Luận văn : Kiểm soát dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển kinh tế việt nam.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
THUỘC NHÓM NGHÀNH: Khoa học kinh tế
Họ tên tác giả: TRẦN NGUYỄN ðỨC HÒA Nam/Nữ: Nam Trưởng nhóm: TRẦN NGUYỄN ðỨC HÒA
Khoa: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
Là khóa luận tốt nghiệp
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
2 Mục tiêu của ñề tài
3 Phương pháp nghiên cứu
4 Dự kiến sau ñề tài
5 Kết cấu ñề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 TOÀN CẢNH VỀ CÁC DÒNG VỐN ðỔ VÀO VIỆT NAM .1
1.1.1 Cơ sở lý luận về các dòng vốn ñầu tư 1
1.1.1.1 Nguồn vốn ñầu tư từ trong nước 1
1.1.1.2 Nguồn vốn ñầu tư từ ngoài nước 1
1.1.2 Vai trò của các dòng vốn ñầu tư ñối với sự phát triển của nền kinh tế 2
1.1.2.1 Vai trò của dòng vốn FDI ñối với sự phát triển của nền kinh tế 2
1.1.2.2 Vai trò của dòng vốn ñầu tư gián tiếp 3
1.1.2.3 Vai trò của dòng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 3
1.1.3 Tại sao lại gọi là các dòng vốn “nóng” và những tác ñộng khó lường của nó 3
1.1.3.1 Các ñặc trưng của dòng vốn nóng 3
1.1.3.2 Những tác ñộng của dòng vốn nóng 4
Trang 4
1.2 KIỂM SOÁT VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT VỐN 4
1.2.1 Kiểm soát vốn và lịch sử kiểm soát vốn 4
1.2.1.1 Kiểm soát vốn 4
1.2.1.2 Lịch sử kiểm soát vốn 4
1.2.2 Tại sao phải kiểm soát vốn và mục ñích kiểm soát vốn 8
1.2.2.1 Tại sao phải kiểm soát vốn 8
1.2.2.2 Mục ñích kiểm soát vốn 8
1.2.3 Các phương pháp ñể kiểm soát vốn 10
1.3 TÁC ðỘNG CỦA KIỂM SOÁT VỐN ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH ðANG THEO XU HƯỚNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH .11
1.3.1 Lợi ích ñem lại từ việc kiểm soát vốn 11
1.3.2 Những bất lợi do việc thực hiện kiểm soát các dòng vốn 11
1.3.3 Bài học kiểm soát vốn từ 2 quốc gia là Trung Quốc, Chile 11
1.3.3.1 Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quốc 11
1.3.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM 15
2.1 THỰC TRẠNG VÀ TÁC ðỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15
2.1.1 Thực trạng và tác ñộng của FDI ñối với nền kinh tế 15
2.1.1.1 Thực trạng thu hút FDI 15
2.1.1.2 Tác ñộng của ñầu tư FDI ñối với nền kinh tế 16
2.1.2 Phân tích thực trạng và tác ñộng của dòng vốn FPI lên TTCK Việt Nam 19
*Giai ñoạn từ ñầu năm 2005 ñến nay 19
Thời kỳ 1 (năm 2005): Giai ñoạn chuyển mình của con Gấu 20
Thời kỳ 2 (năm 2006 và ñến Quí I năm 2007): Giai ñoạn của những kỷ lục … 21
Trang 5Thời kỳ 3 (Ba Quí còn lại 2007) Thời kỳ của sự ñiều chỉnh 22
Thời kỳ 4 (ðầu năm 2008) TTCK Việt Nam lao dốc 25
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 26
2.2.1 Tác ñộng của chính sách tỷ giá 26
2.2.2 Tác ñộng của chính sách tiền tệ 27
2.2.2.1 Về ñiều hành lãi suất 27
2.2.2.2 Về quản lý ngoại hối 29
Những chính sách kiểm soát dòng vốn vào 29
3.1 GIẢI PHÁP CHUNG 35
3.1.1 Xây dựng một thị trường mở phát triển 35
3.1.1.1 Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển 35
3.1.1.2 Phát huy ñầu tư ra nước ngoài 37
3.1.1.3 Giải pháp sử dụng tốt các khoản ñầu tư nước ngoài hiệu quả 38
3.1.2 Thành lập các ủy ban quản lý và kiểm soát vốn 38
3.1.2.1 Thống kê các dòng vốn ñổ vào Việt Nam 38
3.1.2.2 Xây dựng ñịnh mức tín nhiệm 38
3.1.2.3 Khắc phục tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường 39
3.2 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM 41
3.2.1 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Ấn ðộ vào thực tiễn Việt Nam 41
Trang 63.2.1.1 Phưong pháp kiểm soát các dòng vốn của Ấn độ 41
3.2.1.2 Áp dụng vào ựiều kiện thực tiễn Việt Nam 42
3.2.2 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Trung Quốc vào thực tiễn Việt Nam 42
3.2.2.1 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Trung Quốc 42
3.2.2.2 Áp dụng vào ựiều kiện thực tiễn Việt Nam 42
3.3 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIÁN TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM 43
3.3.1 Giải pháp chung 43
3.3.1.1 Sử dụng linh hoạt các chắnh sách tỷ giá, tiền tệ và tài khóa 43
3.3.1.2 Gia tăng dự trữ ngoại hối và khả năng chuyển ựổi ựồng Việt Nam 44
3.3.2 Giải pháp riêng ựối với thị trường chứng khoán 45
3.3.2.1 đánh thuế vào lợi nhuận ựối với ựầu tư ngắn hạn vào chứng khoán 45
3.3.2.2 Giám sát việc cho vay, cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thương mại 46
3.3.3.3 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn gián tiếp ựược Trung Quốc áp dụng trên TTCK 46
3.4 KIỂM SOÁT đẦU CƠ VÀ KINH DOANH NỘI GIÁN 48
3.4.1 Cách hiểu ựúng về ựầu cơ 48
3.4.2 Làm gì ựể khắc phục ựiều này 48
3.4.3 Giải pháp hạn chế ựầu cơ và kinh doanh nội gián trên TTCK 49
3.4.4 Giải pháp hạn chế ựầu cơ và kinh doanh nội gián trên TT BđS 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ầ
PHỤ LỤC Ầ
Trang 8Bảng 2.1: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1986-1990……….Phụ lục số 2 trang số 1
Bảng 2.2: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1991-1997……….Phụ lục số 2 trang số 1
Bảng 2.3: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 1998-2000 ………… Phụ lục số 2 trang số 2Bảng 2.4: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 2001-2004………… Phụ lục số 2 trang số 3Bảng 2.5: Biểu ñồ FDI giai ñoạn 2005-2008 ………Trang 15
Bảng 2.6: Tỉ trọng FPI trong cơ cấu vốn của nhà nước trước 1997
Bảng 2.7: Tỉ trọng FPI/FDI giai ñoạn 2000-20040 …… Phụ lục số 4 trang số 1
Bảng 2.8: Số liệu tài khoản NðT NN giai ñoạn 2001-2004
Bảng 2.15: Top-10 “bull market” ……….Trang 22Bảng 2.16: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK tại châu Á ……… Trang 22Bảng 2.17: Vn-Index giai ñoạn ñiều chỉnh ……… Trang 23 Bảng 2.18: Số lượng Tài khoản của các nhà ñầu tư ……… Trang 23Bảng 2.19: Biểu ñồ số lượng tài khoản các nhà ñầu tư nước ngoài 2005 -
Trang 96/2007 ………Trang 24 Bảng 2.20: Bảng biểu và ñồ thị tổng giá trị vốn hoá NðTNN nắm giữ.Trang 24 Bảng 2.21:Tình hình sở hữu cổ phiếu tiêu biểu của NðT NN tới ngày
Bảng 2.22: Biểu ñồ Vn-Index ñến 4/2008 ……….Trang 25 Bảng 2.23:ODA cam kết 1997-2003 ………Phụ lục số 5 trang 1 Bảng 2.24: ðồ thị ODA giải ngân 2005 ……….Phụ lục số 5 trang 2Bảng 2.25: Cơ cấu ODA giải ngân theo nghành ………… Phụ lục số 5 trang 3Bảng 2.26: Bảng lãi suất ODA giai ñoạn 1992-2004 ……….Phụ lục số 5 trang 4 Bảng 2.27: Lượng kiều hối vào Việt Nam giai ñoạn 1999-2007 (triệu USD)
Bảng 2.28: Bảng số liệu cụ thể tỉ giá kì hạn và tỉ giá giao ngay USD/VND giai
ñoạn 2000-2008 ……… Phụ lục số 6 trang 1Bảng 2.29: ðồ thị chênh lệch lãi suất Giữa VND và USD trong thời kỳ quan sát
Bảng 2.30: ðồ thị tỷ lệ giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay USD/VND trong thời kỳ quan sát là ……… Phụ lục số 6 trang 6 Bảng 2.31: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS ……… Trang 33
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BðS: Bất ðộng Sản
ðTNN: ðầu tư nước ngoài
FDI: Vốn ñầu tư trực tiếp của tổ chức, cá nhân nước ngoài FPI: Vốn ñầu tư gián tiếp của tổ chức, cá nhân nước ngoài NHTW: Ngân Hàng Trung Ương
NðT: Nhà ñầu tư
NðT NN: Nhà ñầu tư nước ngoài
ODA: Vốn viện trợ phát triển chính thức TT BðS: Thị trường Bất ðộng Sản TTCK: Thị trường chứng khoán
TT GDCK: Trung tâm Giao dịch chứng khoán UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước
Trang 111 Tính cấp thiết của ñề tài 2 Mục tiêu ñề tài
3 Phương pháp Nghiên Cứu 4 Dự kiến sau ñề tài
5 Kết cấu ñề tài
Trang 121 Tắnh cấp thiết của ựề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển ựất nước, việc thu hút ựược luồng vốn lớn sẽ là tiền ựề giúp ựất nước ựẩy nhanh quá trình Công Nghiệp Hóa, Hiện đại Hóa ựất nước từng bước ựi lên thoát nghèo
Việc Việt Nam thu hút ựược khá nhiều luồng vốn trong khoản gian gần ựây cho thấy các nhà ựầu tư nước ngoài (NđT NN) ựánh giá cao công cuộc ựổi mới và phát triển nền kinh tế của Việt Nam
Bên cạnh vai trò to lớn của dòng vốn ựầu tư, việc thu hút quá nhiều luồng vốn còn gây
ựến những tác ựộng không tốt ựến nền kinh tế nếu không có những biện pháp sử dụng và ựiều tiết hợp lý Bài học từ các cuộc khủng hoảng của Chile, Châu Á ựã minh chứng khá rõ ựiều ựó
để tránh sa vào vết xe ựổ của các nước trên cần có cái nhìn ựúng ựắn về Kiểm Soát
Vốn ựồng thời có những giải pháp Kiểm Soát Vốn phù hợp nhằm tránh sự ựổ vỡ, ựảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam đó cũng là lý do chắnh giả thắch vì sao Em chọn ựề tài ỘKIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ỘNÓNGỢ đỔ VÀO VIỆT NAM VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾỢ này làm đề tài tốt nghiệp và ựề tài nghiên cứu khoa học
2 Mục tiêu ựề tài
Phản ánh một cách khách quan, trung thực tình hình các nguồn vốn ựổ vào Việt Nam trong thời gian qua Trên cơ sở nhìn nhận những thành công và hạn chế từ thực trạng kiểm soát các dòng vốn của Việt Nam, ựề tài muốn ựưa ra một số ựề suất nhằm kiểm soát các luồng vốn một cách hiệu quả vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam
3 Phương pháp Nghiên Cứu
đề tài sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, kế thừa có chọn lọc ựồng thời vận
dụng cơ sở lý luận ựể tìm hiểu, phân tắch và ựánh giá thực trạng cũng như tác ựộng của các dòng vốn ỘnóngỢ ựến nền kinh tế Việt Nam đề tài cũng ựề suất các giải pháp thiết thực nhằm kiểm soát các dòng vốn vì mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế Việt Nam
Trang 134 Dự kiến sau ñề tài
Với mục ñích là ñề tài nghiên cứu Khoa học của sinh viên tại trường ðại Học Kinh Tế Thành Phố HCM tuy nhiên do hạn chế về thời gian, trình ñộ và kinh nghiệm, nên không hoàn toàn tham vọng có thể sẽ tìm hiểu, khảo sát và phân tích hết thực trạng và tác ñộng của các dòng vốn “nóng” ñến các lĩnh vực trong xã hội
Mong rằng ñề tài sẽ có ñiều kiện tiếp tục ñược nghiên cứu, khảo sát, kiểm chứng ñầy
ñủ hơn và trên cơ sở ñó có thể củng cố hoặc bổ sung thêm các giải pháp, ñề xuất nhằm ñạt ñược hiệu quả thiết thực hơn và bền vững
Trang 15Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TOÀN CẢNH VỀ CÁC DÒNG VỐN đỔ VÀO VIỆT NAM
1.1.1.Cơ sở lý luận về các dòng vốn ựầu tư
Trong quá trình xây dựng và phát triển ựất nước bất kì một quốc gia nào cũng cần có nguồn lực rất lớn ựể tiến hành tài trợ cho các hoạt ựộng ựầu tư vào các hạng mục xây dựng cơ bản (trường học, bệnh việnẦ), vào hệ thống tài chắnh, vào hệ thống công nghệẦđó là tiền ựề ựể thúc ựẩy ựất nước ựi lên thoát nghèo
Nguồn vốn ựó có thể là nguồn ựược huy ựộng từ trong nước thông qua việc huy ựộng vốn từ trong dân bằng các công cụ như Trái Phiếu, Công tráiẦHoặc huy ựộng từ các nguồn vốn nước ngoài thông qua việc huy ựộng từ các nguồn ựầu tư trực tiếp, ựầu tư gián tiếp, ựi vay nước ngoài, và tiếp nhận các khoản hỗ trợ phát triểnẦ
1.1.1.1 Nguồn vốn ựầu tư từ trong nước
Thường ựược nhà nước huy ựộng từ trong dân bằng cách phát hành Trái Phiếu, Công tráiẦ Tiềm năng của nguồn vốn từ trong nước là rất lớn tuy nhiên lại khó có khả năng huy ựộng
ựược nguồn vốn lớn bởi nhiều nguyên nhân
+ Tâm lý của người Việt Nam nói riêng và người Á đông nói chung là thắch giữ tiền, vàngẦtrong nhà
+ Mức lãi suất trả cho các khoản huy ựộng thấp hơn lãi suất mà các ngân hàng thương mại trả cho người dân, thời gian ựáo hạn lại lâuẦ
Tuy nhiên trong những năm gần ựây cùng với sự phát triển của Thị Trường Chứng Khoán (TTCK) nguồn vốn này càng ựược huy ựộng nhiều hơn cho các doanh nghiệp thông qua các loại cổ phiếu, chứng khoán nợẦ
1.1.1.2 Nguồn vốn ựầu tư từ ngoài nước
Có ựược từ các khoản vay của chắnh phủ thông qua việc phát hành trái Phiếu Chắnh Phủ, từ việc vay hỗ trợ phát triển (ODA), các nguồn ựầu tư trực tiếp, ựầu tư gián tiếpẦNguồn vốn nước ngoài có vai trò khá quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment)
Theo Pháp Lệnh về hoạt ựộng kinh doanh ngoại hối thì Ộđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam là việc người không cư trú chuyển vốn vào Việt Nam ựể tiến hành các hoạt ựộng ựầu tư kinh doanh trên cơ sở thành lập và tham gia quản lý các doanh nghiệp hoặc các hình thức khác theo quy
ựịnh của pháp luật Việt NamỢ
Trang 16Còn theo tổ chức thương mại thế giới WTO ựịnh nghĩa:
Ộđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà ựầu tư từ một nước (nước chủ ựầu tư)
có ựược một tài sản ở một nước khác (nước thu hút ựầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản ựó Phương diện quản lý là ựiều ựể phân biệt FDI với các công cụ tài chắnh khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà ựầu tư lẫn tài sản mà người ựó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanhỢ Trong những trường hợp này, nhà ựầu tư thường hay ựược gọi là "công ty mẹ" và các tài sản ựược gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
Nguồn vốn FDI trong những năm gần ựây tăng lên ựáng kể và ựóng góp nhiều vào quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam
đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường ựược viết tắt là FPI = Foreign Portfolio Investment)
Theo ựiều 3 của luật ựầu tư của Việt Nam ựược thông qua năm 2005 và có hiệu lực 7.2006 ựã
thể hiện rõ: ỘĐầu tư gián tiếp là hình thức ựầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,
các giấy tờ có giá khác, quỹ ựầu tư chứng khoán và thông qua các ựịnh chế tài chắnh trung gian khác mà nhà ựầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt ựộng ựầu tưỢ Theo cách hiểu này: đầu tư gián tiếp nước ngoài là khoản ựầu tư gián tiếp do các nhà ựầu tư nước ngoài (NđT NN) thực hiện thông qua hai hình thức:
+ Nhà ựầu tư trực tiếp mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác của doanh nghiệp, chắnh phủ và các tổ chức ựược phép phát hành trên thị trường tài chắnh
+ Nhà ựầu tư gián tiếp thực hiện thông qua quỹ ựầu tư chứng khoán hoặc ựịnh chế tài chắnh trung gian khác trên thị trường tài chắnh
Còn theo IMF: Ộđầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment Ờ FPI) là hoạt
ựộng mua chứng khoán (cổ phiếu hoặc trái phiếu) ựược phát hành bởi một công ty hoặc cơ quan
chắnh phủ của một nước khác trên thị trường tài chắnh trong nước hoặc nước ngoài.Ợ
Ngoài nguồn vốn ựầu tư trực tiếp FDI, nguồn vốn ựầu tư gián tiếp FPI, còn có một số nguồn khác cũng ựóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển ựi lên của nền kinh tế mà ựiển hình như Hỗ trợ Phát triển chắnh thức (ODA)Ầ
Hỗ trợ phát triển chắnh thức (ODA=Official Development Assistance)
Là một hình thức ựầu tư nước ngoài (đTNN) Gọi là hỗ trợ bởi vì các khoản ựầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay cũng như ựáo hạn và ân hạn dài đôi khi còn gọi là viện trợ phát triển Gọi là phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản ựầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước ựược ựầu tư Còn gọi là chắnh thức, vì nó thường là cho Nhà Nước vay
1.1.2 Vai trò của dòng vốn ựầu tư ựối với sự phát triển của nền kinh tế
1.1.2.1 Vai trò của dòng vốn FDI với sự phát triển nền kinh tế
+ Vai trò quan trọng nhất của FDI chắnh là giải quyết tình trạng thiếu vốn cho nền kinh tế do
Trang 17tích luỹ nội bộ thấp
+ Việc thu hút dòng ñầu tư nước ngoài giúp các nước phát triển nền kinh tế trong nước cải thiện hệ thống hạ tầng cơ sở khi nguồn vốn này sử dụng ñúng mục ñích và phát huy hết tác dụng của nó
+ Dòng vốn FDI giúp các nước ñang phát triển ñẩy mạnh tốc ñộ phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới hoặc làm gia tăng qui mô của doanh nghiệp
+ Các dự án FDI còn góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh là ñộng lực thúc ñẩy nền kinh tế phát triển ñồng thời làm giảm các khoảng nợ nước ngoài thêm vào ñó thông qua tiếp nhận FDI, các nước phát triển có ñiều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ nước ngoài
1.1.2.2 Vai trò của dòng vốn ñầu tư gián tiếp (FPI)
+ Góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường nội ñịa làm giảm chi phí vốn thông qua ña dạng hóa rủi ro
+ Với tiềm lực mạnh, các NðT NN sẽ góp phần tích cực vào phát triển hệ thống tài chính nội
ñịa hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường
+ Góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập quốc tế
1.1.2.3 Vai trò của dòng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Với lãi suất rất thấp (trung bình từ 1-2%/năm) cùng với thời gian ñáo hạn và ân hạn lâu 40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) nguồn vốn ODA là kênh cung cấp vốn rất hiệu quả trong quá trình ñầu tư vào các hạn mục cơ bản bênh cạnh ñó với khoa hoc kỹ thật hiện ñại
(25-ñội ngũ kỹ thuật cao và cung cách quản lý hiện ñại là cơ hội tốt cho ta học tập tốt cũng như chuyển
giao công nghệ
1.1.3 Tại sao lại gọi là các dòng vốn “nóng” và những tác ñộng khó lường của nó
Trong ñề tài này tôi xin ñề cập ñến một khái niệm mới nhưng ñược nhắc ñến nhiều trong khoảng thời gian gần ñây ñó là dòng vốn “nóng” và ñặc biệt là dòng vốn ngoại “nóng” ñổ vào thị trường Việt Nam trong khoảng thời gian gần ñây
+ Khi rút ra thường cũng rất nhanh
Từ những ñặc trưng ñó ta có thể ñưa ra khái niệm về dòng vốn vào “nóng” như sau:
Dòng vốn vào “nóng” là những dòng vốn ñổ vào Việt Nam với số lượng lớn và lưu lại trong
Trang 18một thời gian ngắn với mục ựắch tìm kiếm tỷ suất sinh lợi vượt trội Chắnh vì ựều này ựã gây ra những tác ựộng khó lường ựến thị trường nói riêng và hệ thống tài chắnh nói chung
+ Gây ra sự canh tranh không lành mạnh trong ựầu tư, việc xuất hiện ựầu cơ, kinh doanh nội gián, việc chạy ựua lãi suất giữa các ngân hàng
+ Kéo theo các nhà ựầu cơ trong nước cũng tham gia cuộc chơi chắnh ựều này dẫn ựến cái người ta vẫn hay gọi là Ộtâm lý bầy ựànỢ càng làm méo mó sự phát triển của thị trường
+ Một khi dòng vốn này rút ra cùng một lúc sẽ có thể ựưa quốc gia vào cuộc khủng hoảng tài chắnh nghiêm trọng
Căn cứ theo ựịnh nghĩa này rõ ràng việc xem xét dòng vốn nào là ỘnóngỢ và trong từng khoảng thời gian cụ thể sẽ có những ựiều kiện không hoàn toàn không giống nhau định nghĩa cũng ựưa ra một ý tưởng mới là không phải chỉ có dòng vốn FPI xem là dòng vốn nóng, ở ựây các dòng vốn khác cũng có thể liệt vào danh sách là dòng vốn ỘnóngỢ như dòng tiền từ các ngân hàng
ựổ ra quá nóng vào thị trường Bất động sản (TT BđS), dòng kiều hối ựổ về vì mục ựắch ựầu cơ
BđS trên danh nghĩa là gửi tặng người thân và cả dòng FDI nếu như trong khoảng thời gian nhất
ựịnh ựổ vào quá nhiều làm gây nên gánh nặng do biến ựộng quá lớn của hệ thống tỷ giá
Chắnh vì sự nhìn nhận rộng như vậy nên với từng dòng vốn ựặc thù khác nhau cần áp dụng các biện pháp khác nhau trên cơ sở phối hợp chung nhất, ựồng bộ nhất ựể ựạt ựược mục tiêu là xây
dựng nền kinh tế Viêt Nam phát triển một cách bền vững đó chắnh là mục ựắch chắnh mà tôi
thực hiện ựề tài này
1.2 KIỂM SOÁT VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT VỐN
1.2.1 Kiểm soát vốn và lịch sử kiểm soát vốn
1.2.1.1 Kiểm soát vốn
Là thực hiện các biện pháp can thiệp của chắnh phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, ựể tác
ựộng (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia ựể nhằm ựạt mục
Trang 19biên giới, trở thành tiêu chuẩn trên thế giới Ở Châu Âu, bất kỳ ai cần ngoại tệ để buơn bán với nước khác (cịn gọi là “giao dịch vãng lai”) để mua hàng hố hoặc dịch vụ, đều cĩ thể cĩ được ngoại tệ Tuy nhiên khơng dễ dàng cĩ tiền để cĩ thể sử dụng cho việc đầu cơ tiền tệ, hoặc để mua hoặc bán chứng khốn trên các TTCK của các nước khác
Sẽ cĩ những tỷ giá ngoại hối đặc biệt, thường là cao hơn, áp dụng cho những giao dịch như vậy Các cá nhân phải va chạm với chính sách kiểm sốt vốn khi họ xuất ngoại: thường thì họ chỉ
được mang theo một lượng ngoại tệ nhất định
Mọi việc khơng phải luơn luơn diễn ra như vậy từ trước kia Vào thế kỷ 19 khơng cĩ nước nào áp đặt chế độ kiểm sốt vốn Tuy nhiên một phần vì chưa cĩ cơng nghệ cao, vốn di chuyển chậm hơn nhiều so với tốc độ hiện nay ðến tận những năm 1930, thế giới vẫn cịn theo chế độ bản vị vàng – một hệ thống theo đĩ tất cả lượng nội tệ phải được đảm bảo bằng dự trữ vàng của chính phủ Thực chất là chính phủ hứa sẽ quy đổi tồn bộ nội tệ ra vàng với một tỷ giá khơng thay đổi
ðại Khủng hoảng ở Mỹ đã phá vỡ và bãi bỏ chế độ bản vị vàng: để giữ được chế độ này cần
cĩ một quá trình thiểu phát, và sẽ rất khĩ khăn để thực hiện quá trình này, đặc biệt là trong thời kỳ suy thối kinh tế nghiêm trọng Các nước khác cũng đồng thời bỏ chế độ này, mỗi nước đều hy vọng rằng giải thốt tỷ giá hối đối khỏi “cái áo chật” của chế độ bản vị vàng sẽ thúc đẩy xuất khẩu Nhưng tất nhiên là khi tất cả các nước cùng đồng thời làm như vậy thì sẽ khơng nước nào tăng được xuất khẩu, tình trạng mất cân đối vẫn khơng được giải quyết, và đồng tiền thì bị yếu đi Các nước buộc phải áp dụng chính sách kiểm sốt vốn
Chiến tranh thế giới thứ Hai sắp kết thúc và các nước cơng nghiệp tiên tiến cố gắng thiết lập lại trật tự kinh tế tồn cầu Tại hội nghị Breton Woods một hệ thống tỷ giá ấn định được thành lập và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ra đời để giúp hệ thống này hoạt động Hệ thống này được đặt ra để tập trung vào thương mại, nĩ xoay quanh việc giảm bớt các hạn chế về tỷ giá hối đối gắn với thương mại, một quá trình được gọi là tự do hố tài khoản vãng lai Hệ thống này được đưa ra nhằm giữ tỷ giá hối đối ở mức ổn định và đảm bảo lượng ngoại hối lúc nào cũng cĩ sẵn, cả hai yếu tố này đều cần thiết cho hoạt động thương mại Ngày nay, hầu như tất cả các nước đều đã tự do hố tài khoản vãng lai
Trong khi Mỹ luơn luơn mở cửa thị trường vốn trừ hai thời kỳ ngắn trong thời gian ðại khủng hoảng năm 1929 và thập kỷ 70 Thì đến tận thập kỷ 60 một vài nước Châu Âu mới dần dần nới lỏng các hạn chế và xu hướng này lan ra rất từ từ cho đến thập kỷ 90, phần lớn các nước phát triển trên thế giới đã hồn tồn tự do hố tài khoản vốn Tại các nước cĩ chính sách này mọi người đều cĩ thể bán và mua bất kỳ ngoại tệ nào đã được tự do hố với bất kỳ lý do nào Yêu cầu báo cáo duy nhất là để đảm bảo các quy định về thuế Tiền cĩ thể chuyển từ nơi này sang nơi khác để mua chứng khốn ở nước ngồi, để đầu tư ở các nước khác hay mua các ngoại tệ Ngay sau đĩ, các thị trường hối đối khổng lồ bắt đầu phát triển ở New York, London, Frankfurt and Tokyo những
Trang 20thành phố trở thành trung tâm thị trường tiền tệ chắnh, hoạt ựộng kinh doanh cũng rất sôi nổi ở Singapore và HongKong
Anh bãi bỏ kiểm soát năm 1979, đức năm 1984 Nước Châu Âu cuối cùng bỏ kiểm soát là Bồ đào Nha và Ailen vào ựầu những năm 1990 Các nước Châu Âu ghìm tỷ giá giữa các ựồng tiền của họ với nhau và ựược giao dịch trong một biên ựộ ựược gọi là Chế ựộ Tỷ giá hối ựoái Châu Âu Một vài nước ựang phát triển như Trung Quốc, Ấn ựộ, Sri Lanka vẫn giữ chế ựộ kiểm soát, nhưng các nước khác ựặc biệt ở Mỹ La tinh và đông Á ựã bắt ựầu tự do hoá
Tại các nước ựang phát triển quá trình này ựược bắt ựầu ở Chile vào ựầu thập kỷ 70 và ngay sau ựó lan ra tất cả các nước La tinh khác Châu Á tham gia trò chơi tự do hoá tài khoản vãng lai muộn hơn, khoảng một thập kỷ sau ựó Khi các rào cản bị xoá bỏ, tiền bắt ựầu tràn vào các nước
ựang phát triển Các nhà ựầu tư nước ngoài háo hức mua chứng khoán và trái phiếu của các công ty ở các nước ựang phát triển, cũng như cho các công ty này vay tiền Trong cuộc họp thường niên ở
Hồng Kông vào tháng 9 năm 1997 IMF ựã vận ựộng các nước thành viên ựể thay ựổi ựiều lệ cho phép tổ chức này thúc ựẩy việc tự do hoá hoàn toàn tài khoản vốn
Tuy nhiên nhược ựiểm của quá trình này cũng rất trầm trọng và hàng loạt các cuộc khủng hoàng tài chắnh toàn cầu bắt ựầu từ cuối thập kỷ 90 ựã làm ựổi dòng xu hướng tự do hoá thị trường vốn Các dòng vốn ồ ạt chảy vào các nước ựang phát triển có chắnh sách tự do hoá tài khoản vốn làm cho ựồng nội tệ của các nước này tăng giá mạnh so với ựô la Mỹ Và khi các nhà ựầu tư bị mất niềm tin vào nền kinh tế của các nước này thì họ bắt ựầu rút vốn ra Các ựồng nội tệ lại sụt giá rất nhanh so với ựô la Mỹ làm cho các nước ựang phát triển càng khó trả nợ và các nhà ựầu tư càng mất niềm tin Những năm sau khi tự do hoá thị trường vốn lan rộng ựược ựánh dấu bằng hàng loạt các cuộc khủng hoảng tài chắnh, bao gồm khủng hoảng Châu Á năm 1997, khủng hoảng ở Nga năm 1998, ở Brazil năm 1999, ở Thổ Nhĩ Kỳ và Argentina năm 2001 Trên 100 nước ựã bị rơi vào khủng hoảng trong vòng 30 năm qua Tuy có nhiều yếu tố khác nhau dẫn ựến những cuộc khủng hoảng trên, tự do hoá thị trường vốn thường là một yếu tố quan trọng: phần lớn các nước bị ựẩy vào khủng hoảng do tốc ựộ chóng mặt của dòng vốn ựổ vào, và một vài trường hợp như Thái lan thì các vấn ựề ựã sẵn có trong nội bộ nền kinh tế trước khủng hoảng ựã bị nhân lên gấp nhiều lần bởi nguồn vốn từ nước ngoài ựổ vào
Năm 1997 khủng hoảng ở Châu Á bắt ựầu khi các nhà ựầu tư ngoại hối bắt ựầu bán các ựồng tiền Châu Á ra Các nước bị kẹt trong một thế khó ựối phó Một trong những cách ựể cản dòng vốn chảy ra bên ngoài là nâng lãi suất, tuy nhiên các nước ựang phát triển nhận thấy rằng tăng lãi suất sẽ làm tổn hại rất lớn ựến ngành ngân hàng Lãi suất cao có nghĩa là các cá nhân và công ty ựang vay tiền sẽ khó trả ựược nợ Khi người vay ngừng trả nợ các ngân hàng sẽ phá sản và sẽ ngừng cho vay Các nước kém phát triển hơn không có một TTCK mạnh và vì vậy họ dựa rất nhiều vào các ngân hàng ựể có vốn mở rộng kinh doanh và tạo công ăn việc làm Ngân hàng ựóng cửa có thể dẫn
Trang 21đến việc nền kinh tế ngừng phát triển Sau khi hệ thống tiền tệ sụp đổ ở Thái lan, Hàn quốc và
Indonesia hệ thống ngân hàng các nước này cũng sụp đổ Sự việc càng trở nên tồi tệ, các ngân hàng thương mại cĩ quan hệ lâu dài với các nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng cũng ngưng cho vay Kết cục là hàng loạt cơng ty phá sản và tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh Tổng sản phẩm quốc nội của các nước này giảm từ 15-20% khi các nhà đầu tư rút vốn
Nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi là liệu tự do hố thị trường vốn quá nhanh và tràn lan cĩ thật sự là một ý tưởng tốt hay khơng – tại sao lại phải thu hút hàng trăm triệu tiền vốn đầu tư nước ngồi, làm giá trị đồng nội tệ tăng nhanh, sau đĩ lại phải chứng kiến nguồn vốn này bị rút đi? Những người này lưu ý đến trường hợp của Trung Quốc, Ấn ðộ những nước cĩ kiểm sốt vốn và hầu như khơng bị khủng hoảng ảnh hưởng tới Năm 1998 Malaysia áp đặt kiểm sốt tiền nĩng và,
ở một mức nào đĩ đã chứng minh được là biện pháp này cĩ hiệu quả hơn nhiều người dự đốn ðến mùa hè năm 1999, nhà kinh tế cao cấp của IMF Michael Mussa đã chính thức thừa nhận
mức độ rủi ro của chính sách này và đề nghị thay đổi điều lệ được rút lại Tháng 11 năm 2001, Phĩ tổng giám đốc mới của IMF Anne Krueger thừa nhận rằng áp dụng kiểm sốt vốn trong tình trạng khủng hoảng kinh tế cĩ thể là việc nên làm
Ý tưởng kiểm sốt vốn cũng cĩ thể dùng như một biện pháp phịng ngừa, để ngăn cản vốn vay ngắn hạn quá mức, và việc này ngày càng được nhiều nhà kinh tế cao cấp thừa nhận
Ý tưởng kiểm sốt vốn xuất hiện tại Việt Nam trong thời gian ngắn gần đây xuất phát từ việc tăng trưởng quá nĩng của TTCK và TT BðS, hệ thống tài chính, ngân hàng của Việt Nam chưa
được hồn thiện… làm cho nhiều người lo ngại Việt Nam sẽ sa vào vết xe đổ của Thái Lan năm
1997 Cũng theo Thơng báo số 20/TB-VPCP ngày 29/1/2007, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan căn cứ theo luật pháp hiện hành và chức năng, thẩm quyền của mình để chủ
động nghiên cứu, ban hành hoặc trình cấp cĩ thẩm quyền ban hành các quy định kiểm sốt TTCK
Liên quan tới sự tham gia của nhà đầu tư và các quỹ nước ngồi, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà Nước chủ trì và phối hợp với Bộ Tài Chính chủ động xây dựng, củng cố về tổ chức và áp dụng các cơng cụ quản lý thích hợp để bảo đảm giám sát được luồng vốn đầu tư nước ngồi vào TTCK, trong mối liên hệ giữa TTCK và thị trường tiền tệ ðồng thời, nghiên cứu đề xuất việc bổ sung, sửa đổi các văn bản hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại Hối, trong đĩ cĩ việc gửi và rút vốn của nhà
đầu tư nước ngồi Chính những điều đĩ mà vào ngày 15.2.2007 trích nguồn tin từ Ngân hàng
ANZ cho rằng Việt Nam đang chuẩn bị áp dụng một loạt biện pháp quản lý dịng vốn ra - vào tương tự như Thái Lan để giảm nhiệt trên TTCK
Vậy tại sao phải kiểm sốt vốn và mục đich cuối cùng của nĩ cĩ phải đơn thuần chỉ là để giảm nhiệt TTCK và TT BðS hay khơng hay cịn cĩ gi khác?
Trang 221.2.2 Tại sao phải kiểm sốt vốn và mục đích của kiểm sốt vốn
1.2.2.1 Tại sao phải kiểm sốt vốn:
Một điều cần khẳng định ngay từ đầu là Kiểm sốt vốn nhằm mục đích đạt được những mục tiêu đề ra trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế Mục tiêu đĩ cĩ thể là chống lạm phát,
ổn định sự phát triển của nền kinh tế, ổn định thị trường và chống lại các nguy cơ khủng hoảng
tiềm ẩn của nền kinh tế…
Như ta đã biết NðT NN muốn đổ tiền đầu tư vào Việt Nam thì đầu tiên phải đem ngoại tệ để
đổi lấy nội tệ Kết thúc quá trình kinh doanh NðT NN sẽ đem cả vốn lẫn lời đổi lấy ngoại tệ và
mang về nước nếu muốn Chính luồng ngoại tệ này ngồi việc cĩ vai trị quan trọng với nền kinh tế như đã trình bày ở trên cịn cĩ một hạn chế khơng nhỏ là làm cho lạm phát tăng do cung tiền tăng nhiều, với những dịng vốn “nĩng” đổ vào thì vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn bởi sự khơng ổn định của nĩ cùng với hiện tượng đầu cơ mà kết quả là làm cho các thị trường phát triển rất nĩng cùng hiện tượng “bong bĩng” dẫn đến kết cục là trị giá thực của tài sản bị đánh giá sai… và khi thị trường khơng thể kiểm sốt nổi nữa thì việc nổ ra các cuộc khủng hoảng tài chính là việc khĩ tránh khỏi Lịch sử đã từng chứng kiến các sự việc tương tự mà điển hình là cuộc khủng hoảng của Chile trong giai đoạn 1991-1998 và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á
Chính vai trị quan trọng của các chính sách Kiểm sốt vốn nên cần hiểu rõ từng biện pháp khi đề ra các chính sách cùng với mục đích của nĩ khi quyết định áp dụng vào thị trường Thơng qua các biện pháp Kiểm sốt mà trước đây mà các quốc gia đã sử dụng là cơ hội tốt để chúng ta
tìm hiểu rõ mục đích của cơng việc này
1.2.2.2 Mục đích của kiểm sốt vốn
Cĩ nhiều quan điểm trước đây tranh luận về mục tiêu kiểm sốt vốn:
Quan điểm 1: Kiểm sốt vốn thơng qua hạn chế cán cân tài khoản vốn nhằm cải thiện phúc
lợi kinh tế của một quốc gia bằng việc bù đắp những bất hồn hảo của thị trường tài chính (bao gồm cả bất hồn hảo do sự bất cân xứng thơng tin)
Quan điểm 2: Mục tiêu Kiểm sốt vốn là nhằm điều hồ những mâu thuẫn về mục tiêu chính
sách xảy ra khi cố định tỷ giá hối đối hoặc quản lý quá chặt tỷ giá hối đối Những tranh luận này bao gồm việc bảo tồn tính độc lập của chính sách tiền tệ đối với chính sách tiền tệ trực tiếp hướng vào mục tiêu nội địa và việc làm giảm áp lực lên tỷ giá hối đối
Quan điểm 3: Kiểm sốt vốn nhằm bảo vệ ổn định về tài chính và tiền tệ trong khi phải đối
phĩ với dịng vốn ngày càng tăng đặc biệt là sự lo lắng về + Hậu quả lạm phát do vốn vào quá lớn
+ Khu vực cơng ty và Ngân hàng khơng đánh giá đầy đủ rủi ro trong bối cảnh quản lý tỷ giá hối đối quá chặt chẽ, bằng việc cung cấp sự đảm bảo ngầm về tỷ giá hối đối đã khuyến khích việc xây dựng một vị thế ngoại hối khơng bảo hiểm để hỗ trợ những chính sách kiềm chế tài chính
Trang 23nhằm cung cấp nguồn tài trợ rẽ cho ngân hàng của chính phủ và các khu vực ưu tiên
Bảng1.1: Tóm tắt các mục ñích kiểm soát vốn tương ứng với từng hoàn cảnh cụ thể Mục ñích
của kiểm soát
Phương pháp
Hướng kiểm
soát
Ví dụ
Thu hút vốn / Tài trợ cho các nổ lực sau chiến tranh
Kiểm soát dòng vốn ra cho phép các nước giảm nhanh lạm phát bằng việc
ñưa ra tỷ giá cố ñịnh và giữ cho lãi suất
trong nước thấp
Dòng vốn ra
Hầu hết các nước tham gia trong thế chiến thứ nhất và thứ hai
Kiềm chế tài trợ và phân phối tín dụng
Các chính phủ sử dụng hệ thống tài chính ñể khuyến khích các nghành công nghiệp ñược bảo hộ ñể tăng hiệu quả hoạt ñộng Có thể sử dụng kiểm soát vốn ñể ngăn ngừa chảy ra nước ngoài ñể tìm kiếm lợi nhuận cao
Dòng vốn ra
Phổ biến ở các nước phát triển
ðiểu chỉnh
thâm hụt cán cân thanh toán
Kiểm soát các dòng vốn ra làm giảm cầu về tài sản nước ngoài mà không cần chính sách thắt chặt tiền tệ hay phá giá
ðiều này cho phép một tỷ lệ lạm phát
cao hơn các biện pháp khác
Các dòng vốn ra
Tại Mỹ: Thuế cân bằng lãi suất 1963 – 1974
ðiều chỉnh
thặng dư cán cân thanh toán
Kiểm soát vốn làm giảm cầu và tài sản nội ñịa mà không cần chính sách mở rộng tiền tệ hoặc ñịnh giá lại ðiều này cho phép một tỉ lệ lạm phát thấp hơn các biện pháp khác
Các dòng vốn ra
Kế hoạch Bardepot ở
ðức năm
1972 – 1974 Ngăn ngừa
bất ổn tiềm ẩn của dòng vốn vào
Hạn chế dòng vốn vào ñể tăng tính ổn
ñịnh Kinh tế vĩ mô bằng việc giảm
lượng vốn có thể ñặt quốc gia vào một cuộc khủng hoảng
Dòng vốn vào
Encaje Chile năm 1991 – 1998
Ngăn ngừa bất ổn tài chính
Kiểm soát vốn có thể hạn chế hoặc thay
ñổi thành phần của dòng vốn quốc tế có
khả năng trầm trọng thêm các bất ổn tài chính
Dòng vốn vào
Encaje Chile năm 1991 – 1998
Trang 24Ngăn ngừa
ñịnh giá cao
hơn giá trị thực
Việc hạn chế dòng vốn vào ngăn ngừa sự cần thiết của chính sách nới lỏng tiền tệ và lạm phát trong nước cao hơn ñiều mà có thể gây ra một sự ñịnh giá cao hơn giá trị thực của ñồng nội tệ
Dòng vốn vào
Encaje Chile năm 1991 – 1998
Hạn chế sở hữu nước ngoài so với các tài sản trong nước
Sở hữu về tài sản nước ngoài về tài sản nội ñịa ñặc biệt là các nguồn lực tự nhiên có thể tạo ra nhiều phiền toái
Dòng vốn vào
ðiều 27 Hiến
Pháp Mexico
Tiết kiệm duy trì cho tiêu dùng trong nước
Lợi ích của việc ñầu tư vào nền kinh tế trong nước không thể tích lũy một cách
ñầy ñủ ñể tiết kiệm cho nền kinh tế như
là một lỗ hổng vậy ðể làm tốt hơn có thể hạn chế dòng vốn ra
Dòng vốn ra
Bảo vệ các
ñịnh chế tài
chính trong nước
Việc kiểm soát nhằm tách riêng khu vực tài chính trong nước khỏi phần còn lại của thế giới cho phép các ñịnh chế tài chính trong nước ñạt ñược sự thăng bằng ñể cạnh tranh trong thị trưòng thế giới
Dòng vốn vào và dòng vốn ra
1.2.3 Các phương pháp ñể kiểm soát các dòng vốn
Về phương diện lý thuyết, có hai hình thức kiểm soát vốn là kiểm soát vốn trực tiếp (hay còn gọi là kiểm soát mang tính hành chính) và kiểm soát gián tiếp (kiểm soát dựa trên cơ sở thị trường)
Kiểm soát vốn trực tiếp là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên
quan ñến giao dịch vốn và việc chuyển tiền bằng những qui ñịnh mang tính chất hành chính (như
ñặt ra các thủ tục kê khai, mở room ) Việc Chính phủ dừng lại mở room cho các NðT NN chính
là biện pháp kiểm soát vốn mang tính hành chính
Kiểm soát vốn dựa trên cơ sở thị trường là việc hạn chế những biến ñộng của dòng vốn và
những giao dịch khác thông qua các biện pháp thị trường, chủ yếu là làm cho các giao dịch vốn phải tốn kém nhiều chi phí hơn, từ ñó hạn chế (không phải ngăn cấm) các giao dịch này
Việc kiểm soát như thế có thể xảy ra dưới các hình thức khác nhau mà ñiển hình nhất là ñánh thuế cao trên các dòng vốn ngắn hạn, ñi liền với việc miễn thuế ñối với các dòng vốn mang tính dài hạn Hoặc như việc yêu cầu các ñịnh chế tài chính muốn ñi vay hoặc phát hành cổ phiếu thì cần
Trang 25phải được xếp hạng tín nhiệm, như trường hợp của Ngân hàng ðầu tư và phát triển Việt Nam mới
đây ðây chính là những phương thức mà chúng ta cần phải thực hiện trong thời gian tới
Trong hai biện pháp trên, cần phải hạn chế đến mức thấp nhất biện pháp kiểm sốt mang tính hành chính Ngoại trừ một số ngành nghề và lĩnh vực nhạy cảm, việc dừng lại chủ trương mở room (kiểm sốt trực tiếp) đồng loạt cho các lĩnh vực như trong thời gian qua là điều mà Chính Phủ cần phải xem xét lại bởi nĩ ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương thu hút vốn hiện nay
1.3 TÁC ðỘNG CỦA KIỂM SỐT VỐN ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ ðANG THEO SU HƯỚNG TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH
1.3.1 Lợi ích đem lại từ việc kiểm sốt vốn
+ Khả năng kiểm sốt hoạt động thị trường nước ngồi cĩ thể là phương châm tốt để hạn chế luồng vốn nước vào và ngăn chặn áp lực đầu ra
+ Bảo đảm chính sách tự chủ của chính sách tiền tệ khi phải đối mặt với nguy cơ lạm phát do những luồng vốn vào liên tục, nhất là những luồng vốn vào ngắn hạn
+ Khắc phục nhược điểm của dịng vốn đầu tư nước ngồi + Giảm bớt rủi ro trên TTCK
+ Bằng các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau để hạn chế lên dịng vốn nước ngồi và chảy ra khỏi một quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu nhất định
1.3.2 Những bất lợi do việc thực hiện kiểm sốt các dịng vốn
+ Làm mất đi cơ hội thu hút vốn đầu tư khi các quốc gia đang cạnh tranh nhau quyết liệt trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư
+ Các biện pháp kiểm sốt cĩ thể dẫn đến phản ứng tiêu cực hơn từ các thị trường Tài chính quốc tế và làm suy giảm lịng tin của nhà đầu tư quốc tế
+ Kiểm sốt vốn khơng cĩ tác dụng kéo dài khi đối mặt với các động cơ tránh kiểm sốt vốn nhất là thu nhập hấp dẫn và kỳ vọng lớn của thị trường vào việc giảm tỷ giá hối đối
+ Các biện pháp hiệu quả hạn chế rủi ro của các giao dịch bất hợp pháp, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngồi và các giao dịch phịng ngừa liên quan đến thương mại nhưng cĩ thể làm tăng chi phí tiếp cận thị trường vốn quốc tế
1.3.3 Bài học kiểm sốt vốn từ hai quốc gia là Trung Quốc, Chile
Cĩ nhiều bài học kiểm sốt vốn từ các nước cĩ quá trình đi lên tương tự như Việt Nam Trong đĩ cĩ ba bài học cần phải xem xét và nghiên cứu từ 3 nước là Trung Quốc, Chile và
Malaysia (Riêng của Malaysia tham khảo PHỤ LỤC số 1) 1.3.3.1 Bài học kiểm sốt vốn từ Trung Quốc
Trong suốt thập kỷ 1990, thậm chí ngay cả khi xảy ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á, Trung Quốc luơn đạt được mức tăng trưởng cao kỷ lục (tốc độ tăng trưởng trung bình 9,5% thời kỳ
Trang 261990 - 1999) cùng với sự gia tăng xuất khẩu, tài khoản vãng lai thặng dư liên tục, lạm phát ựược kiềm chế ổn ựịnh điều ựáng lưu ý là mặc dù có những chắnh sách kiểm soát nghiêm ngặt nhưng Trung Quốc lại là nước thu hút vốn ựầu tư nước ngoài cao kỷ lục trong số các nước ựang phát triển
Dòng vốn ựầu tư nước ngoài vào Trung Quốc ựã tăng liên tục từ mức 10,3 tỷ USD năm 1990 lên ựến 58,6 tỷ USD năm 1998 Trong ựó, dòng vốn FPI vào Trung Quốc ựược thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: các NđT NN mua cổ phiếu ựược phát hành dành cho họ trên TTCK trong nước (cổ phiếu B) cũng như cổ phiếu và trái phiếu của Trung Quốc phát hành trên thị trường quốc tế (cổ phiếu N, H và L) Những ựặc trưng cơ bản của giao dịch các loại cổ phiếu này như : cổ phiếu B ựược ựịnh danh bằng nhân dân tệ (CNY) nhưng lại ựược bán cho NđT NN bằng đô la Mỹ (USD) trên TTCK Thượng Hải và bằng ựô la Hồng Kông (HKD) trên TTCK Thẩm Quyến Cổ phiếu H là cổ phiếu của các công ty Trung Quốc ựược niêm yết ở TTCK Hồng Kông, những cổ phiếu này ựược ựịnh giá bằng Nhân dân tệ (CNY) nhưng ựược bán bằng ựô la Hồng Kông (HKD) Cổ phiếu N là cổ phiếu ựược phát hành dành cho những NđT NN trên TTCK Mỹ, cổ tức cũng
ựược ựịnh giá bằng Nhân dân tệ nhưng ựược chi trả bằng USD, cổ phiếu N này không ựược giao
dịch trực tiếp trên TTCK mà ựược phát hành thông qua chứng chỉ tiền gửi Mỹ (ADRs) Cổ phiếu L là cổ phiếu ựược phát hành trên TTCK Luân đôn theo biên bản ghi nhớ giữa chắnh quyền Anh và Trung Quốc năm 1996
Tuy nhiên, vốn ựầu tư nước ngoài FPI vào Trung Quốc chiếm tỷ trọng nhỏ so với vốn ựầu tư trực tiếp (FDI), dòng FPI chỉ chiếm trung bình 7,6% dòng vốn FDI trong giai ựoạn 1991-2002 Ngoài ra, trong khi dòng vốn FDI khá ổn ựịnh thì dòng FPI lại luôn tăng giảm khá thất thường trong suốt thời kỳ ựược xem xét
Những biện pháp kiểm soát vốn ựã ựược sử dụng ở Trung Quốc
để kiểm soát sự di chuyển của dòng vốn tư nhân nước ngoài gián tiếp, Trung Quốc ựã áp
dụng một loạt các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, trong ựó có những biện pháp ựiều tiết thông qua TTCK và những biện pháp khác
để hạn chế tối ựa sự thâm nhập của NđT NN bằng các dòng vốn ngắn hạn vào trong nước,
Trung Quốc ựã phân tách TTCK thành hai khu vực (segments): khu vực cổ phiếu A (dành cho người cư trú) và khu vực cổ phiếu B (dành cho người không cư trú), ựồng thời không cho phép các NđT NN ựầu tư vào các công cụ nợ và công cụ phái sinh trên TTCK cũng như trên thị trường tiền tệ
Những biện pháp ựiều tiết trên ựược nới lỏng một phần vào năm 1996 khi NHTW Trung Quốc cho phép các NđT NN ựược phép mua cổ phiếu A thông qua các công ty ựược ủy quyền,
ựây là một bước tiến trong việc thống nhất TTCK vốn ựang bị chia cắt Những quy ựịnh mới nhằm
mở rộng diện phát hành và tăng mức giao dịch cổ phiếu B cũng ựược áp dụng Bên cạnh ựó, ựể hạn
Trang 27chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á đối với những cơng ty niêm yết ở nước ngồi, Trung Quốc đã đưa ra những biên pháp nhằm nâng cao yêu cầu đối với các cơng ty niêm yết ở nước ngồi trong việc chuẩn mực hĩa hoạt động, tăng cường tính minh bạch và cải tổ cơng ty, nâng cao hình ảnh của những cơng ty này trên thị trường tài chính quốc tế
Nhằm kiểm sốt dịng vốn nước ngồi vào trong nước, Trung Quốc đã áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ đối với việc vay nợ nước ngồi Việc vay nước ngồi trung và dài hạn buộc phải
đưa vào kế hoạch của Chính phủ và mỗi lần vay phải được kiểm tra và cấp phép; áp dụng hệ thống
báo cáo đối với việc trả nợ và nhận thanh tốn quốc tế, việc này sẽ cung cấp cho Chính phủ những số liệu tin cậy để giám sát việc vay nợ nước ngồi, bao gồm cả dịng vào và dịng ra ngắn hạn
Cùng với quá trình cải cách và mở cửa nền kinh tế, chế độ tỷ giá hối đối ở Trung Quốc luơn
được đổi mới Sau nhiều lần phá giá đồng tiền nội địa, năm 1994 Trung Quốc xĩa bỏ cơ chế đa tỷ
giá và tuyên bố thiết lập chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý Việc quản lý ngoại hối cũng được đổi mới : tự do hĩa lãi suất tiền gửi ngoại tệ, xĩa bỏ hạn chế việc sử dụng ngoại tệ đối với người cư trú, xĩa bỏ những hạn chế đối với những giao dịch phi thương mại Tuy nhiên chế độ ngoại hối của Trung Quốc vẫn nằm dưới sự kiểm sốt chặt chẽ của Chính phủ Cung cầu ngoại tệ trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng được Chính phủ kiểm sốt thơng qua việc can thiệp vào thị trường ngoại hối và quy định các doanh nghiệp cĩ nguồn thu ngoại tệ hoặc cĩ nhu cầu mua ngoại tệ đều phải xin phép NHTW Trung Quốc cịn hạn chế khả năng tiếp cận thị trường ngoại hối, đặc biệt đối với những nhà đầu tư nước ngồi bằng việc quy định chỉ những ngân hàng được chỉ định mới được tham gia thị trường ngoại hối
Cĩ thể thấy, những biện pháp kiểm sốt dịng vốn nước ngồi (chủ yếu là vốn FPI) vào Trung Quốc chủ yếu được thực hiện thơng qua những biện pháp hành chính Mục đích là khuyến khích sự chảy vào của dịng vốn dài hạn và hạn chế sự di chuyển của dịng vốn ngắn hạn Nĩ cịn mang ý nghĩa, kiểm sốt chặt chẽ hơn tài khoản vốn so với tài khoản vãng lai, tự do hĩa một số ngành đối với sự di chuyển của dịng FPI đồng thời kiểm sốt chặt chẽ sự di chuyển của dịng vốn này đối với một số ngành khác (ngân hàng, bảo hiểm, TTCK… )
1.3.3.2 Kinh nghiệm kiểm sốt vốn của Chile
Chile sau khi thực hiện cuộc cải cách cơ cấu kinh tế vĩ mơ để thốt khỏi cuộc khủng hoảng tài chính vào đầu năm 1980 Bước vào giai đoạn 1984 - 1988 nền kinh tế của Chile bắt đầu phục hồi và phát triển với mức tăng trưởng trung bình 5.7%/năm, thâm hụt tài khoản vãng lai giảm từ 11% GDP vào năm 1984 xuống 1% năm 1988, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 12% năm 1984 xuống cịn 6% năm 1989
Giai đoạn 1988 - 1990:
Dịng vốn ngắn hạn tư nhân nước ngồi đổ vào Chile với số lượng lớn luơn chiếm ở mức 90%, nền kinh tế phát triển quá nĩng cụ thể năm 1989 GDP thực tăng 11% so với mức lạm phát
Trang 2826% ựã ựặt các nhà chắnh sách của Chile vào tình trạng Ộtiến thoái lưỡng nanỢ
để thoát khỏi tình trạng này, Chile áp dụng hàng loạt các biện pháp ựiều chỉnh sự di chuyển
của dòng vốn tư nhân nước ngoài ựặc biệt là các dòng vốn ngắn hạn và dòng vốn FPI Những giải pháp mà Chile áp dụng khá thành công ựó là:
+ đánh thuế và qui ựịnh mức dự trữ bắt buột không lãi suất với dòng vốn vào ngắn hạn Trong tháng 6 năm 1991 Chile ựã ựịnh mức thuế 12% với các khoảng vay nước ngoài (dòng vốn vay, Trái phiếu phát hành trên thị trường quốc tế, ựầu tư chứng khoánẦ) vào Chile ựều phải tuân thủ tỷ lệ dự trữ bắt buột không sinh lãi là 30% trong vòng một năm Kết quả giải pháp trên ựã làm giảm tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng dòng vốn chảy vào Chile xuống còn 2.8% năm 1997 và ựem lại thu nhập ựáng kể cho NHTW Chile từ việc thu thuế và thu nhập từ dự trữ không lãi suất tương
ứng lần lượt là 110 triệu USD và 124 triệu USD Trong nửa ựầu năm 1998 dưới biến ựộng của hiệu ứng của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ Châu Á dòng vốn vào Chile bắt ựầu giảm sút cộng với
việc ựồng Peso giảm giá mạnh so với đô la, Chắnh Phủ Chile ựã tháo gỡ biện pháp dự trữ bắt buột từ 30% xuống 10% vào tháng 6 năm 1998 và còn 0% vào cuối năm 1998
+ điều chỉnh linh hoạt tỷ giá và thực hiên siết chặt chắnh sách tiền tệ
Sự linh hoạt của tỷ giá sẽ khiến các nhà ựầu tư ngắn hạn và các nhà ựầu cơ phải cân nhắc khi
ựầu cơ vào Chile
đầu năm 1992, biên ựộ dao ựộng của tỷ giá từ 3% - 12% vào năm 1992 và lên 12.5% vào
năm 1997 Chile ựã chuyển ựổi từ tỷ giá cố ựịnh sang tỷ giá cố ựịnh theo các ựồng tiền mạnh (USD, GBP,Ầ) Nhờ ựó ựã giúp cho Chile luôn thặng dư ngân sách trung bình là 2.6% GDP (1988 - 1997)
Ngoài ra Chile còn tăng cường ựiều hòa và giám sát thận trọng ựối với hệ thống tài chắnh trong ựó nhiều văn bản pháp luật về Ngân Hàng ựã ựược ban hành và sửa ựổi nhằm ựiều tiết thận trọng, giảm sự can thiệp của nhà nước vào hệ thống tài chắnh
* Bài học chung rút ra từ việc kiểm soát vốn
+ Kiểm soát vốn cần linh hoạt Những nhà hoạt ựộng chắnh sách vẫn phải tiếp tục có khả năng thực thi nhiều biện pháp kiểm soát vốn và thay ựổi chúng khi hoàn cảnh cho phép Kiểm soát vốn nhanh nhạy và linh hoạt là rất quan trọng Trường hợp của Chile và Trung Quốc cho thấy vào thời ựiểm căng thẳng việc tăng cường kiểm soát vốn là công việc cần thiết
+ Kiểm soát vốn ựược thực thi tốt nhất khi chúng có mối quan hệ liên kết và ựồng nhất với toàn bộ các mục tiêu về chế ựộ chắnh sách kinh tế hay tốt hơn hết chúng là một phần không thể thiếu trong quan ựiểm về nền kinh tế ựiều hành nền kinh tế
+ Nên thực hiện song song các biện pháp kiểm soát vốn bao gồm các biện pháp kiểm soát các dòng vốn vào và ra trên cơ sở phối hợp một cách nhuần nhuyễn cả biện pháp trực tiếp và gián tiếp
Trang 29động sản xuất kinh doanh trong năm 2005
Bảng 2.5: Biểu đồ FDI giai đoạn 2005-2008
ðiểm đáng chú ý trong thu hút đầu tư nước ngồi năm 2005 là chất lượng các dự án mới và
các dự án tăng vốn đã cĩ chuyển biến tích cực Biểu hiện cụ thể bằng việc thu hút được một số dự án quy mơ lớn, sử dụng cơng nghệ tiên tiến như dự án xây dựng hệ thống điện thoại di động CDMA, dự án đầu tư nghiên cứu phát triển và sản xuất mơ tơ chính xác cao của tập đồn NIDEC, dự án nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thiết bị âm thanh siêu nhỏ của tập đồn SONION, các dự án mở rộng sản xuất của Canon Dự án của các tập đồn đa quốc gia quay trở lại đầu tư và mở rộng sản xuất tại Việt Nam đã tăng lên
Trong năm 2006, cả nước đã thu hút được trên 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trước và đạt mức cao nhất từ khi ban hành Luật ðầu tư nước ngồi tại Việt Nam năm
Trang 301987 đến nay, vượt mức kỷ lục đã đạt được vào năm 1996 là 8,6 tỷ USD
Trong tổng vốn ðTNN đăng ký năm 2006 cĩ gần 8 tỷ USD vốn đăng ký của hơn 800 dự án mới và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm của 440 lượt dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Như vậy, cả vốn đăng ký của các dự án mới và vốn đầu tư mở rộng sản xuất đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đĩ vốn đăng ký của các dự án mới tăng tới 77% Cùng với việc gia tăng vốn đăng ký, vốn đầu tư thực hiện năm 2006 cũng đạt mức cao nhất trong vịng 20 năm qua Tiến độ giải ngân vốn ðTNN trong năm 2006 được đẩy nhanh, nhất là đối với các dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất Tổng vốn ðTNN thực hiện trong cả năm ước đạt trên 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm trước
Năm 2007, vượt xa những dự đốn táo bạo nhất, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng 100% so với năm trước, điểm nổi bật nhất là cơng tác thu hút nguồn vốn FDI trong năm 2007 đã tăng cao một bước cả về lượng và chất Khơng chỉ đơn thuần tăng về lượng, đạt mức kỷ lục chưa từng cĩ (20,3 tỷ USD), mà nguồn vốn FDI thu hút trong năm qua cịn tăng về chất với việc thu hút được nhiều dự án quy mơ lớn, cĩ ý nghĩa quan trọng, thu hút được cơng nghệ nguồn và cơng nghệ cao ðiều này đã minh chứng một cách rõ nét về sức cạnh tranh của mơi trường đầu tư Việt Nam đã được nâng cao Việt Nam đang trở thành điểm hấp dẫn đầu tư ở Châu Á trong con mắt của cộng đồng đầu tư quốc tế Qua kết quả khảo sát về triển vọng thu hút đầu tư của Hội nghị Thương mại và Phát triển liên hợp quốc (UNCTAD) vừa cơng bố, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 6 trong tổng số 141 nền kinh tế được khảo sát (sau Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Nga và Brazil)
Một nét đáng chú ý nữa là, quy mơ vốn đầu tư bình quân cho một dự án đạt trên 10 triệu USD (cao hơn mức bình quân cùng kỳ năm trước (8,5 triệu USD) Một nét đáng chú ý nữa là, quy mơ vốn đầu tư bình quân cho một dự án đạt trên 10 triệu USD (cao hơn mức bình quân cùng kỳ năm trước (8,5 triệu USD)
Trong 3 tháng đầu năm, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đạt 5,4 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước Mỹ đã thay thế Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư số một vào Việt Nam trong thời điểm này tháng 3 là thời điểm cĩ lượng vốn đăng ký mới tăng mạnh, với 2,6 tỷ USD, đưa lượng vốn cấp mới trong cả 3 tháng lên 5,15 tỷ USD, với 147 dự án Phần lớn lượng FDI này tập trung vào dịch vụ, chiếm tới 90% số vốn, đặc biệt là các dự án bất động sản
Lượng vốn cấp mới trong 3 tháng đã tăng 36% so với cùng kỳ năm trước, do cĩ nhiều dự án quy mơ lớn được cấp phép trong thời gian này
2.1.1.2 Tác động của đầu tư FDI đối với nền kinh tế
Khu vực kinh tế cĩ vốn FDI ngày càng khẳng định vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực cĩ tốc độ phát triển năng động nhất
Trang 31+ Về mặt kinh tế:
- FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn ựầu tư ựáp ứng nhu cầu ựầu tư phát triển
xã hội và tăng trưởng kinh tế:
đóng góp của khu vực có vốn FDI trong tổng vốn ựầu tư xã hội có biến ựộng lớn, từ tỷ trọng
chiếm 13,1% vào năm 1990 ựã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995 Tỷ lệ này ựã giảm dần trong giai ựoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) và trong 5 năm 2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn ựầu tư xã hội; hai năm 2006-2007 chiếm
khoảng 16% (Theo Niên giám Thống kê cơ cấu vốn ựầu tư thực hiện của khu vực đTNN năm 2003
là 16%, năm 2004 là 14,2%, năm 2005 là 14,9% và năm 2006 là 15,9%, ước năm 2007 ựạt trên 16%)
Vốn FDI ựã góp phần thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế ựất nước Từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc ựộng tăng bình quân mỗi năm 7,56%, trong ựó: Giai ựoạn 1991-1995:
tăng 8,18% (nông-lâm-ngư tăng 2,4%; công nghiệp xây dựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%); Giai ựoạn 5 năm 1996-2000: tăng 6,94% (nông lâm ngư tăng 4,3%; công nghiệp xây dựng tăng
10,6%, dịch vụ tăng 5,75%) Nhờ vậy, ựến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần
năm 1990: Giai ựoạn 5 năm 2001-2005: tốc ựộ tăng GDP ựạt 7,5% (nông lâm ngư tăng 3,8%; công
nghiệp xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%); Năm 2006 ựạt 8,17% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29%) và Năm 2007 ựạt 8,48% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%)
- đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng,
nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp:
Trong 20 năm qua Khu vực có vốn ựầu tư FDI ựóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành công nghiệp nói riêng, trong ựó từng bước trở thành nguồn ựầu tư quan trọng của Quốc gia, góp phần phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng Nhiều công trình lớn ựã hoàn thành ựưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả ựầu tư, nhiều công trình trọng ựiểm làm cơ sở cho tăng trưởng giai ựoạn sau ựó ựược khởi công và ựẩy nhanh tiến ựộ, nhất là các công trình ựiện, dầu khắ, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất khẩu
Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn FDI cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa (CNH, HđH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI trong ngành
công nghiệp qua các năm (từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004, 41% năm 2005 và năm
2006)
Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn FDI trong 5 năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước Cụ thể tỷ trọng trên tăng từ 41,3% vào năm
Trang 322000 lên 43,7% vào 2 năm 2004 và 2005 ðặc biệt, một số địa phương (Bình Dương, ðồng Nai, Vĩnh Phúc ) tỷ lệ này đạt đến 65-70% giá trị sản xuất cơng nghiệp của địa bàn
FDI đã tạo ra nhiều ngành cơng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành cơng nghiệp như dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hĩa chất, ơ tơ, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, da giày, dệt may… Hiện FDI đĩng gĩp 100% sản lượng của một số sản phẩm cơng nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hịa), 60% cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc
FDI đã gĩp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn
ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ
- FDI thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ:
FDI gĩp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thơng, thăm dị và khai thác dầu khí, hố chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ơ tơ, xe máy Nhất là sau khi Tập đồn Intel đầu tư 1 tỷ đơ la Mỹ vào Việt Nam trong dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đã gia tăng số lượng các dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao của các tập đồn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v)
Nhìn chung, trình độ cơng nghệ của khu vực FDI cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã cĩ trong nước và tương đương các nước trong khu vực Hầu hết các doanh nghiệp cĩ vốn FDI áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của cơng ty mẹ
Trong nơng – lâm - ngư nghiệp, FDI đã tạo ra một số sản phẩm mới cĩ hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới
- Tác động lan tỏa của FDI đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế:
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cĩ vốn FDI được nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất ðồng thời, cĩ tác động lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thơng qua sự liên kết giữa doanh nghiệp cĩ vốn FDI với các doanh nghiệp trong nước, cơng nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp cĩ vốn
đầu tư FDI Sự lan tỏa này cĩ thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo
hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành Mặt khác, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư FDI cũng tạo động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh tồn cầu hĩa
- FDI đĩng gĩp đáng kể vào Ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mơ:
Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư FDI tại Việt Nam, mức đĩng gĩp của khu vực kinh tế của khu vực này vào ngân sách ngày càng tăng Thời kỳ 1996-2000, khơng kể thu
Trang 33từ dầu thơ, các doanh nghiệp này đã nộp ngân sách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước Trong 5 năm 2001-2005, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp trên đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm Riêng 2 năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế cĩ vốn FDI đã nộp ngân sách đạt trên 3 tỷ USD, gấp đơi thời kỳ 1996-2000 và bằng 83% thời kỳ 2001-2005
FDI tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh tốn quốc tế thơng qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy mĩc và nguyên, vật liệu
- FDI gĩp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế:
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực cĩ vốn FDI tăng nhanh, cao hơn mức bình quân chung của cả nước, đĩng gĩp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước
Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu vực này đạt 10,6 tỷ USD (khơng kể dầu thơ), tăng hơn 8 lần
so với 5 năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tính cả dầu thơ thì tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004 và chiếm trên 55% trong các năm 2005, 2006 và 2007
Khu vực cĩ vốn FDI chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc…Thơng qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đồn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thế giới
Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư FDI đã tạo ra nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như các khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, gĩp phần gia tăng nhanh chĩng xuất khẩu tại chỗ
Bên cạnh đĩ, Khu vực này cũng cịn gĩp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng
* Phần tác động của FDI đến xã hội, đến mơi trường và hạn chế của dịng vốn FDI cĩ thể tham khảo PHỤ LỤC Số 3
2.1.2 Phân tích thực trạng và tác động của dịng vốn FPI lên TTCK Việt Nam
Giai đoạn trước 2005…Các dịng vốn FPI đổ vào Việt Nam tương đối ít ðể tìm hiểu kỷ về
giai đoạn này cĩ thể tham khảo ở PHỤ LỤC Số 4 2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vượt bật của TTCK TTCK Việt Nam từ cuối năm 2005
đến nay, quy mơ vốn TTCK Việt Nam đạt gần 496.000 tỷ đồng (khoảng 30 tỷ USD), chiếm 40%
GDP, so với 22,6% năm 2006 và chỉ 5% năm 2005
Trang 34Bảng 2.11: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index giai ñoạn 2005 ñến nay
Nhìn vào biểu ñồ ta có thể phân thành 4 chu kỳ nhỏ như sau:
+Thời kỳ 1(năm 2005): Giai ñoạn chuyển mình của con Gấu
Ngày 8/3/2005 Thị trường giao dịch Chứng Khoán Hà Nội chính thức hoạt ñộng với 6 cổ phiếu giao dịch
Ngày 29/9/2005 Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết ñịnh 238/2005/Qð-TTg cho phép NðT NN nắm giữ ñến 49% cổ phần của một tổ chức niêm yết ðiều ñó ñã làm cho TTCK sôi ñộng hẳn lên với giá trị giao dịch khớp lệnh bình quân phiên trong tháng 9 và 10/2005 lên ñến 21,7 tỷ gấp hơn 2 lần so với giá trị giao dịch bình quân phiên của cả năm Số lượng NðT với gần 10.000 tài khoản giao dịch mới ñược mở, tăng 44,9% so với năm 2004 và gấp 10 lần so với cuối năm 2000 ðến cuối năm 2005, số lượng cổ phiếu giao dịch ñã tăng lên 33 với tổng giá trị thị trường của các chứng khoán niêm yết và ñăng ký giao dịch theo mệnh giá ñạt 47.478 tỷ ñồng, tương ñương 6,1% GDP, trong ñó, cổ phiếu chiếm 1,2% GDP và trái phiếu chiếm 4,9% GDP Công ty chứng khoán thành viên ñược cấp phép hoạt ñộng cũng tăng lên con số 15 công ty
Bảng 2.12: Biểu ñồ chỉ số Vn-Index năm 2005
Trang 35+ Thời kỳ 2 (từ 2006- Quí I 2007): Giai ñoạn của những kỷ lục
Năm 2006, TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc cả về số lượng hàng hoá, giá trị giao dịch và sự tham gia của các Nhà ñầu tư ñặc biệt là các tổ chức tên tuổi như JP Morgan, Merryll Lynch, Citigroup
Trước những thông tin có lợi cho Việt Nam như Việt Nam có khả năng là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, cùng với việc Việt Nam ñược ñánh giá là nước có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao ñứng thứ 2 sau Trung Quốc và môi trường ñầu tư ổn ñịnh chính là những nhân tố thúc ñẩy tâm lý cả nhà ñầu tư trong nước và nước ngoài
Tính ñến ngày 31/12/2006, ñã có 193 công ty niêm yết tại TTGDCK Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh Tổng giá trị vốn hoá ñạt 221.156 tỷ ñồng (tương ñương 14 tỷ USD), bằng 22,7% GDP năm 2006, tăng gần 20 lần so với cuối năm 2005 và vượt xa mục tiêu ñạt 15% GDP vào năm 2010 của chiến lược phát triển TTCK VN-Index tăng mạnh, ñạt 751,77 ñiểm vào phiên giao dịch cuối cùng của năm 2006, tăng 144% so với mức 377,5 ñiểm của phiên cuối cùng năm 2005 trong khi mức tăng trưởng của năm 2005 chỉ là 28%
Bảng 2.13: Biểu ñồ chỉ số VN-Index giai ñoạn 2006- QI 2007
Cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO(7/11/2006), sự tăng trưởng cao của nền kinh tế, và các luồng vốn gián tiếp nước ngoài liên tục ñổ vào Việt Nam nhằm tranh thủ những lợi thế của thị trường mới nổi làm cho giá các cổ phiếu phổ thông, kể các cổ phiếu mới vừa IPO xong cũng tăng lên rất cao so với giá trị thực của nó
Tại sàn Thành phố Hồ Chí Minh chỉ số VN-Index ñã ñạt mức kỷ lục cao nhất trong lịch sử hoạt ñộng của nó từ trước ñến giờ khi ñạt 1170,67 ñiểm vào ngày 12/3/2007 một mức mà ngay cả những chuyên gia kinh tế kinh nghiệm nhất và những nhà ñầu tư kỳ vọng nhất cũng không ngờ, không tưởng tượng nổi sự phát triển ñột phá của thị trường
Tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, chỉ số HASTC-Index dừng cuối tháng 12/2006
ở mức 242,89 ñiểm và sau ñó ñạt ñỉnh vào ngày 9/3/2007 với 450 ñiểm, tăng gấp gần 2 lần chỉ
trong có 3 tháng
Trang 36Bảng 2.14: Biểu ñồ chỉ số index trên sàn HASTC giai ñoạn 2006- 2007
Chính sự tăng trưởng nhanh chóng như vậy ñã ñưa Việt Nam vào sách xếp hạng top-10 “bull market”
Bảng 2.15: Top-10 “bull market”
Cũng theo hãng tin tài chính hàng ñầu thế giới Bloomberg và hãng tư vấn ñầu tư toàn cầu Standard and Poors vừa công bố báo cáo tốc ñộ tăng trưởng của thị trường chứng khoán tại 83 nước cho thấy tại Châu Á Việt Nam chỉ sau Ấn ðộ và Indonesia
Bảng 2.16: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK tại châu Á
Thời kỳ 3: Thời kỳ của sự ñiều chỉnh:
Thời kỳ này là một loạt sự ñiều chỉnh sâu của thị trường Nếu như từ tháng 1 ñến tháng 3, chỉ số VN-Index “nóng” liên tục, ñạt mức kỷ lục 1.170,67 ñiểm, thì sau ñó giảm mạnh, ñến cuối tháng 4 còn 905,53 ñiểm Từ tháng 5 ñến tháng 7, VN- Index dao ñộng 900-1.000 ñiểm và ñầu tháng 8
Trang 37giảm xuống 883,9 ựiểm
Bảng 2.17: Vn-Index giai ựoạn ựiều chỉnh
Những tháng sau ựó, VN-Index tăng dần, ựạt 924,37 ựiểm khi kết thúc phiên giao dịch vào cuối tháng 12 Chỉ số VN-Index trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2007 ựạt 927,02 ựiểm, tăng khoảng 25% so với cuối năm ngoái Nếu so với mức tăng 146% mà chỉ số này ựạt ựược trong năm 2006, thì VN-Index năm nay quả là quá khiêm tốn
Tuy nhiên với sức hấp dẫn của thị trường non trẻ, ựầy tiềm năng vẫn còn do còn nhiều Ộựại giaỢ chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần ựầu ra công chúng (IPO) như VietComBank, Habeco, InComBank vẫn thu hút một lượng lớn luồng vốn ựầu tư gián tiếp ựổ vào thị trường
Theo thống kê của UBCKNN, riêng 6 tháng ựầu năm 2007 ựã có khoảng 260 quỹ đTNN ựầu tư vào TTCK Việt Nam với tổng giá trị danh mục ựầu tư ước tắnh khoảng 5 tỷ USD Số lượng tài khoản của NđT NN cũng gia tăng ựáng kể lên tới khoảng 5.568 tài khoản trong ựó khoảng 5.353 tài khoản cá nhân và 215 tài khoản tổ chức Nét nổi bật trong ở giai ựoạn này là ựa số các NđT NN
ựều ựến từ Nhật, Hàn Quốc, lãnh thổ đài Loan, Singapore,Ầ ựó là các tổ chức có quy mô và uy tắn
trên thế giới Trong ựó, lượng tài khoản của nhà ựầu tư Nhật mở mới tại các CTCK ựược xem là
ựông nhất, chiếm hơn 70% tổng số tài khoản cá nhân của NđT NN Tại sàn SSI, bình quân mỗi
tuần có ựến 40 nhà ựầu tư Nhật mở tài khoản Tương tự tại sàn BVSC lượng tài khoản của nhà ựầu tư Nhật ựã chiếm 70% trong tổng số tài khoản của NđT NN Giới môi giới của các Công ty Chứng khoán dự báo, làn sóng ựầu tư của NđT NN vào TTCK Việt Nam trong thời gian tới sẽ tăng nhanh vì nguồn vốn của họ chủ yếu từ các quỹ lớn của nước ngoài
Bảng 2.18: Số lượng Tài khoản của các nhà ựầu tư
Trang 38Bảng 2.19: Biểu ñồ số lượng tài khoản các nhà ñầu tư nước ngoài 2005 - 6/2007
Số lượng giao dịch của NðT NN ñạt 7.500 tài khoản (tăng gấp 3 lần so với năm trước) NðT NN ñang nắm 25-30% CP của Cty niêm yết, với doanh số giao dịch chiếm 18% toàn thị trường Giá trị danh mục ñầu tư của khối ðTNN trên thị trường chính thức ñạt 7,6 tỷ USD tăng gấp 3 lần so với cuối năm 2006
Cũng theo theo UBCKNN, tính ñến hết ngày 29/12/2007, toàn thị trường ñã có 248 công ty niêm yết và chứng chỉ quỹ (sàn TP.HCM 141, sàn Hà Nội 108) Tổng giá trị vốn hóa thị trường ñạt khoảng 491 nghìn tỉ ñồng (sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ ñồng, sàn Hà Nội 130 nghìn tỉ ñồng)
Bảng 2.20: Bảng biểu và ñồ thị tổng giá trị vốn hoá NðTNN nắm giữ
Bảng 2.21:Tình hình sở hữu cổ phiếu tiêu biểu của NðT NN tới ngày 31/12/2007
Trang 39+ Thời kỳ 4 (ñầu năm 2008 ñến nay): TTCK Việt Nam lao dốc
Nếu như trong cuối năm 2006 và ñầu năm 2007 người ta ñổ xô mua vào, giá các chứng khoán cứ thi nhau lên giá, các công ty ñua nhau lên sàn, còn các tổ chức thì thi nhau muốn thành lập các Sàn Chứng Khoán…làm cho thị trường có lúc ñã căng như quả bóng sắp nổ thì cuối năm 2007 và 4 tháng ñầu năm 2008 thị trường lao dốc không phanh Có những thời ñiểm VN-Index xuống ñến mức thấp nhất trong vòng gần 2 năm trở lại ñây ñó là vào ñợt khớp lệnh ñầu tiên của ngày 26.3.2008 khi VN-Index chốt ở mức 495.02 ñiểm
Bảng 2.22: Biểu ñồ Vn-Index ñến 4/2008
Nhìn vào biểu ñồ ta thấy tháng 3 thực sự là tháng bão tố với thị trường, tính ra từ ñầu năm
ñến nay, VN-Index ñã tụt 44%, còn so với mức ñỉnh vào tháng 3 năm ngoái, chỉ số này ñã “ñánh
rơi” 53% ðiều này là do một số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan
Chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam trong tháng 3 tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước và hiện vẫn chưa có dấu hiệu tăng chậm lại Cuối tháng 3 vừa rồi, Ngân hàng Nhà nước lại quyết
ñịnh nối lại việc mua vào USD, khiến VND lại mất giá mạnh so với ñồng tiền này ñồng thời, mức
lãi suất ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng tụt xuống mức 3%, mặc dù trước ñó ñã có lúc vọt lên hơn 40% So với cùng kỳ năm ngoái, GDP trong quý 1 năm nay chỉ tăng có 7,4% và Chính phủ
Trang 40ựã hạ mục tiêu tăng trưởng GDP cho năm nay xuống còn 7,5%
Những thay ựổi liên tục này thực sự ựã Ộgây khóỢ cho TTCK Các nhà ựầu tư nhỏ lẻ, vốn ựã lỗ ựậm, lại càng thêm hoảng hốt và ồ ạt bán tháo cổ phiếu Trong khi ựó, các NđT NN vẫn tiếp tục mua nhiều hơn bán Trong tháng 3, khối ngoại ựã mua ròng lượng cổ phiếu trị giá 249 triệu USD - mức mua ròng lớn nhất của khối này kể từ tháng 1 năm ngoái
Trong 3 tháng trở lại ựây, các NđT NN ựã ựổ tổng số tiền 450 triệu USD vào thị trường chứng khoán Việt Nam, trong khi ựẩy mạnh bán ra trên các TTCK Châu Á khác
Tuy nhiên trong bối cảnh như vậy, các luồng vốn đTNN vẫn liên tục ựổ vào thị trường Mặc cho hai ngày ựầu tuần VN-Index xuống khá sâu (sau phiên 20/11 chỉ còn 983,52 ựiểm) nhưng NđT NN vẫn tăng mạnh lượng mua vào Phiên 19/11, NđT NN rót hơn 194 tỷ ựồng ựể mua 60 loại chứng khoán và chỉ bán 29 loại với hơn 44 tỷ ựồng
Phiên ngày 20/11, trong khi các nhà ựầu tư trong nước bán tháo thì NđT NN lại tiếp tục chi hơn 140 tỷ ựồng ựể mua vào 51 loại và chỉ bán ra hơn 93 tỷ ựồng của 57 loại cổ phiếu
Trong tuần từ 18 ựến 22/2, NđT NN ựã mua gần 5 triệu chứng khoán, với tổng số tiền hơn 392 tỷ ựồng khi mức VN-Index ở mức 687.1 ựiểm (mức thấp nhất trong vòng hơn 1 năm qua)
Khi Vn-Index 608,88 ựiểm Tại sàn TP.HCM, các NđT NN vẫn ựẩy mạnh mua vào với khối lượng mua gấp 8 lần khối lượng bán ra với gần 22 triệu CK và hơn 1.861 tỉ ựồng
Kết thúc tuần từ ngày 7 ựến 11/4, NđT NN ựã dành gần 1.000 tỷ ựồng ựể mua chứng khoán,
ựạt mức cao nhất kể từ ựầu năm ựến nay
* Có thể tham khảo thêm phần thực trạng, tác ựộng của ODA và dòng kiều hối ựến sự phát triển của nền kinh tế trong giai ựoạn vừa qua ở PHỤ LỤC Số 5
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN đẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN ỘNÓNGỢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Việt Nam trung thành với cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý với một chắnh sách tỷ giá linh hoạt, cùng với hàng loạt các công cụ ựiều tiết khác đáp ứng yêu cầu hội nhập và mở cửa, Ngân hàng Nhà nước ựã thực hiện việc công bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình quân chung trên thị trường liên ngân hàng và kèm theo biên ựộ dao ựộng cho phép, cụ thể kể từ tháng 07/2002 biên ựộ dao ựộng là 0,2%, 0.5% (1.2007), và 1%(10.3.2008) điều này cho thấy tỷ giá hoàn toàn ựược ựiều chỉnh một cách linh hoạt theo cơ chế thị trường Khi cần ựiều tiết tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can