Kinh nghiệm ựiều hành tỷ giá ở các nước cho thấy một chắnh sách tỷ giá sai lầm chắnh là nguyên nhân chắnh dẫn ựến các cuộc khủng hoảng
tài chắnhỜtiền tệ nghiêm trọng, ựặc biệt là ở các quốc gia có nền tảng tài chắnh yếu kém. Vì vậy, một chắnh sách tỷ giá thắch hợp là ựiều hết sức quan trọng cho sự an toàn và tăng trưởng của nền kinh tế.
Việt Nam trung thành với cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý với một chắnh sách tỷ giá linh hoạt, cùng với hàng loạt các công cụ ựiều tiết khác. đáp ứng yêu cầu hội nhập và mở cửa, Ngân hàng Nhà nước ựã thực hiện việc công bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình quân chung trên thị trường liên ngân hàng và kèm theo biên ựộ dao ựộng cho phép, cụ thể kể từ tháng 07/2002 biên ựộ dao ựộng là 0,2%, 0.5% (1.2007), và 1%(10.3.2008). điều này cho thấy tỷ giá hoàn toàn ựược ựiều chỉnh một cách linh hoạt theo cơ chế thị trường. Khi cần ựiều tiết tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can
thiệp trên thị trường liên ngân hàng, ựiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gởi ngoại tệ, quy ựịnh biên ựộ giao dịch tỷ giá giữa các tổ chức tắn dụng với khách hàng. Tỷ giá trong các năm qua liên tục biến ựộng một chiều, tức là VND thường xuyên mất giá so với USD, tuy rằng mức ựộ mất giá không lớn và không ựều.
Như vậy, có thể nói một trong các mục tiêu của chắnh phủ Việt Nam ựã thành công. Diễn biến giả ựó tạo sự an tâm hơn cho các nhà doanh nghiệp, tạo ựiều kiện ựể các dòng vốn ngoại tệ ựầu tư vào Việt Nam không chỉ ổn ựịnh mà còn thường xuyên tăng trưởng, tạo niềm tin nơi nhà ựầu tư về một thị trường Việt Nam rất ắt rủi ro. Từ ựó, tài khoản vốn sẽ phát huy ựược tối ựa trạng thái thặng dư của mình tạo thế vững chắc cho cán cân thanh toán.
Tuy nhiên tỷ giá biến ựộng một chiều tác ựộng không có lợi cho nhập khẩu và vay nợ nước ngoài. Trong khi ựó, Việt Nam là quốc gia nhập siêu, nợ nước ngoài (cả nợ Chắnh phủ, ODA, nợ của các doanh nghiệpẦ) cũng ở con số lớn. đồng Việt Nam liên tục mất giá gây tăng mức nhập siêu, tăng giá hàng nhập khẩu, tăng số nợ nước ngoài và tác ựộng ựến tình trạng ựầu cơ ngoại tệ của các ựối tượng ựược phép kinh doanh ngoại tệ bởi họ luôn kỳ vọng vào tỷ giá tăng. Mặt khác, tuy tỷ giá danh nghĩa liên tục giảm, nhưng VND vẫn bị cho là ựịnh giá trên mức giá trị thực của nó, vì vậy chắnh sách tỷ giá vẫn chưa thực hiện ựược nhiệm vụ của nó là góp phần tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn ngay cả ở thị trường trong nước.
Tình hình nói trên cho thấy chắnh sách ựiều hành tỷ giá cần ựược tắnh toán khoa học và thực tiễn hơn, cân nhắc ựầy ựủ tới tác ựộng hai chiều của việc mất giá VND. Xuất phát từ hai thực tế: nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay còn lớn và VNđ chưa chuyển ựổi ựược nên thực hiện chắnh sách tỷ giá phải ựồng thời tạo ựiều kiện từng bước cho ựồng Việt Nam chuyển ựổi ựược, tăng thêm sức mạnh gấp ựôi, mở rộng ựầu tư gấp nhiều lần và không tạo thêm gánh nặng lên các khoản nợ quốc gia. Mặt khác phải góp phần tăng dự trữ ngoại tệ ựể Ngân hàng Trung ương can thiệp thị trường ngoại hối.
2.2.2. Tác ựộng của chắnh sách tiền tệ 2.2.2.1 Về ựiều hành lãi suất
Trên thị trường tài chắnh, lãi suất ựược xem như là giá cả của tắn dụng. Lãi suất rất nhạy cảm với quan hệ cung cầu về vốn. Một khi có sự mất cân ựối quan hệ cung cầu vốn thì diễn ra quá trình phân phối lại thu nhập giữa người ựi vay và cho vay thông qua sự thay ựổi tăng hay giảm lãi suất. Chắnh ựặc tắnh này mà lãi suất có tác ựộng ựến sự phân phối nguồn tài chắnh xã hội trong mối tương quan giữa tiết kiệm và ựầu tư. Mặt khác, trong nền kinh tế mở, lãi suất có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sự thay ựổi quan hệ cung cầu ngoại tệ nên nó có tác ựộng thay ựổi tỷ giá và cán cân thanh toán ựiều này một lần nữa ựược thấy qua cuộc ựua tăng lãi suất giữa các Ngân Hàng thương mại cổ phần vào cuối năm 2007 và ựầu năm 2008.
buộc trong cơ chế ựiều hành lãi suất, hiện nay ựã tiến tới tự do hóa lãi suất hoàn toàn. điều này càng khẳng ựịnh chắnh sách hội nhập tài chắnh thế giới của Việt Nam. Sau khi hệ thống Ngân hàng Việt Nam ựược tổ chức theo mô hình Ngân hàng 2 cấp, hoạt ựộng theo cơ chế thị trường thì cơ chế lãi suất bao cấp ựã ựược loại bỏ. Từ tháng 06/1992 ựến cuối năm 1995 ựiều hành lãi suất theo khung lãi suất (bao gồm lãi suất trần với lãi suất cho vay và lãi suất sàn với lãi suất huy ựộng). Từ ựầu năm 1996 ựến tháng 07/2000 Ngân hàng Nhà nước áp dụng mức lãi suất trần ựối với lãi suất cho vay.
Từ tháng 08/2000 ựến tháng 05/2001 áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản, nghĩa là Ngân hàng Nhà nước sẽ công bố lãi suất cơ bản và biên ựộ dao ựộng cho phép trên cơ sở ựó ngân hàng thương mại sẽ quyết ựịnh lãi suất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, các Ngân hàng không ựược tắnh lãi suất cho vay vượt quá lãi suất cơ bản (cộng 0,3%/tháng ựối với vốn ngắn hạn và 0,5%/tháng ựối với lãi suất dài hạn). Trong cơ chế này lãi suất cơ bản ựóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết ựịnh lãi suất kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, cơ chế giới hạn biên ựộ lãi suất so với lãi suất cơ bản về bản chất không khác gì so với trần lãi suất áp dụng trước ựây. Trên thực tế, mức trần (lãi suất cơ bản cộng biên ựộ) ựược ựịnh ở mức cao hơn trần lãi suất theo cơ chế cũ rất nhiều. Hình dưới cho thấy lãi suất cho vay của ngân hàng luôn thấp hơn giới hạn biên ựộ cho phép. Trước thời ựiểm áp dụng lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay bình quân của bốn ngân hàng thương mại quốc doanh ựã kịch trần (0,85%/tháng) và thực tế là trong năm 1999, các ngân hàng thương mại ựã không theo kịp năm ựợt hạ trần lãi suất của ngân hàng Nhà nước. Kết quả là lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân ựã vượt trần lãi suất.
Nhìn chung, vì chắnh sách lãi suất này không có gì khác biệt với chắnh sách lãi suất cơ bản nên không tạo ra ựược nhiều sự thay ựổi trong hoạt ựộng thu hút vốn và cho vay của các ngân hàng. Mặt khác, chi phắ cho vay ựối với các ựối tượng vay vốn nhỏ thường lớn, không thể cho vay theo trần lãi suất hay trong phạm vi giới hạn cộng biên ựộ, ựã khiến họ bị loại bỏ khỏi thị trường tiền tệ chắnh thức. Các khu vực tư nhân khác cũng chỉ có thể ựược vay trong khoảng 0,75- 0,8%/tháng vì các ngân hàng ựánh giá các khu vực này ở một mức ựộ rủi ro cao hơn. Trong khi ựó, các doanh nghiệp Nhà nước Ờ chậm ựổi mới nhưng ựược chắnh phủ bảo lãnh ngầm, sẽ ựược ngân hàng sẵn sàng cho vay với lãi suất khoảng 0,6-0,65%/tháng. Hiện tượng này sẽ làm trầm trọng thêm quan hệ tài chắnh vốn ựã không lành mạnh giữa hai khu vực này. Tuy nhiên, việc các ngân hàng ựược tự quyết mức lãi suất tùy theo mức ựộ rủi ro trong chắnh sách này giúp tăng tăng tắnh cạnh tranh trong hệ thống các tổ chức tắn dụng và cải thiện hiệu quả phân bổ vốn.
Từ tháng 06/2001 ựến tháng 05/2002, trần lãi suất cho vay ngoại tệ (USD) ựược xóa bỏ, tạo ựiều kiện cho người ựi vay ngoại tệ có thể trực tiếp thỏa thuận lãi suất với các ngân hàng nội ựịa và ngân hàng nước ngoài. Như vậy, lãi suất ựối với ngoại tệ là lãi suất thị trường. Cơ chế lãi suất cơ bản tiếp tục ựược áp dụng với ựồng Việt Nam. Từ tháng 06/2002 ựến nay thực hiện cơ chế lãi suất
thỏa thuận cho cả Việt Nam ựồng và ngoại tệ, nghĩa là việc ban hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước chỉ mang tắnh chất làm tắn hiệu cho thị trường, lãi suất ựược hình thành hoàn toàn dựa trên quan hệ cung cầu vốn thị trường và mức ựộ tắn nhiệm trong quan hệ tài chắnh. điều này giúp cho các thành phần khác nhau của nền kinh tế, tùy thuộc vào chi phắ cho vay và rủi ro, ựược tiếp xúc với các nguồn tắn dụng với các giá khác nhau phù hợp. Nhưng chắnh sách này chắnh là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tình trạng lãi suất biến ựộng tăng nhanh ngay sau khi nó ựược áp dụng, cụ thể là trong tám tháng ựầu năm 2003, giai ựoạn ựầu năm 2006, Giai ựoạn cuối năm 2007 và ựầu năm 2008 . Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố giữ ổn ựịnh trong suốt cả năm 2003 là 7.5%/năm, 2006 và 2007 là 8.25%/năm và 8.75% (áp dụng từ ngày 31.1.2008). đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ Swap Ờ hoán ựổi ngoại tệ lấy nội tệ cho các Ngân hàng thương mại, linh hoạt công bố tỷ giá chắnh thức hàng ngày.
Tuy nhiên, lãi suất của Việt Nam vẫn ựứng ở mức tương ựối cao, chênh lệch lợi tức giữa lãi suất tiền gởi VND so với lãi suất tiền gởi USD khoảng 3%-3.8%, lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND gấp khoảng 1,5-1,7 lần (có những thời ựiểm như năm 2006 mức này ựã ở 2,5 lần) so với các lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại trong khu vực. Tại mức lãi suất này, công chúng ựược khắch lệ hạn chế tiêu dùng trong hiện tại ựể tăng tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập. Sau ựó từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn hướng ựầu tư vào hoạt ựộng tài chắnh khi thấy có lợi hơn. Ngược lại, ở mức lãi suất cao sẽ làm hạn chế các doanh nghiệp ựi vay vốn ựể ựầu tư, bởi lẽ khi ựó thu nhập có ựược từ các dự án ựầu tư khó mà bù ựược số lãi phải trả cho số tiền cho vay và ngân hàng thương mại có chênh lệch lãi suất thấp, ảnh hưởng ựến chi phắ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn ựến ựầu tư của xã hội giảm. Hậu quả là GDP tăng trưởng thấp, thu nhập bình quân ựầu người không ựược cải thiện và tiết kiệm trong tương lai sẽ giảm.
Như vậy, ựể tạo ra hiệu ứng tắch cực ựối với huy ựộng vốn trong dài hạn, nền kinh tế không thể ựể lãi suất ở mức quá cao. Giữ lãi suất thấp, nhưng vẫn ựảm bảo nguyên tắc lãi suất thực dương và có tắnh ựến quan hệ cung cầu, lạm phát, hiệu quả kinh tế sẽ tạo nên tác ựộng ựa chiều tới tiết kiệm và ựầu tư. Với lãi suất thực dương giúp cho nền kinh tế loại trừ áp lực tăng lạm phát và ựộng cơ tiết kiệm ựược tăng cường, vì những nhân tố bất ổn ựẩy lùi sự tiết tiết kiệm ựược loại bỏ. Với lãi suất thấp sẽ khuyến khắch các doanh nghiệp tăng cường vay vốn ựể mở rộng ựầu tư, thúc ựẩy tăng trưởng và thu nhập dân cư, qua ựó cải thiện tiết kiệm trong tương lai.
2.2.2.2. Về quản lý ngoại hối
+ Những chắnh sách kiểm soát dòng vốn vào
Từ khi các dòng vốn vào Việt Nam còn ở mức thấp, Chắnh phủ cũng ựã áp ựặt nhiều quy ựịnh hạn chế lên các dòng vốn, ựa phần là các biện pháp can thiệp trực tiếp quy ựịnh các giới hạn xác ựịnh về số lượng. điều này một phần vì nguyên nhân khách quan là trình ựộ kinh tế Ờ tài chắnh
của Việt Nam còn thấp, mà còn nguyên nhân chủ quan là nhằm mục ựắch phát triển bền vững kinh tế bởi hệ thống tài chắnh của Việt Nam quy mô còn nhỏ, dự trữ ngoại hối chưa ựáp ứng nhu cầu, thâm hụt cán cân thương mại cao, chưa có khả năng quản lý vốn và không có khả năng ựiều tiết những dòng vốn quá lớn.
Xuất phát từ nhu cầu thu hút đTNN, các biện pháp kiểm soát vốn ở Việt Nam dần ựược nới lỏng từng bước nhưng nâng cao về chất luợng, chuyển sang các biện pháp kiểm soát dựa trên thị trường ựể vừa cho vốn chảy vào bôi trơn bánh xe kinh tế vừa tạo ựiều kiện phát triển thị trường tài chắnh mà không gây ra những hậu quả nghiêm trọng ựiều này ựã tạo sức hút mạnh mẽ lên các dòng vốn quốc tế ựặc biệt là dòng vốn FDI và FPI.
để kiểm soát dòng vốn vào Chắnh phủ Việt Nam qui ựịnh NđT NN phải chuyển vốn vào tài khoản mở tại ngân hàng ựược phép hoạt ựộng tại Việt Nam theo ựúng tiến ựộ quy ựịnh trong hợp ựồng. đồng thời trong quá trình hoạt ựộng, chậm nhất là ngày 15/1 và ngày 15/7 hàng năm, các doanh nghiệp này phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nước (Vụ quản lý ngoại hối và chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trên ựịa bàn) về tình hình thực hiện vốn ựầu tư (bằng tài sản, bằng tiền) và vốn tái ựầu tư, chuyển lợi nhuận về nước. Về việc ựảm bảo cân ựối ngoại tệ, doanh nghiệp có vốn đTNN, bên nước ngoài tham gia hợp ựồng hợp tác kinh doanh không ựược Chắnh phủ Việt Nam bảo ựảm cân ựối ngoại tệ không phải bán số ngoại tệ thu ựược từ các nguồn thu vãng lai và phải tự ựảm bảo cân ựối về nhu cầu ngoại tệ cho hoạt ựộng kinh doanh của mình. đối với các tổ chức ựược Chắnh phủ bảo ựảm cân ựối ngoại tệ, chi nhánh công ty nước ngoài phải bán số ngoại tệ thu ựược từ các nguồn vãng lai cho các ngân hàng theo tỷ lệ do Thủ tướng Chắnh phủ quy ựịnh trong từng thời kỳ. (Nghị ựịnh 63/1998/Nđ-CP).
đối với hình thức ựầu tư gián tiếp của người nước ngoài qua thị trường chứng khoán, các tổ chức, cá nhân người nước ngoài ựược sở hữu tối ựa là 40% ựối với các công ty ựại chúng chưa niêm yết (trước ựây là 30%) và 49% ựối với các công ty ựã niêm yết. Việc hạn chế về tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của nhà ựầu tư nước ngoài trong giai ựoạn ựầu là rất cần thiết nhằm tránh sự thâu tóm các công ty chủ chốt. Chúng ta biết rằng, thực chất của việc mua cổ phiếu là ựầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp, và do ựó cổ ựông nắm giữ khối lượng cổ phiếu sẽ có quyền biểu quyết và ựược quyền tham gia vào hội ựồng quản trị, quyết ựịnh ựịnh hướng phát triển của doanh nghiệp, cũng như khuynh hướng sáp nhập hay chia tách các công ty, và lúc ựó mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nhà ựầu tư nước ngoài là không tránh khỏi.
Tuy nhiên, trong tình hình mới với nhu cầu thu hút các dòng vốn FPI và tăng cường thu hút vốn ựầu tư nước ngoài nói chung, ngoài việc ựa dạng hóa các lĩnh vực thu hút vốn ựầu tư ựể mở thêm kênh ựầu tư mới, áp dụng hình thức công ty mẹ Ờ công ty con hoạt ựộng ựa chức năng, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài. Còn ựối với trái phiếu, mặc dù ựây là loại chứng khoán nợ, phản ánh các khoản vay nợ của chủ thể phát hành (Chắnh phủ, doanh nghiệp)
ựối với khách thể (nhà ựầu tư), nó không bị chi phối bởi người nắm giữ với số lượng lớn trái phiếu ựến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng trong trường hợp nhà ựầu tư nắm giữ quá nhiều trái phiếu ựồng loạt bán ra (hoặc mua vào) sẽ làm ảnh hưởng ựến giá trái phiếu và khả năng trả nợ của người phát hành. Vì vậy, việc quy ựịnh tỷ lệ nắm giữ trái phiếu ựối với nhà ựầu tư nước ngoài trong giai ựoạn ựầu thị trường chứng khoán mới nổi là ựiều cần thiết. Theo quyết ựịnh 139/1999/ TTg, các tổ chức, cá nhân nước ngoài ựược nắm giữ tối ựa 40% tổng số trái phiếu ựang lưu hành của tổ chức phát hành.