Phân tắch thực trạng và tác ựộng của dòng vốn FPI lên TTCK Việt

Một phần của tài liệu Kiểm soát dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển kinh tế việt nam. (Trang 33 - 40)

Giai ựoạn trước 2005ẦCác dòng vốn FPI ựổ vào Việt Nam tương ựối ắt. để tìm hiểu kỷ về giai ựoạn này có thể tham khảo ở PHỤ LỤC Số 4

2.1.2.1. Giai ựoạn từ năm 2005 ựến nay

Giai ựoạn này ựánh dấu sự phát triển vượt bật của TTCK. TTCK Việt Nam từ cuối năm 2005 ựến nay, quy mô vốn TTCK Việt Nam ựạt gần 496.000 tỷ ựồng (khoảng 30 tỷ USD), chiếm 40% GDP, so với 22,6% năm 2006 và chỉ 5% năm 2005.

Bảng 2.11: Biểu ựồ chỉ số Vn-Index giai ựoạn 2005 ựến nay

Nhìn vào biểu ựồ ta có thể phân thành 4 chu kỳ nhỏ như sau:

+Thời kỳ 1(năm 2005): Giai ựoạn chuyển mình của con Gấu.

Ngày 8/3/2005 Thị trường giao dịch Chứng Khoán Hà Nội chắnh thức hoạt ựộng với 6 cổ phiếu giao dịch.

Ngày 29/9/2005 Thủ tướng Chắnh Phủ ký Quyết ựịnh 238/2005/Qđ-TTg cho phép NđT NN nắm giữ ựến 49% cổ phần của một tổ chức niêm yết. điều ựó ựã làm cho TTCK sôi ựộng hẳn lên với giá trị giao dịch khớp lệnh bình quân phiên trong tháng 9 và 10/2005 lên ựến 21,7 tỷ gấp hơn 2 lần so với giá trị giao dịch bình quân phiên của cả năm. Số lượng NđT với gần 10.000 tài khoản giao dịch mới ựược mở, tăng 44,9% so với năm 2004 và gấp 10 lần so với cuối năm 2000. đến cuối năm 2005, số lượng cổ phiếu giao dịch ựã tăng lên 33 với tổng giá trị thị trường của các chứng khoán niêm yết và ựăng ký giao dịch theo mệnh giá ựạt 47.478 tỷ ựồng, tương ựương 6,1% GDP, trong ựó, cổ phiếu chiếm 1,2% GDP và trái phiếu chiếm 4,9% GDP. Công ty chứng khoán thành viên ựược cấp phép hoạt ựộng cũng tăng lên con số 15 công ty.

+ Thời kỳ 2 (từ 2006- Quắ I 2007): Giai ựoạn của những kỷ lục

Năm 2006, TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc cả về số lượng hàng hoá, giá trị giao dịch và sự tham gia của các Nhà ựầu tư ựặc biệt là các tổ chức tên tuổi như JP Morgan, Merryll Lynch, Citigroup....

Trước những thông tin có lợi cho Việt Nam như Việt Nam có khả năng là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, cùng với việc Việt Nam ựược ựánh giá là nước có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao ựứng thứ 2 sau Trung Quốc và môi trường ựầu tư ổn ựịnh chắnh là những nhân tố thúc ựẩy tâm lý cả nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài.

Tắnh ựến ngày 31/12/2006, ựã có 193 công ty niêm yết tại TTGDCK Hà Nội và Tp. Hồ Chắ Minh. Tổng giá trị vốn hoá ựạt 221.156 tỷ ựồng (tương ựương 14 tỷ USD), bằng 22,7% GDP năm 2006, tăng gần 20 lần so với cuối năm 2005 và vượt xa mục tiêu ựạt 15% GDP vào năm 2010 của chiến lược phát triển TTCK. VN-Index tăng mạnh, ựạt 751,77 ựiểm vào phiên giao dịch cuối cùng của năm 2006, tăng 144% so với mức 377,5 ựiểm của phiên cuối cùng năm 2005 trong khi mức tăng trưởng của năm 2005 chỉ là 28%.

Bảng 2.13: Biểu ựồ chỉ số VN-Index giai ựoạn 2006- QI 2007

Cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO(7/11/2006), sự tăng trưởng cao của nền kinh tế, và các luồng vốn gián tiếp nước ngoài liên tục ựổ vào Việt Nam nhằm tranh thủ những lợi thế của thị trường mới nổi làm cho giá các cổ phiếu phổ thông, kể các cổ phiếu mới vừa IPO xong cũng tăng lên rất cao so với giá trị thực của nó.

Tại sàn Thành phố Hồ Chắ Minh chỉ số VN-Index ựã ựạt mức kỷ lục cao nhất trong lịch sử hoạt ựộng của nó từ trước ựến giờ khi ựạt 1170,67 ựiểm vào ngày 12/3/2007 một mức mà ngay cả những chuyên gia kinh tế kinh nghiệm nhất và những nhà ựầu tư kỳ vọng nhất cũng không ngờ, không tưởng tượng nổi sự phát triển ựột phá của thị trường.

Tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, chỉ số HASTC-Index dừng cuối tháng 12/2006 ở mức 242,89 ựiểm và sau ựó ựạt ựỉnh vào ngày 9/3/2007 với 450 ựiểm, tăng gấp gần 2 lần chỉ trong có 3 tháng.

Bảng 2.14: Biểu ựồ chỉ số index trên sàn HASTC giai ựoạn 2006- 2007

Chắnh sự tăng trưởng nhanh chóng như vậy ựã ựưa Việt Nam vào sách xếp hạng top-10 Ộbull marketỢ

Bảng 2.15: Top-10 Ộbull marketỢ

Cũng theo hãng tin tài chắnh hàng ựầu thế giới Bloomberg và hãng tư vấn ựầu tư toàn cầu Standard and Poors vừa công bố báo cáo tốc ựộ tăng trưởng của thị trường chứng khoán tại 83 nước cho thấy tại Châu Á Việt Nam chỉ sau Ấn độ và Indonesia

Bảng 2.16: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK tại châu Á

Thời kỳ 3: Thời kỳ của sự ựiều chỉnh:

Thời kỳ này là một loạt sự ựiều chỉnh sâu của thị trường. Nếu như từ tháng 1 ựến tháng 3, chỉ số VN-Index ỘnóngỢ liên tục, ựạt mức kỷ lục 1.170,67 ựiểm, thì sau ựó giảm mạnh, ựến cuối tháng 4 còn 905,53 ựiểm. Từ tháng 5 ựến tháng 7, VN- Index dao ựộng 900-1.000 ựiểm và ựầu tháng 8

giảm xuống 883,9 ựiểm.

Bảng 2.17: Vn-Index giai ựoạn ựiều chỉnh

Những tháng sau ựó, VN-Index tăng dần, ựạt 924,37 ựiểm khi kết thúc phiên giao dịch vào cuối tháng 12. Chỉ số VN-Index trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2007 ựạt 927,02 ựiểm, tăng khoảng 25% so với cuối năm ngoái. Nếu so với mức tăng 146% mà chỉ số này ựạt ựược trong năm 2006, thì VN-Index năm nay quả là quá khiêm tốn.

Tuy nhiên với sức hấp dẫn của thị trường non trẻ, ựầy tiềm năng vẫn còn do còn nhiều Ộựại giaỢ chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần ựầu ra công chúng (IPO) như VietComBank, Habeco, InComBank vẫn thu hút một lượng lớn luồng vốn ựầu tư gián tiếp ựổ vào thị trường.

Theo thống kê của UBCKNN, riêng 6 tháng ựầu năm 2007 ựã có khoảng 260 quỹ đTNN ựầu tư vào TTCK Việt Nam với tổng giá trị danh mục ựầu tư ước tắnh khoảng 5 tỷ USD. Số lượng tài khoản của NđT NN cũng gia tăng ựáng kể lên tới khoảng 5.568 tài khoản trong ựó khoảng 5.353 tài khoản cá nhân và 215 tài khoản tổ chức. Nét nổi bật trong ở giai ựoạn này là ựa số các NđT NN ựều ựến từ Nhật, Hàn Quốc, lãnh thổ đài Loan, Singapore,Ầ ựó là các tổ chức có quy mô và uy tắn trên thế giới. Trong ựó, lượng tài khoản của nhà ựầu tư Nhật mở mới tại các CTCK ựược xem là ựông nhất, chiếm hơn 70% tổng số tài khoản cá nhân của NđT NN. Tại sàn SSI, bình quân mỗi tuần có ựến 40 nhà ựầu tư Nhật mở tài khoản. Tương tự tại sàn BVSC lượng tài khoản của nhà ựầu tư Nhật ựã chiếm 70% trong tổng số tài khoản của NđT NN. Giới môi giới của các Công ty Chứng khoán dự báo, làn sóng ựầu tư của NđT NN vào TTCK Việt Nam trong thời gian tới sẽ tăng nhanh vì nguồn vốn của họ chủ yếu từ các quỹ lớn của nước ngoài.

Bảng 2.19: Biểu ựồ số lượng tài khoản các nhà ựầu tư nước ngoài 2005 - 6/2007

Số lượng giao dịch của NđT NN ựạt 7.500 tài khoản (tăng gấp 3 lần so với năm trước). NđT NN ựang nắm 25-30% CP của Cty niêm yết, với doanh số giao dịch chiếm 18% toàn thị trường. Giá trị danh mục ựầu tư của khối đTNN trên thị trường chắnh thức ựạt 7,6 tỷ USD tăng gấp 3 lần so với cuối năm 2006.

Cũng theo theo UBCKNN, tắnh ựến hết ngày 29/12/2007, toàn thị trường ựã có 248 công ty niêm yết và chứng chỉ quỹ (sàn TP.HCM 141, sàn Hà Nội 108). Tổng giá trị vốn hóa thị trường ựạt khoảng 491 nghìn tỉ ựồng (sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ ựồng, sàn Hà Nội 130 nghìn tỉ ựồng).

Bảng 2.20: Bảng biểu và ựồ thị tổng giá trị vốn hoá NđTNN nắm giữ

+ Thời kỳ 4 (ựầu năm 2008 ựến nay): TTCK Việt Nam lao dốc.

Nếu như trong cuối năm 2006 và ựầu năm 2007 người ta ựổ xô mua vào, giá các chứng khoán cứ thi nhau lên giá, các công ty ựua nhau lên sàn, còn các tổ chức thì thi nhau muốn thành lập các Sàn Chứng KhoánẦlàm cho thị trường có lúc ựã căng như quả bóng sắp nổ thì cuối năm 2007 và 4 tháng ựầu năm 2008 thị trường lao dốc không phanh. Có những thời ựiểm VN-Index xuống ựến mức thấp nhất trong vòng gần 2 năm trở lại ựây ựó là vào ựợt khớp lệnh ựầu tiên của ngày 26.3.2008 khi VN-Index chốt ở mức 495.02 ựiểm.

Bảng 2.22: Biểu ựồ Vn-Index ựến 4/2008

Nhìn vào biểu ựồ ta thấy tháng 3 thực sự là tháng bão tố với thị trường, tắnh ra từ ựầu năm ựến nay, VN-Index ựã tụt 44%, còn so với mức ựỉnh vào tháng 3 năm ngoái, chỉ số này ựã Ộựánh rơiỢ 53%. điều này là do một số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.

Chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam trong tháng 3 tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước và hiện vẫn chưa có dấu hiệu tăng chậm lại. Cuối tháng 3 vừa rồi, Ngân hàng Nhà nước lại quyết ựịnh nối lại việc mua vào USD, khiến VND lại mất giá mạnh so với ựồng tiền này ựồng thời, mức lãi suất ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng tụt xuống mức 3%, mặc dù trước ựó ựã có lúc vọt lên hơn 40%. So với cùng kỳ năm ngoái, GDP trong quý 1 năm nay chỉ tăng có 7,4% và Chắnh phủ

ựã hạ mục tiêu tăng trưởng GDP cho năm nay xuống còn 7,5%.

Những thay ựổi liên tục này thực sự ựã Ộgây khóỢ cho TTCK. Các nhà ựầu tư nhỏ lẻ, vốn ựã lỗ ựậm, lại càng thêm hoảng hốt và ồ ạt bán tháo cổ phiếu. Trong khi ựó, các NđT NN vẫn tiếp tục mua nhiều hơn bán. Trong tháng 3, khối ngoại ựã mua ròng lượng cổ phiếu trị giá 249 triệu USD - mức mua ròng lớn nhất của khối này kể từ tháng 1 năm ngoái.

Trong 3 tháng trở lại ựây, các NđT NN ựã ựổ tổng số tiền 450 triệu USD vào thị trường chứng khoán Việt Nam, trong khi ựẩy mạnh bán ra trên các TTCK Châu Á khác.

Tuy nhiên trong bối cảnh như vậy, các luồng vốn đTNN vẫn liên tục ựổ vào thị trường. Mặc cho hai ngày ựầu tuần VN-Index xuống khá sâu (sau phiên 20/11 chỉ còn 983,52 ựiểm) nhưng NđT NN vẫn tăng mạnh lượng mua vào. Phiên 19/11, NđT NN rót hơn 194 tỷ ựồng ựể mua 60 loại chứng khoán và chỉ bán 29 loại với hơn 44 tỷ ựồng.

Phiên ngày 20/11, trong khi các nhà ựầu tư trong nước bán tháo thì NđT NN lại tiếp tục chi hơn 140 tỷ ựồng ựể mua vào 51 loại và chỉ bán ra hơn 93 tỷ ựồng của 57 loại cổ phiếu.

Trong tuần từ 18 ựến 22/2, NđT NN ựã mua gần 5 triệu chứng khoán, với tổng số tiền hơn 392 tỷ ựồng khi mức VN-Index ở mức 687.1 ựiểm (mức thấp nhất trong vòng hơn 1 năm qua).

Khi Vn-Index 608,88 ựiểm Tại sàn TP.HCM, các NđT NN vẫn ựẩy mạnh mua vào với khối lượng mua gấp 8 lần khối lượng bán ra với gần 22 triệu CK và hơn 1.861 tỉ ựồng.

Kết thúc tuần từ ngày 7 ựến 11/4, NđT NN ựã dành gần 1.000 tỷ ựồng ựể mua chứng khoán, ựạt mức cao nhất kể từ ựầu năm ựến nay.

* Có thể tham khảo thêm phần thực trạng, tác ựộng của ODA và dòng kiều hối ựến sự phát triển của nền kinh tế trong giai ựoạn vừa qua ở PHỤ LỤC Số 5

Một phần của tài liệu Kiểm soát dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển kinh tế việt nam. (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)