1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong Quat Ve Gioi Luat - HT Nhat Chan

44 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tong Quat Ve Gioi Luat HT Nhat Chan Tổng Quát Về Giới Luật HT Nhất Chân o0o Nguồn http //www hoavouu com Chuyển sang ebook 10 05 2014 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd hng@gmail com Nam Thiên[.]

Tổng Quát Về Giới Luật HT Nhất Chân -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-05-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Quảng Luật Giới Bổn Kiền Độ Sự khác biệt Giới Bổn Kiền Độ Luật Tông Giới Pháp A - Tổng quát giới pháp B - Các Pháp thức quy giới -o0o Quảng Luật Quảng Luật cho toàn thể quy chế, nguyên tắc sinh hoạt người xuất gia tập thể xuất gia Nói tóm lại, biên tập đầy đủ chi tiết tất thuộc liên quan đến Giới Luật đạo Phật, gọi Quảng Luật Trong Luật tạng Phật giáo Trung Hoa có đến năm Quảng Luật : Tứ Phần Luật Thập Tụng Luật Ngũ Phần Luật Ma Ha Tăng Kỳ Luật Căn Bổn Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Luật Nội dung Quảng Luật gồm hai phần : Giới Bổn: gồm giới điều cấm ngăn làm ác hay đánh oai nghi mà vị tăng ni phải tuân thủ Phần gồm nguyên Phật chế lập giới điều, nguyên tắc trị phạt phạm giới Tức “năm thiên bảy tụ”, thường gọi Giới Bổn Ba La Đề Mộc Xoa (Pratimoksa), dịch tùng giải thoát, tùy thuận giải thoát, biệt biệt giải thoát hay biệt giải thoát, xứ xứ giải thoát hay xứ giải thoát, bảo giải thốt, tối thắng vơ đẳng học Kiền Độ: gồm tất pháp thức nguyên tắc liên quan đến sinh hoạt ngày, sinh hoạt tu tập, thọ giới, truyền giới, sám tội v.v… Tức sinh hoạt tăng ni tập thể Tăng đồn Bộ Quảng Luật Pali cịn thêm phần thứ ba, gồm điều phụ thuộc khác -o0o Giới Bổn Nguồn gốc Sau Phật nhập diệt, đệ tử kết tập Tam tạng Trong suốt kỳ hạ ấy, Ưu Ba Ly tôn giả tám mươi lần tụng trọn hết Luật tạng, gọi Bát Thập Tụng Luật Trăm năm sau, đến thời kỳ phân phái, Luật tạng ảnh hưởng theo quan điểm phái mà phân thành năm Luật, nguồn gốc từ Bát Thập Tụng mà Năm Luật gồm: Thập Tụng Luật Tát Bà Đa Bộ (Sarvastivada) hay Nhất Thiết Hữu Bộ Ma Ha Tăng Kỳ Luật Đại Chúng Bộ (Mahasanghika) Tứ Phần Luật Đàm Vô Đức Bộ (Dharmaguptaka) hay Pháp Tạng Bộ Ngũ Phần Luật Di Sa Tắc Bộ (Mahisasaka) hay Hóa Địa Bộ Giải Thoát Luật Ca Diếp Di Bộ (Kasyapiya) hay Ẩm Quang Bộ Theo Phó Pháp Tạng truyện, thời Tổ thứ năm Ưu Bà Cúc Đa có năm vị đệ tử, quan điểm khác mà phân Luật tạng thành năm Luật Bát Thập Tụng thất truyền từ xưa Cịn Giải Thốt Luật, tức Quảng Luật Ca Diếp Di Bộ khơng có duyên truyền dịch sang Trung Quốc, nên có bốn Quảng Luật bốn phái lưu truyền Trung Quốc Giới Bổn truyền dịch * Giới Bổn Thập Tụng Luật phiên dịch, theo truyền thuyết, vào khoảng năm Vĩnh Bình (249 ~ 254) thời Tào Ngụy, tức Tăng