Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu về thông tin thời luận của Kỳ họp thứ 8, QH khóa XIII. Đó chính là nghiên cứu nội dung và hình thức thông tin thời luận trên 3 tờ báo Nhân Dân điện tử, Tuổi trẻ online và Vnexpress để từ đó rút ra kinh nghiệm về vấn đề này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI Hoàng Thị Hồi THƠNG TIN THỜI LUẬN VỀ KỲ HỌP THỨ QUỐC HỘI KHÓA XIII TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (Khảo sát báo Vnexpress, Nhân Dân điện tử, Tuổi trẻ online từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sĩ Đại Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BÁO CHÍ VÀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRONG THƠNG TIN THỜI LUẬN VỀ KỲ HỌP QUỐC HỘI .15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Kỳ họp Quốc hội .15 1.1.2 Khái niệm thông tin thông tin báo chí 16 1.1.3 Thơng tin thời luận .20 1.1.4 Các văn quy định việc thơng tin báo chí Quốc hội22 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng thơng tin thời luận kỳ họp Quốc hội Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THÔNG TIN THỜI LUẬN VỀ KỲ HỌP THỨ QUỐC HỘI KHÓA XIII TRÊN CÁC BÁO NHÂN DÂN ĐIỆN TỬ, VNEXPRESS VÀ TUỔI TRẺ ONLINE Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét báo Nhân Dân điện tử, VnExpress Tuổi trẻ onlineError! Bookm 2.2 Thời gian, tần suất tin, phản ánh Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII .Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIIIError! Bookmark n 2.3.1 Chủ đề Kinh tế - Xã hội Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chủ đề Lập pháp Error! Bookmark not defined 2.3.3 Chủ đề Nâng cao chất lƣợng hoạt động Quốc hộiError! Bookmark not defined 2.3.4 Chủ đề tham nhũng đấu tranh chống tham nhũngError! Bookmark not defin 2.4 Hình thức thể thơng tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các thể loại Error! Bookmark not defined 2.4.2 Cách đặt tít, sapo Error! Bookmark not defined 2.4.3 Các yếu tố phi văn tự Error! Bookmark not defined 2.5 Phản hồi độc giả thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII .Error! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá thông tin thời luận tờ báo khảo sát Kỳ họp Quốc hội thứ khóa XIII Error! Bookmark not defined 2.6.1 Những thành công đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 2.6.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 2.6.3 Nguyên nhân thành công nguyên nhân hạn chếError! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN THỜI LUẬN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VỀ CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Đối với quan báo chí Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tăng cƣờng luận Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tăng cƣờng khai thác vấn đề "nóng" đƣợc đƣa kỳ họp .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức thể Error! Bookmark not defined 3.1.4 Tăng cƣờng tƣơng tác với bạn đọc Error! Bookmark not defined 3.1.5 Phát huy tính tích cực, tính chủ động thông tinError! Bookmark not defin 3.1.6 Trang bị thêm kiến thức pháp luật Quốc hội cho phóng viên nghị trƣờng Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kiến nghị với Văn phòng Quốc hộiError! Bookmark not defined 3.2.1 Trung tâm báo chí cần hoạt động tích cực hơnError! Bookmark not defined 3.2.2 Cải tiến điều kiện làm việc báo chí Quốc hộiError! Bookmark not defined 3.2.3 Hoạt động Ủy ban Quốc hội cần phải cởi mở với báo chí Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tổ chức khóa tập huấn trang bị kiến thức nghị trƣờng cho báo giới Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm hoạt động thông tin báo chí Quốc hội nƣớc .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ Danh mục hình ảnh Hình 2.1 Giao diện trang chủ báo Nhân Dân điện tửError! Bookmark not defined Hình 2.2 Giao diện trang chủ báo điện tử VnExpressError! Bookmark not defined Hình 2.3 Tỷ lệ độc giả VnExpress năm 2015 từ Google Analytics Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Giao diện trang chủ báo Tuổi trẻ onlineError! Bookmark not defined Hình 2.5 Hình ảnh phóng viên ngồi tác nghiệp nhà họp tổ Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Chủ đề tin, tờ báo khảo sát Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2 Số lượng tin, tờ báo nội dung lập pháp Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ phần trăm số lượng tin, thể loại báo chí Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4 Số lượng ảnh sử dụng tin, tờ báo khảo sát Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ phản hồi độc giả theo chủ đềError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quốc hội đại diện cho quyền làm chủ nhân dân; quan quyền lực Nhà nước cao Kỳ họp QH năm hai lần kiện trị quan trọng nhất, nơi biểu đạt, ý chí, nguyện vọng nhân dân; nơi bảo đảm quyền làm chủ nhân dân ba lĩnh vực: Lập pháp, giám sát việc tuân thủ luật pháp định vấn đề quan trọng đất nước Để đáp ứng yêu cầu quan dân cử cao nhất, nội dung quan trọng đảm bảo tính dân chủ công khai hiệu cần thông tin cho công chúng biết nội dung kỳ họp QH Mục đích hoạt động để cơng chúng biết QH, nội dung hoạt động QH, qua tự hiểu tự giác thực sách QH; đồng thời, thực quyền làm chủ đất nước thông qua giám sát hoạt động QH Báo chí cơng cụ, phương tiện giúp QH thực u cầu Báo chí đóng vai trị quan trọng việc phản ánh QH nói chung kỳ họp QH nói riêng Có thể thấy rằng, hoạt động QH kỳ họp thời gian qua ngày công chúng quan tâm, theo dõi Điều này, trước hết QH có nhiều đổi tổ chức hoạt động, thể QH thực quan quyền lực nhà nước cao Những nội dung mà QH thảo luận thông qua kỳ họp thể tinh thần dân chủ, thẳng thắn thực chất Cùng với đó, hình ảnh QH trở lên gần gũi với cơng chúng nhờ có cơng tác thơng tin, tun truyền QH với tham gia đông đảo phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, việc đưa tin kỳ họp QH dừng đưa tin phản ánh chưa thực có phân tích đánh giá chuyền tải sâu sắc Cơng tác thơng tin báo chí kỳ họp QH cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, cải tiến để đạt kết tốt Sự đổi mặt hoạt động QH tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác báo chí thách thức không nhỏ với báo chí việc nâng cao cơng tác thơng tin tun truyền hoạt động QH thông qua kỳ họp QH Đặc biệt, thông tin kỳ họp QH thơng tin thời mang tính thời luận cao lại chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách độc lập Đề tài báo chí tun truyền kỳ họp QH tác giả có ý nghĩa lý luận thực tiễn; góp phần nâng cao chất lượng hoạt động QH để bảo đảm quyền làm chủ nhân dân; rút kinh nghiệm để hạn chế thiếu sót, phát huy tính tích cực báo chí tun truyền hoạt động QH nói riêng, tun truyền trị nói chung, tìm tiếng nói thống Nhà nước Nhân dân, tạo đồng thuận xã hội Chọn Kỳ họp thứ 8, QH Khóa XIII làm đối tượng khảo sát kỳ họp sau Hiến pháp sửa đổi (Hiến pháp 2013), kỳ họp cuối năm mà Thủ tướng trực tiếp báo cáo tình hình KT-XH Kỳ họp diễn từ ngày 20/10/2014 đến ngày 28/11/2014 kỳ họp thông qua 18 luật, 11 nghị quyết, cho ý kiến 12 dự luật, có số lượng luật thảo luận thông qua lớn từ trước tới Kỳ họp diễn bối cảnh đất nước có nhiều điểm nóng, buộc QH phải bày tỏ kiến, chủ quyền Biển Đơng, vấn đề nợ xấu, nợ cơng tăng cao, tình trạng thất nghiệp trầm trọng, cải cách giáo dục, cải tiến sách giáo khoa; chất lượng hiệu công trình trọng điểm; yếu tái cấu kinh tế bộc lộ sâu sắc; tham nhũng chưa đẩy lùi; công xã hội trở nên nghiêm trọng; tệ nạn xã hội giữ chiều hướng gia tăng… Với tất lý trên, lựa chọn đề tài: “Thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII báo điện tử”(Khảo sát báo Nhân Dân điện tử, Tuổi trẻ Online VnExpress từ tháng 10/2014 – 12/2014) làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học Luận văn tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng, ưu điểm hạn chế công tác tuyên truyền, thông tin Đồng thời, phân tích ý kiến, bình luận, phản hồi công chúng vấn đề thơng tin Kỳ họp thứ 8, QH Khóa XIII Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị giải pháp hiệu nhằm nâng cao hiệu thông tin, tuyên truyền kỳ họp QH Đồng thời, gián tiếp góp phần xây dựng đội ngũ nhà báo luận Khoảng thời gian tác giả tiến hành khảo sát từ tháng 10/2014 – 12/2014 Kỳ họp thứ QH khóa XIII thức khai mạc ngày 20/10/2014 bế mạc ngày 28/11/2014 Trước sau diễn kỳ họp, báo chí đưa tin kiện nên khoảng thời gian khảo sát suốt tháng đưa đánh giá mang tính tổng quát cho đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, vấn đề tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước; vai trị báo chí cơng tác xây dựng Đảng, tác động báo chí đến cơng chúng, vai trị báo chí đến định hướng dư luận xã hội có nhiều cơng trình khoa học có giá trị, nhiều có liên quan đến đề tài Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu tiệm cận với vấn đề liên quan đến tính thời luận, chưa có cơng trình lấy kỳ họp cụ thể để nghiên cứu Đầu tiên, phải nói đến số hội thảo Văn phòng Quốc hội tổ chức như: “Kinh nghiệm phương thức hiệu báo chí việc đưa tin Quốc hội”, “Đại biểu Quốc hội với thơng tin cơng chúng quan hệ với báo chí”, “Thông tin công chúng phục vụ hoạt động Quốc hội: Kinh nghiệm kỹ năng”… Nhiều sách, tư liệu viết lý luận báo chí truyền thơng xuất ngồi nước nhiều đề cập đến vai trò, tác động báo chí cơng tác thơng tin, tun truyền như: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” tác giả Tạ Ngọc Tấn chủ biên; “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” nhóm tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang chủ biên; “Báo chí dư luận xã hội” Tác giả Nguyễn Văn Dững; “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại” tác giả Nguyễn Thành Lợi; “Quản lý nhà nước pháp luật báo chí” tác giả Lê Thanh Bình Phí Thanh Tâm; “Ngoại giao văn hóa - sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng” tác giả Phạm Thái Việt Lý Thị Hải Yến; “Báo chí giới xu hướng phát triển” tác giả Đinh Thị Thúy Hằng; “Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn” gồm tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Dương Văn Thắng, 2011… Một số viết đăng tải tạp chí Người làm báo, Xã hội học… có liên quan đến tác động báo chí cơng chúng nói chung là: “Nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội” tác giả Mai Quỳnh Nam đăng tải Tạp chí Xã hội học, số 3, năm 2005, trang 16 Các viết tác giả Nguyễn Văn Dững “Đối tượng tác động báo chí ý nghĩa hoạt động nhà báo” đăng Tạp chí Xã hội học, số 4, 2002 hay “Báo chí dư luận xã hội: Một số hình thức mối quan hệ tác động” gồm kỳ đăng Tạp chí Người làm báo, Số 53, 54, 55, 56, năm 2012 Một số suy nghĩ tính chuyên nghiệp báo chí đại, vấn đề đặt giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Tính chuyên nghiệp báo chí đại – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hội Nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Bài viết tác giả Văn Tiến đăng tải Vietbao.vn ngày 14/2/2004, “Báo chí cầu nối Quốc hội với nhân dân nước”; “Mong đợi báo chí với Quốc hội Đại biểu Quốc hội” tác giả Tô Nam đăng website trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử 22/9/2008; “Cởi mở với báo chí, Quốc hội đến gần dân hơn” tác giả Hồng Loan đăng báo Đại biểu Nhân Dân online 21/6/2008 … Bên cạnh đó, số luận văn, luận án, khóa luận cơng bố có phần liên quan đến đề tài như: Luận văn “Thông tin hai chiều Quốc hội với cử tri báo Đại biểu Nhân Dân” tác giả Đặng Thị Mai, 2013, Học viện Báo chí Tun Truyền; cơng trình luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Loan “Tuyên truyền hoạt động Quốc hội báo in nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền; “Báo chí với vấn đề cải cách thể chế hành nhà nước Việt Nam (Khảo sát Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Quản lý nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước từ tháng 1/2006 đến tháng 1/2010”, tác giả Nguyễn Thùy Vân Anh, Học viện Báo chí Tun truyền; “Chương trình Việt Nam Online với công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ (Khảo sát chương trình Việt Nam Online từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010” tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; “Nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội”, tác giả Nguyễn Hữu Lộc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án “Vai trị Báo chí định hướng dư luận xã hội” tác giả Đỗ Chí Nghĩ, 2010, Học viện Báo chí Tuyên truyền; luận văn “Phản biện xã hội báo mạng điện tử Việt Nam (khảo sát kiện tiêu biểu báo VietnamNet, Dân Trí, Tuổi Trẻ Online)” Trần Quý Thuân, 2014, Học viện Báo chí Tun truyền Các cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung vào đối tượng công chúng hoạt động công chúng với báo điện tử phạm trù rộng; tác động, khả định hướng dư luận báo chí; cơng tác xử lý thơng tin tịa soạn Trong đó, luận văn tác giả sâu tập trung vào kiện lớn, quan trọng đất nước, đông đảo người dân nước quan tâm theo dõi Thông tin thời luận hoạt động QH Kỳ họp thứ 8, QH Khóa XIII đề tài mới, chắn tác giả khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Thành tựu có được, có mức mở đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu luận văn tìm hiểu thông tin thời luận Kỳ họp thứ 8, QH khóa XIII Đó nghiên cứu nội dung hình thức 10 lượng, hiệu thơng tin báo chí hoạt động QH nói chung, kỳ họp QH nói riêng Với ý nghĩa đó, hy vọng luận văn góp thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên báo chí, người hoạt động lĩnh vực báo chí, cho Văn phòng QH nhà quản lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Báo chí vai trị báo chí thông tin thời luận kỳ họp Quốc hội Chương 2: Thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII báo Nhân Dân điện tử, Vnexpress Tuổi trẻ online Chương 3: Một số khuyến nghị khoa học nhằm nâng cao chất lượng thông tin thời luận báo điện tử kỳ họp Quốc hội 14 CHƢƠNG 1: BÁO CHÍ VÀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRONG THƠNG TIN THỜI LUẬN VỀ KỲ HỌP QUỐC HỘI Một số khái niệm Kỳ họp Quốc hội Kỳ họp QH hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng QH Tại kỳ họp, QH thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Ðiều Luật Tổ chức Quốc hội quy định: "Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội." Theo Nghị số 102/2015/QH13 – Nghị ban hành Nội quy Kỳ họp Quốc hội: QH họp thường lệ năm hai kỳ Kỳ họp năm khai mạc vào ngày 20/5; kỳ họp cuối năm khai mạc vào ngày 20/10 Trường hợp ngày 20/5 ngày 20/10 trùng vào ngày thứ sáu tuần ngày nghỉ theo quy định pháp luật ngày khai mạc kỳ họp ngày làm việc Trường hợp bất khả kháng tổ chức kỳ họp vào thời điểm Ủy ban Thường vụ Quốc hội định Các kỳ họp QH Uỷ ban Thường vụ QH triệu tập Kỳ họp thứ khoá QH Uỷ ban Thường vụ QH khoá trước triệu tập, chậm hai tháng sau tuyển cử Nhiệm kỳ khóa QH năm Nhiệm kỳ tính từ kỳ họp thứ QH khóa đến kỳ họp thứ QH khóa sau 15 Kỳ họp QH hoạt động quan trọng QH nội dung lập pháp vấn đề trọng đại đất nước định Đây nơi thử thách tài năng, lĩnh, trung thành, trung thực đại biểu nhân dân; khách Đặc biệt, phiên chất vấn kỳ họp QH nhận quan tâm theo dõi đông đảo cử tri nước quốc tế Khái niệm thông tin thơng tin báo chí 1.1.2.1 Khái niệm thơng tin Có nhiều cách hiểu thơng tin Thậm chí, từ điển khơng thể có định nghĩ thống Ví dụ từ điển Oxford English Dictionary cho thơng tin điều mà người ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức Một số từ điểm đơn giản đồng thông tin với kiến thức – Thông tin điều mà người ta biết, thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người,… Trong sách “Bùng nổ truyền thông” (NXB Văn hóa – Thơng tin, H, 1996), hai tác giả Philippe Breton Serge Proulx giải thích từ thơng tin (infomation) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “informetio” Đây từ ghép có hai hướng định nghĩa: Thứ là, nói hành động cụ thể để tạo hình dạng (forme), thứ hai là, nói truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng (metio) “Thông tin” theo nghĩa gốc từ Hán Việt vừa động từ, vừa danh từ Động từ truyền đạt tin tức thông suốt đến người Danh từ hiểu thân nội dung, hình thức – tức xét mặt hàm lượng, chất lượng, hình thức tin tức, thơng báo Từ điển Tiếng Việt (sdd) định nghĩa thông tin hai phương diện, động từ “truyền tin cho để biết”; danh từ “điều truyền cho biết, tin truyền đi” Theo nghĩa thông thường, thông tin tất kiện, việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thơng tin hình thành q trình 16 giao tiếp: người nhận thơng tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ ngân hàng liệu từ tất tượng quan sát môi trường xung quanh Theo quan điểm triết học, thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh…hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người Khi khoa học cơng nghệ phát triển đến trình độ cao, lĩnh vực khoa học khác nhau, thuật ngữ thơng tin có cách hiểu khác sử dụng đến nó: “Trong lĩnh vực viễn thơng, thơng tin tồn hoạt động nhằm mục đích vận chuyển, đảm bảo tính xác thơng điệp Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, thông tin hoạt động chủ yếu dựa nội dung thông điệp, tiếp xúc với công chúng Trong lĩnh vực báo chí, thơng tin dùng để nói đến chất liệu ngôn ngữ sống, miêu tả câu chuyện, chúng, cần thể nhân tố thực Ví dụ ta sử dụng thơng tin để nói câu chuyện nhà báo kể lại bao gồm kiện liên kết thành Những người hoạt động lĩnh vực truyền thơng đại chúng như: phóng viên, biên tập viên, nhà báo…là người đào tạo chủ yếu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Những vấn đề liên quan đến người nguồn cảm hứng hoạt động thơng tin họ Với họ, thông tin mục tiêu để họ sáng tạo không ngừng” (E.P Prôkhôrốp, “Cơ sở lý luận báo chí”, Nxb Thơng tấn, 2004) Như vậy, sử dụng thuật ngữ thông tin, khái niệm thông tin mà nhà báo sử dụng hoàn toàn khác với khái niệm thông tin mà nhà kỹ thuật viễn thông xử lý thông tin mà nhà tin học chế tạo Để có nhìn 17 phù hợp với định hướng, nghiên cứu này, sâu vào phân tích thuật ngữ thơng tin báo chí 1.1.2.2 Thơng tin báo chí Báo chí tượng lịch sử, hoạt động xã hội có chủ đích Thơng tin báo chí loại thơng tin mang tính xã hội có định hướng Thơng tin báo chí thơng tin từ tác phẩm báo chí nhà báo sáng tạo bắt nguồn từ thực đời sống, mang tính xác thực cao; truyền đạt tới cơng chúng, nhằm mục đích cải biến xã hội theo hướng tích cực Trong Nhà báo đại (NXB Trẻ, 2017), giáo sư báo chí ĐH Missouri (Hoa Kỳ) cho rằng, tin, thơng tin báo chí có ba phẩm chất, hay ba tiêu chí bản, có liên quan, hữu ích, gây quan tâm Vì luận văn khơng nghiên cứu thơng tin báo chí nói chung, mà nghiên cứu thơng tin chí Việt Nam, nên chúng tơi bám vào khái niệm Nhà nước Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Luật Báo chí hành quy định mục đích, tính chất thơng tin báo chí sau: a) Thơng tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân; b) Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng, thực bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tôn chỉ, mục đích quan báo chí; góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hố lành mạnh nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa c) Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân; 18 d) Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội; đ) Góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam; e) Mở rộng hiểu biết lẫn nước dân tộc, tham gia vào nghiệp nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “Thơng tin coi nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội” Trong thực tiễn báo chí đời sống, thuật ngữ “thơng tin” “thơng tin báo chí” hiểu theo nhiều cách khác Có trường hợp để biểu thị kiện, tượng cũ phát tin, tác phẩm báo chí cụ thể tờ báo cụ thể Có trường hợp để chung tồn thông tin ảnh hưởng báo chí Có trường hợp dùng thời điểm định, có trường hợp dùng cho giai đoạn dài… Có trường hợp có tác phẩm báo chí lại coi khơng có thơng tin Trên báo chí, có thơng tin kiện, có thơng tin tun truyền, giải thích, lại có thơng tin nghệ thuật… Ở dạng hồn chỉnh, khái niệm thơng tin chứa đựng nội dung phong phú, có quan hệ trực tiếp đến chức hiệu công tác báo chí, đến “ngun tắc” cung cấp thơng tin, đến yêu cầu nghiệp vụ báo chí nguyên tắc 19 tác động lẫn mặt nói “Thơng tin” tảng, nói tất báo chí Trên sở Luật Báo chí, lý thuyết báo chí thông tin; tác giả đưa khái niệm “Thông tin báo chí” (ở Việt Nam) với trường nghĩa sau: Thơng tin báo chí thơng tin nhà báo sáng tạo nên việc phản ánh kịp thời, xác, trung thực sáng tạo đã, diễn tự nhiên đặc biệt xã hội, nhằm đem đến hiểu biết thiết thân cho đời sống người, tạo dư luận xã hội, phong trào xã hội nhằm thúc đẩy tiến xã hội; đặc biệt để bảo vệ quyền người, quyền lợi ích đa số Báo chí Thơng tin báo chí Việt Nam cịn đảm nhận cơng tác tư tưởng, đóng vai trị cầu nối tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội với nhân dân; phụng sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân lãnh đạo ĐCS Việt Nam Mở rộng hiểu biết lẫn nước dân tộc, tham gia vào nghiệp nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thông tin thời luận Thời luận đồng nghĩa với thời đàm Thời luận từ gốc Hán, nghĩa đen hiểu “bàn bạc, tranh luận, bày tỏ ý kiến vấn đề thời sự, thời thế” “Luận”, theo nhà báo Hoàng Tùng “hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ, phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng” ( Hà Minh Đức, Thời gian nhân chứng, NXB Chính trị quốc gia, 1997, tr 453) Trong kiến văn mình, chúng tơi chưa thấy có định nghĩa “thông tin thời luận” Song cụm từ dùng thực tế “Thông tin thời luận” phận thơng tin báo chí, đó, với tin đưa, có thêm phân tích, bình luận nhà báo; thể rõ quan điểm tờ báo vấn đề thời đông đảo bạn đọc quan tâm 20 Thể loại chủ yếu Thơng tin thời luận luận Về “Chính luận”, PGS.TS Dương Xuân Sơn xác định: “Các thể loại báo chí luận (nghị luận) gồm xã luận, bình luận, chun luận, phê bình Đặc điểm nhóm luận sở tư liệu, kiện, tượng, q trình có hệ thống để phân tích, đánh giá, bình luận vấn đề theo ý đồ mục đích định” (Các thể loại báo chí luận, nghệ thuật – NXB ĐHQG Hà Nội, 2004; tr.19) Cịn “Tác phẩm luận báo chí”, PGS.TS Trần Thế Phiệt chia bốn thể loại báo chí Thơng báo chí, Chính luận báo chí, Thơng nghệ thuật (ký báo chí) Văn nghệ báo Về tác phẩm báo chí luận, PGS.TS Trần Thế Phiệt viết: “Đối tượng phản ánh kiện, tượng, vấn đề mà xã hội quan tâmmuốn nhận thức mối quan hệ phức tạp, tính chất, quy luật, nguyên nhân xu hướng vận động chúng Chất lượng thông tin loại thể chủ yếu phán đốn khái qt dựa sở phân tích, lý giải toàn diện mối quan hệ bên bên kiện, tượng, vấn đề mà viết đề cập Mục đích thơng tin giúp cho công chúng nhận thức cách hợp lý tính chất, chất kiện, tượng, vấn đề thời Trên sở đó, tạo điều kiện hình thành cơng chúng phương pháp ứng xử đắn, đạo cho hành động thực tiễn phù hợp với vận động, phát triển xã hội Ngơn ngữ loại tác phẩm luận mang đậm tính logic Kết cấu tác phẩm thường hình thành theo quy luật tư duy, liên kết chặt chẽ, giàu sức thuyết phục” (PGS.PTS Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí tập III, NXB Giáo Dục, 1997) Trên sở ý kiến trên, xác định “Thông tin thời luận” sau: 21 “Thông tin thời luận dạng thơng tin báo chí đề cập đến vấn đề thời đông đảo cơng chúng quan tâm, gồm thể loại luận thông tấn, thông nghệ thuật; dựa phán đoán logic, thể cách nghệ thuật, đưa đến nhận thức tồn diện, sâu sắc, có hệ thống phản ánh Thông tin thời luận nhằm mục đích hướng dẫn tư tưởng, định hướng dư luận, tạo đồng thuận xã hội mục tiêu dân chủ, tiến xã hội” Trong luận văn, “Thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII” hiểu với nghĩa rộng thơng tin báo chí thể xã luận, bình luận, phân tích; tin, ảnh, clip, ý kiến đại biểu, comment bạn đọc, bình luận chuyên gia… trọng, sâu phản ánh vấn đề nóng bỏng sống, đa số người dân quan tâm; vấn đề cịn gây tranh cãi Thơng tin chủ trương, sách đắn, có đồng thuận cao coi thơng tin thời luận,vì tác động đến nhiều người, thực vai trị tun truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể để tạo phong trào thi đua yêu nước, thực nghiệp cách mạng Các văn quy định việc thơng tin báo chí Quốc hội Quy định chung nhà nước cơng tác báo chí Quốc hội Trên phương diện quy định pháp luật, công tác thông tin báo chí QH thời điểm chưa thể tập trung thống dạng văn quy phạm pháp luật hay nghị chủ trương mang tính tổng thể công tác thông tin công chúng QH Mặc dù vậy, nội dung liên quan đến công tác thể hình thức khác từ văn luật văn hướng dẫn thi hành Hiến Pháp năm 1992 có quy định mang tính nguyên tắc, tạo sở pháp lý cho công tác thông tin công chúng QH Theo đó, Hiến pháp 22 khẳng định nhân dân có quyền thơng tin (Điều 60); cơng dân có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương (Điều 53) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, 2011 Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/3/1992 Ban Bí thư Về tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, 1987 Chỉ thị 22, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 7/2007) Các văn luật Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung 1999 http://www.luatbaochi.com/luat-bao-chi/luat-bao-chi-sua-doi-1999/luatso_t12-c015-a16-ma.html Luật Bầu cử ĐBQHvà ĐB Hội đồng Nhân dân http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=30515 Luật Tổ chức QH 2014 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-To-chuc-Quochoi-2014-259784.aspx Sắc lệnh số 282/SL ngày 14 tháng 12 năm 1956 kèm theo luật chế độ báo chí http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Sac-lenh-282-SL-chedo-bao-chi-36794.aspx Thơng tư số 17/2007/TTLT/BVHTT – BTC ngày 14/6/2007 Liên 23 Văn hoá – Thơng tin, Bộ Tài hướng dẫn thực hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao Trung ương địa phương giai đoạn 2006 – 2010 10 Quyết định số 219/2005/QQĐ – TTg, ngày 9/9/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 11 Đề cương tuyên truyền kết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII Ban Tuyên giáo Trung ương Sách, giáo trình, tài liệu hội thảo 12 Ban Công tác đại biểu (2008), Kỹ giám sát đại biểu Quốc hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 13 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2001), Báo cáo hội nghị Báo chí xuất toàn quốc, tháng 10/2001, Hà nội 14 Văn phịng Quốc hội (2004), Cơng tác thơng tin nghiên cứu phục vụ đại biểu Quốc hội, nxb Tư pháp, Hà nội 15 Văn phòng Quốc hội (2005), 60 năm Quốc hội Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Văn phòng Quốc hội (2005), Kỷ yếu tọa đàm Thông tin công chúng phục vụ hoạt động đại biểu Quốc hội kinh nghiệm kỹ năng, Nxb Tư pháp, Hà nội 17 Văn phòng Quốc hội (2006), Kỷ yếu Hội thảo Kinh nghiệm phương thức hiệu báo chí việc đưa tin Quốc hội, nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Văn phòng Quốc hội (2007), Tổ chức hoạt động Quốc hội, nxb Thống kê, Hà Nội 19 Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu Hội nghị Đại biểu Quốc hội với thơng tin cơng chúng quan hệ với báo chí, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Châu Âu (2009), Bộ pháp điển tổ chức hoạt động Quốc hội, nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 24 21 TS Ngơ Đức Mạnh (2008), Thông tin công chúng Quốc hội, Lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc hội 22 Quân đội nhân dân online, Đổi công tác thông tin tuyên truyền Quốc hội, 8/5/2012, Hà nội 23 Báo Nhân Dân, 2012, Những việc cần làm xây dựng Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Philipe Breton, Serge Proulx, 1996, Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 25 Ban Tun Giáo Trung Ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 26 Dương Văn Thắng, 2011, Một số suy nghĩ tính chuyên nghiệp báo chí đại, vấn đề đặt giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Tính chuyên nghiệp báo chí đại – Những vấn đề lý luận thực tiễn” , Hội Nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí Tun truyền 27 Hồng Đình Cúc Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị 28 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2006), Truyền thông - lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị 29 Nguyễn Văn Dững, (2011), Báo chí truyền thơng đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hà Minh Đức (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1, NXB Giáo dục 31 Hà Minh Đức (1996), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 2, NXB Giáo dục 32 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 3, NXB Giáo dục 25 33 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà 34 Đinh Văn Hường, (2006), Các thể loại báo chí thơng Nxb Đại Nội học Quốc gia Hà Nội Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 35 (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý 36 luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc 38 E.P Prơkhơrốp, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, năm 2004 39 Thạc sĩ Trần Đình Hậu, Một số khái niệm thông tin hiệu gia thông tin, Bài chuyên đề cho đề tài Ban Thế giới, TTXVN, 2016 40 TS.Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia Khóa luận, Luận văn, Cơng trình nghiên cứu 41 Phạm Thị Hằng, 2008, Nâng cao chất lượng thông tin báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí Truyền thông, ĐH KHXH&NV 42 Lại Thị Quỳnh, 2009, Một số giải pháp nâng cao chất lượng báo Đảng tỉnh miền núi phía Bắc, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV Vũ Thị Sáng, 2010, Báo chí với vận động làm theo gương 43 đạo đức HCM (khảo sát báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 2007-2009), Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV 44 Đỗ Chí Nghĩa, 2010, Vai trị Báo chí định hướng dư luận xã hội, Luận án Tiến Sĩ, Học viện Báo chí Tuyên Truyền 26 45 Phạm Đức Thái, 2011, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam với nhiệm vụ thông tin đối ngoại, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV 46 Phan Văn Kiền, 2011, Phản biện xã hội báo trực tuyến qua số kiện tiêu biểu (Khảo sát kiện lũ lụt Hà Nội năm 2008 dự án tàu cao tốc VnExpress.net Tienphong.vn), Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí Truyền thông, ĐH KHXH&NV Các website 47 http://dangcongsan.vn/ 48 http://www.baochivietnam.com.vn/ 49 www.chinhphu.vn/ 50 www.nhandan.com.vn/ 51 www.qdnd.vn/ 52 vnexpress.net/ 53 http://tuoitre.vn/ 54 http://vnexpress.net/ky-hop-thu-8-quoc-hoi-khoa-xiii/topic- 18262.html 55 https://vi.wikipedia.org/wiki/VnExpress 56 http://www.tuyengiao.vn/Home/truyenthongtuyengiao 57 http://daotao.vtv.vn/bao-chi-truyen-thong-va-quyen-luc-cua-dai-bieu- quoc-hoi/ 58 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/26613102-toi-danh-gia- cao-vai-tro-cua-bao-chi-voi-quoc-hoi.html 59 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tuyen-truyen-bau-cu-dai-bieu- Quoc-hoi-khoa-XIII-va-bau-cu-dai-bieu-Hoi-dong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky2011-2016/68176.vgp 60 http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-van-phong-quoc- hoi.aspx?ItemID=30804 27 61 http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/Tongketcongt acbaochinam2014trienkhainhiemvunam2015.aspx 62 http://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/chu-tich-quoc-hoi-luat-bao-chi-bo- trong-trang-tin-dien-tu-la-khong-on-480370.vov 28 ... lượng thông tin thời luận báo điện tử kỳ họp Quốc hội 14 CHƢƠNG 1: BÁO CHÍ VÀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRONG THƠNG TIN THỜI LUẬN VỀ KỲ HỌP QUỐC HỘI Một số khái niệm Kỳ họp Quốc hội Kỳ họp QH hình thức... gồm chương Chương 1: Báo chí vai trị báo chí thơng tin thời luận kỳ họp Quốc hội Chương 2: Thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII báo Nhân Dân điện tử, Vnexpress Tuổi trẻ online Chương... onlineError! Bookm 2.2 Thời gian, tần suất tin, phản ánh Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII .Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung thông tin thời luận Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIIIError! Bookmark