1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUỐC HỘI KHOÁ XIII

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI KHOÁ XIII ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 194 /BC UBTVQH14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2017 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự t[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 194 /BC-UBTVQH14 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2017 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) Kính gửi: Các vị Đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) (sửa đổi) Sau kỳ họp, sở ý kiến phát biểu vị Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận Tổ Hội trường Dự thảo Luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đạo Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường (KH,CN&MT), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - Cơ quan chủ trì soạn thảo Dự án Luật, đại diện Thường trực Ủy ban Pháp luật quan, đơn vị hữu quan nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị ĐBQH để chỉnh lý Dự thảo Luật Ngày 14/8/2017, UBTVQH xem xét, cho ý kiến số vấn đề lớn việc tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật; ngày 10/9/2017, Dự thảo Luật gửi xin ý kiến Đoàn ĐBQH quan, tổ chức hữu quan Trên sở ý kiến góp ý Đồn ĐBQH, ý kiến Bộ, quan, tổ chức có liên quan, UBTVQH đạo quan nghiêm túc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật BV&PTR (sửa đổi) Sau đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật BV&PTR (sửa đổi) sau: Về phạm vi điều chỉnh tên gọi Luật - Đa số ý kiến vị ĐBQH trí với phạm vi điều chỉnh quy định Điều Dự thảo Luật trình Quốc hội, theo đề nghị tên gọi Luật Luật Lâm nghiệp Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, phạm vi điều chỉnh Luật nên điều chỉnh bảo vệ phát triển rừng cho phù hợp với tên gọi Luật Bảo vệ phát triển rừng nêu Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2017 Về vấn đề này, UBTVQH thấy rằng, giai đoạn 1990- 1991 đất trống, đồi núi trọc nhiều, tỷ lệ che phủ rừng thấp, 28% nên mục tiêu chủ yếu giai đoạn phải tập trung vào nhiệm vụ nâng cao độ che phủ rừng Do đó, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI, xem xét kỹ lưỡng, cân nhắc nhiều mặt lấy tên Luật lúc “Luật Bảo vệ phát triển rừng” hoàn toàn xác đáng Tuy nhiên, qua 13 năm thực thi Luật, vào hệ thống trị, đến tỷ lệ che phủ rừng nước ta không ngừng nâng cao đạt 41% mức cao giới Lâm nghiệp Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật, với sản lượng gỗ rừng trồng đạt 17,3 triệu m3 (2016), xuất sản phẩm từ gỗ lâm sản gỗ tới 100 nước vùng lãnh thổ với kim ngạch từ 2,8 tỷ USD (2008) lên 7,3 tỷ USD (2016) đưa nước ta trở thành nước đứng thứ giới xuất mặt hàng Vì vậy, bên cạnh việc BV&PTR phát triển kinh tế lâm nghiệp theo chuỗi giá trị yêu cầu cấp thiết, xu hướng phát triển tiến đại nên phạm vi điều chỉnh Luật sửa đổi lần quy định điều chỉnh toàn hoạt động từ quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản; đáp ứng yêu cầu đổi quản lý hoạt động lâm nghiệp theo chuỗi giá trị để thực nghiêm túc Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X là: “ Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái…”1 Qua tổng hợp ý kiến Đoàn ĐBQH 2, ý kiến doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà khoa học hội nghị, hội thảo đa số đề nghị tên gọi Luật Luật Lâm nghiệp Với phạm vi điều chỉnh nội dung Luật dự thảo trình Quốc hội, đa số UBTVQH tán thành với đề nghị Chính phủ lấy tên Luật Luật Lâm nghiệp Về giao rừng, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên (khoản Điều 21 Điều 22) - Có ĐBQH đề nghị việc giao rừng sản xuất rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư cho tổ chức kinh tế thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên cần phải bảo đảm thống nhất, đồng với việc giao đất, cho thuê đất theo quy định Luật Đất đai; giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt để tránh bị lợi dụng Về vấn đề này, UBTVQH xin giải trình với Quốc hội sau: Luật BV&PTR hành dự thảo Luật BV&PTR (sửa đổi) quy định nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng phải thống nhất, đồng với giao đất, cho thuê đất (khoản Điều 19) Tuy nhiên, thực tiễn triển khai thực thi Luật BV&PTR rừng sản xuất rừng tự nhiên có hai vấn đề đặt ra: Một là, Điều 135 Luật Đất đai 2013 không quy định giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư; Điều 29 Luật BV&PTR năm 2004 quy định giao rừng cho cộng đồng dân cư không quy định rõ loại rừng Để quản lý diện tích rừng này, nhiều địa phương giao cho cộng đồng dân cư quản lý 1,12 triệu (những năm 2004 nhiều đối tượng giao rừng khơng có nhu cầu nhận) Đến nay, diện tích rừng cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ có hiệu quả, khơng có tranh chấp, phục vụ thiết thực đời sống, sinh hoạt cộng đồng dân cư, cho xã hội nói riêng cho kinh tế - xã hội nói chung, góp phần bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Nếu Nghị số: 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Bảy ban chấp hành trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, ngày 5/8/2008 Ban chấp hành TW Đảng khóa X Tổng hợp ý kiến Đồn đại biểu Quốc hội có 45/54 Đồn ĐBQH tán thành tên gọi Luật lâm nghiệp Tính đến năm 2016, theo số liệu tổng hợp tỉnh từ kết Tổng kiểm kê rừng toàn quốc cho thấy: Tổng diện tích rừng cộng đồng quản lý: 1,12 triệu ha, đó: Rừng đặc dụng: 44.800 ha; Rừng phịng hộ: 478.000 ha; Rừng sản xuất: 499.100 ha; quy hoạch: 92.900 thực theo Điều 135 Luật Đất đai diện tích phải thu hồi lại giao cho tổ chức quản lý rừng quản lý Như vậy, làm phát sinh thủ tục chuyển đổi chủ sử dụng rừng không cần thiết; mặt khác sau thu hồi rừng cộng đồng giao cho tổ chức quản lý rừng phải giao khốn cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ, họ cộng đồng dân cư giao rừng trước Để khắc phục tình trạng này, ngày 06/01/2017 Chính phủ ban hành Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, có quy định giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư Hai là, việc giao, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên cho tổ chức kinh tế thực theo Luật BV&PTR năm 2004 (khoản Điều 24, khoản Điều 25) Hiện nay, Nhà nước giao 1,145 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên cho công ty lâm nghiệp nhà nước Để quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên này, Dự thảo Luật quy định cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên tổ chức kinh tế để phù hợp với quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng (Điều 119 Điều 120) Vì vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội tiếp tục cho giữ quy định giao rừng sản xuất rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư (điểm a khoản Điều 21); cho tổ chức kinh tế thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên (Điều 22) đến hết thời hạn giao, cho thuê để phù hợp với thực tiễn giao rừng, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên Điều khơng làm xáo trộn chủ thể quản lý rừng phát sinh thủ tục hành chi phí chuyển đổi khơng cần thiết Đồng thời, để thuận lợi cho việc triển khai thực Luật có hiệu lực thi hành, Điều 114 Dự thảo Luật quy định rõ chủ rừng tổ chức kinh tế Nhà nước giao, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục thực đến hết thời hạn giao, cho thuê sau phải chuyển sang thuê rừng - Có ý kiến đề nghị Dự thảo Luật cần có quy định cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng để thống với quy định Điều 136, Điều 137 Luật Đất đai Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định Điều 136, Điều 137 Luật Đất đai cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái phù hợp với Luật BV&PTR năm 2004 Tuy nhiên, tổng kết thực tiễn quản lý, bảo vệ rừng thời gian qua cho thấy, hầu hết diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rừng tự nhiên giao cho tổ chức kinh tế hầu hết chưa quản lý, bảo vệ mục đích, có tình trạng lợi dụng quyền chủ rừng để khai thác lâm sản trái phép Trong bối cảnh tình trạng phá rừng, rừng tự nhiên diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới chức phòng hộ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Dự thảo Luật quy định giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho chủ quản lý quy định điểm c, đ khoản điểm b khoản Điều 21; với quyền nghĩa vụ quy định cụ thể Điều 82, Điều 83 không quy định cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tránh bị lợi dụng Trong trường hợp tổ chức kinh tế muốn tiến hành hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái hợp tác, liên kết với chủ rừng để thuê môi trường rừng Vì lý nêu trên, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ nội dung quy định Điều 22 Dự thảo Luật Thẩm quyền định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác (Điều 25) - Có ý kiến ĐBQH đề nghị xem xét lại quy định hạn mức định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích sử dụng khác để bảo đảm tính chặt chẽ phù hợp với điểm b Khoản Điều 58 Luật Đất đai Tiếp thu ý kiến trên, dự thảo Luật rà soát, chỉnh sửa quy định Điều 25 cho phù hợp với hệ thống pháp luật hành Cụ thể, phù hợp với Luật Đầu tư công thẩm quyền Quốc hội (khoản 1); phù hợp với Luật Đất đai Chỉ thị 13-CT/TW thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (khoản Điều 25 Dự thảo Luật) Đồng thời, kiến nghị Quốc hội sửa Luật Đất đai, cần thể bổ sung nội dung theo hướng: chuyển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất sang mục đích khác cần có chuyển mục đích sử dụng đất tương ứng diện tích chuyển mục đích sử dụng (bổ sung khoản Điều 57); bổ sung hạn mức chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng 50 héc ta thẩm quyền Thủ tướng phủ 20 héc ta đất rừng phòng hộ thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa khoản Điều 58); quy định rõ tài sản gắn liền với đất (sửa khoản Điều 104) gồm rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Về sách phát triển lâm nghiệp bảo đảm ổn định đời sống người làm nghề rừng Có ý kiến ĐBQH đề nghị cần bổ sung quy định cụ thể sách phát triển lâm nghiệp; sách để đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống dựa vào rừng giao rừng để sản xuất, tiến hành các hoạt động văn hóa tín ngưỡng chia sẻ lợi ích từ rừng; đồng thời, cần khẳng định dự thảo Luật sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số phải thể sách dân tộc, đắn, ưu việt Đảng Nhà nước ta Tiếp thu ý kiến trên, Dự thảo Luật bổ sung quy định làm rõ nội dung sách phát triển lâm nghiệp Điều (chính sách phát triển lâm nghiệp), Điều 71 (chính sách phát triển chế biến lâm sản), Điều 99 (chính sách đầu tư BV&PTR); bổ sung quy định sách bảo đảm đời sống sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng (khoản Điều 4); sách ổn định đời sống người dân cộng đồng dân cư rừng đặc dụng vùng đệm rừng đặc dụng (Điều 59), bổ sung quy định nghĩa vụ Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ việc khốn BV&PTR cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ (điểm d khoản Điều 80, điểm c khoản Điều 81); quyền hưởng lâm sản tăng thêm đầu tư vào rừng tự nhiên (khoản Điều 78); hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng (khoản Điều 78) quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao đất, giao rừng quy định mục 4 Chương VIII Dự thảo Luật - Có ý kiến ĐBQH đề nghị bổ sung sách bảo tồn nguồn gen động, thực vật rừng quý Tiếp thu ý kiến ĐBQH, dự thảo Luật bổ sung nội dung nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp (khoản Điều 3), điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến sở liệu rừng (mục chương III); bảo vệ động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý (Điều 43), chế biến động, thực vật rừng nguy cấp, quý (Điều 72), quản lý thương mại kinh doanh mẫu vật thực vật rừng, động vật rừng (Điều 77); nghĩa vụ chủ rừng bảo tồn đa dạng sinh học, thực vật rừng, động vật rừng theo quy định pháp luật (khoản Điều 79); ngân sách nhà nước cho bảo vệ loài động thực vật rừng nguy cấp, quý (điểm c khoản Điều 98)… Về quản lý nhà nước lâm nghiệp (Chương XI) a) Về trách nhiệm quản lý nhà nước Chính phủ, bộ, ngành, UBND cấp - Có ý kiến ĐBQH đề nghị cần quy định rõ trách nhiệm Bộ NN&PTNT, có liên quan UBND cấp lâm nghiệp; bổ sung quy định trách nhiệm người đứng đầu để xảy cháy rừng, phá rừng Tiếp thu ý kiến trên, Dự thảo Luật chỉnh sửa, bổ sung nội dung quản lý nhà nước lâm nghiệp vào trách nhiệm Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng (Điều 106) trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp (Điều 107); bổ sung quy định trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi, lĩnh vực địa bàn quản lý thể khoản Điều 107 Dự thảo Luật - Có ý kiến vị ĐBQH đề nghị Dự thảo Luật cần quy định rõ cụ thể trách nhiệm quản lý diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê thực tế nay, rừng chưa có chủ bị xâm chiếm, tàn phá, dẫn đến nhiều điểm nóng địa phương Tiếp thu ý kiến ĐBQH, dự thảo Luật bổ sung quy định giao UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức quản lý, bảo vệ diện tích rừng Nhà nước chưa giao cho thuê (Điều 107); trách nhiệm kiểm lâm việc bảo vệ diện tích rừng thuộc sở hữu nhà nước chưa giao, cho thuê (điểm b khoản Điều 110) b) Về kiểm lâm Đa số ý kiến vị ĐBQH đề nghị cần quy định rõ Dự thảo Luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức chế độ, sách lực lượng Kiểm lâm để đảm bảo thực thi nhiệm vụ giao Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị cân nhắc thêm việc quy định Dự thảo Luật hệ thống tổ chức, chế độ sách lực lượng kiểm lâm Qua nghiên cứu, UBTVQH nhận thấy lực lượng Kiểm lâm quy định rõ Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng (năm 1972), Luật BV&PTR (năm 1991, 2004) Đến nay, tổ chức kiểm lâm kiện toàn tổ chức hoàn thiện quy định chức nhiệm vụ theo Luật BV&PTR, Bộ Luật tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, tổ chức kiểm lâm bộc lộ khơng hạn chế khó khăn, chưa thống cao địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thi pháp luật BV&PTR Trước tình hình vi phạm pháp luật BV&PTR ngày gia tăng, diễn biến phức tạp, nhiều vụ chống người thi hành công vụ xảy cần thiết phải có tổ chức kiểm lâm đủ mạnh, thống toàn quốc để thực thi hiệu công tác quản lý, BV&PTR theo tinh thần Chỉ thị 13CT/TW Ban bí thư Do vậy, tổ chức cần tiếp tục quy định Luật để làm cho Chính phủ triển khai, tổ chức thực Tiếp thu đa số ý kiến ĐBQH, Dự thảo Luật quy định mang tính nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ kiểm lâm, tổ chức kiểm lâm thể Điều 109, 110, 111 112 dự thảo Luật, đồng thời, giao Chính phủ quy định cụ thể để phù hợp với điều kiện thực tế quản lý BV&PTR thời kỳ (khoản Điều 112) * * * Ngoài vấn đề lớn nêu trên, UBTVQH đạo quan có liên quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý bố cục, kỹ thuật văn bản; chỉnh sửa nhiều điều khoản cụ thể dự thảo Luật như: giải thích từ ngữ, nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp, hành vi bị nghiêm cấm; nguyên tắc lập quy hoạch, nội dung quy hoạch lâm nghiệp; điều tra, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ BV&PTR; sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; đóng, mở cửa rừng tự nhiên; quyền nghĩa vụ chủ rừng; giá rừng, đầu tư tài lâm nghiệp Sau tiếp thu, chỉnh lý, dự thảo Luật trình Quốc hội gồm 12 chương, 114 điều, tăng thêm 17 điều so với Dự thảo Luật mà Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp thứ Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội xem xét, cho ý kiến Nơi nhận: - TTUB KHCN&MT, PL; - Bộ NN&PTNT; - Các Vụ: KHCNMT, PL,TH; - Lưu: HC, KHCNMT; - E-pas: 81320 TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (đã ký) Phùng Quốc Hiển ... Thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội xem xét, cho ý kiến Nơi nhận: - TTUB KHCN&MT, PL; - Bộ NN&PTNT; - Các Vụ: KHCNMT, PL,TH; - Lưu: HC, KHCNMT; - E-pas: 81320 TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT... thẩm quyền Quốc hội (khoản 1); phù hợp với Luật Đất đai Chỉ thị 13-CT/TW thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (khoản Điều 25 Dự thảo Luật) Đồng thời, kiến nghị Quốc hội sửa... sống, sinh hoạt cộng đồng dân cư, cho xã hội nói riêng cho kinh tế - xã hội nói chung, góp phần bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia Nếu Nghị số: 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Bảy ban chấp hành trung

Ngày đăng: 25/11/2022, 03:02

w