bao-cao-111anh-gia-tac-111ong-du-an-luat-sua-111oi-bo-sung-mot-so-111ieu-cua-bo-luat-to-tung-dan-su-tai-lieu-phuc-vu-ky-hop-thu-8-quoc-hoi-khoa-xii

13 3 0
bao-cao-111anh-gia-tac-111ong-du-an-luat-sua-111oi-bo-sung-mot-so-111ieu-cua-bo-luat-to-tung-dan-su-tai-lieu-phuc-vu-ky-hop-thu-8-quoc-hoi-khoa-xii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO –––––––––––––––––––––––– Số 23/BC TANDTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày[.]

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––––––––––––––––––––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 23/BC-TANDTC ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ –––––––––––————— Kính trình: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII I GIỚI THIỆU Bộ luật tố tụng dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 05-6-2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-012005 Sau năm năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, nói Bộ luật tố tụng dân góp phần quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Bộ luật năm qua cho thấy số quy định Bộ luật tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập; có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau; có quy định chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự; có quy định chưa đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế đa phương song phương Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; đó, nhiệm vụ xác định là: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Tịa án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi thủ tục dân quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý; người dân nộp đơn đến tịa án, tịa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Triển khai Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị vấn đề này, Toà án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội định đưa Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khố XII (2007-2011) Có thể nói, việc triển khai xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân cần thiết, nhằm tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp, tiếp tục bước hoàn thiện cách hệ thống pháp luật tố tụng dân nói chung Bộ luật tố tụng dân nói riêng, bảo đảm ngày tốt quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân Căn Nghị số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21-11-2007 Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008; Nghị số 551/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 22-12-2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008; Nghị số 31/2009/NQ-QH12 ngày 17-6-2009 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011); theo phân cơng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (sau viết tắt Dự án Luật) Việc soạn thảo Dự án Luật quán triệt thực quan điểm đạo sau đây: Thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; 2 Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp; tính thống Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân với hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân dân chủ, công khai, đơn giản, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng dân thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân sự; Kế thừa, sở tổng kết, đánh giá quy định Bộ luật tố tụng dân hành, kinh nghiệm giải vụ việc dân từ thực tiễn xét xử Tịa án tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội đất nước trình hội nhập quốc tế; Bảo đảm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành; Bảo đảm cụ thể hố khơng có xung đột quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Phạm vi Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân tập trung sửa đổi, bổ sung vấn đề mà q trình thực gặp khó khăn vướng mắc, xúc Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân trình Quốc hội (sau gọi tắt Dự thảo Luật) có sửa đổi, bổ sung; bổ sung; bãi bỏ 61 điều, sửa đổi, bổ sung 43 điều; bổ sung 12 điều; bãi bỏ điều II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN LUẬT Toà án nhân dân tối cao cho sau Dự án Luật Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành, với vấn đề Dự án Luật nêu sửa đổi, bổ sung quy định so với pháp luật hành có tác động sau đây: Về nguyên tắc a) Về tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát Việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước, đồng thời hoạt động kiểm sát góp phần đảm bảo cho hoạt động xét xử Tòa án pháp luật Tuy nhiên, mức độ, phạm vi tham gia phù hợp với thực tiễn hoạt động tư pháp Việt Nam đảm bảo phù hợp với chất việc giải vụ việc dân vấn đề cần cân nhắc thận trọng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động trước quy định Kiểm sát viên tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật hầu hết vụ việc dân Bộ luật tố tụng dân (sau viết tắt BLTTDS) hạn chế phạm vi tham gia phiên Viện kiểm sát vụ án dân Tại Điều 21 BLTTDS quy định: "1 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên vụ án Toà án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Toà án" Thực tiễn áp dụng quy định Điều 21 BLTTDS có ý kiến cho việc hạn chế phạm vi tham gia phiên tòa Viện kiểm sát nêu nguyên nhân dẫn đến số vụ án dân giải thiếu khách quan, không bảo vệ kịp thời tài sản nhà nước, công dân Việc sửa đổi Điều 21 BLTTDS theo hướng đề cao vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tồ án, theo Viện kiểm sát có quyền tham gia tất phiên toà, phiên họp phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội đồng xét xử, người tham gia tố tụng phát biểu khách quan quan điểm giải vụ việc dân Viện kiểm sát tham gia tố tụng đại diện cho quyền lợi xã hội, đại diện bên đương sự, đưa quan điểm áp dụng pháp luật không nghiêng bên Việc sửa đổi mở rộng thẩm quyền Viện kiểm sát giảm thiểu thiếu khách quan việc giải vụ việc dân sự, hạn chế sai sót, hạn chế khép kín hoạt động xét xử Tòa án vụ việc dân b) Về nguyên tắc đảm bảo quyền tranh luận BLTTDS hành chưa quy định nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận Ban soạn thảo bổ sung nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận vào Điều 21a Dự thảo Luật: "Trong trình giải vụ án dân sự, Tòa án tạo điều kiện để bên tranh chấp thực quyền tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ" nguyên tắc thể xuyên suốt trình tố tụng, từ giai đoạn thụ lý đến giai đoạn thu thập chứng xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm Đây nguyên tắc quan trọng nhằm quán triệt Thẩm phán tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để đương thực quyền tranh luận đương sự, tạo điều kiện cho đương tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án để bảo đảm xét xử khách quan, tồn diện c) Về thẩm quyền Tịa án định quan, tổ chức khác Dự thảo Luật bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án định quan, tổ chức khác sau: “Khi xét xử vụ án dân sự, Tịa án có quyền huỷ định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương vụ án mà Tịa án có nhiệm vụ giải không trái với quy định khác pháp luật” Việc bổ sung quy định nêu khắc phục tình trạng Tịa án q trình xét xử vụ án dân phát có định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương vụ án mà Tịa án có nhiệm vụ giải khơng có thẩm quyền tun hủy định mà kiến nghị quan ban hành văn tự huỷ bỏ dẫn đến nhiều thời gian nhà nước không bảo đảm kịp thời quyền, lợi ích đáng bên đương Hiện Tịa án nhân dân tối cao chủ trì soạn thảo Luật Tố tụng hành Quốc hội thông qua kỳ họp Tại Dự án Luật Tố tụng hành quy định Hội đồng xét xử có thẩm quyền hủy phần tồn định bị khởi kiện (điểm c khoản Điều 155 Dự thảo Luật Tố tụng hành chính) Đây lý để Ban soạn thảo bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án định quan, tổ chức khác Dự án Luật Quy định pháp luật để Thẩm phán, Hội đồng xét xử giải vụ án dân tuyên hủy định rõ ràng trái pháp luật tổ chức khác tránh tình trạng Thẩm phán/Hội đồng xét xử có quyền kiến nghị quan ban hành định trái pháp luật tự hủy bỏ Việc bổ sung quy định cịn có ý nghĩa bảo đảm quyền Tòa án nhân danh Nhà nước giải vụ việc dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Về thẩm quyền Tịa án a) Về quy định thẩm quyền Tồ án giải việc công nhận thỏa thuận quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Tại Điều 26 BLTTDS quy định yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Tịa án khơng quy định Tồ án có thẩm quyền công nhận thỏa thuận quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân Do vậy, thực tiễn nhiều trường hợp đương thoả thuận với quyền lợi ích hợp pháp mối quan hệ có tranh chấp, họ muốn có bảo đảm pháp luật nên làm đơn u cầu Tồ án cơng nhận Tồ án khơng thụ lý, cho BLTTDS khơng quy định Tồ án có thẩm quyền thụ lý loại việc này; thực tiễn có trường hợp đương phải tạo tranh chấp giả tạo để Toà án thụ lý, Toà án thụ lý để giải đương hồ giải với Nhằm khắc phục vấn đề này, cần bổ sung quy định loại việc BLTTDS Quy định không mở rộng thẩm quyền Tòa án, mà bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức pháp luật tôn trọng bảo vệ b) Về thẩm quyền Toà án tranh chấp lao động mà bên hoà giải thành không thực Điều 31 BLTTDS hành không quy định thẩm quyền Toà án giải trường hợp tranh chấp lao động mà bên hồ giải thành đương khơng thực thực không Việc không quy định thẩm quyền Tòa án loại việc dẫn đến đương khởi kiện yêu cầu Tòa án thụ lý để giải quyết, Tồ án khơng thụ lý cho BLTTDS khơng quy định Tịa án có thẩm quyền giải Do đó, việc bổ sung quy định thẩm quyền Toà án giải trường hợp hoà giải thành đương không thực để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đương sự, vấn đề thực tiễn phát sinh mà cần có quy định pháp luật để Tịa án có thẩm quyền giải nhằm khắc phục khiếm khuyết pháp luật Vấn đề chứng chứng minh - Dự thảo Luật bổ sung quy định trách nhiệm Thẩm phán phân công giải vụ việc thông báo cho đương giao nộp chứng đương giao nộp chứng chưa đầy đủ, bổ sung quy định Thẩm phán có quyền thu thập chứng trường hợp xét thấy cần thiết Quy định nhằm bảo đảm việc cung cấp chứng cứ, việc thu thập chứng để Tòa án giải vụ án khách quan, tồn diện, nhằm khắc phục tình trạng án, định Tồ án cấp bị Tịa án cấp cải sửa, huỷ việc thu thập, xác minh chứng chưa đầy đủ - Hiện nay, việc thực quy định BLTTDS Hội đồng định giá Tòa án định thành lập để định giá tài sản nhiều Tòa án nhân dân địa phương khó khăn, phức tạp, nhiều thời gian, đặc biệt số địa phương thành viên Cơ quan chuyên môn cử Thành viên Hội đồng định giá không tham gia Hội đồng định giá, Cơ quan chuyên môn không cử người tham gia Hội đồng định giá, từ chối làm Chủ tịch Hội đồng định giá theo quy định khoản Điều 92 BLTTDS hành Đây nguyên nhân gây chậm trễ việc giải vụ án Tòa án Dự thảo Luật sửa đổi quy định Điều 92 BLTTDS theo hướng: Các bên có quyền tự thỏa thuận việc xác định giá tài sản, lựa chọn tổ chức thẩm định giá Toà án định định giá tài sản có chấp trường hợp: Theo yêu cầu bên đương sự; Các bên thoả thuận theo mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí; Tổ chức thẩm định giá có vi phạm pháp luật khơng khách quan việc định giá Hội đồng định giá Tòa án thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng định giá đại diện quan tài thành viên đại diện quan chun mơn có liên quan Trong trường hợp Cơ quan chuyên môn không cử người tham gia thành viên cử tham gia Hội đồng định giá từ chối khơng tham gia phải có văn trả lời Cơ quan trực tiếp quản lý thành viên cử tham gia Hội đồng định giá quan quản lý cấp trực tiếp nêu rõ lý việc không tham gia Trong trường hợp khơng tham gia mà khơng có lý đáng tùy theo mức độ vi phạm mà xử lý theo quy định Điều 385 BLTTDS Quy định giảm bớt công việc quan nhà nước có trách nhiệm tham gia Hội đồng định quan tài chính, quan chuyên môn, đồng thời việc sửa đổi, bổ sung quy định Hội đồng định Dự thảo Luật cịn có ý nghĩa bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương bảo đảm cho Tòa án giải vụ án thời hạn theo quy định BLTTDS Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Khoản Điều 159 BLTTDS quy định: "Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định khác thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu quy định sau: a) Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm; b) Thời hiệu yêu cầu để Toà án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu" Quy định nêu dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, phần lớn vụ việc dân áp dụng thời hiệu như: yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, yêu cầu tuyên bố người chết, huỷ bỏ định tuyên bố người chết Mặt khác, Điều 159 BLTTDS quy định việc tính thời hiệu khởi kiện kể từ thời điểm quyền lợi ích bị xâm phạm khơng hợp lý, ví dụ: trường hợp vi phạm pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm mơi trường đương thời điểm xảy vi phạm để khởi kiện thời hiệu Do đó, cần phải xác định thời điểm bên biết phải biết quyền lợi ích họ bị xâm phạm Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định Điều 159 BLTTDS nêu cho phù hợp Theo thơng lệ quốc tế thì, thời hiệu khởi kiện không nên hiểu thời hiệu thụ lý đơn, mà thời hiệu khởi kiện hiểu bên có nghĩa vụ miễn trừ nghĩa vụ hết thời hạn mà họ phải thực nghĩa vụ Cịn quyền khởi kiện quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân Tồ án ln có trách nhiệm phải thụ lý đơn khởi kiện không lấy lý thời hiệu khởi kiện hết để từ chối thụ lý đơn khởi kiện có u cầu Ví dụ: vụ án vay tiền hết thời hiệu khởi kiện, theo cách hiểu nêu bên cho vay có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải Tịa án phải có trách nhiệm thụ lý vụ án để xem xét, định việc bên vay phải có trách nhiệm tốn tồn khoản tiền vay hay miễn trừ toàn phần khoản tiền vay Mặt khác, qua rà soát quy định pháp luật thấy rằng, hầu hết quan hệ tranh chấp quy định thời hiệu Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Bộ luật lao động Cụ thể, Điều 247 Bộ luật dân quy định việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, Điều 427 Bộ luật dân quy định thời hiệu khởi kiện hợp đồng dân sự, Điều 607 Bộ luật dân quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, Điều 645 Bộ luật dân quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế thời hiệu khởi kiện quy định Điều 319 Luật Thương mại, Điều 167 Bộ luật lao động Theo khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn pháp luật "khơng quy định lại nội dung quy định văn pháp luật khác" Do vậy, vấn đề thời hiệu cần tiếp tục rà soát quy định Bộ luật dân sự, không cần thiết quy định BLTTDS Với việc sửa đổi quyền khởi kiện người dân bảo đảm, phù hợp với chất khái niệm thời hiệu theo thông lệ quốc tế, tránh việc trùng lặp văn quy phạm pháp luật Về có mặt bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phiên tòa Theo quy định BLTTDS, đương vắng mặt phiên lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên tịa Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS mở rộng theo hướng đương vắng mặt lần thứ hỗn phiên tồ, mà khơng phụ thuộc vào việc có hay khơng có lý đáng Mặt khác, quy định đương hỗn lần vụ án có nhiều đương sự, đương cố tình thay hỗn phiên tồ vụ án phải hỗn nhiều lần gây khó khăn cho cơng tác xét xử, đặc biệt địa phương có khó khăn công tác lại tỉnh miền núi, huyện hải đảo… Dự thảo Luật sửa đổi theo hướng nghĩa vụ đương phải có mặt Tòa án triệu tập trừ số trường hợp đặc biệt xem xét hỗn phiên tịa lần Đối với lần xét xử đương khơng thể có mặt phiên tịa phải cử đại diện Nếu bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng cử đại diện Tịa án xét xử vắng mặt họ Việc quy định đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật không để đương lợi dụng kéo dài việc xét xử, hạn chế việc kéo dài thời gian giải vụ việc không cần thiết Về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Về văn đề nghị xem xét gửi tài liệu đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS hành không quy định văn đề nghị xem xét gửi tài liệu đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm dẫn đến tình trạng đương gửi đơn tràn lan, khiếu nại vu vơ, “cầu may” nhằm mục đích kéo dài thời gian phải thi hành án, định có hiệu lực pháp luật, khiếu nại khơng có cứ…; khiếu nại ngày gia tăng, việc giải văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm trở nên tải Tồ án Do đó, việc quy định văn đề nghị xem xét việc gửi tài liệu đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm cần thiết, khắc phục bất cập nêu - Trường hợp án, định hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phát có sai lầm Điều 288 BLTTDS quy định: "Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành việc kháng nghị thời hạn ba năm, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật" Theo quy định thời hạn gửi văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn xem xét văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm ba năm; nhiều trường hợp gần hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhận văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, dẫn đến không kịp thời giải thời hạn Luật định Do vậy, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 284, Điều 288 theo hướng thời hạn hai năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, phát vi phạm pháp luật án, định đương cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị văn với người có thẩm quyền quy định Điều 285 Bộ luật để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trường hợp đương cá nhân, quan, tổ chức khác có văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn nêu hết thời hạn kháng nghị phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm người có thẩm quyền kháng nghị khơng phụ thuộc vào thời hạn ba năm Quy định tăng cường trách nhiệm người gửi văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm đồng thời nhằm bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp họ Việc họ gửi văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn theo quy định sửa đổi khắc phục tình trạng khó khăn, vướng mắc giải khiếu nại giám đốc thẩm, đồng thời bảo đảm công tác giải đơn khiếu nại giám đốc thẩm Tòa án thời hạn, kịp thời, hiệu - Về việc xem xét lại định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có giám đốc thẩm Thực tiễn công tác giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao phát số định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có sai lầm nghiêm trọng khơng có chế để kháng nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm pháp luật tố tụng hành chưa quy định vấn đề xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Mặt khác, khoản Điều 21 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm không quy định định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cuối cùng, cần thiết kế chế đặc biệt khắc phục bất cập nêu Do vậy, Ban soạn thảo thiết kế theo hướng, cụ thể sau: + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kiến nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật có tái thẩm theo quy định Điều 305 BLTTDS Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phiên họp xem xét kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp có hai phần ba thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao trí với kiến nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định giao Chánh án Tịa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét Trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tham dự phiên họp phát biểu ý kiến + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh thu thập tài liệu, chứng cứ, hồn thiện tờ trình báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc xem xét lại định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thời hạn ba tháng kể từ ngày có định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; trường hợp đặc biệt kéo dài thời hạn không sáu tháng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phiên họp xem xét tờ trình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Trường hợp xét thấy cần thiết, Tịa án nhân dân tối cao mời cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến tham dự phiên họp + Sau nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan mời tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận định sau đây: a) Khơng chấp nhận kiến nghị Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b) Hủy định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật; hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp giải lại theo quy định pháp luật; c) Hủy định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật; hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 10 Quyết định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu tán thành Việc quy đinh khắc phục khiếm khuyết pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích người dân, đảm bảo cơng pháp luật Các vấn đề khác a) Về tham gia Trợ giúp viên pháp lý tố tụng dân Theo quy định Điều 21 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 Trợ giúp viên pháp lý có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân Điều 63 BLTTDS hành chưa quy định Trợ giúp viên pháp lý người Tòa án chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do Dự thảo Luật bổ sung quy định Trợ giúp viên pháp lý có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân Việc bổ sung bảo đảm phù hợp BLTTDS với quy định Luật Trợ giúp pháp lý, làm cho việc áp dụng pháp luật rõ ràng, thống b) Về vấn đề buộc thực biện pháp bảo đảm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khoản Điều 120 BLTTDS quy định: "Người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 6, 7, 8, 10 11 Điều 102 Bộ luật phải gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Toà án ấn định phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu" Nhiều ý kiến cho việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định BLTTDS khó khăn, khơng phù hợp như: quy định việc Tịa án ấn định khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá phải tương đương với nghĩa vụ phải thực không hợp lý không quy định biện pháp bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác gây khó khăn cho người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Do vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Dự thảo Luật quy định theo hướng cho phép người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác phải tương đương với tổn thất thiệt hại cụ thể phát sinh hậu việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng, trừ trường hợp đối tượng tranh chấp tài sản nhà nước trường hợp khác pháp luật quy định Việc quy định người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác phù hợp với Điều 361 Bộ luật dân phù hợp với Điều Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay 11 Điều Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển quy định: "Nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác" Việc quy định mở rộng khả cho đương có đủ điều kiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng thiết phải có khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá phải tương đương với nghĩa vụ phải thực hiện, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương c) Về việc hỏi phiên tòa Qua nghiên cứu pháp luật tố tụng dân số nước, đặc biệt Nhật Bản có quy định quy trình “sàng lọc điểm tranh tụng”, tức q trình giải vụ án dân sự, Tịa án phải làm rõ điểm tranh tụng bên đương sự, phiên tòa Thẩm phán tập trung hỏi bên đương nội dung, chứng mà bên chưa thống nhất, vấn đề mâu thuẫn…BLTTDS hành quy định việc nghe lời trình bày đương (Điều 221), quy định thứ tự hỏi phiên tịa (Điều 222), mà khơng quy định việc hỏi vấn đề mâu thuẫn Việc không quy định vấn đề dẫn đến Hội đồng xét xử phải hỏi đi, hỏi lại vấn đề, kể vấn đề mà lời khai chứng bên khơng cịn mâu thuẫn Điều dẫn đến việc xét xử kéo dài thời gian khơng cần thiết Do Dự thảo Luật bổ sung quy định việc hỏi phiên tồ theo hướng: Sau nghe xong lời trình bày người tham gia tố tụng, Hội đồng xét xử yêu cầu người tham gia tố tụng trình bày vấn đề mâu thuẫn, chưa rõ ràng đồng thời đưa chứng chứng minh cho lời trình bày có để làm sáng tỏ vụ án Trong trường hợp bên khơng làm rõ vấn đề cịn mâu thuẫn, chưa rõ ràng để làm sáng tỏ vụ án Hội đồng xét xử tiến hành hỏi Việc bổ sung quy định làm rõ nội dung vấn đề hỏi phiên tịa, bảo đảm trình tự, thủ tục chặt chẽ d) Về phương thức hòa giải trình tự hịa giải Cơ chế hịa giải Tịa án biện pháp hữu hiệu để giúp bên đương giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình lao động Việc hịa giải thành khơng đem lại lợi ích cho đương mặt tinh thần lẫn lợi ích kinh tế, mà giảm tải cho việc phải xét xử vụ án dân Tòa án…Tuy nhiên, BLTTDS hành chưa có quy định phương thức trình tự hòa giải dẫn đến thực thủ tục hòa giải Tòa án, nhiều Thẩm phán gặp nhiều lúng túng thực việc hòa giải dẫn đến hiệu hịa giải chưa cao, cần bổ sung quy định Dự thảo Luật bổ sung quy định phương thức hòa giải theo hướng: Tòa án tiến hành hịa giải trực tiếp, sau tìm hiểu việc, nguyên nhân phát sinh tranh chấp, tham khảo ý kiến cá nhân, quan, tổ chức hữu quan, lắng nghe ý kiến bên, Thẩm phán phân tích để bên thoả thuận với việc giải vụ án bổ sung quy định trình tự hịa giải theo hướng: Trước tiến hành hòa giải Thư ký ghi biên hòa giải phải thực công việc: kiểm tra tư cách người tham gia hòa giải; báo cáo người vắng mặt, có mặt tham gia hịa giải; Thẩm phán giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên giá trị pháp lý định công nhận thoả thuận đương sự; tiến hành hịa giải bên đương trình bày nội dung 12 tranh chấp yêu cầu giải quyết; Thẩm phán yêu cầu bên đương trình bày bổ sung phần chưa rõ, xác định vấn đề bên thống vấn đề chưa thống nhất; tập trung hòa giải vấn đề bên chưa thống nhất; tham khảo ý kiến người tham gia phiên hòa giải; Kết luận vấn đề bên đương hòa giải thành vấn đề chưa thống Việc quy định tạo khung pháp lý thống cho hoạt động hòa giải Tòa án, khắc phục tình trạng lúng túng Thẩm phán tiến hành hòa giải, nâng cao hiệu hoạt động hòa giải Tòa án đ) Bãi bỏ số quy định thi hành án, định dân Tòa án BLTTDS ban hành năm 2004, dành Phần (Phần Thứ bảy) quy định thi hành án, định dân Tòa án, đến năm 2008 Quốc hội ban hành Luật Thi hành án dân Nhiều nội dung thi hành án, định dân Tòa án quy định BLTTDS quy định lại Luật Thi hành án dân Vì vậy, để tránh quy định chồng chéo, Dự thảo Luật bãi bỏ điều 376, 377, 378, 379, 383 BLTTDS quy định Điều 2, Điều 4, Điều 7, Điều 11, Điều 12, Điều 30 Luật Thi hành án dân Ngồi nhóm vấn đề nêu trên, sửa đổi, bổ sung cụ thể chi tiết Dự thảo Luật góp phần giải tỏa khó khăn vướng mắc áp dụng quy định BLTTDS hành, đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống Trên Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Toà án nhân dân tối cao xin kính trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỞNG BAN SOẠN THẢO (đã ký) Trương Hịa Bình 13

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo khoản 2 Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì văn bản pháp luật "không quy định lại các nội dung đã được quy định trong các văn bản pháp luật khác". Do vậy, vấn đề thời hiệu cần được tiếp tục rà soát và quy định trong Bộ luật dân sự, không cần thiết quy định trong BLTTDS.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan