THÀNH lập hội ĐỒNG TRỌNG tài và THẨM QUYỀN của hội ĐỒNG TRỌNG tài

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THÀNH lập hội ĐỒNG TRỌNG tài và THẨM QUYỀN của hội ĐỒNG TRỌNG tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TTiểu luận: Thành lập hội đồng trọng tài và thẩm quyền của hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam” được tác giả triển khai gồm ba nội dung chính bao gồm: (1) Khái niệm Hội đồng trọng tài, thủ tục thành lập hội đồng trọng; (2): Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam. Tiểu luận trình bày thủ tục thành lập, liên hệ thực tiễn và đưa ra một số bất cập đối với đối với thẩm quyền của trọng tài

THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM [Tên tác giả] Tóm tắt Tiểu luận: " Thành lập hội đồng trọng tài thẩm quyền hội đồng trọng tài trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả triển khai gồm ba nội dung bao gồm: (1) Khái niệm Hội đồng trọng tài, thủ tục thành lập hội đồng trọng; (2): Thẩm quyền Hội đồng trọng tài trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam Tiểu luận trình bày thủ tục thành lập, liên hệ thực tiễn đưa số bất cập đối với thẩm quyền trọng tài Từ khóa: trọng tài thương mại, hội đồng trọng tài, thẩm quyền NỘI DUNG TIỂU LUẬN KHÁI NIỆM HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trong thực tiễn thương mại quốc tế nay, tranh chấp xảy trình ký kết thực hợp đồng phổ biến Các tranh chấp đó, xuất phát từ số nguyên nhân như: bên có cách hiểu vận dụng khác quy định hợp đồng, số bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng cách rõ ràng bên không thống với cách thức xử lý, phát sinh kiện dự liệu bên nên khơng có quy định hợp đồng điều chỉnh Do đó, bên có nhu cầu viện dẫn tới bên thứ ba để đứng làm trung gian để phân xử đưa định cuối Lâu nay, nhắc đến tranh chấp nói chung tranh chấp thương mại nói riêng, thường nghĩ tới Tòa án Tuy nhiên, bên cạnh Tòa án, nay, pháp luật Việt Nam quy định thương thức giải tranh chấp thương mại có tính đại, mang lại hiệu cao - Trọng tài thương mại Hội đồng trọng tài - danh từ, tiếng Anh dùng cụm từ Arbitration tribunal Hội đồng trọng tài phận chuyên trách giải tranh chấp thương mại trung tâm trọng tài thương mại gồm trọng tài viên, thành lập theo định bên tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật trọng tài quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài để giải vụ việc Trước thành lập hội đồng trọng tài, vấn đề thẩm quyền trọng tài Đại hội đồng trọng tài định Sau thành lập, hội đồng trọng tài tự xem xét thẩm quyền Tùy theo yêu cầu, hội đồng trọng tài tổ chức phiên xét xử trực tiếp, triệu tập nhân chứng, bổ nhiệm chuyên gia, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định hai loại hội đồng trọng tài hội đồng trọng tài thành lập trung tâm trọng tài thương mại hội đồng trọng tài bên thành lập Số lượng trọng tài viên hội đồng trọng tài bên thoả thuận phải số lẻ Theo thơng lệ, bên khơng có thoả thuận khác hội đồng tài gồm trọng tài viên1, thành lập cách bên định trọng tài viên người thống cử trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Uỷ ban trọng tài Trong vụ kiện có nhiều nguyên đơn nhiều bị đơn nguyên đơn bị đơn phải thống chọn trọng tài viên Các bên thoả thuận định trọng tài viên thực nhiệm vụ hội đồng trọng tài Các bên có quyền khước từ trọng tài viên định tham gia định nghi ngờ tính vơ tư ” họ Khi định, hội đồng trọng tài biểu theo đa số THỦ TỤC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Cách thức thành lập hội đồng trọng tài lựa chọn trọng tài viên đa dạng: bên lựa chọn, trọng tài viên khác lựa chọn (trong trường hợp bầu chủ tịch hội đồng trọng tài gồm nhiều trọng tài viên), người có thẩm quyền Tịa án lựa chọn 2.1 Thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài Quy định việc thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài2 cụ thể sau: Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định sau: – Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Điều 39 Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 40 Luật Trọng tài thương mại 2010 – Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; – Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu khơng thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; – Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên 2.2 Thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định sau3: – Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, ngun đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; – Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên Điều 41 Luật Trọng tài thương mại 2010 đơn tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; – Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; – Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên nhất; Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân cơng Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Theo Từ điển Pháp - Việt (Pháp luật - Hành chính) thì: "Thẩm quyền quyền quan Nhà nước, hành hay tư pháp, quan chức hành hay tư pháp làm số việc, định đưa số văn vấn đề, phạm vi pháp luật cho phép"4 Thẩm quyền toàn quyền pháp lý (quyền hạn) mà pháp luật dành cho quan, tổ chức việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án giới hạn (phạm vi) định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại.” Các tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận văn hình thức điều khoản Trọng tài hợp đồng có thỏa thuận riêng hình thức khác xem xác lập dạng văn telegram, fax, telex, thư điện tử, 10 Tuy nhiên, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp có thỏa thuận Trọng tài thuộc trường hợp sau: Có định Tòa án huỷ phán Trọng tài/quyết định Hội đồng Trọng tài việc công nhận thỏa thuận bên; Có định đình giải tranh chấp Hội đồng/Trung tâm Trọng tài; Tranh chấp thuộc trường hợp thỏa thuận Trọng tài không thực như: + Đã có thỏa thuận lựa chọn Trung tâm Trọng tài cụ thể Trung tâm Trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức Trọng tài kế thừa, đồng thời bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm Trọng tài khác để giải tranh chấp; + Đã có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà tham gia giải quyết, Trung tâm Trọng tài, Tịa án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; + Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên Trọng tài vụ việc Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm Trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; + Doanh nghiệp người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận Trọng tài ghi nhận điều kiện chung doanh nghiệp soạn sẵn tranh chấp phát sinh, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài: Nếu thẩm quyền Tòa án luật pháp quốc gia quy định, nhà nước trao quyền thụ lý, xét xử, thẩm quyền Hội đồng trọng tài bên vụ tranh chấp giao phó Thẩm quyền, quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài xuất phát từ thỏa thuận trọng tài, thống ý chí bên tranh chấp vào quy định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, luật áp dụng giải tranh chấp luật nơi công nhận cho thi hành phán trọng tài Nếu hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền có sai phạm suốt q trình tố tụng, việc ngăn chặn khắc phục hậu hành vi sai phạm Hội đồng trọng tài khó khăn, nan giải, phải nhờ can thiệp Tòa án Khác với tòa án, hội đồng trọng tài khơng phải tổ chức có tư cách pháp nhân Hội đồng trọng tài thành lập cho vụ việc hình thành sau trình lựa chọn trọng tài thực trao thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể mà bên tin cậy giao phó Thẩm quyền, quyền nghĩa vụ hội đồng trọng tài xuất phát từ thống ý chí bên dựa vào luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, luật nơi giải tranh chấp, luật nơi công nhận thi hành phán trọng tài1 Theo Redfern and Hunter Trọng tài quốc tế, Hội đồng Trọng tài có quyền chung sau đây: - Tiến hành tố tụng trọng tài cách hợp lý; - Quyết định luật áp dụng địa điểm giải tranh chấp; - Quyết định ngôn ngữ trọng tài; Thu thập tài liệu, chứng (document production); - Yêu cầu người làm chứng; - Xác nhận lời khai người làm chứng; - Kiểm tra vấn đề vụ tranh chấp; - Chỉ định chuyên gia; - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Thu xếp đảm bảo tài cho chi phí trọng tài Tóm lại, thẩm quyền Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền trực tiếp tiến hành giải vụ tranh chấp cụ thể sở thỏa thuận bên, quy định pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài Thẩm quyền tương tự trao cho Hội đồng trọng tài thành lập theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 Hiện nay, Luật Trọng tài thương mại quy định thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài Điều 1, 41, 42, 43, 44, 47, 48, 49, 53, 68, 68, 70, 71 (i) Thẩm quyền xác minh việc Hội đồng trọng tài4 Trong trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền gặp trao đổi với bên với có mặt bên hình thức thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên tìm hiểu việc từ người thứ ba, với có mặt bên sau thông báo cho bên biết Điều 45 Luật Trọng tài thương mại 2010 (ii) Thẩm quyền Hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ5 Chứng thông tin kiện thu thập, nghiên cứu trình giải tranh chấp, giúp trọng tài ban hành phán đắn với vụ việc tranh chấp Liên quan đến vấn đề xác định làm rõ tình tiết, chứng vụ việc, Luật trọng tài thương mại quy định theo hướng tăng cường vị trí, vai trị hội đồng trọng tài việc chủ động tiến hành thu thập chứng xác định trách nhiệm Tòa án hỗ trợ hội đồng trọng tài thu thập chứng Hội đồng trọng tài có quyền thực hoạt động để thu thập chứng sau: Yêu cầu người làm chứng cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến việc giải tranh chấp Trưng cầu giám định, định giá tài sản vụ tranh chấp để làm cho việc giải tranh chấp Phí giám định, định giá bên yêu cầu giám định, định giá tạm ứng Hội đồng trọng tài phân bổ Trong trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp Khi đánh giá chứng cứ, hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên, có quyền trưng cầu giám định, định giá tài sản vụ tranh chấp để làm cho việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài cũng, tự theo yêu cầu bên, có quyền tham vấn ý kiến chuyên gia Trong trường hợp này, phí giám định, định giá chi phí chuyên gia bên yêu cầu giám định, định giá bên yêu cầu tham vấn tạm ứng hội đồng trọng tài phân bổ (iii) Thẩm quyền Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời6 Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: a) Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; b) Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa Điều 46, Điều 47 Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 49 Luật Trọng tài thương mại 2010 hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; c) Kê biên tài sản tranh chấp; d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; đ) Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; e) Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Hội đồng trọng tài có quyền thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm trình giải tranh chấp Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hội đồng trọng tài quyền áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 49 Luật Trọng tài thương mại Bất kỳ biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng trọng tài áp dụng khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định theo Luật Trọng tài thương mại vi phạm pháp luật Việt Nam Hội đồng trọng tài phải bồi thường thiệt hại gây hậu áp dụng sai biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 49 Luật Trọng tài thương mại) (iv) Hội đồng trọng tài triệu tập người làm chứng: Theo quy định Luật trọng tài thương mại, trọng tài triệu tập người làm chứng, có yêu cầu bên Khoản Điều 47 Luật trọng tài thương mại quy định: theo yêu cầu bên xét thấy cần thiết, hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng có mặt phiên họp giải tranh chấp Chi phí cho người làm chứng bên yêu cầu triệu tập người làm chứng chịu Hội đồng trọng tài phân bổ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Trong q trình kinh doanh, có tranh chấp theo thỏa thuận ký hợp đồng trước phương thức giải có tranh chấp xảy ra, sở thiện chí bên gặp mặt giải tranh chấp trước tiên đường thương lượng Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Tịa án hay Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại Đây hình thức giải tranh chấp thương mại phổ biến quốc gia có kinh tế thị trường, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển Với vươn lên mạnh mẽ kinh tế đa dạng hóa hoạt động thương mại, hình thức trọng tài ngày phổ biến đạt nhiều kết việc tham gia giải tranh chấp thương mại bên liên quan Giải tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức trọng tài việc thông qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt bất đồng, xung đột bên việc trọng tài đưa phán buộc bên phải thực Phương thức giải tranh chấp Trọng tài có nhiều tính ưu việt, nhiên thực tế vụ việc giải Trọng tài chiếm tỷ lệ nhỏ so với quan tài phán khác Các Trung tâm trọng tài giải tranh chấp chủ yếu vụ việc phát sinh lĩnh vưc thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh từ nhu cầu thương nhân, doanh nghiệp Trong q trình giải quyết, ý chí bên ln tơn trọng Các bên có quyền tự lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên xác định thủ tục trọng tài nhằm giải cách hiệu tranh chấp phát sinh mà tốn thời gian kinh phí Việc giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại tiến hành trọng tài viên hội đồng trọng tài tùy vào thỏa thuận bên Khác với Pháp lệnh Trọng tài, Luật Trọng tài thương mại 2010 mở rộng thẩm quyền trọng tài cho phép Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải tranh chấp Tuy nhiên, biện pháp thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài ít, có tính hạn chế khơng có khả áp dụng cao Pháp luật hành nên mở rộng thẩm quyền Hội đồng trọng tài mặt biện pháp đối tượng áp dụng để việc trao quyền cho Hội đồng trọng tài không quy định văn mà cịn có khả áp dụng thi hành thực tế Các văn hướng thi hành Luật Trọng tài thương mại hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapo, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình Cần hồn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tòa án Luật Trọng tài thương mại cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu định định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng trọng tài, hai Trọng tài viên tự khơng thể bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tịa án có thẩm định Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định khoản Điều 41 Luật Trọng tài thương mại Cụ thể kiến nghị bổ sung sau: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền ban hành văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp.” Luật Trọng tài thương mại cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên khơng tự thỏa thuận được.” cịn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: “Mọi thay đổi thủ tục, trình tự tố tụng trọng tài trước sau xảy tranh chấp lập thành văn Hội đồng trọng tài định thay đổi.” Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công cho thành phần kinh tế tự cạnh tranh sở luật pháp, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Việc hoàn thiện khung pháp luật thẩm quyền Hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hồn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nước ta có quan tâm định vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để vấn đề giải triệt để, cần có quan tâm, đối thoại thống caogiữa nhà lập pháp, nhà nghiên cứu thương nhân, doanh nghiệp- đối tượng trực tiếp tham gia vào tranh chấp phải nỗ lực tìm tịi có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại ... Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định hai loại hội đồng trọng tài hội đồng trọng tài thành lập trung tâm trọng tài thương mại hội đồng trọng tài bên thành lập Số lượng trọng tài viên hội đồng. .. hội đồng trọng tài, vấn đề thẩm quyền trọng tài Đại hội đồng trọng tài định Sau thành lập, hội đồng trọng tài tự xem xét thẩm quyền Tùy theo yêu cầu, hội đồng trọng tài tổ chức phiên xét xử trực... từ trọng tài viên định tham gia định nghi ngờ tính vơ tư ” họ Khi định, hội đồng trọng tài biểu theo đa số THỦ TỤC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Cách thức thành lập hội đồng trọng tài

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan