử dụng tài sản ở quý 1 và quý 4 tăng Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng khoản mục trên bảng kết cấu tài sản Qua biểu đồ sau đây ta sẽ có cái nhìn tổng quát về cơ cấu tài sản của công ty qua quý 1 và quý 4 năm 2020:

Hình 2.1: Biểu đồ Tài sản dài hạn so với tài sản ngắn hạn ở quý 1 và quý 4 năm

Trong quý 1 năm 2020, TSNH có giá trị 314.528.069.881đ chiếm tỷ trọng 73,64% Sang đến quý 4/2020, TSNH có giá trị 326.017.062.253đ chiếm tỷ trọng 77,9% trong tổng tài sản Như vậy, TSNH có sự thay đổi tương đối lớn từ quý 1 đến quý 4 năm 2020 cả về giá trị và tỷ trọng Cụ thể biến động của từng khoản mục nhƣ sau:

Quý 1/2020, tỷ trọng tiền có giá trị 13.215.546.389đ chiếm tỷ trọng 3,09% trong tổng giá trị tài sản, điều này không làm ảnh hưởng lớn tới tính linh hoạt của khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Sang quý 4/2020, khoản này có giá trị

Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

20.407.199.266đ, chiếm tỷ trọng là 4,88% trong tổng tài sản Điều này tốt vì nó sẽ làm tăng khả năng thanh toán nhanh và tăng tính chủ động của doanh nghiệp

Các khoản phải thu ngắn hạn vào quý 1 có giá trị 165.541.719.603đ chiếm tỷ trọng 38,76% Quý 4/2020 khoản này có giá trị 163.929.402.860đ chiếm tỷ trọng 39,17%, giảm 1.612.316.743đ nhƣng tỷ trọng lại tăng 0,41% so với quý 1 Đây là một dấu hiệu tốt đối với công ty, vì khoản phải thu ở quý 4 so với quý 1 đã giảm xuống với một mức tương đối ổn cho thấy doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn

Trong tổng TSNH ta có thể thấy ở quý 1 và quý 4/2020, hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ Cụ thể, quý 1, hàng tồn kho là 571.211.602đ chiếm tỷ trọng 0,13% trong tổng tài sản Quý 4/2020, hàng tồn kho là 1.421.956.454đ chiếm tỷ trọng 0,34%, tăng 850.744.852đ, tỷ trọng cũng tăng 0,21%

TSNH khác của công ty gồm thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước Quý 1/2020, TSNH khác có giá trị 859.724.487đ chiếm tỷ trọng 0,2% Đến quý 4/2020, TSNH khác là 148.737.871đ, chiếm tỷ trọng 0,04%, giảm 710.986.616đ và tỷ trọng cũng giảm 0,17%

Do đặc thù về loại hình kinh doanh của công ty nên TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản Tỷ trọng TSCĐ có sự thay đổi từ quý 1 đến quý 4, quý 1 là 112.587.623.995đ chiếm 26,36%; quý 4/2020 chiếm 22,1% với giá trị là 92.466.487.515đ

Qua phân tích có thể thấy kết cấu tài sản của công ty có những biến động rõ nét

Tỷ trọng TSDH có sự thay đổi khá nhiều tính từ quý 1 đến quý 4/2020, song song với đó là tỷ trọng TSNH giảm, đây là do đặc thù loại hình kinh doanh của công ty Trong TSDH của công ty thì TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn Trong TSNH thì tiền, và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng tăng lên, nhất là hàng tồn kho công ty cần có những điều chỉnh hợp lý về khoản tiền mặt và hàng tồn kho để tăng vòng quay vốn và nâng cao hiệu quả SXKD

Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn của Công ty Cổ phần Logistics Vicem Quý 1 và Quý 4 năm 2020

icem Quý 1 và Quý 4 năm 2020

2.2.1 Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản (theo chiều dọc)

Nguồn vốn Quý 1/2020 Quý 4/2020 Quý 4 so với quý 1

1 Nợ phải trả người bán ngắn hạn

I Vốn đầu tƣ chủ sở hữu

II Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty Cổ phần Logistics Vicem)

Thông qua bảng phân tích biến động nguồn vốn có thể thấy: vào quý 4/2020, tổng nguồn vốn của công ty so với quý 1/2020 đã giảm mạnh 8.632.144.108đ tương ứng với tỷ lệ giảm 2,02% Điều này cho thấy rằng công ty đang gặp vấn đề trong việc huy động vốn và đảm bảo cho quá trình hoạt động SXKH của mình Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:

Nợ phải trả: Quý 4/2020 so với quý 1/2020 giảm 11.073.732.826đ tương ứng với tỷ lệ 12,13% Trong nợ phải trả có nợ NH và nợ phải trả người bán NH cùng giảm khá mạnh

Nợ NH: Quý 4/2020 so với quý 1/2020 giảm 11.073.732.826đ tương ứng với tỷ lệ 12,13% Trong nợ NH thì khoản phải trả cho người bán giảm nhiều nhất, cụ thể vào quý 4/2020, nợ phải trả cho người bán là 60.656.729.319đ tương ứng giảm 20,21%

Qua phân tích cho thấy công ty có khả năng chiếm dụng vốn ít, tuy nhiên thì công ty có khả năng thanh toán khá tốt để không bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ các khoản nợ vay

Vốn CSH của công ty tăng 2.441.588.718đ tương ứng tăng 0,73% ở quý 4 so với quý 1/2020 Trong khi đó vốn đầu tƣ CSH lại không tăng, vẫn giữ nguyên nhƣ ở quý 1; lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại giảm 1.735.777.699đ tương ứng giảm 5,61% Việc bổ sung vốn CSH nhƣng không bổ sung vốn đầu tƣ CSH chỉ giúp cho tính tự chủ về tài chính của công ty tăng lên không đáng kể, công ty cần bổ sung thêm nguồn vốn này ở các kì tiếp theo để có một khả năng tài chính vững vàng

2.2.2 Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang)

Nguồn vốn Quý 1 Quý 4 Theo quy mô chung %

1 Nợ phải trả người bán ngắn hạn

I Vốn đầu tƣ chủ sở hữu

II Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty Cổ phần Logistics Vicem)

Theo bảng 4 đánh giá khái quát về nguồn vốn thì ta thấy tổng nguồn vốn ở quý

1 và quý 4/2020 có sự thay đổi rõ rệt Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng khoản mục trên bảng kết cấu nguồn vốn Qua biểu đồ sau đây chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quát về cơ cấu nguồn vốn của công ty ở quý 1/2020 và quý 4/2020:

Hình 2.2: Biểu đồ Vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả ở quý 1/2020 và quý 4/2020

Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn ta thấy quý 1/2020, vốn CSH là 335.806.535.804đ chiếm tỷ trọng 78,62% Sang quý 4/2020, giá trị vốn CSH tăng lên là 338.248.124.522đ chiếm tỷ trọng 80,83% Vốn CSH tăng là do doanh nghiệp huy động vốn CSH tăng Tỷ trọng vốn CSH tăng lên là do cơ cấu nợ phải trả giảm Ta có thể thấy doanh nghiệp có khả năng huy động vốn khá tốt Tuy nhiên doanh nghiệp cần có điều chỉnh giữa khoản nợ NH và nợ DH sao cho hợp lý để nâng cao hiệu quả SXKD và hạn chế đƣợc rủi ro

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức đƣợc sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tƣ, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không Mối quan hệ cân đối này đƣợc thể hiện qua các bảng phân tích sau:

Tài sản ngắn hạn = 314.528.069.881 Nợ ngắn hạn = 91.309.158.072

Tài sản dài hạn = 112.587.623.995 Vốn chủ sở hữu = 335.806.535.804

Bảng 2.5: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn quý 1/2020

Tài sản ngắn hạn = 326.017.062.253 Nợ ngắn hạn = 80.235.425.246

Tài sản dài hạn = 92.466.487.515 Vốn chủ sở hữu = 338.248.124.522

Bảng 2.6: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn quý 4/2020

+ Quý 4/2020: 326.017.062.253đ > 80.235.425.246đ Ở quý 1/2020 và quý 4/2020 thì TSNH đều lớn hơn nợ NH, điều này hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối TSNH và nợ NH, sử dụng đúng mục đích nợ NH Đồng thời nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển TSNH và kỳ thanh toán nợ NH Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu hoàn trả nợ NH

 Cân đối TSDH với vốn CSH

+ Quý 4/2020: 92.466.487.515đ < 338.248.124.522đ Ở quý 1/2020 và quý 4/2020, TSDH nhỏ hơn vốn CSH Vậy nợ DH ngoài việc đầu tƣ cho TSDH thì đã có một phần đầu tƣ vào TSNH Điều này đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính nhƣng không đảm bảo về mặt hiệu quả trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp vì gây ra sự lãng phí trong kinh doanh Khi sử dụng nguồn vốn vay DH sẽ an toàn nhƣng tốn nhiều chi phí hơn so với nguồn vốn vay NH

Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh

2.4.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang

Bảng 2.7: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 – 2020

Chỉ tiêu ăm 2019 ăm 2020 ăm 2020 so với năm 2019

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Doanh thu hoạt động tài chính

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành

14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

15 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ

16 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát

17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

18 Lãi suy giảm trên cổ phiếu

Hình 2.3: Biểu đồ Giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần 2019 – 2020

Thông qua bảng số liệu và biểu đồ, ta có thể thấy đƣợc doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2020 tăng so với năm 2019 Năm 2020, doanh thu thuần của Vicem

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán

20 là 282.084.120.294đ, tăng lên 10.173.151.765đ so với năm 2019, tương đương với 0,04% Qua mức doanh thu thuần này, ta thấy rằng Vicem đang dần mở rộng quy mô kinh doanh của mình

Cũng cùng với xu hướng của doanh thu thuần, giá vốn hàng bán của Vicem cũng có sự tăng nhanh vào năm 2020 so với năm 2019 Vào năm 2020, giá vốn hàng bán đạt ở mức 237.067.070.275đ, cao hơn rất nhiều so với năm 2019 ở mức 225.369.944.913đ Tỷ lệ phần trăm giữa giá vốn hàng bán của năm 2020 so với năm

Hình 2.4: Biểu đồ Lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần 2019 – 2020

Dựa vào biểu đồ so sánh lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần từ năm 2019 đến 2020, có thể thấy lợi nhuận sau thuế ở cả 2 năm đều xấp xỉ tương đương nhau, đạt mức gần 30 tỷ VNĐ Tuy nhiên trong năm 2020, lợi nhuận sau thuế của Vicem giảm 2.717.552.511đ tương đương với mức giảm 0,09% Một trong những nguyên nhân khiến doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận giảm là do công ty chƣa thực sự có nguồn thu lớn từ hoạt động tài chính Cụ thể, doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2019 là 9.467.268.384đ, nhƣng sang năm 2020 chỉ thu đƣợc 10.541.895.504đ từ nguồn này Điều này xảy ra là do biến động tỷ giá sẽ vẫn còn tiếp tục là một ẩn số khó lường làm một phần thu nhập của Vicem cũng “chông chênh” theo đó

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

2.4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc

Bảng 2.8: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2019 – 2020

Chỉ tiêu ăm 2019 ăm 2020 So với doanh thu thuần % ăm 2019 ăm 2020

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Doanh thu hoạt động tài chính

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành

14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

15 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ

16 Lợi nhuận sau thuế của

23 cổ đông không kiểm soát

17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

18 Lãi suy giảm trên cổ phiếu

Nhìn vào bảng kết cấu báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy năm 2019 để có 100đ doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 82,88đ giá vốn hàng bán; 7,45đ chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2020, để có 100đ doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 84,04đ và 8,83đ chi phí quản lý doanh nghiệp Từ đây có thể thấy để cùng đạt đƣợc doanh thu thuần 100đ mỗi năm thì giá vốn hàng bán có xu hướng tăng lên, cùng với đó là chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên

Cứ 100đ doanh thu thuần đem lại 17,12đ lợi nhuận gộp năm 2019; 15,96đ năm 2020 Điều này chứng tỏ sức sinh lời trên một đồng doanh thu thuần giảm dần từ

2019 đến năm 2020 Trong 100đ doanh thu thuần của năm 2019 có 13,67đ lợi nhuận từ hoạt động SXKD Năm 2020 thì cứ 100đ doanh thu thuần có 11,83đ lợi nhuận

Cứ trong 100đ doanh thu thuần thì lại có 10,8đ lợi nhuận sau thuế (năm 2019), năm 2020 có 9,45đ Từ đây cho thấy năm 2020 hoạt động kinh doanh của công ty có chiều hướng đi xuống tương đối nhiều so với 2019 Lý do là do xu thế chung nền kinh tế trong giai đoạn bất ổn hơn kéo theo là tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đi xuống

Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trƣng

2.5.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Bảng 2.9: Tổng hợp nhóm chỉ tiêu thanh toán

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị So sánh quý 1/2020 và quý 4/2020

3 Tài sản ngắn hạn (3) Đồng 314.528.069

7 Hệ số thanh toán tổng quát

8 Hệ số thanh toán chung

9 Hệ số thanh toán nhanh

10 Hệ số thanh toán tức thời

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp từ quý 1 đến quý 4/2020 đều lớn hơn 2 Điều này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt Quý 1/2020, doanh nghiệp cứ đi vay 1đ thì có 4,68đ đảm bảo Quý 4/2020 tăng lên cao so với quý 1 cùng năm là 5,22đ đảm bảo

Chỉ số này vào quý 4/2020 là 0,54 lần (tương ứng với 11,5%) so với quý 1/2020 Tổng tài sản và tổng nợ phải trả của doanh nghiệp trong quý 4/2020 có giảm so với quý 1/2020, và chỉ số này giảm là do tốc độ tăng của tổng tài sản cao hơn tốc độ tăng của tổng nợ phải trả Quý 4/2020, tốc độ tăng của tổng tài sản là -2,02% còn tổng nợ phải trả giảm những 12,13%

Vào quý 4/2020, hệ số này là 5,22 lần đã tăng 0,54 lần (tương ứng 11,5%) so với quý 1/2020 Nhìn chung, trong 2 quý thì hệ số khả năng thanh toán của doanh

26 nghiệp đều cao (lớn hơn 2), chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, tình hình tài chính nhìn chung khá lành mạnh và vững vàng

 Hệ số khả năng thanh toán chung

Khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp ở cả 2 quý đều lớn hơn 1, chứng tỏ TSNH của công ty đủ khả năng thanh toán nợ NH

Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ NH Quý 1/2020, cứ 1đ nợ NH thì được đảm bảo bởi 3,44đ tài sản lưu động Quý 4/2020, cứ 1đ nợ NH được đảm bảo bởi 4,06đ tài sản lưu động

Quý 4/2020, chỉ số này là 4,06 lần; giảm 0,62 lần (tương ứng 17,96%) so với quý 1/2020 TSNH tăng và nợ NH giảm trong quý 4/2020 so với quý 1/2020, chỉ số này tăng là do tốc độ tăng TSNH cao hơn tốc độ tăng nợ NH Quý 4/2020, tốc độ tăng của TSNH là 3,65%, cao hơn tốc độ tăng của nợ NH là -12,13%

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong cả 2 quý đều cao hơn 0,5 Cụ thể quý 4/2020 là 4,05 lần, giảm 0,61 lần (tương ứng 17,66%) so với quý 1/2020

Chỉ số này của doanh nghiệp cao là do TSNH của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp so với TSDH (chiếm khoảng 78% tổng tài sản), trong đó hàng tồn kho chỉ chiếm 0.44% TSNH

Chỉ số này của doanh nghiệp ở cả 2 quý đều khá cao thì khả năng hoàn trả các khoản nợ NH và TSNH của doanh nghiệp ít bị phụ thuộc vào hàng tồn kho Doanh nghiệp không cần phải sử dụng các biện pháp bất lợi nhƣ bán các tài sản giá thấp để trả nợ khi gặp khó khăn Tuy nhiên hệ số này có phù hợp hay không còn phụ thuộc vào kỳ hạn thanh toán món nợ phải thu phải trả trong kỳ của doanh nghiệp

 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời của công ty ở cả 2 quý đều nhỏ hơn 1 Ở quý 1/2020 là 0,14 lần; ở quý 4/2020 là 0,25 lần

Nhìn chung thì hệ số thanh toán tức thời của công ty vẫn nhỏ hơn 1, điều này cho thấy nếu nhƣ các chủ nợ mà cùng đòi nợ thì công ty không có khả năng thanh toán

27 ngay cho các chủ nợ Công ty cần có những biện pháp tăng khả năng thanh toán tức thời để đảm bảo việc kinh doanh Tuy nhiên, trong nền kinh tế ổn định, dùng tỷ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá tính thanh khoản của một doanh nghiệp có thể có sự sai sót Bởi lẽ, một doanh nghiệp có một lƣợng lớn nguồn tài chính không đƣợc sử dụng đồng nghĩa do doanh nghiệp đó sử dụng không hiệu quả nguồn vốn

2.5.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

Bảng 2.10: Tổng hợp nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị So sánh quý 4/2020 với quý 1/2020

Quý 1/2020 Quý 4/2020 Tuyệt đối ƣơng đối

2 Vốn chủ sở hữu (2) Đồng 335.806.535.

5 Tài sản dài hạn (5) Đồng 112.587.623.

7 Tài sản cố định (7) Đồng 112.587.623.

10 Hệ số đảm bảo nợ

11 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn (5)/(6)

12 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn

13 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Nhìn chung hệ số nợ ở cả 2 quý đều thấp hơn 1, điều này có nghĩa là đa phần tài sản doanh nghiệp đƣợc tài trợ bởi vốn CSH Quý 1/2020, trong 1đ vốn kinh doanh thì có 0,21đ hình thành từ vay nợ bên ngoài Quý 4/2020 giảm xuống, trong 1đ vốn kinh doanh thì chỉ có 0,19đ hình thành từ nợ bên ngoài

Hệ số nợ của công ty ở quý 4/2020 là 0,19 lần thấp hơn quý 1/2020 0,02 lần (tương ứng -10,32%)

Hệ số nợ của quý 4/2020 giảm 10,32% so với quý 1/2020 vì cả nợ phải trả và tổng vốn đều giảm Hệ số nợ của công ty tương đối thấp chứng tỏ khả năng tự lập về tài chính của công ty khá cao Tuy nhiên không nên để chỉ số này quá thấp vì nó cho thấy doanh nghiệp chƣa tận dụng đƣợc kênh huy động vốn bằng nợ Có nghĩa là chƣa khai thác đƣợc tốt đòn bẩy tài chính trong kinh doanh

 Hệ số vốn chủ (hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ)

Tỷ suất tự tài trợ của công ty trong giai đoạn từ quý 1/2020 đến quý 4/2020 dao động trong mức 79% - 81% Quý 4/2020, tỷ suất tài trợ của công ty là 0,81 lần, giảm 0,02 lần (tương ứng 2,8%) so với quý 1/2020

Quý 1/2020, cứ 100đ vốn doanh nghiệp sử dụng thì có 79đ vốn chủ Quý 4/2020 tăng lên, cứ 100đ vốn doanh nghiệp sử dụng thì có 81đ vốn chủ

 Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số đảm bảo nợ quý 1/2020 là 3,68 lần; quý 4/2020 là 4,22 lần, tăng 0,54 lần so với quý 1/2020 Hệ số này cho ta biết vào quý 1/2020, cứ 1đ vốn vay thì có 3,68đ vốn chủ đảm bảo, quý 4/2020 là 4,22đ Nguyên nhân làm hệ số đảm bảo nợ tăng là do năm 2020 vừa qua công ty đã không đi vay thêm nợ từ bên ngoài Chỉ số này ở cả 2 quý đều lớn hơn 1 là rất tốt

 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của công ty Tỷ suất đầu tư của công ty trong 2 quý đều tương đối thấp 22% - 26% Vào quý 4/2020, tỷ suất đầu tư của công ty là 0,22 lần thấp hơn 0,04 lần (tương ứng với -16,18%) so với quý 1/2020 Ta có thể thấy công ty chƣa thật sự chú trọng việc đầu tƣ vào TSCĐ và dao động giữa 2 quý là không đáng kể

 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH ở quý 1/2020 trong 1đ vốn kinh doanh thì có 0,74đ bỏ vào đầu tƣ cho TSNH, quý 4/2020 thì có 0,78đ Trong 2 quý thì tỷ suất này giao động không đáng kể (chỉ dao động từ 74% - 78%) Lĩnh vực hoạt động chính của là vận chuyển cho nên tỷ suất đầu tử vào TSNH là rất cao Việc đầu tƣ này là hợp lý với ngành nghề kinh doanh của công ty

 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Quý 1/2020, vốn chủ của doanh nghiệp chỉ tự đầu tƣ 298% TSDH Quý 4/2020 tăng vốn chủ đầu tƣ đƣợc 366% TSDH (giảm xuống 22,65% so với quý 1/2020)

Nhìn chung thì tỷ suất này tăng nhƣng không quá mạnh, là vì TSDH giảm và vốn chủ tăng tính từ quý 1 đến quý 4/2020 Tỷ suất ở cả 2 quý là khá cao, lý do tỷ suất tài trợ TSDH cao nhƣ vậy là do TSCĐ chiếm phần lớn trong TSDH mà doanh nghiệp ít đầu tƣ vào TSCĐ do đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp nên vốn chủ của công ty có đủ khả năng để đầu tƣ vào TSDH

2.5.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Phân tích phương trình dupont

2.6.1 Phân tích phương trình dupont

Phân tích phương trình dupont giúp thể hiện được mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên TTS (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE), dựa trên cơ sở đó để đƣa ra các biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty

Ta có, bảng tóm tắt các tỷ số khả năng sinh lời nhƣ sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 10,8 9,45

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 6,88 6,38

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) 8,75 7,88

Bảng 2.19: Bảng tóm tắt các tỷ số khả năng sinh lời

Dựa vào bảng tóm tắt ROA qua các năm của Vicem cho thấy, doanh lợi tài sản của công ty năm 2020 thấp hơn 2019, cho thấy 2020 công ty sử dụng tài sản kém hiệu quả hơn năm trước Sự biến động của ROA bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: lợi nhuận trên doanh thu và doanh thu trên tài sản Vì vậy, muốn cải thiện ROA, công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 yếu tố trên bằng cách tiết kiệm chi phí và tiết kiệm vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Có 2 hướng để làm tăng trưởng ROE: tăng ROA hoặc tăng tỷ số TTS/ vốn CSH

 Tăng ROA làm nhƣ phân tích trên

 Tăng tỷ số TTS/ vốn CSH bằng cách giảm vốn CSH và tăng nợ Ta thấy tỷ số nợ càng cao thì lợi nhuận của vốn CSH càng cao Tuy nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro cũng sẽ tăng lên Do đó, doanh nghiệp sẽ phải hết sức tỉnh táo khi sử dụng biện pháp này.

2.6.2 Phương trình dupont của Công ty Cổ phần Logistics Vicem năm 2020

CP quản lý 24.904.439.561đ Thuế TNDN

Hình 2.5: Phương trình dupont của Công ty Cổ phần Logistics Vicem năm 2020

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VICEM

Nhận định chung và mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Logistics Vicem 43

 Tổng doanh thu: 281,036 tỷ đồng

 Lợi nhuận trước thuế: 36,199 tỷ đồng

 Lợi nhuận sau thuế: 28,880 tỷ đồng

 Nộp ngân sách: 19,436 tỷ đồng

 Tổng doanh thu: 313,479 tỷ đồng

 Lợi nhuận trước thuế: 31,705 tỷ đồng

 Lợi nhuận sau thuế: 24,995 tỷ đồng

 Nộp ngân sách: 18,155 tỷ đồng

 Tổng doanh thu và thu nhập khác: 291,825 tỷ đồng

 Lợi nhuận sau thuế: 25,753 tỷ đồng

 Nộp ngân sách: 18,400 tỷ đồng

Kế hoạch kinh doanh năm 2020 đang cố gắng tăng sản lƣợng và tổng doanh thu, nhƣng sau những tính toán thì lợi nhuận sau thuế đã giảm khá nhiều cộng thêm việc nộp ngân sách lại tăng so với kế hoạch Điều này khiến công ty gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tài chính của mình Nguyên nhân chủ yếu trong giai đoạn này mà không doanh nghiệp nào có thể né tránh đƣợc đó là khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19 Giao lưu hàng hóa, kinh doanh,… mọi thứ đều gần như là giậm chân tại chỗ

 Tổng doanh thu: 360,821 tỷ đồng

 Lợi nhuận sau thuế: 25,886 tỷ đồng

 Nộp ngân sách: 19,568 tỷ đồng

 Về công tác đầu tư:

 Danh mục dự án: Đầu tƣ đóng mới 04 sà lan, tải trọng 2.600 tấn/ sà lan

+ Tổng giá trị thực hiện năm 2021: 62,466 tỷ đồng

+ Tổng giá trị giải ngân năm 2021: 56,219 tỷ đồng

Công ty đang rất nỗ lực để có thể tái phát triển trở lại bằng cách nâng cao giá trị từ mọi mặt Bên cạnh đó công ty cũng đầu tƣ vào những dự án mới với quy mô vô cùng lớn, để có thể ổn định nền tài chính của mình sau những tổn thất do đại dịch Covid-19

3.1.2 Mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp

STT Nội dung Kế hoạch

1 Doanh thu và thu nhập khác (tỷ đồng) 360,821

2 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 25,886

3 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 19,568

4 Tỷ lệ cổ tức (bằng tiền)  10%

Bảng 3.1: Mục tiêu tài chính 2021

STT Nội dung Thực hiện năm 2020 Kế hoạch năm 2021

1 Dịch vụ vận tải thủy 5.489.170 6.714.130

2 Dịch vụ vận tải biển 168.107 88.000

3 Dịch vụ vận tải bộ 104.444 159.000

Bảng 3.2: Mục tiêu sản lượng 2021

Tỷ lệ kế hoạch năm 2021 so với 2020 đối với dịch vụ vận tải thủy là 122% Dịch vụ này tăng khá cao bởi vì đại dịch Covid-19 thời điểm này đã tạm an toàn, giao thông hàng hóa đã dần ổn định trở lại Tỷ lệ kế hoạch 2021 so với 2020 đối với dịch vụ vận tải biển là 52%, giảm 48% so với năm ngoái Còn về dịch vụ vận tải bộ, tỷ lệ này năm 2021 so với 2020 là 152%, tăng 0,5 lần so với năm 2020 Cuối cùng là dịch vụ bốc dỡ, tỷ lệ này năm 2021 so với 2020 là 242%, tăng xấp xỉ 1,5 lần so với năm ngoái Nguyên nhân có thể là do mọi người có nhiều nhu cầu vận chuyển hơn sau đại dịch, nên các nhà cung ứng dịch vụ cần cung cấp một số lƣợng lớn sản phẩm dịch vụ để có thể đáp ứng đƣợc

 Mục tiêu đầu tư năm 2021

 Danh mục dự án: Đầu tư đóng mới 04 sà lan, tải trọng là 2.600 tấn/ sà lan Thương mại điện tử dự kiến là 111,98 tỷ đồng

 Tổng giá trị thực hiện năm 2021: 62,466 tỷ đồng

 Tổng giá trị giải ngân năm 2021: 56,219 tỷ đồng

 Lao động – Tiền lương năm 2021

 Tổng số lao động (chưa bao gồm người quản lý): 252 người

 Tổng quỹ lương (chưa bao gồm quỹ lương người quản lý): 45,575 tỷ đồng

 Tiền lương bình quân người/ tháng: 15,071 triệu/ tháng.

Ngày đăng: 05/12/2022, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w