QUỐC HỘI KHÓA XIII QUỐC HỘI KHÓA XIV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH Số 1208/BC UBTCNS14 Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2018 BÁO CÁO Thẩm tra sơ bộ v[.]
QUỐC HỘI KHĨA XIV ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH Số: 1208/BC-UBTCNS14 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 BÁO CÁO Thẩm tra sơ Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Kính gửi: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thực nhiệm vụ phân công, ngày 13/8 ngày 29/8/2018, Thường trực Ủy ban Tài - Ngân sách (TCNS) phối hợp với Bộ Tài tổ chức Hội thảo lấy ý chuyên gia, nhà khoa học TP Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Tiếp đó, ngày 06/9/2018, Thường trực Ủy ban TCNS họp phiên mở rộng để thẩm tra sơ Dự án luật Tham dự Phiên họp có đại diện Ủy ban Pháp luật Quốc hội; đại diện Lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư đại diện số quan hữu quan Trên sở Tờ trình số 358/TTr-CP ngày 31/8/2018 Chính phủ Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi), ý kiến đại biểu dự họp, Thường trực Ủy ban TCNS xin báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Về hồ sơ Dự án luật tên gọi dự thảo Luật Thường trực Ủy ban TCNS nhận thấy, Hồ sơ trình Dự án luật đảm bảo yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật thống với tên gọi Luật Luật quản lý thuế (sửa đổi), nội dung sửa đổi lần rộng, bổ sung nhiều nội dung phức tạp, quan trọng Tuy nhiên, để có sở thẩm tra, đánh giá ĐBQH có cứ, xem xét cho ý kiến nội dung vấn đề, đề nghị Chính phủ cần thuyết minh rõ Tờ trình sở nguyên nhân, lý cần bổ sung quy định bỏ quy định khơng cịn phù hợp Luật hành Đồng thời, đề nghị Chính phủ cần hoàn thiện nội dung đánh giá tác động sách, tác động cải cách thủ tục hành thuế Hồ sơ dự án Luật Về mục đích, quan điểm sửa đổi Luật Thường trực Ủy ban TCNS thống với mục đích quan điểm sửa đổi Luật Tờ trình Chính phủ, đồng thời đề nghị nhấn mạnh số quan điểm cụ thể sau: (i) Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin quản lý thuế; thích ứng với phát triển khoa học công nghệ đảm bảo thực mục tiêu cải cách thủ tục hành thuế; tăng cường quản lý thuế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng bổ sung quy định chống chuyển lợi nhuận xói mịn nguồn thu mà quốc tế áp dụng cách phù hợp với điều kiện Việt Nam (ii) Bảo đảm kỷ cương, kỷ luật Nhà nước; tăng cường quản lý chặt chẽ, chống thất thu NSNN gắn với việc bảo đảm điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế Nhà nước (iii) Pháp điển hóa tối đa quy định văn Luật thực kiểm nghiệm hiệu quả, ổn định vào dự thảo Luật để bảo đảm tính minh bạch, cụ thể Luật (iv) Tăng cường hiệu quản lý thuế để tăng thu cách mở rộng sở thuế bối cảnh công nghệ 4.0, kinh tế số, kinh tế chia sẻ Về tính thống với hệ thống văn pháp luật liên quan Thường trực Ủy ban TCNS đánh giá cao Ban soạn thảo q trình xây dựng dự thảo Luật rà sốt hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý thuế Luật chuyên ngành Tuy nhiên, đề nghị cần tiếp tục rà sốt để bảo đảm tính thống nhất, phù hợp với Luật hành (như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Kiểm tốn Nhà nước, Luật Kế toán, Luật tra, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật tổ cáo, Luật doanh nghiệp ), đặc biệt nội dung liên quan đến thẩm quyền quan như: Quốc hội, Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước quy định xử phạt hành thuế Về tính cụ thể dự thảo Luật Thường trực Ủy ban TCNS nhận thấy, so với Luật hành dự thảo Luật sửa đổi nhiều quy định chưa cụ thể Luật hành có 20 điều giao Chính phủ quy định chi tiết, dự thảo Luật lần lại quy định 31 điều giao Chính phủ 26 khoản giao Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết, có nhiều nội dung Luật hành khơng giao Chính phủ quy định chi tiết lại bổ sung giao Chính phủ quy định chi tiết (ví dụ: Điều 52 ấn định thuế hàng hóa XNK; Điều 68 hồn thành nghĩa vụ nộp thuế; Điều 100 công khai thông tin người nộp thuế, Điều 143 hành vi vi phạm thủ tục thuế….) Do vậy, đề nghị Chính phủ cần giải trình rõ lý gia tăng nội dung giao Chính phủ hướng dẫn II VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ Thường trực Ủy ban TCNS đồng tình với nhiều nội dung Tờ trình dự thảo Luật, theo dự thảo Luật sửa đổi lần bổ sung nhiều nội dung có đổi mới, tính khoa học, hướng đến thực sách thuế minh bạch, đơn giản cập nhật với tình hình xu phát triển để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, đặc biệt đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, qua nghiên cứu, Thường trực Ủy ban TCNS xin báo cáo số vấn đề ý kiến khác nhau, cụ thể sau: Về quy định chung (Chương I) - Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Thường trực Ủy ban TCNS trí việc bổ sung phạm vi điều chỉnh khoản thu khác thuộc NSNN không quan quản lý thuế quản lý thu (khoản Điều 1) Tuy nhiên, Tờ trình Chính phủ chưa làm rõ việc quản lý thu khoản thu khác thuộc NSNN không quan quản lý thuế thu thực có vướng mắc thực tiễn; chưa làm rõ khoản thu thực quy trình Luật Quản lý thuế quy trình thực theo quy định pháp luật khác có liên quan Đồng thời, đề nghị cần nghiên cứu, bổ sung dự thảo Luật quy định cụ thể khoản thu khác không quan quản lý thuế thu Điều - Về giải thích từ ngữ (Điều 3) + Tại khoản 21 quy định: “Nguyên tắc chất định hình thức”: Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, nội dung, nguyên tắc cần thiết phải bổ sung vào Luật để nâng cao hiệu công tác hành thu, chống gian lận thuế, trốn thuế Tuy nhiên, dự thảo Luật chưa đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu Do đó, đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu, thể lại nội dung + Tại điểm a khoản 23 quy định “Người nộp thuế khơng tốn khơng toán hết số nợ phải thu từ đối tác nước nước bị tuyên bố phá sản theo án tòa án, định quan có thẩm quyền” Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị không quy định nội dung này, trường hợp giải theo pháp luật dân (về phá sản, thứ tự tốn, có nợ thuế) Đồng thời, thực tế kinh doanh, người nộp thuế phải chấp nhận rủi ro, đảm bảo theo chế thị trường bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định trường hợp bất khả khác theo quy định pháp luật dân Đồng thời, để bảo đảm thống nhất, đề nghị sửa lại nội dung khoản Điều 60, Điều 142 Dự thảo Luật Có ý kiến trí với nội dung dự thảo Luật, nguyên nhân khách quan người nộp thuế khơng có nguồn để thực nghĩa vụ thuế Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ làm rõ nội dung điểm a khoản thể điều, khoản dự thảo Luật + Ngoài ra, dự thảo Luật có số thuật ngữ, khái niệm chưa giải thích Điều như: Dịch vụ giá trị gia tăng hóa đơn điện tử, giao dịch liên kết; bổ sung khái niệm sở thường trú cho phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với thực tiễn xu phát triển hoạt động kinh doanh dựa tảng công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện bảo vệ quyền thu thuế Việt Nam bối cảnh hội nhập môi trường thuế quốc tế thay đổi - Về nguyên tắc quản lý thuế (Điều 5) Để đảm bảo tăng cường công tác chống chuyển lợi nhuận xói mịn nguồn thu từ doanh nghiệp đa quốc gia, đề nghị nghiên cứu bổ sung nguyên tắc “thu nguồn”, theo đó, xác định Việt Nam nước nguồn có quyền thu thuế toàn giá trị phát sinh từ Việt Nam bổ sung nguyên tắc giao dịch độc lập - Về hành vi bị nghiêm cấm quản lý thuế (Điều 6) Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, để bảo đảm rõ ràng, minh bạch, đề nghị cần phân định rõ nhóm hành vi bị nghiêm cấm nhóm đối tượng: cán quản lý thuế, người nộp thuế Ngoài ra, dự thảo chưa quy định hành vi bị cấm quan, tổ chức liên quan, dó cần nghiên cứu, bổ sung nội dung Dự thảo luật - Về xây dựng lực lượng quản lý thuế (Điều 10) Đa số ý kiến Ủy ban TCNS cho rằng, cán công chức quản lý thuế cán cơng chức, viên chức, theo quy định phẩm chất đạo đức, tiêu chuẩn cán bộ… quy định Luật Cán cơng chức Vì vậy, khơng cần thiết phải có quy định riêng khoản khoản Điều 10, mà nên bổ sung vào khoản Điều 17 nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài Có ý kiến đề nghị giữ nguyên dự thảo Điều 10 quy định tiêu chí, đạo đức nghề nghiệp riêng cho cán quản lý thuế - Về hợp tác quốc tế thuế (Điều 12): Thường trực Ủy ban TCNS thấy rằng, nội dung quy định hợp tác quốc tế thuế dự thảo Luật quy định phần nội dung hợp tác quốc tế, chủ yếu quy định chức năng, nhiệm vụ hợp tác quốc tế quan thuế Do đó, đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung rõ quy định nội dung hợp tác quốc tế thuế chuyển trách nhiệm quan có liên quan đến hợp tác quốc tế thuế vào vào Chương II nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan Về nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quản lý thuế (Chương II) Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị cần phải rà soát lại chức nhiệm vụ quan; nhiệm vụ quy định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật NSNN, Luật Thanh tra, Luật Kiểm tốn Nhà nước… khơng cần quy định Luật này, theo đó: - Về nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Điều 14): Thường trực Ủy ban đề nghị bỏ nội dung quy định điều này, Luật NSNN quy định cụ thể thẩm quyền Quốc hội NSNN, bao gồm việc định dự toán thu thuế khoản thu khác ngân sách nhà nước dự toán NSNN hàng năm không định số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt xoá năm; thẩm quyền xóa nợ giao cho quan Chính phủ định Luật Đồng thời, nội dung khoản Điều mâu thuẫn với quy định khoản Điều 15 trách nhiệm Chính phủ báo cáo Quốc hội số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt xoá năm 5 - Về nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ việc quản lý thuế (Điều 16): Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị: bổ sung nội dung cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm Bộ, ngành quản lý thuế chống chuyển giá, gửi giá, trốn thuế, xử lý nợ đọng, truy thu thuế, cưỡng chế thuế, đặc biệt bổ sung trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Công thương Như nội dung quy định nguyên tắc quản lý, nghiệp vụ quản lý, công cụ quản lý (ấn định thuế, xử phạt trường hợp doanh nghiệp chuyển giá không tuân thủ quy định cung cấp hồ sơ chuyển giá…) - Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Kiểm toán nhà nước (Điều 22): Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị bỏ Điều này, khoản quy định Luật Kiểm toán Nhà nước khoản quy định không phù hợp với Luật Kiểm tốn Nhà nước Do đó, cần xác định mức độ hiệu lực có kết luận khác quan thuế quan Kiểm tốn cần nghiên cứu để thống quan điểm phân cơng, cách phối hợp Kiểm tốn Nhà nước quan thuế để có hướng sửa đổi Luật Kiểm toán Nhà nước quy định tương ứng Luật Quản lý thuế Tuy nhiên, có ý kiến trí với Dự thảo luật nội dung quy định khoản Điều - Về quyền người nộp thuế (Điều 17): Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, việc bổ sung quy định người nộp thuế không bị xử lý vi phạm thuế, khơng tính tiền chậm nộp trường hợp người nộp thuế thực theo văn quan thuế, quan nhà nước có thẩm quyền (khoản 10) nội dung bổ sung quan trọng cần thiết để đảm bảo quyền lợi người nộp thuế Tuy nhiên, dự thảo Luận chưa quy định rõ loại hình văn quan quản lý thuế (có bao gồm nội dung trả lời qua trang web biên tra/kiểm tra thuế hay không) Đồng thời, cần nghiên cứu, bổ sung dự thảo Luật biện pháp để tránh tắc trách cán quản lý thuế việc tham mưu, ban hành văn Ngoài ra, Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế chức quan trọng quản lý thuế, trách nhiệm quan thuế người nộp thuế quyền người nộp thuế Vì vậy, đề nghị bổ sung vào Điều nội dung quản lý thuế thêm khoản quy định “Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế” Bên cạnh đó, khoản Điều 17 dự thảo Luật quy định quyền người nộp thuế “được hỗ trợ, hướng dẫn thực việc nộp thuế” khoản Điều 19 Dự thảo Luật quy định quan thuế có trách nhiệm “Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế” Do đó, để đảm bảo tương thích với quy định quyền “được hỗ trợ” người nộp thuế (khoản Điều 17), đề nghị bổ sung vào khoản Điều 19 dự thảo Luật trách nhiệm quan thuế việc “Hỗ trợ người nộp thuế thực việc tính thuế, nộp thuế” 6 - Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm ngân hàng thương mại (Điều 28): Tại khoản quy định trích tiền để nộp thuế từ tài khoản người nộp thuế…: Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị Chính phủ rà sốt quy định Luật Tổ chức tín dụng Luật khác có liên quan thẩm quyền quan thuế yêu cầu ngân hàng thương mại trích tiền để nộp thuế từ tài khoản người nộp thuế, phong tỏa tài khoản người nộp thuế bị cưỡng chế thuế, trường hợp người nộp thuế có quyền khiếu nại, khởi kiện, phải chấp hành theo định Tịa án Do đó, đề nghị cần quy định theo hướng ngân hàng thương mại thực theo đề nghị quan quản lý thuế khơng có khiếu kiện người nộp thuế - Về Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn (Điều 29): Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, nội dung Điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng tư vấn, mà chưa quy định trách nhiệm Hội đồng tư vấn, tên khoản quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng tư vấn thuế Do đó, để đảm đồng nhiệm vụ quyền hạn dự thảo Luật cần phải quy định trách nhiệm Hội đồng tư vấn thực nhiệm vụ để tránh tư vấn sai, khơng phù hợp gây thất nguồn thu cho NSNN thiệt hại cho người nộp thuế Có ý kiến đề nghị đánh giá lại thực chất hiệu hoạt động Hội đồng tư vấn thuế, thực tế tế vai trị, vị trí, quyền hạn trách nhiệm quan không thực rõ ràng, hiệu tư vấn thấp Do đó, cần nghiên cứu, cân nhắc có cần tồn tổ chức hay không Về khai thuế (Chương IV) - Về thời hạn nộp hồ sơ khai toán thuế năm cơng ty có giao dịch liên kết (Điều 44, Điều 45): Theo dự thảo Luật (khoản Điều 44 điểm b khoản Điều 45) hồ sơ tốn thuế năm cơng ty có giao dịch gồm tờ khai giao dịch liên kết thời hạn nộp chậm ngày thứ chín mươi (90) kể từ ngày kết thúc năm dương lịch năm tài Thường trực Ủy ban TCNS cho rằng, để hoàn thành Tờ khai Giao dịch liên kết cần phải có Hồ sơ xác định giá Giao dịch liên kết, Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia Cơng ty mẹ Trong đó, thơng thường phải năm để hoàn thành Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia Thực tế, nhiều quốc gia giới, nơi đặt trụ sở công ty mẹ nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết quy định thời hạn hoàn thành Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia năm Vì vậy, việc quy định nộp Tờ khai giao dịch liên kết với báo cáo toán thuế năm thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch năm tài chưa phù hợp với thực tế khơng khả thi Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc kê khai nộp thuế, đề nghị bổ sung quy định giao cho Bộ Tài quy định cụ thể trường hợp vào dự thảo Luật 7 - Về khai bổ sung hồ sơ khai thuế (Điều 48) Đa số ý kiến trí với dự thảo Luật Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, theo quy định dự thảo Luật khuyến khích người nộp thuế cố tình khai sai, khai thiếu dẫn đến tình trạng người nộp thuế cán quan thuế thông đồng, cấu kết với để đưa phần khai thiếu, khai sai phát sau kết luận quan tra, kiểm tra để trục lợi, đề nghị cần nâng mức nộp bổ sung lên 20% trường hợp quan thuế phát số thuế thiếu để khắc phục tình trạng này, song để khuyến khích người nộp thuế tự giác, đề nghị bổ sung quy định thời hạn từ 10-15 ngày người nộp thuế tự giác khai bổ sung phải nộp tiền thuế thiếu tiền chậm nộp Về ấn định thuế (Chương V) Về nguyên tắc ấn định thuế (Điều 50): Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS trí với dự thảo Luật Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị bổ sung điều khoản cho phép quan thuế ấn định thuế với nguyên tắc bổ sung (bản chất cao hình thức, nguyên tắc thu phù hợp với giá trị tạo Việt Nam) làm sở ấn định thuế trường hợp doanh nghiệp tự khai nộp thuế Về nộp thuế (Chương VI) Về xử lý việc chậm nộp tiền thuế xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa (Điều 60, Điều 61): Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị bổ sung quy định bù trừ tiền nộp thừa loại thuế khác khơng tính tiền chậm nộp từ thời gian doanh nghiệp nộp thừa khoản thuế khác để đảm bảo quyền lợi người nộp thuế Về thủ tục hoàn thuế (Chương VIII) Về thẩm quyền định hoàn thuế (Điều 77): Thường trực Ủy ban TCNS trí với dự thảo Luật, nhiên, để bảo đảm thống thẩm quyền cấp cục, phù hợp với Luật Hải quan khoản Điều đối tượng áp dụng, đề nghị bổ sung thẩm quyền hoàn thuế quan “Cục kiểm tra sau thông quan” điều Về khoanh nợ, xóa tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt (Mục 2, mục Chương IX) - Về khoanh tiền thuế nợ, tiền chậm nộp (Điều 84, Điều 85): Tại khoản Điều 60 chậm nộp tiền thuế quy định “Chưa tính tiền chậm nộp trường hợp khoanh nợ theo quy định Điều 84 Luật này”, nhiên, quy định chưa xác định rõ trường hợp khoanh nợ chưa tính tiền chậm nộp kể từ thời điểm (là thời điểm quan có thẩm quyền định khoanh nợ hay thời điểm nào) Có ý kiến đề nghị bổ sung trường hợp khoanh nợ thuế lâm trường nợ tiền thuê đất thay đổi sách nhà nước (chính sách đóng cửa rừng tự nhiên) 8 - Về trường hợp xóa nợ (Điều 86): + Khoản Điều 86 quy định xóa nợ đối với: “Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thực khoản toán theo quy định pháp luật phá sản mà khơng cịn tài sản để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt” Tuy nhiên, cơng ty hợp danh xử lý + Khoản Điều 861: Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS trí với dự thảo Luật Có ý kiến cho rằng, quy định khoản Điều (đã quy định Luật hành) gây thất thu cho NSNN không thực hết biện pháp xóa nợ áp dụng khoản Điều 127 Riêng dự án bất động sản có số nợ tiền đất (bao gồm tiền sử dụng đất) 10 năm lớn biện pháp thu hồi Giấy phép kinh doanh tương đối đơn giản cho doanh nghiệp để xóa tồn số nợ tiền sử dụng đất Do vậy, đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp + Ngoài ra, đa số ý kiến Thường trực Ủy ban TCNS thấy rằng, quy định trường hợp xóa nợ biện pháp cưỡng chế thi hành định hành quản lý thuế dự thảo Luật lần chưa có thay đổi để giải việc nợ đọng thuế thời gian qua Tờ trình Chính phủ chưa đánh giá, rõ nguyên nhân gây tình trạng số nợ đọng khơng có khả thu hồi lớn, khơng thực biện pháp xóa nợ theo quy định pháp luật Do đó, Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị Chính phủ cần đạo, đánh giá, làm rõ tình trạng đề xuất chế để cụ thể hóa dự thảo Luật sửa đổi lần Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, quy định hành xóa nợ đầy đủ, cần thiết phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc xóa nợ để tránh tình trạng lợi dụng, đồng thời cần tăng cường giải pháp khoanh nợ Tổ chức kinh doanh dịch vụ đại lý thuế (Chương XII) Tại khoản Điều 105 dự thảo Luật quy định: đại lý thuế phép cung cấp dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Đa số ý kiến đồng tình với dự thảo Luật nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết sử dụng dịch vụ tư vấn kế tốn thực tế, số lượng tổ chức cung cấp dịch vụ kế tốn (cả nước có 125 tổ chức phục vụ cho gần 5.500 khách hàng), đó, đối tượng doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ khoảng 500.000 đơn vị nên doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán phục vụ hết doanh nghiệp Tuy nhiên, đề nghị cần bổ sung quy định bắt buộc cán Tổ chức kinh doanh đại lý thuế phải có chứng chỉ/chứng nhận đủ điều kiện hành nghề kế toán doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Bộ Tài cấp cần sớm ban hành triển khai thực chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Đồng thời, bổ sung nội dung sửa đổi Luật Kế toán cho đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt người nộp thuế không thuộc trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều mà quan quản lý thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế cuối quy định điểm g khoản Điều 127 Luật khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt mười (10) năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế khơng có khả thu hồi 9 Một số ý kiến đồng ý cho phép Tổ chức kinh doanh dịch vụ đại lý thuế phép cung cấp dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, song phải đảm bảo đủ tiêu chí hành nghề kế tốn quy định Điều 59 Điều 60 Luật Kế toán Về tra, kiểm tra thuế (Chương XIII) - Đề nghị bỏ khoản 1, khoản Điều 108 dự thảo Luật 2, vì: (i) Nội dung khoản vừa thừa vừa thiếu, Điều dự thảo Luật quy định nguyên tắc chung quản lý thuế (trong có nguyên tắc quản lý rủi ro, áp dụng giao dịch điện tử) tra, kiểm tra thuế nội dung quản lý thuế (quy định khoản Điều dự thảo Luật); khoản Điều dự thảo Luật quy định vấn đề (ii) Nội hàm khoản quy định Hiến pháp khơng riêng việc tra, kiểm tra thuế mà tất nội dung quản lý thuế phải tuân thủ quy định Luật Quản lý thuế pháp luật có liên quan - Thời hạn tra thuế (Điều 116): Tại khoản 2, đề nghị bổ sung tiêu chí gia hạn thời hạn tra để tránh tình trạng kéo dài thời gian tra thuế, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bổ sung quy định không tra, kiểm tra trường hợp chưa tra, kiểm tra vượt thời hạn lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định Luật Kế toán - Quyền nghĩa vụ đối tượng tra thuế (Điều 119): Đề nghị bổ sung quy định đối tượng tra có quyền yêu cầu đồn tra giải thích nội dung biên tra thuế tương tự với trường hợp kiểm tra thuế để bảo đảm thống quyền lợi người nộp thuế 10 Về xử phạt vi phạm hành (Chương XV) - Hành vi khai sai (Điều 144): Khoản Điều 144 dự thảo Luật quy định việc người nộp thuế khai sai dẫn đến thiếu tiền thuế phải nộp nộp hồ sơ khai bổ sung hồ sơ khai thuế Điều 48 dự thảo Luật khai bổ sung hồ sơ khai thuế quy định vấn đề Tuy nhiên, nội dung điều, khoản nêu chưa thực thống Do đó, đề nghị cần rà sốt lại để bảo đảm tính thống điều, khoản chương khác Dự thảo Luật - Ngoài