Kỳ Giới Tâm, Đàm Kha Ca La dịch Tiếp theo, đời Diêu Tần, Đàm Ma Trì Trúc Phật Niệm hợp tác dịch Thập Tụng Tỳ Khưu Giới Bổn gồm 260 giới Cả hai Luật khơng cịn Sau đời Diêu Tần (404), Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập Phất Nhã Đa La hợp dịch Thập Tụng Tỳ Khưu Ba La Đề Mộc Xoa Giới Bổn Trào Lưu Tống, Pháp Hiển tập thành Thập Tụng Tỳ Khưu Ni Ba La Đề Mộc Xoa Giới Bổn Căn theo Xuất Tam Tạng Ký Tập (q 3) phần tựa ghi chép việc bốn Luật đến đất Hán, thời Pháp Tạng Đại Ca Diếp truyền lại Bát Thập Tụng Đến thời Ưu Ba Khuất Đa san lại thành Thập Tụng Hoặc mà Cưu Ma La thập dịch Lược Luật lưu truyền nước Ca Thấp Di La Còn Nghĩa Tịnh dịch Quảng Bổn lưu truyền nước Ma Thâu La Trong bốn Quảng Luật truyền sang Trung Quốc, Thập Tụng Luật dịch sớm nhất, thịnh hành phương Nam Các bậc thầy thời Nam Triều Tăng Nghiệp, Tăng Cừ, Đạo Nghiễm, Trí Xưng v.v…, tinh nghiên Luật Các tác phẩm liên quan đến Luật gồm Tát Bà Đa Tỳ Ni Tỳ Bà Sa (9 q.), Tát Bà Đa Bộ Tỳ Ni Ma Đắc Lặc Già (10 q.), Đại Sa Môn Bách Nhất Yết Ma Pháp (1 q.) Ngồi Trí Xưng tạo Thập Tụng Nghĩa Ký (8 q.), Tăng Hựu tạo Thập Tụng Nghĩa Ký (10 q.), Đàm Viện tạo Thập Tụng Nghĩa Ký Sớ (10 q.) Nay tác phẩm không * Diêu Tần (410) Phật Đà Gia Xá dịch Tứ Phần Tăng Giới Bổn, Tứ Phần Luật Tỳ Khưu Giới Bổn, Tứ Phần Luật Tỳ Khưu Ni Giới Bổn * Đông Tấn (418) Phật Đa Bạt Đà La dịch Ma Ha Tăng Kỳ Luật Đại Tỳ Khưu Giới Bổn Đông Tấn Pháp Hiển Giác Hiền hợp dịch Ma Ha Tăng Kỳ Tỳ Khưu Ni Giới Bổn * Ngũ Phần Luật gồm 30 Hóa Địa Bộ, ngài Pháp Hiển từ Sư Tử quốc đem thời Lưu Tống, Phật Đà Thập Trúc Đạo Sinh hợp dịch, gồm có năm hợp thành, nên gọi Ngũ Phần, nội dung gần với Luật Pali Nam Triều Lương đại Minh Huy tập lục Ngũ Phần Tỳ Khưu Ni Giới Bổn Đường đại Nghĩa Tịnh dịch Căn Bổn Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Giới Kinh, Căn Bổn Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Bí Su Ni Giới Kinh * Nguyên Ngụy Cù Đàm Bát Nhã Lưu Chi dịch Giải Thoát Giới Kinh, thuộc Ca Diếp Di Bộ * Ngoài Bồ Tát Giới Bổn trích từ Bồ Tát Địa Trì Luận Đàm Vơ Sám dịch, Bồ Tát Giới Bổn trích từ Du Già Sư Địa Luận Huyền Trang dịch Nội dung Giới Bổn Các giới điều Giới Bổn gọi “học xứ” (siksapada), có nghĩa “điều phải học” đường giải thốt, có nghĩa là “chỗ để y vào mà học hỏi” đường giải thoát Tuy nhiên điều phải học yếu nhằm vào việc ngăn chặn thân không cho tạo nghiệp tội ác hay lỗi lầm Nhờ Giới thể tịnh giải thoát mà vị Tỳ khưu hay Tỳ khưu ni đắc giới đàn thọ giới toàn vẹn tăng trưởng mạnh mẽ Nhìn theo khía cạnh khác thời tâm thức vị Tỳ khưu hay Tỳ khưu ni nhờ mà ngày tùy thuận theo Giới thể tịnh giải thoát bên Các giới điều hay học xứ lại xắp loại thành năm loại hay bảy nhóm, gọi “năm thiên bảy tụ” Sự phân loại tùy theo cường độ tội lỗi nặng nhẹ vi phạm vào điều học xứ : Tội nặng gọi Ba la di (Parajika), dịch “người khác hay khác thắng mình”, đọa, ác, trọng, cắt đầu, đáng vất bỏ v.v ; hay gọi bổn tội, biên tội Các học xứ mà vi phạm vào mà tội có cường độ nặng nhất, xắp vào loại tội Ba la di Tội nặng thứ nhì gọi Tăng Tàn (Samghavasesa), phiên âm phạn ngữ Tăng già bà thi sa, dịch tăng tàn hay tăng sơ tàn, có nghĩa “thành phần dư thừa chúng Tăng” “cặn bã chúng Tăng” Các học xứ vi phạm vào mà tội có cường độ nặng thứ nhì, xếp vào loại tội Tăng tàn Hai loại tội thuộc tội nặng Ba tội thuộc tội nhẹ: Tội nặng thứ ba Ba dật đề (Prayascittika), dịch đọa hay khí đọa, xả đọa, có nghĩa “sẽ bị đọa lạc không chịu xả bỏ” Các học xứ vi phạm vào mà tội có cường độ nặng thứ ba, xếp vào loại tội Ba dật đề Tội nặng thứ tư Ba la đề đề xá ni (Pratidesaniya), dịch hướng bỉ hối hay đối tha thuyết, nghĩa “đối trước người khác để nói tội mà sám hối” Các học xứ vi phạm vào mà tội có cường độ nặng thứ tư, xếp vào loại tội Ba la đề đề xá ni Tội nặng thứ năm Đột kiết la (duskrta), dịch ác tác, tiểu quá, khinh cấu, thất ý, việt tỳ ni, ưng đương học Các học xứ vi phạm vào mà tội có cường độ nặng thứ năm, xếp vào loại tội Đột kiết la Năm phẩm chất tội lỗi gọi “năm thiên” tội Tất điều giới Giới Bổn xắp loại lại với theo “năm thiên” Năm phẩm chất tội lỗi vốn thuộc trường hợp mà vi phạm giới điều hoàn tất viên mãn Song mà vi phạm thực hành mà khơng hồn tất, người thực hành có tội Tội không thuộc năm thiên trên, mà gọi riêng Thâu lan già (sthulatyaya), dịch thô tội, thô ác, thô quá, hay đại tội, trọng tội Dĩ nhiên khơng có giới điều thuộc loại tội này, thông thường vị Tỳ khưu muốn phạm tội Ba la di hay tội Tăng tàn mà chưa hồn tất được, coi thuộc loại tội Ngồi cịn có tội Thâu lan già kế tội Tăng tàn, Thâu lan già kế tội Ba la đề đề xá ni Lại tội Đột kiết la gồm hai loại “ác tác” “ác thuyết” Do kể đủ phẩm chất tội lỗi, thời có đến bảy phẩm chất thảy định tội, gọi “bảy tụ”: Ba la di, Tăng tàn, Thâu lan già, Ba la đề đề xá ni, Ba dật đề, Ác tác Ác thuyết Theo Tứ Phần Luật, Tỳ khưu có 250 giới điều, Tỳ khưu ni có 348 giới điều, phân theo năm thiên tội sau: Ba la di: Tỳ khưu có giới, Tỳ khưu ni giới Phạm tội đánh tư cách Tỳ khưu Tỳ khưu ni, nên bị trục xuất khỏi Tăng đoàn Tăng tàn: Tỳ khưu có 13 giới, Tỳ khưu ni có 17 giới Phạm tội thời tư cách Tỳ khưu Tỳ khưu ni chưa hẳn, song hoàn toàn hoen ố, cần phải sửa chữa lại cho tịnh cách phải nương theo Tăng đoàn, tối thiểu 20 vị, để thực hành pháp thức diệt tội cho mà thi hành sáu đêm ma na đỏa (manapya), dịch “duyệt ý”, có nghĩa làm vui lòng chư Tăng Nhưng vị phạm tội che dấu tội bao lâu, phải chịu pháp ba lợi bà sa (parivasa), dịch “biệt trú”, nghĩa bị lập khỏi Tăng đồn, khoảng thời gian thời gian che dấu, sau áp dụng pháp ma na đỏa Ba dật đề: Các giới điều thuộc tội phân làm hai loại: Ni tát kỳ Ba dật đề (naihsargika prayascittika), dịch “xả đọa” hay “khí đọa” Tỳ khưu Tỳ khưu ni đồng có 30 giới Đây tội cất chứa y bát v.v… lượng hay độ, coi dư thừa, nên cần phải xả bỏ, giao lại cho tăng; không bị đọa Tội cần phải thực pháp sám hối “xả bỏ” trước túc số Tăng bốn vị Hai Đơn đề hay Đơn đọa (suddha prayascittika), thuộc tội “đọa nhỏ”, tiểu vọng ngữ giết súc sinh v.v…, cần phải sám hối trước Tăng chúng thời Bố tát, thời tịnh lại Tỳ khưu có 90 giới, Tỳ khưu ni có 178 giới Ba la đề đề xá ni: Tỳ khưu có giới, Tỳ khưu ni có giới Tội liên quan đến vấn đề ăn uống, cần phải đối trước người khác mà cáo bạch sám hối Đột kiết la: Tỳ khưu có 109 giới, Tỳ khưu ni có 107 giới 109 giới Tỳ khưu gồm giới bất định (aniyata), bảy pháp diệt tránh (adhikaraqa samatha) 100 chúng học (sambahulah saiksadharmah): Tỳ khưu ni khơng có hai giới bất định, nên có 107 giới mà Giới bất định nghĩa phạm giới chưa định tội : Ba la di, Tăng tàn hay Đơn đọa ? Song chờ định tội, người phải chịu tội Đột kiết la Theo Thập Tụng Luật, Tỳ khưu có 257 giới, chúng học có đến 107 giới Tỳ khưu ni có 355 giới Theo Ngũ Phần Luật, Tỳ khưu có 251 giới, Đơn đọa có đến 91 giới Tỳ khưu ni có 370 giới Theo Ma Ha Tăng Kỳ Luật, Tỳ khưu có 218 giới Tỳ khưu ni có 277 giới -o0o Kiền Độ Kiền Độ (skandha) tức phân loại biên tập để đem pháp đồng loại với mà tụ tập vào chỗ, gọi Kiền Độ Phần Kiền Độ tức phần “tác trì mơn” Giới Luật Tứ Phần Luật có đến 20 Kiền Độ : Thọ giới Kiền Độ Thuyết giới Kiền Độ hay Bố tát Kiền Độ hay Tác bố tát pháp An cư Kiền Độ Tự tứ Kiền Độ Bì cách Kiền Độ: giới chế loại da phải sử dụng Y Kiền Độ: nói ba y Dược Kiền Độ: nói bốn loại thuốc Ca hi na y Kiền Độ: nói việc vòng năm tháng sau an cư tăng phép thọ nhận y ca hi na Câu Thiểm Di Kiền Độ hay Câu Xá Di pháp: nói việc Tỳ khưu hủy báng lẫn nước Câu Thiểm Di 10.Chiêm Ba Kiền Độ: nói việc chư Tăng tranh chấp với nước Chiêm Ba 11.Ha trách Kiền Độ hay Yết ma Kiền Độ: nói cách thức trị phạt ác Tỳ khưu 12.Nhân Kiền Độ hay Tăng Tàn hối pháp hay Biệt trú pháp hay Biệt trú Kiền Độ: nói cách thức Tỳ khưu phạm tội mà khơng che dấu phải giáo huấn 13.Phú tàng Kiền Độ hay Tụ tập Kiền Độ: nói cách thức trị phạt Tỳ khưu phạm tội mà có che dấu 14.Già Kiền Độ hay Già bố tát pháp: nói trường hợp Tỳ khưu thuyết giới ngăn không cho Tỳ khưu không hội đủ điều kiện pháp chế định nghe giới 15.Phá Tăng Kiền Độ hay Điều Đạt sự: nói việc phá Pháp luân Tăng phá Yết ma Tăng 16.Diệt tránh Kiền Độ hay Tránh pháp: nói cách thức diệt bảy trường hợp tranh chấp 17.Tỳ khưu ni Kiền Độ: nói pháp đặc biệt Tỳ khưu ni 18.Pháp Kiền Độ hay Oai nghi pháp: chiếu theo cách thức đứng ngồi nói im Tỳ khưu, mà nói lên oai nghi pháp 19.Phòng xá Kiền Độ hay Ngọa cụ pháp: nói phịng xá đồ vật dụng Tỳ khưu 20.Tạp Kiền Độ: nói pháp khác 19 Kiền Độ kể Theo Luật Pali 22 Kiền Độ, 10 Kiền Độ đầu gọi “đại phẩm”, 12 Kiền Độ sau “tiểu phẩm” liên hệ đến vấn đề trị phạt Hai phẩm cuối có liên quan đến hai kỳ kết tập thứ Vương Xá thành thứ hai Tỳ Xá Lê -o0o Sự khác biệt Giới Bổn Kiền Độ Giới Bổn để trình bày tùy tướng Giới Luật, Kiền Độ xả ác hành thiện, nói lên ý nguyện muốn làm, rõ thọ thể tùy hành Giới Luật Ngoài Giới Bổn tiêu cực cấm làm ác, nên gọi “chỉ trì”; cịn Kiền Độ hành vi tích cực, nên gọi “tác trì” Thật ra, Giới Bổn thực hành viễn ly ác pháp thuộc phương diện cá nhân Các ác pháp gồm hành động làm tai hại gây đau khổ cho người khác, làm ô nhiễm gây rạn nứt Tăng đồn, cịn nói làm tín nhiệm gây tổn hoại cho lịng tin tịnh tín thí Các ác pháp nhân kéo người tu đọa lạc vào đường ác Sự thiệt thịi khơng phải cho mà cá nhân người làm ác phải chịu hết tất Thế nên người tu hành bắt buộc phải thực hành lìa xa ác pháp qua quy định tuân thủ theo điều Giới Bổn Sự thực hành Giới Bổn làm cho người tu đặt yên vào phạm vi tịnh giải thoát, nhờ mà hưởng ân huệ chở che Giới pháp tịnh, thoát khỏi tội lỗi trôi vào ba đường Song tịnh người tu hành thật không lại có tính cách cá nhân mà thơi Bởi người tu hành, đệ tử Phật, thành phần Tăng đồn Mà Tăng đồn khơng phải thật thể thật có độc lập ngồi cá nhân vị tăng, nên Tăng đồn có hữu hay khơng, chư tăng có hịa hợp hay khơng; Tăng đồn có hoạt động sống thực hay khơng, chư tăng có hịa điệu vận chuyển theo lối, đường hướng hay không Người tu hành khơng phải tu cá nhân, mà cịn phải tu Tập thể nữa; khơng phải tịnh cá nhân, mà phải tịnh Tập thể Nói cách khác, đệ tử Phật, bắt buộc phải tuân hành hết sinh hoạt tập thể chư Tăng Song Tăng đồn có ích lợi gì? Và có cần thiết phải có mặt hay khơng? Cá nhân tịnh giải chưa đủ hay sao, mà cần phải tham dự vào sinh hoạt Tăng chúng? Khơng có vị Phật Chính Đẳng Giác mà lại khơng có Tam Bảo Nghĩa khơng có vị Phật Chính Đẳng Giác mà lại không thuyết Pháp để thành lập Pháp Bảo, khơng có vị Phật Chính Đẳng Giác mà lại không thâu nhận đệ tử để thành lập Tăng Bảo Do Tam Bảo nói chung, Tăng đồn nói riêng thể riêng biệt chư Phật Chính Đẳng Giác, nói lên chất đại bi nhiêu ích hữu tình chư Phật Chính Đẳng Giác, khác hẳn với chất cô đơn riêng lẻ Độc Giác Phật Nghĩa thể giác ngộ vị Phật Chính Đẳng Giác khơng phải thể qua thân ba mươi hai tướng tịnh, qua tướng lưỡi dài rộng chân thật mà thơi, song cịn thể qua sinh hoạt tập thể tịnh, tương ưng với giải thoát Nơi Phật Pháp, thể giác ngộ thể thành viên mãn; nơi Tăng thời thể giác ngộ thể nhân chủng Chính lãnh vực Tăng này, thể giác ngộ bộc lộ qua muôn vàn sắc thái muôn vàn xu hướng tu tập vị tăng, cho thấy rõ ràng lực từ bi, trí huệ phương tiện cứu độ chư Phật đối trị lại vô minh phiền não chúng sinh sao, “tôi luyện” chúng sinh chư Phật cho họ trở thành giải thoát giác ngộ Do Tăng đồn mơi trường giác ngộ giải viên mãn cho người xuất gia tu hành Muốn đạt thể giác ngộ giải thoát vị Phật Chính Đẳng Giác, người tu hành phải xây dựng cho thể “Tăng” cho qua pháp thức thọ giới Tăng truyền pháp yết ma Có thể Tăng rồi, vị có tư cách Tăng Và thể Tăng hiển lộ thành viên mãn, vị phải trì khơng cho tổn hoại tư cách Tăng mình, khơng phải cách trì giữ cho tịnh giới điều Giới Bổn, mà phải hòa hợp tham dự vào sinh hoạt pháp Tăng đoàn qua thể thức yết ma Trong hịa “cá nhân” vào “tập thể” Tăng thế, người tu hành xả bỏ ngã tính cá nhân, vốn tướng vô minh phiền não, để hòa đồng vào thể Tăng với vô lượng lực công đức tập thể tăng hợp lại, nhờ người thể nhận thể giác ngộ chân thật vừa vô ngã tịch diệt, mà vừa hiển vô lượng tác dụng tịnh giải chư Phật Chính Đẳng Giác Y cá nhân giọt nước nhỏ bé khơng có tác dụng mạnh mẽ hữu hiệu nào, hịa vào “tập thể” vô lượng giọt nước biển cả, nhận lực mạnh mẽ vơ địch “nước”, giác ngộ “bản thể” nước Cũng vậy, thật thể giác ngộ tịnh giải chư Phật, giác ngộ xác qua hoạt động Tăng đồn mà thơi Và khơng “hịa mình” vào chúng Tăng, người khơng thật chân giác ngộ ! Do mà Kiền Độ, tức phần hoạt động để trì tư cách Tăng qua hịa vào tập thể đại chúng, tối quan trọng Tuy nhiên tập thể Tăng không “tiêu chuẩn” lý tưởng thi hành trọn vẹn sinh hoạt tập thể theo pháp Kiền Độ Đơi tập thể đầy bất hịa khơng theo pháp, cịn làm hư hoại cho cá nhân thành viên giúp ích Song người học bắt buộc cần phải có ý thức rõ ràng ý nghĩa chân thật vi diệu Tăng đồn, nhờ dun mà tương lai tập thể Tăng khởi sắc hồi phục trở lại thể chân mình, để trợ giúp đắc lực cho cá nhân người tu, nơi nương tựa vững cho toàn thể chúng sinh -o0o Luật Tơng Phật giáo Ấn Độ khơng có tơng phái riêng rẽ Luật Song quan điểm khác giải thích Kinh Luật Phật mà phân thành Bộ phái khác Các Bộ phái tranh tạo Luận để trình bày chứng minh quan điểm mình, nên Luận Tạng điển hình cho phân phái Phật giáo Ấn Độ Song Kinh hay Luật có điểm dị biệt phản ảnh lên lập trường sai khác Bộ phái Luật Tạng mà khơng hồn tồn đồng Bộ phái, biết qua năm quảng Luật năm Bộ phái Qua đến Trung Hoa, Luật trở thành tơng phái riêng rẽ số 13 tông phái Phật giáo Trung Hoa (Câu Xá Tông, Thành Thật Tông, Tam Luận Tông, Niết Bàn Tông, Luật Tông, Địa Luận Tông, Tịnh Độ Tông, Thiền Tông, Nhiếp Luận Tông, Thiên Thai Pháp Hoa Tông, Hoa Nghiêm Tông, Pháp Tướng Tông Chân Ngơn hay Mật Tơng) Tuy có đến bốn Quảng Luật truyền dịch sang Trung Hoa, song có Tứ Phần Luật để lập thành Luật Tơng Thế nên nói đến Luật Tơng nói đến Tứ Phần Luật Tứ Phần Luật Phật Đà Gia Xá Trúc Phật Niệm dịch vào năm 410 thời Diêu Tần, song phải hai trăm năm sau, đến thời ngài Đạo Tuyên (596 ~ 667) Luật giải thích hồn chỉnh đúc kết thành tơng Luật Tơng Song, trước vào năm 222 thời Ngụy Văn Đế, Đàm Ma Ka La (Dharmakala) đến Lạc Dương, thấy Tăng chúng Trung Quốc biết cạo đầu, đắp man y, khơng biết hành trì Luật pháp hết, nên ngài phát nguyện hoằng Luật Đến năm 250 thời Ngụy Thiếu Đế, dịch Tăng Kỳ Giới Bổn Rồi thỉnh mười vị Phạn Tăng lập pháp yết ma Đó khởi thủy cho truyền thống truyền Giới Bổn mườì vị đại Tăng, giới đàn truyền thọ giới pháp Trung Quốc Đến thời Ngụy Hiếu Văn Đế (471 ~ 499) có Pháp Thơng luật sư trụ phía bắc Ngũ Đài Sơn Đầu tiên học Tăng Kỳ Luật, sau tinh nghiên Tứ Phần Luật, hoằng dương, song hạn vòng tryền mà thơi, chưa có trước tác văn tự để lưu truyền Đến Đạo Phú luật sư, mơn đệ Pháp Thơng luật sư, có tạo sớ giải thích, song ngài viết theo thể thức vấn đáp để trạch vấn đề mà Phải từ Huệ Quang (468 ~ 537) luật sư trở thật thành chương sớ đâu đó, mở đầu cho phong cách tạo sớ giải thích Luật Tạng qua Tứ Phần Luật Huệ Quang luật sư vốn sơ tổ Địa Luận Tông thuộc Nam Đạo Phái, trào Bắc Ngụy Ngài họ Dương, quê Trường Lô (Hà Bắc) Năm mười ba tuổi theo cha đến Lạc Dương, xuất gia với Phật Đà Phiến Đa Người thời gọi ngài thánh Sa di Ban đầu ngài học Luật Bộ, không lâu sau thọ cụ túc Bốn năm sau giảng Ma Ha Tăng Kỳ Luật Vào năm 508 trào Bắc Ngụy, Lặc Na Ma Đề Bồ Đề Lưu Chi có dịch Thập Địa Kinh Luận, ngài cứu xét hai dịch, tự xem lại phạn bổn, ngộ chỗ cương yếu Luận, nên đối chiếu chỗ đồng dị hai mà hợp lại thành Địa Luận Tơng nhờ mà hưng khởi Ngài cịn soạn Tứ Phần Luật Sớ Tứ Phần Luật nhờ ngài chỉnh sức hoằng dương mà trở nên huy hoàng Ngài viết sớ cho Kinh Hoa Nghiêm, Niết Bàn, Duy Ma, Thập Địa, Địa Trì v.v… Cuối trào Bắc Ngụy, ngài nhậm chức Quốc Tăng Đô Lạc Dương, sau triệu thỉnh vào Nghiệp đổi lại Quốc Thống, nên có danh xưng ngài Quang Thống Luật Sư Khi ngài viên tịch, cung điện cõi trời hiển không, thị tịch Đại Giác Tự Nghiệp Thành ... giáo Trung Hoa, nên sau hai Tông suy diệt, mà cịn lại Nam Sơn Tơng hưng thịnh vững bền mà -o0o Giới Pháp A - Tổng quát giới pháp Định nghĩa 1) Giới pháp ? Những đức Phật nói để giáo hóa chúng sinh... giới Tỳ khưu ni có 370 giới Theo Ma Ha Tăng Kỳ Luật, Tỳ khưu có 218 giới Tỳ khưu ni có 277 giới -o0o Kiền Độ Kiền Độ (skandha) tức phân loại biên tập để đem pháp đồng loại với mà tụ tập vào chỗ,... đề trị phạt Hai phẩm cuối có liên quan đến hai kỳ kết tập thứ Vương Xá thành thứ hai Tỳ Xá Lê -o0o Sự khác biệt Giới Bổn Kiền Độ Giới Bổn để trình bày tùy tướng Giới Luật, Kiền Độ xả ác hành

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:25

Xem thêm:

w