Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
451,5 KB
Nội dung
TUẦN 17 Ngày giảng: ./ / 2018 Toán Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc( ) ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: (1’) - HS ổn định 2/ Kiểm tra cũ: (3’) Tính giá trị biểu thức - 2HS lên bảng làm, HS lớp làm 32 - 10 x 56 : x nháp nhận xét bạn - Dưới lớp HS nêu quy tắc tính giá trị - HS nêu, lớp theo dõi NX biểu thức biểu thức có phép tính cộng, trừ; có phép tính nhân, chia; có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - GVNX tuyên dương 2/ Bài a Giới thiệu (1’) - Nghe GV giới thiệu b.Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : (30 + 5) : - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị - HS thảo luận trình bày ý kiến hai biểu thức - Yêu cầu HS tìm điểm khác - Biểu thức thứ khơng có dấu hai biểu thức ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - Giới thiệu: Chính điểm khác - HS nêu cách tính giá trị biểu dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức thứ thức khác - GV nêu quy tắc: Khi tính giá trị - HS nghe giảng thực tính biểu thức có chứa dấu ngoặc trước giá trị biểu thức thứ hai so tiên ta thực phép tính sánh để thấy giá trị biểu thức ngoặc trước phép tính ngồi ngoặc khác sau 30 + : = 30 + = 31 ( 30 + ) : = 35 : =7 - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu - Giá trị biểu thức khác thức thứ tự thực thực phép - Lưu ý: Khi tính giá trị biểu thức tính biểu thức khác cần xác định dạng biểu thức đó, sau thực phép tính thứ tự - Áp dụng: Tính giá trị biểu thức - HS áp dụng quy tắc vừa học nêu x (20 - 10) vắn tắt cách làm thực hành tính giá trị biểu thức, em lên bảng làm lớp làm vào nháp x (20 – 10) = x 10 = 30 - Tổ chức cho HS học thuộc lòng quy - HS nhắc lại nhiều lần quy tắc để tắc ghi nhớ lớp c Luyện tập - Thực hành (27’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - Cho HS nhắc lại cách làm - HS nhắc lại cách làm - Yêu cầu HS làm - 4HS lên bảng làm, lớp làm a 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 b 125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145 416 - (25 - 11) = 416 - 14 = 430 - Chữa tuyên dương HS - HSNX bạn bảng Bài 2: - Tiến hành tương tự BT1 a (65 + 15) x = 80 x = 160 48 : ( : ) = 48 : = 24 b (74 - 14) : = 60 : = 30 81 : ( x ) = 81 : =9 Bài 3: - Gọi HS đọc đề - 1HS đọc - Bài toán cho biết gì? - HS nêu - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi Mỗi ngăn có sách - Muốn biết ngăn có - Chúng ta phải biết tủ có bao sách, phải biết nhiêu sách/ Chúng ta phải biết có tất điều gì? ngăn sách - Yêu cầu HS làm - 2HS lên bảng làm, HS làm theo cách, HS lớp làm - Chữa tuyên dương HS Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau Cách Bài giải Mỗi tủ có số tất là: 240 : = 120 ( quyển) Mỗi ngăn có số tất là: 120 : = 30 ( quyển) Đáp số: 30 Cách Bài giải Số ngăn sách tủ có là: x = ( ngăn) Số sách ngăn có là: 240 : 48 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 - HSNX bạn bảng - Nghe gVNX học - Nghe GV dặn dò - -Tập đọc (33) - Kể chuyện (17) MỒ CÔI XỬ KIỆN I/MỤC TIÊU: A/ Tập đọc : - HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - HS hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (trả lời câu hỏi SGK) B/ Kể chuyện : HS Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa * KNS : -Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực II/ CHUẨN BỊ: Tranh minh họa Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định tổ chức (1’) - HS ổn định Kiểm tra cũ: (3’) - Gọi em đọc thuộc lòng "Về quê ngoại" - 2HS lên bảng thực yêu TLCH nội dung tập đọc cầu GV - Gọi HSNX, GVNX tuyên dương - Các HS khác theo dõi NX 3./ Bài 3.1 Giới thiệu (1’) - Nghe GV giới thiệu 3.2 Luyện đọc (15’) a Đọc mẫu - GV đọc toàn lượt, ý giọng đọc - Nghe GV đọc mẫu nhân vật + Người dẫn chuyện: khách quan, công + Chủ quán: Vu vạ, thiếu thật + Giọng bác nông dân: thật thà, phân trần, ngạc nhiên + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, đoạn cuối giọng cương b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm - HS nối tiếp đọc từ khó, dễ lẫn GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi câu bài, HS đọc phát âm cho HS câu, đọc từ đầu đến hết - HS nối tiếp đọc từ khó, dễ lần (vùng quê nọ, nông dân, miếng cơm nắm, giãy nảy, ) - Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó + HS nối tiếp đọc đoạn - Thực yêu cầu GV + GV hướng dẫn HS đọc số câu dài - HS đọc: + Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm.// Tơi khơng mua cả.// ( giọng thật thà) + Tơi có đụng chạm đến thức ăn quán đâu mà phải trả tiền?// - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Thực yêu cầu GV - HS đọc giải SGK - 1HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - 3HS tạo thành nhóm luyện đọc nhóm HS nhóm nghe sửa lỗi cho - Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu (20’) - Gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi + Câu chuyện có nhân vật: + Câu chuyện có nhân vật nào? chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi + Chủ qn kiện bác nơng dân việc gì? + Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền + Tìm câu nêu rõ lý lẽ bác nơng dân? + Tôi vào quán ngồi nhờ để (KN lắng nghe tích cực) ăn miếng cơm nắm Tơi khơng mua + Khi bác nơng dân nhận có hít hương thơm + Bác nơng dân phải bồi thức ăn quán Mồ côi phán nào? + Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 Lần? (KN tư sáng tạo, định: giải vấn đề) + Mồ Cơi nói kết thúc phiên tồ? + Em đặt tên khác cho truyện? thường, đưa 20 đồng để quan tịa phân xử + Xóc đồng bạc 10 lần đủ số tiền 20 đồng + Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: bên “hít mùi thịt”, bên “nghe tiếng bạc” Thế cơng + Trao đổi nhóm đơi đặt tên khác cho câu chuyện: Quan tồ thông minh, phiên xử thú vị, bẽ mặt kẻ tham lam, Ăn trả tiếng 2.4 Luyện đọc lại (10’) - Gọi HS đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - HS đọc, lớp theo dõi - Mỗi nhóm HS, luyện đọc theo vai (người dẫn chuyện, Mồ Cơi, bác nơng dân, chủ qn) - nhóm đọc bài, lớp theo dõi - Lớp lắng nghe bình chọn nhóm đọc hay - Gọi nhóm đọc theo vai trước lớp - Nhận xét bình chọn nhóm HS đọc hay Kể chuyện (20’) Xác định yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu phần kể chuyện Kể mẫu - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh Nhắc HS kể nội dung tranh minh họa truyện, ngắn gọn không nên kể nguyên văn lời truyện - GVNX phần kể chuyện vủa HS Kể theo nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn chuyện kể cho bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện - Gọi HS kể toàn câu chuyện theo vai - Tuyên dương HS kể tốt Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - HS nêu yêu cầu - Thực yêu cầu GV - Cả lớp theo dõi NX - Kể chuyện theo cặp - Thực yêu cầu GV, lớp theo dõi nhận xét - HS kể toàn câu chuyện theo vai, lớp theo dõi NX - Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ - GVNX học, tuyên dương nhắc nhở vài HS - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc HS đọc trước “Anh Đom Đóm” người đương thiện - Nghe GVNX học - Nghe GV dặn dò - Nghe GV nhắc nhở - -Đạo đức (Tiết 17) BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết ) I MỤC TIÊU: - HS Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước - Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức - HS Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả *GD KNS: - Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hy sinh xương máu Tổ quốc - Kĩ xác định giá trị người quên Tổ quốc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản cho HĐ1 - HS: Một số hát, câu chuyện, thơ chủ đề biết ơn liệt sĩ cho HĐ3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định (1’) - HS ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: (3’) - Vì phải biết ơn thương binh gia - 3HS trả lời: Thương binh liệt sĩ đình liệt sĩ? người có cơng lao to lớn với đất nước - Gọi HSNX - HS lớp theo dõi NX - GV nhận xét đánh giá 3/ Bài a Giới thiệu bài: (1’) - Nghe GV giới thiệu b Hướng dẫn tìm hiểu HĐ1: Phân tích tình ( 10’) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ gương chiến đấu, hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên - Rèn KNS cho HS Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, phát cho - Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 nhóm tranh Yêu cầu tranh) nhóm xem tranh, thảoluận, trả lời câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều người tranh + Hãy hát đọc thơ người anh hùng, liệt sĩ - GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị - Đại diện nhóm lên bảng Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên vào tranh giới thiệu anh hùng bảng gọi đại diện nhóm lên trình bày tranh Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh - Lắng nghe anh hùng, liệt sĩ nhắc nhở HS học tập theo gương Hoạt động 2: Kể tên việc em làm trường em tổ chức ( 9’) Mục tiêu: Làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn cô thương binh, liệt sĩ Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ kể lại - HS nêu: Nuôi lợn nhân việc em làm trường em tổ chức đạo để xây dựng tượng đài Anh để thể biết ơn anh hùng, Kim Đồng Cao Bằng, thăm hỏi thương binh, liệt sĩ gia đình có cơng với cách - Ghi lại số việc làm tiêu biểu, mạng, việc nhiều HS thực lên bảng - Hỏi: Tại phải biết ơn? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GVNX, tuyên dương Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn liệt sĩ.( 9’) Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS múa, hát, kể chuyện, - HS hát múa, đọc thơ, kể chuyện đọc thơ chủ đề biết ơn liệt sĩ - Lớp nhận xét - GV nhận xét tuyên dương hs thể hay * Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ - Lắng nghe người hy sinh xương máu Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp cơng ơn to lớn việc làm thiết thực 4/Nhận xét – dặn dò (2’): - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học - Nghe GV nhận xét tốt - Dặn HS áp dụng học vào sống - Nghe GV dặn dò - Nhắc HS chuẩn bị sau - Nghe GV nhắc nhở - -Thủ công (Tiết 17) CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ *) Các KNS giáo dục bài: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: HS quan sát tranh quy trình tìm bước cắt, dán chữ VUI VẺ (Liên hệ HĐ3) - Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, lắng nghe tích cực (Liên hệ HĐ2) *) QTE: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi (Liên hệ phần củng cố) *) GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt giấy bừa bãi (Liên hệ phần củng cố) II CHUẨN BỊ: - ƯDCNTT (HĐ3) - Mẫu chữ VUI VẺ cắt dán mẫu chữ VUI VẺ cắt từ giấy màu giấy trắng để rời (HĐ2) - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời: + Em nêu nhận xét chữ E? - HS trả lời + Để cắt, dán chữ E qua - HS lớp NX bước? Là bước nào? - Gọi HS lớp NX - GVNX tuyên dương Kiểm tra đồ dùng học sinh: phút - Yêu cầu HS để đồ dùng lên bàn cho GV - HS để đồ dùng lên bàn cho kiểm tra GV kiểm tra - GVNX chuẩn bị đồ dùng HS - HS lắng nghe Dạy học mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Nghe GV giới thiệu HĐ2: Hướng dẫn quan sát nhận xét (10p) - GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ hướng dẫn - HS quan sát mẫu chữ VUI HS quan sát để rút nhận xét VẺ rút nhận xét + Cho học sinh nêu chữ có chữ + Các chữ : V, U, I, E mẫu + Cho học sinh nhận xét khoảng cách + HS nhận xét khoảng cách chữ mẫu chữ chữ mẫu chữ: Các chữ chữ cách ô; chữ cách chữ ô - Gọi số học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt chữ - số học sinh nhắc lại cách V, U, I, E kẻ, cắt chữ V, U, I, E - GVNX củng cố cách kẻ, cắt chữ (bằng - Lắng nghe tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ) *) KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe tích cực Hoạt động 3: Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (20 phút) (ƯDCNTT: Quan sát tranh quy trình kẻ, cắt, chữ VUI VẺ phông chiếu) Bước 1: Kẻ, cắt chữ chữ VUI VẺ - Theo dõi GV hướng dẫn dấu hỏi mẫu - Kích thước, cách kẻ, cắt chữ V, U, I, E giống học tiết trước - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi ô vuông Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu dấu hỏi Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cắt đường chuẩn sau : Giữa chữ chữ VUI chữ VẺ cách ô; Giữa chữ VUI chữ VẺ cách Dấu hỏi dán phía chữ E - Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán vào vị trí ướm Dán chữ trước, dán dấu hỏi sau - Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán, miết nhẹ cho chữ dính phẳng vào *) KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: HS quan sát tranh quy trình tìm bước cắt, dán chữ VUI VẺ - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ dấu hỏi chữ VUI VẺ - GV đến nhóm giúp đỡ HS lúng túng Nhận xét - dặn dò: phút *) GDBVMT: Học xong tiết thủ công cần làm để bảo vệ mơi trường? *) QTE: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi - HS thực hành theo nhóm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng vứt giấy bừa bãi - Lắng nghe - GV HS hệ thống lại - GVNX chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS - Dặn HS nhà tập kẻ, cắt chữ VUI VẺ cho thành thạo - Nhắc HS chuẩn bị giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để sau học bài: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 2) - Cùng GV hệ thống lại - Nghe GVNX học - Nghe GV dặn dò - Nghe GV nhắc nhở - -Ngày giảng: 02/ 01 / 2018 Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu “>”, “