Ngày soạn: 23/4/2020 Tiết 46: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ điểm), nhận thấy rõ tam giác có đường trung tuyến Về kĩ năng: - Luyện kĩ vẽ trung tuyến tam giác Phát tính chất đường trung tuyến Biết sử dụng định lí để giải tập Về thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật - Nhận biết quan hệ tốn học với thực tế 4.Tư : - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa Về phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực suy luận lôgic, lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: làm tập nhà , thước thẳng, com pa, thước đo độ III PHƯƠNG PHÁP - Phát giải vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Vấn đáp Luyện tập thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp:(1') Kiểm tra cũ : ( lồng vào mới) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp: (1') Kiểm tra cũ : (3 phút) GV Tổ chức tình huống: Đặt tam giác bìa lên giá nhọn -> tam giác thăng Vậy mũi nhọn đặt vào đúng điểm miéng bìa nằm thăng điểm nàycịn có tính chất đặc biệt nối điểm với đỉnh tam giác ta tam giác nhỏ có diện tích nhau.Vậy G điểm xác định cịn có tính chất đặc biệt không ? Giảng mới: Hoạt động 1: (10') - Mục tiêu: HS nắm khái niệm đường trung tuyến tam giác Vẽ đường trung tuyến tam giác - Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi, kỹ thuật động não - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát giải vấn đề - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, lực suy luận lôgic, lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư Hoạt động thầy trò GV: Vẽ ABC Xác định trung điểm M BC ( thước) Nối đoạn thẳng AM Giới thiệu đoạn thẳng AM gọi đường trung tuyến ( xuất phát từ đỉnh A hợc ứng với cạnh BC tam giác ABC HS: Tương tự ta vẽ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh ABC HS: tương tự ta vẽ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C ABC GV:Ta nói đường trung tuyến ứng với cạnh AC đường trung tuyến ứng với cạnh AB ABC.? Vậy tam giác có đường trung tuyến GV: theo em đường trung tuyến tam giác GV yêu cầu em vẽ tam giac đường trung tuyến HS: lên bảng vẽ GV; giới thiệu đường thẳng chứa trung tuyến gọi đường trung tuyến tam giác GV: quan sát đường trung tuyến tam giác vừa vẽ, em có nhận xét ? HS: đường trung tuyến qua mọt điểm GV; ta kiểm nghiệm nhận xét thông qua thực hành Ghi bảng Đường trung tuyến tam giác A B C M AM trung tuyến ABC.xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) đường trung tuyến tam giác đoạn thẳng nối đỉnh tam giác với trung điểm cạnh đối diện Bài ?1: M K E N I P - Mỗi tam giác có đường trung tuyến Hoạt động 2: (20') - Mục tiêu: HS nắm t/c ba đường trung tuyến tam giác - Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi, kỹ thuật động não - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát giải vấn đề - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, lực suy luận lôgic, lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tư Hoạt động thầy trị Ghi bảng Tính chất ba đường trung tuyến GV; yêu cầu HS thực hiên thực hành tam giác HS: đọc yêu cầu thực hành a) Thực hành GV: hướng dẫn học sinh * TH 1: SGK GV; qua thực hành , em có Ba đường trung tuyến tam giác chung kết luận dù tam giác vuông , qua điểm nhọn, hay tam giác tù với kích thước khác GV; chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem giao ?2 Có qua điểm điểm cịn có đặc điểm nữa? HS: đọc yêu cầu thứ thực hành * TH 2: SGK GV: làm bảng HS; lớp làm vào giấy ly HS; đọc yêu cầu thứ thực hành HS: lên bảng vẽ BE CF GV: Tại E trung điểm cạnh AC ?3 F trung điểm cạnh AB - AD trung tuyến tam giác ABC HS: chứng minh tam giác vuông ( D trung điểm BC) AG 2 hayAG AD GV: (dựa vào hình) AD có đường trung AD 3 tuyến tam giác ABC không ? BG 2 hayBG BE GV: yêu cầu Hãy lấy điểm O cho biết tỉ BE 3 AG BG CG CG 2 =?; =? =? hayCG CF AD BE CF CF 3 GV: AG = AD vào tam giác Như => AG BG CG AD BE CF G cách đỉnh A khoảng = độ dài AD tương tự từ BC = BE ta nói b) Tính chất số điểm G ? Định lí: SGK GV: tóm lại qua Thực hành thực hành ta rút điều ? HS: nêu GV gợi mở GV: người ta chứng minh tam giác ( nêu định lý) HS: HS nhắc lại GV: Vẽ lại tam giác ABC với đường trung tuyến AD; BE; CF viết GT; KL định lý HS; đứng chỗ GV: độ dài trung tuyến AD chia phần AG chiếm phần, GD chiếm phần tương tự BE CF -> lập tỉ số khác đường trung tuyến nayf AG DG 1 = ? ( 2) =? GD AD 3 DG AD AD 3 =? ; = ? (3) =? AG GA GD 2 GV: A E F G C B D GT ABC; AD; BE; CF đường trung tuyến KL AD ; BE ; CF đồng quy G AG BG CG AD BE CF *Điểm G gọi trọng tâm tam giác GV: thông báo nối G với môi đỉnh ABC tam giác ABC ta tam giác có diện tích SGBC = SGAB = SGAC = SABC Trả lời câu hỏi đặt đầu học: đặt mũi nhọn vào điểm tam giác Củng cố: (5phút) - Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào tập - Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH: kt đặt câu hỏi, kỹ thuật động não - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Bài học hơm nghiên ứng dụng định lí học giải loại tập nào? - tập 23; 24/SG – 66/ ? Nếu MR = 6cm MG = ? ; GR = ? Bài tập: chứng minh tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh bên GV: vẽ hình – HS vẽ trung tuyến viết Gt; KL Đảo: Nếu tam giác có đường trung tuyến tam giác tam giác cân ( phân tích lên) - Trung tuyến tam giác gì? đường trung tuyến có tính chất gì? ( ghi nhớ để vận dụng chứng minh, tính tốn) Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(5 phút) - Học thuộc định lí - Làm tập 23 26 (66, 67 - SGK)Bài tập 31; 32/ SBT HD 26, 27: dựa vào tam giác V RÚT KINH NGHIỆM - ... học nhà chuẩn bị cho sau(5 phút) - Học thuộc định lí - Làm tập 23 26 (66, 67 - SGK)Bài tập 31; 32/ SBT HD 26, 27: dựa vào tam giác V RÚT KINH NGHIỆM ... có đường trung tuyến Hoạt động 2: (20'') - Mục tiêu: HS nắm t/c ba đường trung tuyến tam giác - Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân - KTDH:kt đặt câu hỏi, kỹ thuật động não - Phương pháp:... tam giác ABC HS: chứng minh tam giác vuông ( D trung điểm BC) AG 2 hayAG AD GV: (dựa vào hình) AD có đường trung AD 3 tuyến tam giác ABC không ? BG 2 hayBG BE GV: yêu cầu Hãy lấy