(Tiểu luận) báo cáo môn học lịch sử ngoại giao việt nam tên chủ đề hoạt động đối ngoại của khởi nghĩa lam sơn (1418 1427)

13 3 0
(Tiểu luận) báo cáo môn học lịch sử ngoại giao việt nam tên chủ đề hoạt động đối ngoại của khởi nghĩa lam sơn (1418  1427)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO BÁO CÁO Môn học: Lịch sử ngoại giao Việt Nam TÊN CHỦ ĐỀ: Hoạt động đối ngoại Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) Giảng viên phụ trách: Sinh viên thực hiện: Nhóm TS Nguyễn Thùy Minh Hoàng Thảo Linh (QHQT49-C1-1261) Lớp: QHQT49-C1.4 Phùng Hà Chi (QHQT49-C1-1142) Ngày nộp: 07/12/2022 Lê Na Hoàng Trang (QHQT49-C1-1945) Số từ: 3423 Lê Ngọc Hà (QHQT49-C1-1187) Nguyễn Thị Nga (QHQT49-C1-1329) h h I Lời mở đầu Báo cáo thuyết trình học phần Lịch sử Ngoại giao Việt Nam trình bày chủ đề: “Hoạt động đối ngoại khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)” Báo cáo gồm phần nội dung sau: Sơ lược bối cảnh lịch sử & đời nghĩa quân Lam Sơn Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân khởi nghĩa Lam Sơn a Bước đầu kết hợp đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân binh vận để đánh địch ( 1423 - 1424) b Đấu tranh ngoại giao để phát huy thắng lợi đấu tranh quân c Tiến công ngoại giao kết hợp chặt chẽ với tiến cơng qn để kết thúc chiến tranh, giải phóng hoàn toàn đất nước Tổng kết II Nội dung báo cáo Lời dẫn: Nhìn cách tổng quan, khẳng định ngoại giao đóng vai trị quan trọng lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam kết hợp cách linh hoạt hoạt động ngoại giao hoạt động quân nhằm giành lại chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trước xâm lược lực phong kiến phương Bắc Trong đó, nghệ thuật đấu tranh ngoại giao song song với đấu tranh quân khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược vào kỷ XV xem minh chứng tiêu biểu h Trước hết, có định nghĩa cần làm rõ Thứ nhất, khái niệm “ngoại giao” (trong “nghệ thuật đấu tranh ngoại giao”) viết không bao hàm hoạt động tương tác chủ thể quan hệ quốc tế đại Trong nghiên cứu quan hệ Việt Nam với quốc gia thời kỳ quân chủ, đặc biệt với Trung Quốc, khái niệm “bang giao” thường sử dụng để phân biệt mối quan hệ đặc biệt với mối quan hệ ngoại giao khác giới lúc Đặc trưng “bang giao” vận hành theo trật tự - (giữa nước phong cấp nước phong cấp, thường quốc gia gần mặt địa lý), triều cống, cầu phong lễ sính nghi thức bật để trì trật tự Như vậy, bàn luận hoạt động ngoại giao khuôn khổ khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XV cần phải dựa sở Trong giai đoạn này, hoạt động ngoại giao/bang giao gắn liền với đấu tranh giải phóng dân tộc, đơi với hoạt động qn gọi “nghệ thuật đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự” Từ “nghệ thuật” phương pháp, cách thức vận dụng đạt đến độ linh hoạt, tài tình nhằm phục vụ mục đích cụ thể Do đó, viết tập trung phân tích đánh giá cách nghĩa quân Lam Sơn sử dụng ngoại giao kết hợp chặt chẽ với bạo lực quân suốt trình chiến đấu giành thắng lợi hoàn toàn h Sơ lược bối cảnh lịch sử & đời nghĩa quân Lam Sơn: Cuối kỷ XIV, nhà Trần suy yếu Đến kỷ XV, nhà Hồ thay nhà Trần cai trị đất nước khơng thể cải thiện tình hình lúc Cùng lúc đó, nhà Minh thay nhà Nguyên cai trị Trung Hoa bước đầu củng cố máy lực lượng Cũng triều đại trước đó, xâm lược nước Nam khơng nằm ngồi kế hoạch nhà Minh Nhà Hồ kiên chống trả hành vi gây hấn từ phương Bắc máy quyền qn đội cịn non trẻ, lại khơng lịng nhân dân nên sớm bị đánh bại Đất nước ta rơi vào ách đô hộ giặc Minh Từ giặc Minh bắt đầu thống trị nước ta có nhiều khởi nghĩa quy mơ lớn, nhỏ Trong đó, khởi nghĩa Lam Sơn ( bùng nổ năm 1418) Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa có quy mơ tổ chức lớn Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân khởi nghĩa Lam Sơn: a Bước đầu kết hợp đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân binh vận để đánh địch ( 1423 - 1424) Cho đến năm 1423, nghĩa quân Lam Sơn chiến đấu năm Mặc dù giành thắng lợi số trận đánh ảnh hưởng đáng kể đến quân địch, lực lượng nghĩa quân mỏng Với mục tiêu cao đánh đuổi hoàn toàn quân Minh - lực có quy mơ lớn mạnh nhiều lần khỏi bờ cõi nước Nam, việc mở rộng củng cố lực lượng u cầu mang tính sống cịn lúc Trên sở nguyên tắc quân - thời gian tối h quan trọng, lại nhân lúc triều đình nhà Minh bối rối với mối đe dọa từ phía Bắc phía Tây, tham mưu nghĩa quân Lam Sơn chủ trương giảng hòa với địch Đầu năm 1423, Nguyễn Trãi viết thư cho tổng binh địch Trần Trí cử người mang thư lễ vật thương lượng với địch Địch tiếp đón niềm nở chấp nhận u cầu hồ giải tính tốn phe ta Hiển nhiên, nghĩa quân Lam Sơn không trông chờ vào thắng lợi dựa hoàn toàn vào đàm phán Do đó, chủ trương Lê Lợi ban huy “ngoài giả hoà thân, rèn chiến cụ” ( theo Nguyễn Trãi) - tận dụng khoảng thời gian tạm hồ hỗn để xây dựng lực lượng đủ khả chiến đấu lâu dài Có thể nói định đắn dựa tình hình - quân lực chưa đủ mạnh, nghĩa quân biết lượng sức để kế sách phù hợp Hơn nữa, kế sách phù hợp với tổ chức kháng chiến dân tộc ta: dân ít, đất chật nên kháng chiến buộc phải trường kỳ Sau hai năm lui Thanh Hoá từ tháng 5/1423, nghĩa quân huấn luyện đội quân tinh nhuệ với tinh thần chiến đấu cao đồng thời tích trữ lượng lớn quân trang, lương thực kịp thời đối phó với bất trắc xảy Trong đó, địch nắm tin nghĩa quân củng cố lực lượng ngày lớn mạnh Đứng trước nguy bị cơng, chúng đáp trả việc cắt đứt hồ ước hai bên Đây thời điểm phe ta sẵn sàng liệt chiến đấu quân đủ mạnh Lê Lợi đem quân vào Nghệ An lập mới, kế hoạch chủ động công thành luỹ địch dọc đường tiến quân giành nhiều thắng lợi Trong số đó, việc hạ thành Trà Long kiện có ý nghĩa quan trọng nhất, đánh dấu thắng lợi việc sử dụng ngoại giao phục vụ mục đích quân Khi nghĩa quân vừa bao vây, vừa dụ hàng dồn thành Trà Long vào khốn đốn nhà Minh thị xin giảng hoà với hứa hẹn phong Lê Lợi làm tri phủ Thanh Hoá Lê Lợi cảnh giác, “tương kế tựu kế” mặt giả chấp nhận lời đề nghị địch yêu cầu giải Cẩm Bành cố thủ thành Trà Long để “thơng đường về” Phía địch u cầu Cẩm Bành ngừng chiến đấu, Cẩm Bành đầu hàng “Thành Trà Long bị hạ mà không tốn mũi tên, hịn đạn” Có thể thấy, nghĩa qn tận dụng h Recommandé pour toi 15 Suite du document ci-dessous 123 - lll Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 100% (3) ĐỀ THI THỬ SỐ 50 (2019-2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế h 67% (6) cách khôn khéo lời dụ dỗ giảng hồ phía địch, nắm trúng sơ hở để hạ thành địch mà không cần dùng vũ lực Sau năm chiến đấu, nghĩa quân Lam Sơn tạo bước ngoặt trận chiến lược bắt đầu kết hợp cách linh hoạt phương pháp công truyền thống - bạo lực quân binh vận - đấu tranh ngoại giao hay nói “Chí Linh Sơn phú” - “nhiều phương lừa đánh địch Nguyễn Trãi” b Đấu tranh ngoại giao để phát huy thắng lợi đấu tranh quân Kể từ xuất quân từ địa Chí Linh - Lam Sơn tháng 10 năm 1424, tháng năm 1425, nghĩa quân giải phóng nửa nước phía Nam Sau hàng loạt thắng lợi, uy lừng lẫy, quân ta đủ mạnh đảm bảo chiến đấu lâu dài Nhiệm vụ chiến lược tập trung giải phóng phần lãnh thổ phía Bắc Việc suy tôn Lê Lợi “Đại thiên hành hoá” chứng tỏ nghĩa quân xác định rõ sẵn sàng liệt đối đầu lâu dài với quân địch, đồng thời cho thấy khí đánh đuổi xâm lược vơ mãnh liệt Về phía qn Minh, lực lượng địch trấn giữ phía Bắc nước ta tình khốn đốn sau nhiều tiến cơng quân lẫn ngoại giao Do đó, nhà Minh cử hai đạo viện binh tiến vào Đại Việt: Vương An Lão huy theo đường Vân Nam, đạo cịn lại Vương Thơng huy từ Quảng Tây kéo sang Đáp lại, nghĩa quân chia lực lượng tiến cơng theo hướng chính: đạo qn đối đầu với đạo viện binh địch, vừa hành quân vừa hạ thành luỹ nhỏ dọc đường; đạo quân cịn lại tiến Đơng Quan uy hiếp Sau viện binh bị đánh tan tác, thành Đông Quan trở thành tâm điểm chiến không vị trí chiến lược mà cịn phần lớn lực lượng quân Minh kéo vào cố thủ Trước tình hình đó, tham mưu nghĩa qn đưa định sáng suốt: đem đại quân tiến Bắc, mở giai đoạn đấu tranh đánh dấu chiến thắng vang dội Tốt Động - Chúc Động h Trận Tốt Động - Chúc Động thay đổi sâu sắc cục diện chiến tranh Quân ta giành chủ động phía địch dần lâm vào “trí lực kiệt” Dựa vào đó, nghĩa qn Lam Sơn không ngừng gây sức ép việc vây hãm thành Đông Quan đánh phá ngoại vi buộc Vương Thông phải bối rối đề nghị giảng hồ Theo đó, Vương Thơng buộc phải trao trả tất thành trì rút quân nước; đổi lại, nghĩa qn nới rộng vịng vây Đơng Quan tạo điều kiện cho kéo quân về, trì mối giao hảo với nhà Minh Thỏa thuận hai bên chấp nhận Nguyễn Trãi tận dụng thành công việc Vương Thơng giảng hồ để dụ hàng thành địch, nhờ nghĩa quân thu phục nhiều mà khơng cần dùng vũ lực Tình hình khả quan; vậy, kết thúc chiến tranh cách triệt để nghị hồ khơng nằm kế sách nghĩa quân Phe ta hiểu rõ chất tham vọng bành trướng kẻ thù nên khơng thể nới lỏng cảnh giác Đó học đối ngoại mà quân dân nước có lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm lâu đời, hay nói xác hơn, dân tộc phía Nam có truyền thống đấu tranh chống lại đô hộ lực bành trướng phương Bắc không ghi nhớ c Tiến công ngoại giao kết hợp chặt chẽ với tiến công quân để kết thúc chiến tranh, giải phóng hồn tồn đất nước: Vương Thơng tráo trở phá huỷ nghị hồ, cử người triều đình xin tiếp viện Triều đình nhà Minh ngoan cố với ý định xâm lược, cử đạo viện binh lớn Mộc Thạnh Liễu Thăng huy Do cảnh giác từ trước, tất kế hoạch quân ta dò la nắm bắt Bộ tham mưu nghĩa quân đưa kế sách phản ứng nhanh, tiếp tục áp dụng phương pháp công ngoại giao song song với cơng qn Bài tốn chiến lược lúc là: nên đánh thành Đông Quan trước hay đánh chặn viện binh trước? Và đánh viện binh, liệu có nên cơng lúc đạo qn lớn hay tập trung vào một? Đánh Liễu Thăng hay đánh Mộc Thạnh? Phân tích tình hình h giờ, quân ta nắm tay lực lượng tinh nhuệ hệ thống tương đối rộng lớn cộng với ý chí liệt Xác định rõ hồi cuối chiến, hội ngàn vàng để đánh đuổi hoàn toàn quân Minh xâm lược, nghĩa quân hiển nhiên cần phải dồn lực chiến đấu đến Tuy vậy, thời điểm vơ thích hợp, cộng với việc nghĩa quân phải đối đầu với lực lớn mạnh gấp nhiều lần mặt (mặc dù triều đình quân đội nhà Minh bị xáo trộn), việc đưa chiến lược tính tốn rõ ràng cẩn trọng tối quan trọng để đảm bảo thắng lợi Hiểu rõ điều này, Nguyễn Trãi định: “ Đánh thành hạ sách; ta đánh vào thành vững, hàng tháng, hàng năm khơng hạ (làm cho) qn ta sức mệt, khí nản Nếu viện binh giặc lại đến trước mặt, sau lưng bị giặc đánh, đường nguy! Sao nuôi dưỡng sức quân, giữ lấy nhuệ khí để đợi viện binh giặc Viện binh bị phá thành tất phải hàng Làm việc mà hai, kế vạn tồn vậy!”1 Như vậy, nhiệm vụ trước mắt nghĩa quân tiêu diệt viện binh địch Hiển nhiên, quân ta khơng thể phụ thuộc hồn tồn vào bạo lực vũ trang Kế sách Nguyễn Trãi xác định rõ diệt quân tiếp viện tạo tảng cho việc dụ hàng thành Đông Quan Mặt khác, Nguyễn Trãi nắm rõ đạo viện binh tiến vào biên giới đạo hoàn toàn độc lập tướng khác với tính cách, thái độ tinh thần chiến đấu khác Ông sử dụng nghệ thuật “tâm công” cách khéo léo tuỳ vào đối tượng để đẩy chúng vào khó theo tính tốn nghĩa quân Hiểu rõ Liễu Thăng tên tướng trẻ hiếu chiến, hăng khao khát lập công trạng, nghĩa quân định tiến công tiêu diệt đạo quân hắn, đồng thời Nguyễn Trãi viết thư với lời lẽ nhún nhường, khiêu khích đẩy chủ quan tự lao vào trận địa mai phục Với Mộc Thạnh - tên tướng già có kinh nghiệm tham chiến lâu năm chiến trường An Nam, hiểu rõ sức mạnh quân dân nước Nam bị nao núng ý chí, Nguyễn Trãi gửi thư đe dọa, phân tích tình hình dụ dỗ đầu hàng Kết Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn thư, NXB: Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1976, tập II, tr.243 h 10 Liễu Thăng tử trận, đạo quân đạo bị tiêu diệt gọn; Mộc Thạnh dự không dám đánh, cuối phải tháo chạy nước Nghĩa quân Lam Sơn đánh bại hoàn toàn đạo quân viện trợ bạo lực quân ngăn chặn đạo quân lại cơng ngoại giao Song song với đó, nghĩa quân dồn dập gây sức ép dụ dỗ quân địch thành Đông Quan đầu hàng Nguyễn Trãi thường xuyên gửi thư trích bội tín, lật lọng Tổng binh Vương Thông lời lẽ gay gắt, báo cáo phân tích tình hình bại trận phía địch, đồng thời rõ - địch cố thủ thành nghĩa quân tiếp tục bao vây chặt, dẹp tan náo động xung quanh thành Sau đánh bại viện binh địch (đồng nghĩa với việc chỗ dựa cuối Vương Thông khơng cịn), qn ta tiếp tục dồn vào đường gửi trả di vật tướng lĩnh tử trận đánh trả mãnh liệt xao động cửa thành Lần này, Nguyễn Trãi vừa mềm mỏng tỏ rõ thiện chí kết thúc chiến tranh thương lượng, vừa cứng rắn đe dọa cơng qn địch cịn cố thủ Trước sức ép quân ngoại giao ngày tăng, Vương Thông buộc phải đầu hàng Ngày 10/12/1427, hội thề Đông Quan diễn ra, ấn định Vương Thơng buộc phải rút tồn qn nước vào ngày 29/12/1427 Lê Lợi cử đoàn sang Trung Quốc mang biểu cầu phong, nối lại mối quan hệ hịa hảo với nhà Minh Đất nước ta bóng quân xâm lược III Tổng kết: Nhìn chung, khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược kỷ XV chiến dịch có quy mơ, tổ chức lớn tồn diện Trong đó, bên cạnh bạo lực quân - công cụ đấu tranh truyền thống, ngoại giao ( chủ yếu binh vận, địch vận) vận dụng cách khéo léo có tính hiệu cao Xét mối quan hệ ngoại giao quân khuôn khổ khởi nghĩa, thắng lợi mặt quân sở cho công ngoại giao; mặt khác, ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho tiến công quân Nói tóm lại, ngoại h h h

Ngày đăng: 12/06/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan