LÍ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TÊN CHỦ ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI

60 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LÍ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TÊN CHỦ ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  LÍ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TÊN CHỦ ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI Đồng Tháp, 2021 2 1 TÂY TIẾN (Quang Dũng) LỚP 12 Thời lượng 3 tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực Yêu cầu.

 LÍ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA TÊN CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI Đồng Tháp, 2021 1 TÂY TIẾN (Quang Dũng) LỚP: 12 Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Phẩm chất, lực Đọc hiểu nội dung NĂNG LỰC ĐỌC Đọc hiểu hình thức Đọc liên hệ, so Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Thu thập thông tin liên quan đến văn “Tây Tiến” Phân tích chi tiết tiêu biểu, hình tượng người lính; Đánh giá vai trị chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền Tây nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, phát giá trị triết lí nhân sinh từ văn Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn Nhận biết phân tích số đặc điểm thơ đại qua tác phẩm “Tây Tiến” Chỉ nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Bút pháp thực, lãng mạn, sáng tạo hình ảnh giọng điệu Nhận biết phân tích quan điểm Quang Dũng người lính STT YCCĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) sánh, kết nối Đọc mở rộng NĂNG LỰC VIẾT Nói NĨI VÀ NGHE Nghe Nói nghe tương tác thể văn Biết đặt tác phẩm bối cảnh sáng tác bối cảnh để có đánh giá phù hợp Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống kiến thức văn học để thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân tác phẩm “Tây tiến” Tìm đọc số thơ đại đề tài Trình bày rõ hệ thống luận điểm; Biết vận dụng làm: nghị luận đoạn thơ, thơ Biết trình bày báo cáo kết tập, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp Nắm bắt nội dung quan điểm học Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt Tranh luận vấn đề có ý kiến trái ngược nhau; tranh luận biết điều chỉnh ý kiến cần thiết để tìm giải pháp thảo luận, tranh luận NĂNG LỰC CHUNG (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) Biết tự lực, ln chủ động, tích cực Năng lực tự chủ tự thực công việc học thân học tập rộng sống (16) Năng lực hợp tác giao tiếp Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh; thảo luận, lập luận, phản hồi vấn đề đề cập đến (17) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Biết xác định làm rõ thông tin từ nhiều nguồn thơng tin; Phân tích tình học tập, sống; Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, suy nghĩ sáng tạo (18) Yêu nước Nhân Chăm Trung thực Trách nhiệm tránh lối mòn PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Nhận thức tinh thần yêu nước, ý chí vượt khó người lính Tây Tiến, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc Tiếng nói đấu tranh cho quyền sống, hạnh phúc người, tiếng nói giải phóng người khỏi khốc liệt chiến tranh Có ý thức tích cực tham gia học tập, có ý chí vươn lên để đạt kết tốt học tập Nhận thức hành động theo lẽ phải, bảo vệ ý kiến, luận điểm cá nhân Có ý thức trách nhiệm với thân xã hội, sẵn sàng cống hiến tổ quốc cần (19) (20) (21) (22) (23) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0, giấy A4, bảng phụ (dự trù),… - Học liệu: ngữ liệu đọc, tranh ảnh (tác giả, hình ảnh minh họa,…), phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: PP/ Mục tiêu Nội dung Hoạt động học KTDH Phương án (STT dạy học (thời gian) đánh giá chủ YCCĐ) trọng tâm đạo (1), (17), Học sinh Trò - Sản phẩm: (18), (21), nhận biết chơi, kĩ đáp án học (22), (23) cách thuật sinh Kích hoạt khái quát chia -Phương pháp kiến thức văn học gia nhóm đánh giá: quan Hoạt động 1: nền, khơi đoạn nói sát, kết Khởi động dậy hứng thú chung học sinh (10 phút) cho người “Tây Tiến” -Cơng cụ đánh học nói riêng giá: Đáp án, bảng kiểm -Người đánh giá: giáo viên đánh giá học Hoạt động 2.1: Khám phá kiến thức (10 phút) Hoạt động Hoạt động khám phá kiến thức (70 phút) 2.2: Khám phá kiến thức (25 phút) sinh, học sinh đánh giá học sinh (1), (13), - Một số Thuyết - Sản phẩm: (16), (18), thông tin sơ trình, Phiếu học tập (21), (22), lược vấn -Phương pháp (23) Quang Dũng đáp đánh giá: quan Khái quát - Phong cách sát, kết tác giả sáng tác, học Quang tác phẩm -Công cụ đánh Dũng, hồn giá: Đáp án, cảnh đời Quang Dũng rubrics bố cục - Hoàn cảnh - Người đánh thơ sáng tác giá: giáo viên “Tây Tiến” đánh giá học - Phân tách sinh, học sinh bố cục “Tây đánh giá học Tiến” sinh (1), (3), (7), Những Chia - Sản phẩm: (10), (13), hành quân nhóm, Phiếu học tập (15), (17), gian khổ khăn -Phương pháp (18), (19), đoàn quân trải đánh giá: quan (21), (22), Tây Tiến bàn, sát, kết (23) khung cảnh động học - Nhận thấy hoang sơ, não, -Công cụ đánh nỗi nhớ hùng vĩ, thuyết giá: Đáp án, thiên nhiên dội miền trình, rubrics miền Tây: Tây đất hỏi-đáp - Người đánh hùng vĩ, nước giá: giáo viên dội, khắc đánh giá học nghiệt thơ sinh, học sinh mộng; Nỗi đánh giá học nhớ sinh đường hành qn gian khổ; -Phân tích hình ảnh Con ngườingười lính: hào hùng, bi tráng; 2.3 Hoạt động khám phá kiến thức (25 phút) 2.4 Hoạt động khám phá kiến thức (20 phút) (1), (2), (3), (4), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20), (22) - Nhận biết phân tích cảnh đêm liên hoan văn nghệ đầy vui nhộn - Nhận biết phân tích mĩ lệ sơng nước Tây Bắc (1), (2), (3), (4),(8), (9), (10), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20), (22), (23) - Chỉ phân tích vẻ đẹp kiêu hùng người lính Tây Tiến - Chỉ phân tích vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến - Chỉ Những kỉ niệm đẹp tình quân dân cảnh sông núi miền Tây đầy thơ mộng Tổ quốc Chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, hỏi-đáp - Sản phẩm: Phiếu học tập - Phương pháp đánh giá: quan sát, kết học -Công cụ đánh giá: Đáp án, rubrics - Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh Khắc họa chân dung người lính Tây Tiến Chia nhóm, khăn trải bàn, động não, thuyết trình, hỏi-đáp - Sản phẩm: Phiếu học tập -Phương pháp đánh giá: quan sát, kết học -Công cụ đánh giá: Đáp án, rubrics - Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh 2.5 Hoạt động khám phá kiến thức (15 phút) phân tích vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến (1), (2), (3), (4), (12), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20), (22) Chỉ lời thề lời hẹn ước người lính Tây Tiến; đánh giá giọng điệu đoạn thơ (1), (2), (3), (4), (12), (14), (16), (17), (18) 2.6 Hoạt động tổng kết văn (10 phút) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Rút nội dung nghệ thuật văn - Đánh giá giá trị văn (11), (12), (16), (18), (20), (21), Lời thề lời hẹn ước người lính Tây Tiến -Sản phẩm: câu trả lời học sinh -Phương pháp đánh giá: quan sát, kết câu trả lời học sinh -Công cụ đánh giá: Đáp án, bảng kiểm -Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh - Tổng kết Động - Sản phẩm: đánh giá não, câu trả lời giá trị thuyết học sinh nội dung chủ trình, - Phương pháp yếu văn hỏi-đáp đánh giá: quan “Tây sát, kết Tiến” câu trả lời - Tổng kết học sinh đánh giá -Công cụ đánh giá trị giá: Đáp án, nghệ thuật bảng kiểm chủ yếu -Người đánh văn “Tây giá: giáo viên Tiến” đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh Chủ đề, tư Công -Sản phẩm:Kết tưởng, thông não, tập điệp mà tác hỏinhà Động não, thuyết trình, hỏi-đáp (22), (23) - Phân tích đánh giá chủ đề “Tây Tiến” - Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố hình thức thơ, ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ (thể thơ, dấu câu.) (11), (12), (16), (18), (20), (21), (22), (23) Phát triển tư phân Hoạt động 4: tích, làm rõ Hoạt động vận vấn đề đặt dụng Giúp học (5 phút) sinh hiểu biết thêm “Tây Tiến” giả muốn gửi gắm đến người đọc thông qua thơ đáp, Biện pháp dạy học: giao tập nhà cho học sinh -Phương pháp đánh giá: Đánh giá sản phẩm học tập học sinh -Công cụ đánh giá: Đáp án, rubrics - Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh Một số vấn đề xoay quanh quan điểm sáng tác Quang Dũng, hình tượng người lính Biện pháp dạy học: giao tập nhà cho học sinh (11), (12), (16), (18), (20), (21), (22), (23) Phát triển tư phân tích, mở rộng vấn đề học Giúp học - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến văn “Tây Tiến” thơng qua hình thức khác - So sánh “Tây Biện pháp dạy học: giao tập nhà cho học sinh -Sản phẩm:Kết tập nhà - Phương pháp đánh giá: Đánh giá sản phẩm học tập học sinh - Công cụ đánh giá: Đáp án, rubrics - Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh -Sản phẩm:Kết tập nhà - Phương pháp đánh giá: Đánh giá sản phẩm học tập học sinh - Công cụ đánh giá: Đáp (20 phút) Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng (5 phút) sinh hiểu biết thêm vấn đề liên quan đến văn “Tây Tiến” Tiến” với thơ khác thể loại án, rubrics - Người đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (15 phút) Mục tiêu: (1), (17), (18), (21), (22), (23) Nội dung: Học sinh nhận biết cách khái quát văn học gia đoạn nói chung “Tây Tiến” nói riêng Sản phẩm: đáp án học sinh Phương án đánh giá: Bảng kiểm hứng thú học sinh Tổ chức hoạt động: - Giáo viên tổ chức hoạt động khởi động cách cho học sinh chơi trò chơi “Hỏi nhanh - đáp lẹ” số vấn đề xoay quanh thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng - Tổ chức trò chơi cách chia lớp thành nhóm, nhóm tổ Mỗi nhóm tham gia xung phong trả lời câu hỏi, trả lời dược điểm trò chơi, trả lời sai trừ 0.5 điểm trò chơi Sau trò chơi kết thúc, nhóm có số điểm cao cộng điểm vào cột miệng, nhóm có số điểm xếp thứ nhì cộng 0.75 điểm vào cột miệng, nhóm có số điểm xếp thứ ba cộng 0.5 điểm vào cột miệng, nhóm có số điểm xếp thứ tư cộng 0.25 điểm vào cột miệng - Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hình tượng trung tâm văn học giai đoạn 19451975 gì? A Người lính B Người mẹ, người phụ nữ Việt Nam C Bác Hồ D Cả ba đáp án Câu 2: Bằng kiến thức học “Khái quát văn học sử từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX” em cho biết thơ “Tây Tiến” Quang Dũng sáng tác giai đoạn nào? A Kháng chiến chống Mỹ B Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến bảo vệ biên giới Việt – Trung D Đáp án B đáp án C đáp án xác Câu 3: Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng sáng tác thời gian nào? A Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ chiến khu Việt Bắc B Năm 1947, Quang Dũng cịn Đại đội trưởng đồn qn Tây Tiến C Cuối năm 1948, quang Dũng khơng cịn đoàn quân Tây Tiến mà chuyển sang đơn vị khác D Cả liệu không xác Câu 4: Đồn qn Tây Tiến thành lập vào năm nào? A 1946 B 1947 C 1948 D 1949 Câu 5: Đâu lực lượng nòng cốt tham gia kháng chiến đoàn quân Tây Tiến? A Lính Tây Tiến niên Hà Nội B Lính Tây Tiến nông dân khắp miền C Lính Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội có nhiều học sinh, sinh viên trí thức D Lính Tây Tiến học sinh trí thức Câu 6: Nhiệm vụ đồn qn Tây Tiến gì? A Đánh tiêu hao lực lượng đội quân Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ nước ta B Bảo vệ biên giới Tây Bắc Tổ Quốc C Giúp đội Lào bảo vệ nước Lào D Phối hợp với đội Lào để bảo vệ biên giới Việt - Lào Câu 7: Ban đầu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng có tên gì? A Tây Tiến ơi! B Nhớ Tây Tiến C Lên Tây Tiến D Đoàn quân Tây Tiến Câu 8: Phong cách sáng tác nhà thơ Quang Dũng gì? A Trữ tình trị B Cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng C Mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa D Mang vẻ đẹp trí tuệ, khai thác triệt để tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng triết lí - Giáo viên kết luận dẫn vào bài: qua trò chơi “hỏi nhanh đáp lẹ” em có nhìn khái quát Quang Dũng thơ Tây Tiến Để hiểu rõ vấn đề thơ Tây Tiến Quang Dũng, sau thầy trò ta tìm hiểu 10 ... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0, giấy A4, bảng phụ (dự trù),… - Học liệu: ngữ liệu đọc, tranh ảnh (tác giả, hình ảnh minh họa, …), phiếu học tập,…... số thơ đại đề tài Trình bày rõ hệ thống luận điểm; Biết vận dụng làm: nghị luận đoạn thơ, thơ Biết trình bày báo cáo kết tập, sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp Nắm bắt nội dung quan điểm học. .. tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: PP/ Mục tiêu Nội dung Hoạt động học KTDH Phương án (STT dạy học (thời gian) đánh giá chủ YCCĐ) trọng tâm đạo (1), (17), Học sinh Trò - Sản phẩm:

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan