1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUỐC HỘI KHÓA XIII

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUỐC HỘI KHÓA XIII QUỐC HỘI KHÓA XIII HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Số 459/BC HĐDT13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2013 BÁO CÁO Kết quả giám sát “Tình h[.]

QUỐC HỘI KHĨA XIII CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 459/BC-HĐDT13 Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 BÁO CÁO Kết giám sát: “Tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số” theo Luật Đầu tư Thực chương trình hoạt động giám sát năm 2013, Hội đồng Dân tộc tiến hành giám sát: “Tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số” theo Luật Đầu tư Để triển khai hoạt động giám sát, Thường trực Hội đồng Dân tộc ban hành Nghị 366/NQ-HĐDT13, ngày 04/01/2013, thành lập đoàn giám sát, xây dựng kế hoạch giám sát, gửi văn yêu cầu Chính phủ, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có liên quan báo cáo tình hình, kết đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số (theo nội dung, yêu cầu, đề cương, biểu mẫu Hội đồng Dân tộc) Ngày 04/3/2013, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng, mời đại diện Ủy ban, quan Quốc hội nghe Lãnh đạo Bộ, ngành1 báo cáo tình hình triển khai, kết thực Luật Đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Từ ngày 05/3 đến 18/3/2013, Hội đồng Dân tộc tổ chức đoàn đến giám sát 14 tỉnh2 Theo đề nghị Hội đồng Dân tộc, địa phương, đoàn giám sát nhận phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh Tính đến ngày 15/5/2013, Hội đồng Dân tộc nhận báo cáo Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân 27 tỉnh 3, cịn lại 14 tỉnh4 khơng có báo cáo theo yêu cầu Hội đồng Dân tộc Ngày 26/4/2013, Hội đồng Dân tộc tổ chức phiên họp toàn thể để Thành viên tham gia ý kiến vào dự thảo báo cáo kết giám sát Qua báo cáo Chính phủ, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh giám sát trực tiếp địa phương, Hội đồng Dân tộc báo cáo kết giám sát, sau: Các Bộ, ngành: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Tài ngun Mơi trường, Khoa học Công nghệ, Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Điện Biên, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Đăk Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Sóc Trăng Trà Vinh Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi, Gia Lai, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Bắc Kạn, Sơn La, Lào Cai, Hịa Bình, Phú Thọ, Thái Ngun, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Đăk Lăk, Tây Ninh, An Giang I KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Tại Chương V, Điều 28, khoản quy định địa bàn ưu đãi đầu tư, cụ thể hóa Nghị định số 108, ngày 22/9/2006, Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, gồm “địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” Đợt giám sát này, Hội đồng Dân tộc lựa chọn 41 tỉnh thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK), vùng dân tộc thiểu số tổng số 55 địa bàn ưu đãi đầu tư phụ lục II (xem phụ lục số 1) Theo đó, nước có 260 huyện, thị xã, đảo thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn 41 địa phương Các huyện tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc, Tây Thanh Hóa, Nghệ An (105 huyện, chiếm 40% số huyện ĐBKK), phía Tây vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Như vậy, số huyện có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chiếm 37% số đơn vị hành cấp huyện nước (cả nước có 698 đơn vị hành cấp huyện), với dân số gần 33.060 nghìn người Đây địa bàn dân tộc thiểu số tập trung sinh sống với 12 triệu người, chiếm 36% dân số toàn vùng Vùng ĐBKK có diện tích trải rộng từ Bắc đến Nam, phần lớn đồi núi có độ dốc lớn, địa hình chia cắt, hiểm trở (các tỉnh miền núi phía Bắc duyên hải miền Trung), địa hình cao nguyên, phẳng (các tỉnh Tây Nguyên, Tây Nam Bộ) Vùng ĐBKK có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh Nhiều tỉnh có đường biên giới với nước Trung Quốc, Lào Campuchia Về thổ nhưỡng, khí hậu, vùng ĐBKK có tiềm năng, điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng, thủy điện, thủy lợi, khai thác khoáng sản, phát triển du lịch xuất nhập Theo báo cáo Ủy ban nhân dân 27 tỉnh, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội ĐBKK hưởng sách ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP, ngày 22/9/2006 Chính phủ có tổng diện tích tự nhiên 13.619.258,6 ha, đất nơng nghiệp 3.877.579,1 ha, đất lâm nghiệp 5.422.328,9 ha, lại đất ao hồ, sơng suối… Tồn vùng có 187 huyện, thị xã, thành phố, với 2.445 xã, phường, thị trấn (trong có 1.012 xã thuộc diện ĐBKK, 414 xã vùng II có thơn, ĐBKK, thụ hưởng chương trình 135 giai đoạn II) Dân số tồn vùng 3.267.450 hộ, 14.073.764 người (dân tộc thiểu số có 1.024.016 hộ, 5.564.646 người, chiếm 31,34% dân số vùng) Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 5,94 triệu/người/năm, năm 2012 tăng lên 15,22 triệu/người/năm Số hộ nghèo toàn vùng năm 2006 776.934 hộ, chiếm 39,27%, năm 2012 giảm xuống cịn 657.018 hộ, chiếm 20.11% II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TẠI ĐỊA BÀN CĨ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Việc triển khai thực Luật Đầu tư vùng đặc biệt khó khăn 1.1 Các văn Trung ương liên quan đến thực đầu tư vùng vùng đặc biệt khó khăn Từ năm 2005, Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành ban hành 20 văn bản, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số đạo, hướng dẫn tổ chức thực Luật đầu tư (chi tiết phụ lục II) Các văn sở pháp lý quan trọng để Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp đạo triển khai tổ chức thực 1.2 Các văn địa phương liên quan đến sách ưu đãi đầu tư Trên sở văn Trung ương, số địa phương Điện Biên, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Bình Phước, Sóc Trăng…đã ban hành Nghị Tỉnh ủy, Nghị Hội đồng nhân dân Quyết định, văn hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh việc khuyến khích, thu hút, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK địa phương 1.3 Việc tổ chức đạo, phân cơng trách nhiệm Thực sách thu hút đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, đa số địa phương phân cấp, giao nhiệm vụ cho sở, ban, ngành UBND cấp Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối tham mưu cho UBND tỉnh việc xây dựng rà soát văn pháp luật đầu tư; hướng dẫn, phổ biến, theo dõi, quản lý thực sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư địa bàn Căn quy hoạch phát triển vùng, ngành, lĩnh vực để xây dựng danh mục lĩnh vực, dự án ưu đãi, khuyến khích đầu tư, trình UBND tỉnh phê duyệt, công bố phương tiện thông tin đại chúng, xúc tiến quảng bá, giới thiệu đầu tư khu vực nước Các sở, ban, ngành liên quan thực quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ giao, phối hợp với sở Kế hoạch Đầu tư trình thẩm định cấp phép đầu tư Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thực chức quản lý nhà nước địa bàn, thực việc đền bù, bồi thường giải phóng mặt bằng, giao Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh thực việc đền bù, giải phóng mặt Kết đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số theo Luật Đầu tư từ năm 2006 đến 2012 Theo báo cáo Chính phủ, đến 31/12/2012 có 2.025 dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, thuộc 41 tỉnh, với số vốn đăng ký 327.527 tỷ đồng, số vốn đầu tư 317.209,9 tỷ đồng Các địa phương dẫn đầu thu hút đầu tư vào vùng ĐBKK là: Hậu Giang (462 dự án, số vốn 21.976,3 tỷ đồng); Lâm Đồng (458 dự án, số vốn 26.452,8 tỷ đồng); Lai Châu (168 dự án, số vốn 77.337,4 tỷ đồng); Hà Giang (124 dự án, số vốn 5.108,2 tỷ đồng) Tính đến hết năm 2012, địa bàn 41 tỉnh thu hút được 2.167 dự án FDI đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 78,08 tỷ USD, chiếm 37,36% tổng vốn đầu tư nước đăng ký Vốn đầu tư bình quân dự án 36 triệu USD Trong đó, Hà Tĩnh địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước với 10,6 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 13,6% tổng vốn đầu tư tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Tiếp theo tỉnh Ninh Thuận 10,5 tỷ USD tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm chiếm 13,5% Đứng thứ ba tỉnh Quảng Nam có 99 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 9,5 tỷ USD 03 địa phương chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư 41 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 1.253 dự án, tổng vốn đăng ký 46,7 tỷ USD, chiếm 57,8% số dự án 59,8% vốn đăng ký Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 53 dự án với số vốn đăng ký 12,9 tỷ USD chiếm 16,5 tổng số vốn đầu tư Tiếp đến lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ăn uống sản xuất phân phối điện với tổng số vốn tỷ USD 3,5 tỷ USD, lại ngành lĩnh vực khác 41 tỉnh thu hút 62/92 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, dẫn đầu Đài Loan với 330 dự án với tổng vốn đăng ký 12,1 tỷ USD, chiếm 15,5 % tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỉnh Đứng thứ Malaysia với 43 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 10,1 tỷ USD chiếm 12,9% tổng số vốn 41 tỉnh Tiếp theo Nhật Bản có 131 dự án với tổng số vốn 9,2 tỷ USD, lại quốc gia vùng lãnh thổ khác III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT ĐẦU TƯ TẠI VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Kết đạt 1.1 Về môi trường đầu tư 1.1.1 Luật Đầu tư 2005 đời văn quy phạm pháp luật liên quan thống Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Luật Khuyến khích đầu tư nước, bước đầu tạo khuôn khổ pháp lý thống đầu tư; phạm vi Luật điều chỉnh toàn diện hoạt động đầu tư, lĩnh vực: Hoạt động đầu tư Việt Nam; đầu tư từ Việt Nam nước ngoài, với hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp; đầu tư từ nguồn vốn nhà nước tư nhân; đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi minh bạch, thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế, nên huy động nguồn lực to lớn thành phần kinh tế cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK nói riêng 1.1.2 Sau có Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư sở văn đạo, hướng dẫn Trung ương, nhiều tỉnh ban hành chế, sách riêng để thu hút, kêu gọi đầu tư địa bàn Các địa phương quan tâm đạo, thực cải cách thủ tục hành chính, bước cơng khai, minh bạch trình tự, thủ tục, hồ sơ sách ưu đãi dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK 1.2 Về công tác quản lý đầu tư 1.2.1 Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Các địa phương tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị xúc tiến đầu tư; phân công trách nhiệm cho ngành, cấp việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, quảng bá, thu hút đầu tư quản lý doanh nghiệp sau chấp thuận đầu tư Xây dựng ban hành văn hướng dẫn, quy định trình tự, thủ tục quản lý hoạt động doanh nghiệp đầu tư địa bàn Kiểm tra, đôn đốc nhà đầu tư tiến độ thực dự án, giúp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp đưa hoạt động đầu tư doanh nghiệp dần vào nếp 1.2.2 Thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư hiệu đầu tư, năm, số lực cạnh tranh (PCI) địa phương liên tục cải thiện theo hướng tích cực, tiêu chí cải cách hành chính, cấp phép đầu tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, giải việc làm, thu nhập ổn định, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp 1.3 Về hiệu đầu tư 1.3.1 Theo số liệu Ủy ban nhân dân tỉnh có báo cáo gửi Hội đồng Dân tộc, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, thuộc 27 tỉnh có 2.291 dự án đầu tư, với số vốn đăng ký ban đầu 3359.274 tỷ đồng Đến hết năm 2012 thực đầu tư đạt 330.495,8 tỷ đồng Các dự án giao 378.856,9 đất; thu hút, sử dụng 112.546 lao động, có 55.412 lao động người địa phương Tổng doanh thu bình quân năm 2012 doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK đạt 79.194,7 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.359 tỷ đồng, năm nộp ngân sách 1.356,4 tỷ đồng Lương bình quân người lao động đạt 3,82 triệu đồng/người/tháng, lao động địa phương đạt 3,54 triệu/người/tháng 1.3.2 Các doanh nghiệp đầu tư địa bàn hưởng sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Đầu tư bao gồm: tiền thuê đất để thực dự án, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng số nội dung hỗ trợ khác theo quy định hỗ trợ, ưu đãi đầu tư Chính phủ tỉnh Trong dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK thuộc 27 tỉnh, có 882 dự án hưởng ưu đãi đầu tư, với 106.521 triệu đồng thuế thu nhập doanh nghiệp; 84.512 triệu đồng thuế xuất, nhập khẩu; 97.196,6 triệu tiền thuế sử dụng đất; 329.343 triệu đồng tiền thuê đất ưu đãi khác 2.516 triệu đồng Ngoài doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư hạng mục: hỗ trợ đào tạo lao động cho 10.053 người; hỗ trợ đầu tư phát triển dịch vụ đầu tư trị giá 24.113,4 triệu đồng; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hàng rào dự án, khu công nghiệp trị giá 70.521,2 triệu đồng, xây dựng sở hạ tầng hàng rào trị giá 104.797,1 triệu đồng khoản hỗ trợ khác trị giá 31.331,6 tỷ đồng 1.3.3 Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK 27 tỉnh thu hồi 40.080.4 đất 39.927 hộ dân, có 16.453 hộ người DTTS, với diện tích bị thu hồi 22.931,7 Các doanh nghiệp thực công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, với hình thức: Bồi thường tiền cho 31.522 hộ, số tiền 2.614,78 tỷ đồng; đền bù 149,8 đất ở, trị giá 34,69 tỷ đồng; 18.530,5 đất nông nghiệp, trị giá 1.003,07 tỷ đồng; 6.713,1 đất lâm nghiệp, trị giá 198,59 tỷ đồng; 91,1 đất mặt nước, ao hồ, trị giá 7,34 tỷ đồng 189,6 đất khác, với số tiền 4,79 tỷ đồng 1.3.4 Trong trình thực đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, doanh nghiệp đầu tư, đóng góp, hỗ trợ địa phương nơi doanh nghiệp đứng chân, cụ thể gồm: Hỗ trợ đào tạo 4.830 lao động, có 4.706 lao động người địa phương, kinh phí 11.890 triệu đồng; hỗ trợ vốn cho 1.006 hộ nghèo, số tiền 118.522,8 triệu đồng; đầu tư 51 dự án đường giao thông, kinh phí 210.862,5 triệu đồng; 63 cơng trình điện, kinh phí 188.520 triệu đồng; 02 cơng trình thủy lợi, kinh phí 340 triệu đồng; 77 cơng trình trường học, kinh phí 304.485 triệu đồng; cơng trình văn hóa, kinh phí 795 triệu đồng 10 cơng trình khác với kinh phí 455 triệu đồng 1.3.5 Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2012 đạt 10%/năm; cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng tích cực Thu ngân sách địa bàn tăng lên, góp phần khơng nhỏ vào chương trình xố đói, giảm nghèo địa bàn; thu nhập bình quân năm 2006 5,94 triệu/người/năm, năm 2012 tăng lên 15,22 triệu/người/năm (một số tỉnh có mức thu nhập bình qn cao, như: Lâm Đồng, đạt 32,2 triệu/người/năm; Sóc Trăng đạt 23,93 triệu/người/năm; Bạc Liêu đạt 23,63 triệu/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm từ 39,27% năm 2006, xuống 20,11% năm 2012, số địa phương giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, Lâm Đồng cịn 6,31%, Bình Phước 6,69%, Kiên Giang 8,2% 1.3.6 Nhiều dự án doanh nghiệp nhà nước đầu tư địa bàn góp phần phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, tham gia cải tạo, nâng cấp hệ thống đường giao thơng nơng thơn, lưới điện, cơng trình thuỷ lợi đầu mối, hệ thống kênh mương, trường học, trạm y tế xã, nhà văn hố xã, thơn bản, chợ khu vực góp phần làm đổi thay mặt nơng thôn, cải thiện đời sống, sinh hoạt đồng bào miền núi, vùng DTTS Lao động địa phương thu hút vào làm việc doanh nghiệp, đào tạo nghề, tác phong lao động, sản xuất có kỷ luật, có suất, hiệu góp phần giải công ăn việc làm, thu nhập ổn định, người dân phấn khởi, yên tâm lao động, sản xuất địa phương 1.3.7 Các doanh nghiệp địa bàn quan tâm đầu tư phát triển khai thác mạnh địa phương: trồng công nghiệp, đặc sản địa phương (cây cao su, cà phê, ca cao, tiêu, điều, ăn trái ), trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, chế biến gỗ, khai thác khống sản, xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi Bước đầu thu hút doanh nghiệp đầu tư công nghệ cao, công nghệ sạch, đầu tư dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị đại Nhiều doanh nghiệp gắn đầu tư chế biến với vùng nguyên liệu, cam kết trách nhiệm, tổ chức thực cung ứng vật tư, thu mua, chế biến, tạo dịch vụ đầu cho nhiều sản phẩm đồng bào địa phương, như: tiêu, cà phê, điều, chè, sắn, mía Những khó khăn, hạn chế, tồn 2.1 Về môi trường pháp lý 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư rộng, bao quát toàn hoạt động đầu tư, nên số quy định chồng chéo với luật khác, như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Bảo vệ môi trường , vấn đề liên quan đến quy trình, thủ tục thực đầu tư Ngay Luật Đầu tư, từ Điều 27 đến Điều 29 mục I, chương V, địa phương hiểu không giống khơng có quan đứng hướng dẫn thi hành, nên có nơi hiểu là: Ngồi lĩnh vực cấm đầu tư (Điều 30), địa bàn ĐBKK khó khăn khuyến khích ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác Về danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư, áp dụng theo Nghị định số 108, đến thực Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP với quy định riêng danh mục ưu đãi đầu tư, dẫn đến chồng chéo, khơng thống q trình tổ chức thực Việc xác định địa bàn ĐBKK, địa bàn khó khăn rộng, chí chưa có tiêu chí tỉnh ĐBKK, tỉnh khó khăn 2.1.2 Khi Luật Đầu tư có hiệu lực, Việt Nam gia nhập WTO bắt đầu thực lộ trình cam kết mở cửa thị trường dẫn đến có nhiều bất cập thực tế, như: Chưa có quy định việc áp dụng cam kết người Việt Nam định cư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư thành lập Việt Nam; nhà đầu tư đăng ký dự án đầu tư có nhiều mục tiêu khác nhau; quan niệm thống áp dụng nhà đầu tư không thuộc quốc gia vùng lãnh thổ thành viên WTO 2.1.3 Về chế, sách đền bù, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư: Hệ thống văn hướng dẫn thi hành sách thay đổi thường xuyên gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai Chính sách hỗ trợ quy định khoản 1, Điều 20, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP, ngày 13/8/2009 người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp từ 30% diện tích trở lên hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất Tuy nhiên thực tế, chủ sử dựng đất có nhiều lần diện tích đất bị thu hồi để giải phóng mặt phục vụ cho nhiều dự án khác nhau, diện tích bị thu hồi dự án khác lại chưa đến 30% diện tích sử dụng, tổng diện tích đất bị thu hồi dự án chủ sử dụng đất lại lớn 30% đất nông nghiệp sử dụng, không áp dựng chế, sách hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất theo quy định khoản Điều 20, nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ, gây khó khăn thiệt thịi cho người dân 2.1.4 Chính sách, mức ưu đãi Luật Đầu tư chưa hấp dẫn, chưa có phân biệt rõ ràng đặc thù địa bàn đầu tư (vùng khó khăn đặc biệt khó khăn, lĩnh vực ưu đãi đặc biệt ưu đãi đầu tư) chưa đủ sức thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn ĐBKK Chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK địa bàn khó khăn hưởng mức thuế suất 10% bất cập, khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vùng ĐBKK Ví dụ: Các tỉnh vùng đồng sông Cửu Long thuận lợi sản xuất nông sản Tây Nguyên vùng sản xuất công nghiệp hưởng mức ưu đãi tỉnh miền núi phía Bắc; địa bàn tỉnh hưởng mức thuế suất 10% nhau, chưa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK 2.1.5 Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp Việc ban hành văn hướng dẫn thực luật, sách ưu đãi đầu tư cịn chậm, thiếu đồng bộ, nhiều nội dung thường xuyên thay đổi, bổ sung (đặc biệt lĩnh vực đất đai) dẫn đến việc khó áp dụng, lúng túng thực Một số nội dung chưa hướng dẫn hướng dẫn cịn chung chung, khơng rõ trách nhiệm, quy định trách nhiệm nhà đầu tư địa phương trước, trình đầu tư, khai thác, sản xuất kinh doanh Hiện tại, theo quy định Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành địa phương khơng ban hành ưu đãi, hỗ trợ riêng cao mức quy định văn Trung ương ban hành; hỗ trợ hàng rào áp dụng cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Do đặc điểm vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK thường xa trung tâm kinh tế lớn, nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh cịn yếu kém, khơng có chế thu hút, ưu đãi, hỗ trợ đặc thù khó thu hút đầu tư vào địa bàn Thực tế giám sát 14 tỉnh cho thấy, xã thuộc diện ĐBKK, chí huyện thuộc diện nghèo nước (theo Nghị 30a/NQ-CP), doanh nghiệp đến đầu tư (báo cáo số liệu tổng đầu tư chủ yếu địa bàn tỉnh đa số địa bàn không thuộc xã ĐBKK, huyện 30a) 2.1.6 Luật Đầu tư chưa có chế tài đủ mạnh để ràng buộc nhà đầu tư sớm triển khai thực dự án (chưa quy định ký quỹ để triển khai thực dự án), chưa quy định chặt chẽ sử dụng lao động chỗ (lao động chỗ thực theo công việc, thời vụ) Theo quy định Luật Đầu tư 2005, dự án có vốn đầu tư 300 tỷ đồng dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải thẩm tra lực tài nhà đầu tư Các dự án đầu tư vào địa bàn ĐBKK chủ yếu 300 tỷ đồng, nên thẩm tra lực tài chính, điều mặt tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư nảy sinh tình trạng dự án treo khơng đủ lực tài chính, chuyển nhượng dự án ngầm, găm giữ, bao chiếm đất 2.1.7 Việc xử lý nhà đầu tư vi phạm quy định cấp giấy chứng nhận đầu tư vi phạm quy định khoản 2, Điều 64 Luật Đầu tư quy định điểm b, khoản 2, Điều 68 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ chưa kiên kịp thời, chủ yếu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư theo Nghị định số 53/2007/NĐ-CP, ngày 04/4/2007 Chính phủ 2.2 Về công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư 2.2.1 Chính phủ, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân địa phương chưa thật quan tâm, thiếu đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, nắm bắt tình hình thực Luật Đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Công tác phối hợp ngành, cấp việc xây dựng chế, sách, kiểm tra, hướng dẫn, giám sát, quản lý, báo cáo thông tin trước, sau đầu Chính phủ, Bộ, ngành UBND tỉnh không gửi báo cáo HĐDT yêu cầu tiến độ, số liệu không đầy đủ, thiếu thông tin, đặc biệt cịn 14 tỉnh khơng có báo cáo Một số tỉnh báo cáo có chất lượng, như: Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Giang, Lai Châu, Yên Bái…, ngược lại tỉnh, như: Tun Quang, Khánh Hịa, Quảng Bình, Quảng Trị, Đăk Nơng, Bình Phước, Cà Mau, Kiên Giang… báo cáo khơng có thơng tin, số liệu để tổng hợp, đánh giá (mặc dù HĐDT có đề cương, biểu mẫu báo cáo gửi đến tỉnh) tư nhiều hạn chế, việc phân công đầu mối thường trực, theo dõi chưa rõ ràng Việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt, cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư địa phương nhiều bất cập, cấp huyện thụ động 2.2.2 Công tác quản lý sau đầu tư, quản lý doanh nghiệp chưa quan tâm, nhiều hạn chế, hầu hết địa phương, cấp huyện chưa nắm số liệu cụ thể số doanh nghiệp hoạt động, số doanh nghiệp giải thể, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, số lao động địa bàn đào tạo tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp, đặc biệt số liệu liên quan đến người dân tộc thiểu số địa phương Các địa phương chưa giao trách nhiệm đầu mối đạo cụ thể, rõ ràng, chưa tuyên truyền làm rõ mục tiêu ưu đãi đầu tư miễn giảm tiền thuê đất, miễn, giảm thuế, quy trình đầu tư, hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động trách nhiệm doanh nghiệp, nhà đầu tư địa phương 2.3 Về trách nhiệm nhà đầu tư 2.3.1 Một số doanh nghiệp tổ chức triển khai thực dự án chậm so với tiến độ đăng ký giấy chứng nhận đầu tư; việc tạm ngừng, giãn, hoãn tiến độ thực dự án không tuân thủ theo quy định Điều 64, Luật Đầu tư Điều 67, Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong q trình thực dự án đầu tư, có thay đổi nhiều nội dung đăng ký giấy chứng nhận đầu tư, doanh nghiệp không thực kịp thời việc đăng ký, đề nghị điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư theo Điều 51, 52, Nghị định 108 Chính phủ 2.3.2 Qua giám sát thực tế báo cáo 26 tỉnh cho thấy: Các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn thật có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số hạn chế so với địa bàn khác tỉnh, chí giảm dần từ năm 2010 đến Các doanh nghiệp đầu tư chủ yếu lĩnh vực xây dựng thủy điện, khai thác khoáng sản, trồng công nghiệp tác động tiêu cực đến đất ở, đất sản xuất, môi trường sinh thái không gian sinh tồn đồng bào dân tộc thiểu số Đây lĩnh vực đầu tư có điều kiện, trước cấp giấy chứng nhận đầu tư phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xác nhận cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định Quyết định số 71/2008/QĐTTg, ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, doanh nghiệp trình khai thác, chế biến khống sản, trồng cơng nghiệp (cao su, cà phê, mía, nguyên liệu giấy ), xây dựng thủy điện không thực cam kết phê duyệt cấp có thẩm quyền, làm mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, định canh cịn bất cập, ảnh hưởng đến đời sống người dân Vẫn cịn tình trạng tranh chấp đất người dân nhà đầu tư, số nhà đầu tư lực tài yếu, đầu tư mang tính giữ chỗ, tiến độ triển khai dự án chậm 2.3.3 Ngoài doanh nghiệp nhà nước đầu tư trồng cao su, nguyên liệu giấy ra, lại đa số doanh nghiệp khác tham gia đào tạo nghề, giải việc làm chỗ cho lao động nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng theo yêu cầu Đào tạo chưa gắn với giải việc làm, số lao động sau đào tạo tìm việc làm chiếm tỷ lệ thấp; công tác đào tạo nghề phục vụ cho chuyển dịch cấu lao động chưa trọng.Các dự án đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK có đăng ký sử dụng lao động địa phương, thực tế hạn chế trình độ tay nghề nên lao động địa phương bố trí số vị trí lao động phổ thơng, giản đơn, lương thấp, công việc thời vụ 2.3.4 Đa số dự án đầu tư địa bàn khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK quy mơ cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, hầu hết lĩnh vực nơng lâm nghiệp, thủy điện, khai thác khống sản… chủ yếu khai thác lợi sẵn có địa phương, đem lại giá trị gia tăng sản phẩm thấp, hiệu kinh tế - xã hội (đóng góp ngân sách, tạo việc làm mới, thu nhập cho người lao động, sản phẩm đột phá để chuyển dịch cấu kinh tế) hạn chế Mặt khác, phần lớn dự án thực địa bàn ĐBKK hưởng nhiều ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất nên khả đóng góp cho ngân sách địa phương tham gia hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa bàn hạn chế Do tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng ĐBKK cao, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ĐBKK tỉnh: Yên Bái cịn 59,98%; Quảng Ngãi cịn 45,8%; Quảng Bình cịn 42,2% 2.3.5 Việc báo cáo dự án đầu tư ngân sách chưa đảm bảo theo quy định, nhà đầu tư báo cáo có yêu cầu quan có thẩm quyền Chế độ báo cáo nghĩa vụ doanh nghiệp, nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp nộp báo cáo cho quan quản lý nhà nước cịn thấp Cơng tác tuyển dụng, sử dụng lao động người nước doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi không tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam, chưa thực tốt việc khai báo sử dụng lao động người nước với quan nhà nước có thẩm quyền Trong q trình triển khai thực dự án chưa nghiêm túc thực chế độ báo cáo định kỳ với quan quản lý nhà nước Nguyên nhân hạn chế, tồn 3.1 Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số vùng có địa hình hiểm trở, khơng thuận lợi cho giao thương, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, thị trường chưa phát triển, sách hỗ trợ hành chưa đủ mạnh, việc tiếp cận sách cịn khó khăn; số sách chưa phù hợp với đặc thù địa bàn đặc biệt khó khăn giao thông lại nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số 3.2 Hoạt động đầu tư liên quan đến nhiều luật, như: Luật Đất đai, Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Điện lực, Luật Tài nguyên, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành có liên quan chưa thống làm cho địa phương lúng túng áp dụng, gây khó khăn cho doanh nghiệp, việc hoàn thiện thủ tục theo quy định pháp luật phải nhiều thời gian 10 3.3 Những năm qua, khó khăn chung kinh tế nước giới, cộng với lực tài số doanh nghiệp hạn chế ảnh hưởng đến hầu hết tiến độ thực dự án đầu tư; mặt khác, địa điểm triển khai dự án tập trung vùng sâu, vùng xa, địa hình chia cắt phức tạp, đường giao thơng lại khó khăn, khiến chi phí vận hành sản xuất khu vực cao hơn, doanh nghiệp chậm thu hồi vốn Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai thực dự án 3.4 Một số Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp chưa thực quan tâm tới việc thu hút đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp Trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm lực quản lý đội ngũ cán hạn chế nên việc thực Luật Đầu tư địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt 3.5 Nguồn lao động chỗ, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số chưa đạo tạo đào tạo ngắn hạn nên chất lượng lao động thấp Trình độ kỹ thuật, tay nghề lao động người dân tộc thiểu số hạn chế, suất thấp, tính kỷ luật sản xuất chưa cao dẫn đến doanh nghiệp khó khăn việc tuyển dụng lao động người địa phương Bên cạnh phận đồng bào DTTS tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động vươn lên hòa nhập cộng đồng 3.6 Việc chấp hành pháp luật số nhà đầu tư việc triển khai thực dự án chưa nghiêm túc, công tác bảo vệ môi trường dự án đầu tư vùng chưa trọng dẫn đến tình trạng mơi trường bị hủy hoại, tác động xấu đến không gian sinh tồn người dân sở Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, thực tái định cư, giải hậu tái định cư chưa triệt để Đóng góp doanh nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hạn chế IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Qua giám sát tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số theo Luật Đầu tư, Hội đồng Dân tộc kiến nghị với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội số vấn đề, sau: 1.1 Theo Điều 31 Luật đầu tư, vịêc ban hành danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư ưu đãi đầu tư cụ thể thuộc thẩm quyền Chính phủ Đề nghị Ủy ban Kinh tế Quốc hội chủ trì số Bộ, ngành liên quan nghiên cứu làm rõ hơn, tăng tính chủ động, phát huy vai trị động, sáng tạo, tự thân vận động địa phương, đồng thời bảo đảm quản lý thống Chính phủ lĩnh vực 1.2 Điều chỉnh, sửa đổi Luật Đầu tư theo hướng tăng mức độ khuyến khích đầu tư, sách ưu đãi đầu tư đủ mạnh để khuyến khích nhà đầu tư thực dự án vùng ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số Bổ sung điều kiện ràng buộc trách nhiệm nhà đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, dự án đầu tư gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến 11 môi trường sinh thái, sử dụng nhiều đất rừng, đất sản xuất, khai thác khoáng sản, xây dựng thủy điện, trồng công nghiệp 1.3 Sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng: Miễn thuế cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK: Cả hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đánh bắt hải sản nên miễn thuế (trừ khai thác tài nguyên, khoáng sản); doanh nghiệp đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đề nghị giảm thuế suất xuống 5%; doanh nghiệp đầu tư địa bàn nông thôn đề nghị giảm thuế suất cịn 10% (thay 25% nay) Theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bỏ ưu đãi dự án sản xuất thuộc lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Trong đó, mức ưu đãi theo quy định lại chưa đủ sức hấp dẫn với ngành nghề, lĩnh vực khuyến khích đầu tư (ví dụ cơng nghiệp hỗ trợ) 1.4 Về hình thức đầu tư phạm vi điều chỉnh (Điều 1, Điều 21, Điều 26): Bỏ phân biệt hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp quy định Luật Đầu tư Thống hoàn thiện quy định Luật Đầu tư góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư tổ chức, cá nhân nước Đồng thời quy định phải tương thích với quy định góp vốn, mua cổ phần nói chung quy định Luật Doanh nghiệp quy định mua cổ phần thị trường chứng khoán 1.5 Về đối tượng điều kiện ưu đãi đầu tư: Tại khoản Điều 32 (Đối tượng điều kiện ưu đãi đầu tư), quy định: “ Nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư quy định Điều 27 Điều 28 Luật hưởng ưu đãi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Quy định hiểu rằng: Nhà đầu tư có dự án đầu tư phải đáp ứng điều kiện: Lĩnh vực ưu đãi đầu tư địa bàn ưu đãi đầu tư quy định Điều 27 Điều 28 Luật Đầu tư, hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp Luật có liên quan Quy định chồng chéo với quy định Luật Đất đai, Luật Thuế Theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật thuế dự án đầu tư đáp ứng hai điều kiện là: lĩnh vực ưu đãi đầu tư địa bàn ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư Cần có quy định rõ ràng thống 1.6 Về thủ tục đầu tư (Điều 45, 46): Đề nghị bỏ quy định liên quan đến thủ tục đăng ký đầu tư Luật Đầu tư, có trùng lặp thủ tục đầu tư thủ tục đất đai; việc quy định đăng ký đầu tư không làm tăng hiệu lực quản lý nhà nước, không rõ ràng mục tiêu thực thủ tục đăng ký đầu tư 1.7 Về thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế (Điều 50): Bỏ quy định yêu cầu nhà đầu tư nước lần đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư quy định khoản Điều 50 Luật đầu tư Thực tế thực quy định cho thấy yêu cầu ý nghĩa Mặt khác, yêu cầu dẫn đến việc khơng khuyến khích nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp Việt Nam khuyến khích việc mua lại cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp thành lập 12 1.8 Điều chỉnh, thay đổi dự án đầu tư (Điều 51): Hiện quy định điều chỉnh, thay đổi dự án đầu tư chưa rõ ràng Đề nghị xác định cụ thể trường hợp phải đăng ký thay đổi dự án đầu tư theo hướng: Những nội dung thay đổi quan trọng, như: Tiến độ triển khai dự án; thời hạn thực dự án; mục tiêu dự án; quy mô vốn, công suất phải đăng ký, xin phép cấp có thẩm quyền trước thay đổi; thay đổi khác như: Thay đổi chủ đầu tư chia tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp cần làm thủ tục thơng báo sau thay đổi Trường hợp thay đổi chủ đầu tư chuyển nhượng dự án áp dụng quy định chuyển nhượng dự án đầu tư Đồng thời xác định rõ, cụ thể trình tự thực hiện, thời điểm thực điều kiện thực tương ứng 1.9 Thời hạn hoạt động dự án có vốn đầu tư nước (Điều 52): Việc giới hạn thời gian hoạt động dự án có vốn đầu tư nước ngồi khơng cần thiết, tạo phân biệt dự án có vốn đầu tư nước ngồi dự án có vốn đầu tư nước, đề nghị bỏ quy định 1.10 Việc lựa chọn nhà đầu tư dự án có nhiều nhà đầu tư quan tâm (Điều 54): Xét chất, mục tiêu quy trình đấu thầu theo Luật Đấu thầu đấu thầu theo Luật Đầu tư hoàn toàn khác Nếu ghép thủ tục đấu thầu thống theo quy định Luật Đấu thầu không hợp lý Đề nghị bỏ quy định Điều 54 quy định lại thủ tục lựa chọn nhà đầu tư dự án có nhiều nhà đầu tư quan tâm theo Luật Đầu tư 1.11 Tạm ngừng, dãn tiến độ thực dự án đầu tư (Điều 64): Trình tự, thủ tục khơng rõ ràng; khơng có quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục, thơng báo việc tạm ngừng, dãn, hỗn tiến độ thực dự án Chưa phân biệt việc tạm ngừng giãn tiến độ thực dự án nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Cần quy định việc tạm ngừng, dãn tiến độ thực dự án đầu tư phải chấp thuận quan quản lý nhà nước, trước thực Hồ sơ đề nghị phải giải trình rõ lý thay đổi mục tiêu, tạm ngừng, thay đổi tiến độ thực dự án, kéo dài thời hạn dự án 1.12 Chấm dứt dự án đầu tư (Điều 65): Cần phân biệt việc chấm dứt dự án đầu tư trường hợp sau để xác định trình tự, thủ tục tương ứng: Việc chấm dứt dự án đầu tư trường hợp giải thể doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp; Việc chấm dứt dự án đầu tư hết thời hạn đầu tư theo định chủ đầu tư; Việc chấm dứt dự án đầu tư theo định quan có thẩm quyền Cần quy định rõ quan có thẩm quyền định chấm dứt dự án đầu tư, quy định chấm dứt dự án Luật Đầu tư sơ sài, khó thực thực tế 1.13 Quy định điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (Điều 51): Đề nghị bổ sung quy định khoản Điều 51 Luật Đầu tư, sau: Khi điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến mục tiêu, quy mơ, địa điểm, hình thức, vốn, thời hạn thực dự án đầu tư nội dung khác Giấy chứng nhận đầu tư cấp, nhà đầu tư phải làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Trong thực tế, nhà đầu tư không điều chỉnh dự án đầu tư, đề nghị điều chỉnh nội dung khác ghi giấy chứng nhận đầu tư, như: 13 Điều chỉnh tên doanh nghiệp; người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp (theo quy định Luật Doanh nghiệp); điều chỉnh pháp lý để hưởng ưu đãi đầu tư có thay đổi pháp lý để hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật có liên quan (như Luật thuế) Do chưa có quy định Luật Đầu tư, nên khơng có sở để thực việc điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư trường hợp nêu 1.14 Bổ sung quy định đầu tư nhà đầu tư từ quốc gia thành viên WTO: Đề nghị có quy định rõ sách thủ tục đầu tư với nhà đầu tư đến từ quốc gia thành viên WTO, đảm bảo việc nhà đầu tư có chế rõ ràng để họ xem xét, cân nhắc đầu tư vào Việt Nam 1.15 Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tăng cường giám sát, việc thực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoáng sản, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp phát hiện, đề xuất giải pháp khắc phục nội dung chồng chéo, thiếu thống luật, văn quy phạm pháp luật hành, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Với Chính phủ Bộ, ngành 2.1 Đề nghị Chính phủ sớm đạo Bộ, ngành tổng kết, đánh giá việc thực Luật Đầu tư Luật liên quan, khắc phục điểm cịn bất cập khơng phù hợp thực tế 2.2 Sửa đổi Nghị định số 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật Đầu tư theo hướng xác định huyện ĐBKK, không nên xác định tỉnh Quy định cụ thể xử lý tài sản doanh nghiệp vi phạm Luật Đầu tư phải thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, thu hồi đất dự án không đầu tư, chậm tiến độ, cầm chừng… Quy định điều kiện lực tài nhà đầu tư, trách nhiệm nhà đầu tư việc báo cáo tình hình thực dự án cho quan quản lý nhà nước Cải tiến thủ tục, quy trình hành để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động địa bàn khó khăn ĐBKK 2.3 Ban hành số sách đặc thù, nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào lĩnh vực cần thiết, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh vùng ĐBKK Khơng cào sách ưu đãi mà mức độ khó khăn, đặc biệt khó khăn vùng, địa phương để xây dựng chế, sách đặc thù, phù hợp thu hút đầu tư vào vùng 2.4 Hỗ trợ, bố trí kinh phí ưu tiên phát triển mạnh kết cấu hạ tầng cho địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Tiếp tục huy động nguồn lực thành phần kinh tế tham gia đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực giao thông, điện, phát triển dịch vụ, tạo điều kiện thơng thương, giao lưu hàng hóa; giảm chi phí sản xuất, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư đến đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK 2.5 Phân công trách nhiệm rõ ràng việc theo dõi, đánh giá, báo cáo nội dung liên quan đến việc thu hút đầu tư địa bàn 14 xác định quan chủ trì theo dõi (nên giao cho quan làm đầu mối chủ trì) Tăng cường cơng tác phối hợp Bộ, ngành với địa phương để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư nước, giới thiệu tiềm năng, mạnh hội đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK Cơng khai, minh bạch sách danh mục, lĩnh vực ưu đãi đầu tư 2.6 Các doanh nghiệp đầu tư vào vùng ĐBKK, vùng DTTS miền núi, sử dụng nhiều lao động người DTTS, sử dụng nguồn vốn vay từ Ngân hàng phát triển, cho vay trung, dài hạn tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, gắn lĩnh vực ưu đãi đầu tư với lãi suất ưu đãi 2.7 Có sách hỗ trợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo nghề, doanh nghiệp quan tâm thực đào tạo nghề, bố trí việc làm có thu nhập ổn định cho nhiều lao động người DTTS (từ 15% lao động người DTTS trở lên) 2.8 Có chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chế biến, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp vật tư, phương tiện có liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS, vùng ĐBKK, dự án có liên quan đến khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thống đồng bào, thông qua việc trợ giá, trợ cước vận chuyển, hỗ trợ lãi vay; hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm nước Đối với địa phương 3.1 Tăng cường tuyên truyền, triển khai hướng dẫn thực Luật Đầu tư; tiếp tục cụ thể hóa Luật Đầu tư, sách ưu đãi đầu tư cách làm sáng tạo, hiệu quả; tập trung cải cách, tinh giản thủ tục hành chính, thơng thoáng hành lang thu hút nguồn vốn đầu tư, đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng DTTS Tăng cường công tác tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức cán bộ, đảng viên đồng bào DTTS việc thực Luật Đầu tư, thiết thực phát triển kinh tế - xã hội Phát huy tinh thần tự lực phấn đấu vươn lên, khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại phận cán nhân dân 3.2 Các tỉnh tiếp tục rà soát quy hoạch, khai thác tiềm năng, lợi địa phương, điều chỉnh qui hoạch để tạo vùng động lực thu hút đầu tư, khu vực, lĩnh vực ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Tích cực quảng bá, thu hút nhà đầu tư nước, thu hút đầu tư FDI vào địa phương Lồng ghép nguồn vốn cho đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt giao thông địa phương khó khăn, khu vực ưu đãi đầu tư Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội, quan tâm dạy nghề, tạo việc làm phù hợp với định hướng phát triển 3.3 Phân công rõ ràng trách nhiệm Sở, ngành quản lý, kiểm tra, đánh giá hiệu quả, tác động sau đầu tư dự án địa bàn 15 tỉnh Phối hợp, đạo cấp, ngành thường xuyên kiểm tra, giám sát q trình tổ chức thực sách, quy định đầu tư Định kỳ đánh giá tiến độ, kết thực để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai Thực tốt việc lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xóa đói giảm nghèo, để tăng đầu tư Huy động nguồn lực cộng đồng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thực sách dân tộc tỉnh 3.4 Quan tâm, tổ chức đánh giá tác động đến môi trường sinh thái, không gian sinh tồn đồng bào DTTS bị ảnh hưởng từ dự án đầu tư để có hướng khắc phục, giải kịp thời Kiên thu hồi dự án không triển khai triển khai chậm tiến độ làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh để sàng lọc doanh nghiệp, nhà đầu tư có lực thực Chọn lọc dự án, làm tốt công tác thẩm định, phê duyệt dự án, cấp phép đầu tư, đảm bảo hiệu dự án, nguồn vốn đầu tư địa bàn, hạn chế thấp việc làm đất ở, đất sản xuất người dân địa phương 3.5 Ưu tiên doanh nghiệp hoạt động vừa hỗ trợ đầu vào cho sản xuất, vừa thu mua, chế biến nguyên liệu, sản phẩm sản xuất khai thác chỗ, tạo điều kiện, hỗ trợ đầu cho sản phẩm, sản phẩm mạnh địa phương Chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ đầu tư, tìm thị trường, tìm đối tác để đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn tín dụng Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người dân, gắn trách nhiệm doanh nghiệp việc đào tạo nghề, thu hút, tạo điều kiện cho người dân sở có việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống Khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương thực Luật Đầu tư giải pháp góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập, phát triển khoa học, công nghệ cho nhân dân địa phương, đặc biệt cho đồng bào vùng ĐBKK, vùng DTTS Trên báo cáo kết giám sát tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số theo Luật Đầu tư, Hội đồng Dân tộc báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nơi nhận: - Đại biểu Quốc hội khóa XIII; - UBTVQH; - Thủ tướng Chính phủ; - Các quan QH: KT, TC-NS, CVĐXH, KHCN&MT, QPAN, VPQH; - Các Bộ, ngành: KH&ĐT, TC, TN&MT, GTVT, KHCN, XD, CT, NN&PTNT, LĐB&XH, UBDT, NHNN, VPCP;- Đoàn ĐBQH, HĐND, UBND 41 tỉnh; - Lưu: HC, Vụ DT; - Số Epas: 34073 TM HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CHỦ TỊCH (đã ký) Ksor Phước 16 ... xét, cân nhắc đầu tư vào Việt Nam 1.15 Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tăng cường giám sát, việc thực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp,... bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu số theo Luật Đầu tư, Hội đồng Dân tộc báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nơi nhận: - Đại biểu Quốc hội khóa XIII; - UBTVQH; - Thủ tướng... có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hạn chế IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Qua giám sát tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w