ra, để đảm bảo minh bạch, khách quan, gắn tránh nhiệm với quyền hạn thực thi công vụ để bảo đảm tương đồng với quy định dự thảo Luật hành vi vi phạm hành thuế tổ chức, cá nhân có liên quan (Điều 147), Thường trực Ủy ban TCNS đề cần giữ nguyên hai điều Luật hành xử lý vi phạm pháp luật thuế quan quản lý thuế công chức quản lý thuế (Điều 112 Điều 113 Luật hành) III VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC CÓ LIÊN QUAN Khoản 1, khoản dự thảo Luật quy định: “Điều 109 Nguyên tắc kiểm tra thuế, tra thuế Thực việc kiểm tra, tra thuế dựa sở áp dụng quản lý rủi ro ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế Tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” 10 Về vấn đề tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế quan thuế Để người nộp thuế hưởng quyền lợi tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế quan thuế thực trách nhiệm này, cần có quy định cụ thể liên quan đến nội dung “Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế” thể trách nhiệm quan thuế với người nộp thuế tạo tảng pháp lý minh bạch với hoạt động quản lý thuế quan thuế Từ đó, đề nghị cân nhắc bổ sung mục Luật quy định “tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế quan thuế” Theo quy định nguyên tắc, yêu cầu, nội dung tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế quan thuế; quy định trách nhiệm quan thuế tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; quy định thủ tục thời hạn hỗ trợ người nộp thuế Về vấn đề điều tra thuế Tờ trình Chính phủ có báo cáo nội dung đưa loại nhóm ý kiến, theo Chính phủ trình theo phương án chưa đưa chức điều tra thuế cho quan quản lý thuế dự thảo Luật Do đó, đa số ý kiến Thường trực Ủy ban đề nghị không tiến hành thẩm tra nội dung Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, để tăng cường thẩm quyền cho quan thuế thực thi cơng tác quản lý thuế có hiệu quả, mặt khác để giảm áp lực hình hố hoạt động kinh tế, theo kinh nghiệm quốc tế đảm bảo tương đồng với quan hải quan, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu, bổ sung 01 Chương riêng quy định nội dung để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp tháng 10/2018 Ngoài ra, việc sử dụng thuật ngữ: “thuế”, “quản lý thuế”, “Cơ quan quản lý thuế”, “Cơ quan quản lý thuế quản lý thu”, “Cơ quan quản lý thuế, quản lý thu”, “quản lý thu thuế”; “tiền nợ thuế”, “nợ tiền thuế”, “tiền thuế nợ”; “xác định thuế”, “quyết định thuế”, “ấn định thuế”; “gian lận thuế”, “trốn thuế”… điều khoản cụ thể sử dụng lẫn lộn, chưa phù hợp, khó hiểu Do đó, Thường trực Ủy ban TCNS đề nghị Cơ quan soạn thảo rà soát, sửa dụng thuật ngữ đảm bảo phù hợp Trên Báo cáo thẩm tra sơ Thường trực Ủy ban TCNS dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Kính trình Ủy ban TVQH xem xét, cho ý kiến./ Nơi nhận: - Như trên; - TTUBTCNS; - Lãnh đạo Vụ TCNS; - Lưu: HC, TCNS; - Số E-pas: 70340 TM ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH CHỦ NHIỆM (Đã ký) Nguyễn Đức Hải ... theo kinh nghiệm quốc tế đảm bảo tương đồng với quan hải quan, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu, bổ sung 01 Chương riêng quy định nội dung để trình Quốc hội xem xét, cho... quy định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật NSNN, Luật Thanh tra, Luật Kiểm tốn Nhà nước… khơng cần quy định Luật này, theo đó: - Về nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Điều 14): Thường... nhiệm vụ hợp tác quốc tế quan thuế Do đó, đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung rõ quy định nội dung hợp tác quốc tế thuế chuyển trách nhiệm quan có liên quan đến hợp tác quốc tế thuế vào