1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG 2 6 I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT 6 1. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền THTT. 6 2. Nêu ý kiến cá nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc tội trong BLTTHS 2015. 7 3. So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự? 8 4. So sánh người đại diện của bị hại và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại? 10 5. Phân tích và đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong BLTTHS 2015? 11 6. Phân tích và đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS 2015 về địa vị pháp lý của người bào chữa? 12 7. Phân tích và đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối người bào chữa chỉ định của người buộc tội là người dưới 18 tuổi? 14 8. Có nên quy định thủ tục đăng kí bào chữa không? Vì sao? 15 9. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự? 16 10. Vì sao người làm chứng không thể trở thành người bào chữa và ngược lại? 19 II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH 20 1. Người có thẩm quyền giải quyết VAHS là người THTT. 20 2. Giám thị, Phó giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. 20 3. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS. 20 4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa. 20 5. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng hình sự với hai tư cách trong cùng VAHS. 21 6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT. 21 7. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch. 21 8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình. 21 9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa. 22 10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THTT. 23 11. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo. 23 12. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó. 24 13. Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo. 24 14. Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận. 24 15. Moi người khi thực hiện tội phạm là người thành niên, nhưng khi khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 76 BLTTHS. 25 16. Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện. 25 17. Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. 25 18. Chức danh Điều tra viên chỉ có trong TTHS. 25 19. Trong VAHS có thể không có người TGTT với tư cách là bị hại. 26 III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 26 1. Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm. 26 2. Người có thẩm quyền THTT phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu. 27 3. Trường hợp nào sau đây một người không được TGTT với tư cách là người làm chứng? 27 4. Những chủ thể nào có quyền kháng cáo phần hình phạt trong bản án, quyết định của Tòa án? 27 5. Đương sự trong VAHS gồm... 27 IV. CÂU HỎI BÀI TẬP 27 Bài tập 1: 27 1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong vụ án trên tại phiên tòa sơ thẩm? 28 2. Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thẩm quyền giải quyết? 28 3. Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao? 29 Bài tập 2: 29 1. Xác định tư cách TGTT của B trong các trường hợp sau: 29 2. Xác định tư cách TGTT của A và N trong giai đoạn điều tra. Nếu N chỉ mới 14 tuổi 06 tháng thì tư cách tham gia tố tụng của A có thay đổi không? Tại sao? 29 3. Giả thử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia tố tụng với tư cách gì? 30 4. Giả sử điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 02 năm đã từng trực tiếp tiến hành điều tra N trong một vụ án khác về tội gây rối trật tự công cộng (Vụ án N đã được xác định là bị oan). Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K thì có được chấp nhận không? Tại sao? 30 Bài tập 3: 30 1. Xác định tư cách chủ thể tham gia tố tụng trong vụ án trên? 31 2. Gỉa sử trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cháu ruột của D thì có ảnh hưởng gì đối với việc giải quyết vụ án không? 31 3. Giả sử trong quá trình Điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân công giải quyêt vụ án là cha của luật sư K thì phải giải quyết như nào? 31 4. Giả sử trong quá trình giải quyết vụ án A không sử dụng được tiếng việt thì cha mẹ A là ông B và bà C có thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình hay không? Tại sao? 31 5. Giả sử toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ông D 8 tuổi chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy. Trong quá trình giải quyết vụ án, con gái D có thể tham gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao? 32 Bài tập 4: 32 1. A và B cùng đi trộm cắp tài sản của CQ X, trên đường đi thì gặp C (17 tuổi, con ông H) nên đã rủ C cùng đi. Tới nơi chúng để C ở ngoài canh gác. Sau khi lấy được một số tài sản, chúng còn lấy trộm xe xích lô của anh N để chở tài sản đi tiêu thụ. Hôm sau C đến cơ quan công án để tự thú và C được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự. 32 2. D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy của E đang đi trên đường (xe máy là tài sản của cơ quan giao cho E đi công tác), bị bắt quả tang nên D để bị CQĐT khởi tố về tội cướp tài sản. Ông A (hiện là luật sư) là cha của D yêu cầu được bào chữa cho D. 32 Bài tập 5: 33 1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của A, B, C, D, M, H, X? 33 2. Nếu B và C cũng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT xử lý như thế nào? 33 3. Nếu VKS phát hiện điều tra viên trong vụ án trên là anh rể của B thì VKS giải quyết như thế nào?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: Lớp: TM42A2 BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG Danh sách thành viên: HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan 1753801011107 Nguyễn Thị Thu Mai 1753801011113 Nguyễn Văn Minh 1753801011115 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011121 Ngày 16/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP TM42A2 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2020 BIÊN BẢN LÀM VIỆC I THÀNH VIÊN: Thành viên nhóm – Lớp TM42A2 Họ tên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Mai Lan Hương Huỳnh Ngọc Loan Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Mã số sinh viên 1753801011066 1753801011069 1753801011106 1753801011107 1753801011113 1753801011115 1753801011121 II NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận thảo luận chương môn Luật Tố tụng hình - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Gồm phần nội dung: - Câu hỏi lý thuyết; - Câu hỏi nhận định; - Câu hỏi trắc nghiệm; - Bài tập tình Phân cơng cơng việc STT Thành viên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Mai Lan Hương Huỳnh Ngọc Loan Lê Thị Bích Loan Công việc Lý thuyết 1, 8; Nhận định 19; Trắc nghiệm; Bài tập 2.1, 2.2 Lý thuyết 2, 9; Nhận định 16, 17, 18; Bài tập 2.3, 2.4 Lý thuyết 4; Nhận định 10, 11, 12; Bài tập 3.3, 3.4, 3.5 Lý thuyết 3, 10; Nhận định 13, 14, 15; Bài tập 3.1, 3.2 Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Lý thuyết 5; Nhận định 7, 8, 9; Bài tập Lý thuyết 6; Nhận định 3, 4, 5; Bài tập Lý thuyết 7; Nhận định 1, 2, 3; Bài tập Thứ nhất, chuẩn bị công việc trước thảo luận theo bảng phân công Thứ hai, việc thảo luận: - Thời hạn nộp bài: Hạn cuối nộp thành viên: 17h thứ tư ngày 16/9/2020, thành viên phải gửi qua email bạn tổng hợp ntbhonghcmulaw@gmail.com gửi lên nhóm trị chuyện HLM GROUP mạng xã hội Facebook - Thời gian thảo luận nhóm tổng kết kết quả: 17h thứ năm ngày 17/9 - Hình thức thảo luận nhóm: Online - Số thành viên tham gia buổi thảo luận tổng kết kết làm việc: 7/7 Đánh giá kết Tham gia nhiệt tình Nộp Ký tên Nguyễn Thị Bích Hồng Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Mai Lan Hương Tốt Đúng hạn (Đã ký) Huỳnh Ngọc Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Lê Thị Bích Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Thu Mai Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Văn Minh Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Tốt Đúng hạn (Đã ký) Họ tên NHĨM TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Bích Hồng MỤC LỤC MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I CÂU HỎI LÝ THUYẾT .6 Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền THTT .6 Nêu ý kiến cá nhân việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội BLTTHS 2015 So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự? .8 So sánh người đại diện bị hại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại? 10 Phân tích đánh giá quy định nghĩa vụ bị hại BLTTHS 2015? 11 Phân tích đánh giá điểm quy định BLTTHS 2015 địa vị pháp lý người bào chữa? 12 Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 vấn đề từ chối người bào chữa định người buộc tội người 18 tuổi? 14 Có nên quy định thủ tục đăng kí bào chữa khơng? Vì sao? .15 So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, đương sự? 16 10 Vì người làm chứng trở thành người bào chữa ngược lại? 19 II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH 20 Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT 20 Giám thị, Phó giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 20 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối bị thay đổi người thân thích kiểm sát viên VAHS .20 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa 20 Một người đồng thời tham gia tố tụng hình với hai tư cách VAHS .21 Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT .21 Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch 21 Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho 21 Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa 22 10 Trong trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT 23 11 Người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo .23 12 Người thân thích Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án 24 13 Người giám định người thân thích bị can, bị cáo 24 14 Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận .24 15 Moi người thực tội phạm người thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS 25 16 Đầu thú việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát 25 17 Người có nhược điểm thể chất tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng .25 18 Chức danh Điều tra viên có TTHS 25 19 Trong VAHS khơng có người TGTT với tư cách bị hại 26 III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 26 Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra bao gồm 26 Người có thẩm quyền THTT phải từ chối bị thay đổi 27 Trường hợp sau người không TGTT với tư cách người làm chứng? 27 Những chủ thể có quyền kháng cáo phần hình phạt án, định Tịa án? 27 Đương VAHS gồm .27 IV CÂU HỎI BÀI TẬP 27 Bài tập 1: 27 Xác định tư cách tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức vụ án phiên tòa sơ thẩm? 28 Tòa án giải trường hợp này? Ai có thẩm quyền giải quyết? 28 Đề nghị Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tại sao? .29 Bài tập 2: 29 Xác định tư cách TGTT B trường hợp sau: 29 Xác định tư cách TGTT A N giai đoạn điều tra Nếu N 14 tuổi 06 tháng tư cách tham gia tố tụng A có thay đổi không? Tại sao? 29 Giả thử B khơng bị thiệt hại sức khỏe B tham gia tố tụng với tư cách gì? .30 Giả sử điều tra viên K vụ án người trước 02 năm trực tiếp tiến hành điều tra N vụ án khác tội gây rối trật tự công cộng (Vụ án N xác định bị oan) Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K có chấp nhận khơng? Tại sao? 30 Bài tập 3: 30 Xác định tư cách chủ thể tham gia tố tụng vụ án trên? 31 Gỉa sử trình điều tra, Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án không? 31 Giả sử trình Điều tra, Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải quyêt vụ án cha luật sư K phải giải nào? 31 Giả sử trình giải vụ án A khơng sử dụng tiếng việt cha mẹ A ơng B bà C tham gia vụ án để phiên dịch cho hay khơng? Tại sao? 31 Giả sử toàn hành vi phạm tội A bị gái ông D tuổi chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy Trong q trình giải vụ án, gái D tham gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao? 32 Bài tập 4: 32 A B trộm cắp tài sản CQ X, đường gặp C (17 tuổi, ơng H) nên rủ C Tới nơi chúng để C canh gác Sau lấy số tài sản, chúng cịn lấy trộm xe xích lơ anh N để chở tài sản tiêu thụ Hôm sau C đến quan công án để tự thú C miễn truy cứu trách nhiệm hình 32 D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy E đường (xe máy tài sản quan giao cho E công tác), bị bắt tang nên D để bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (hiện luật sư) cha D yêu cầu bào chữa cho D 32 Bài tập 5: 33 Xác định tư cách tham gia tố tụng A, B, C, D, M, H, X? 33 Nếu B C khơng u cầu người bào chữa CQĐT xử lý nào? 33 Nếu VKS phát điều tra viên vụ án anh rể B VKS giải nào? 34 MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền THTT Theo quy định Điều 49 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định sau: “1 Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó; Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” Phân tích đánh giá trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: – Bảo đảm tính vơ tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng nguyên tắc tố tụng hình Nếu có lý xác đáng họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ họ không tiến hành tố tụng Điều luật bình luận quy định cụ thể trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng Việc thay đổi người tiến hành tố tụng từ chối tiến hành tố tụng có đề nghị thay đổi người có thẩm quyền Bộ luật tố tụng hình quy định – Khoản Điều 49 khơng cho phép người lúc vừa thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án), vừa tham gia tố tụng với tư cách người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người đại diện hợp pháp, người thân thích người bị can, bị cáo Những người thân thích người tiến hành tố tụng bị can, bị cáo người có quan hệ họ hàng gần với người như: ơng, bà nội, ngoại; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chồng; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh chị em vợ chồng; cơ, dì, chú, bác, cậu; con, cháu cơ, dì, chú, bác, cậu Vì để chủ thể trở thành người tiến hành tố tụng giải vụ án khách quan, vô tư nhiều họ bảo vệ quyền lợi họ người thân thích người mà họ đại diện – Theo khoản Điều 49, người tiến hành tố tụng phải từ chối bị thay đổi họ tham gia tố tụng hình với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án Người bào chữa chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội nên hộ không trở thành người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo việc giải khách quan đắn, toàn diện, không thiên quyền lợi cho thân chủ Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật người tham gia tố tụng cung cấp nguồn tài liệu chứng cho quan có thẩm quyền để họ giải vụ án mà trở thành người tiến hành tố tụng họ kiếm tra chứng cứ, tài liệu cung cấp khơng đảm bảo tính khách quan – Khoản Điều 49 quy định trường hợp khác phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng Đó có rõ ràng khác người tiến hành tố tụng khơng vơ tư làm nhiệm vụ Những rõ ràng là: người tiến hành tố tụng có mối quan hệ mật thiết quan hệ đại diện, quan hệ thân thích, quan hệ tình cảm, thơng gia, cơng vụ, kinh tế, gia đình với người có lợi ích giải vụ án có cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bị mua chuộc, bị đe dọa, có mâu thuẫn nghiêm trọng với người đó….Đây khác quy định khoản 1, khoản Điều 49 BLTTHS, khác mở rộng nhà làm luật khơng thể dự liệu hết để liệt kê hết, mối quan hệ làm cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ Nêu ý kiến cá nhân việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội BLTTHS 2015 Quyền im lặng quyền người bị buộc tội vụ án có quyền im lặng, khơng phải đưa lời khai chống lại hay tự buộc có tội + Quyền im lặng" người bị tạm giữ quy định điểm c, khoản 2, điều 59, luật tố tụng hình năm 2015 quyền nghãi vụ người tạm giữ: "c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội;" + “Quyền im lặng” bị can quy định điểm e, khoản 2, điều 60, luật tố tụng hình năm 2015 cụ thể “d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội;” + “Quyền im lặng” bị cáo quy định điểm, khoản 2, điều 61, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cụ thể: “h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội;” Hệ thống pháp luật tố tụng hình (TTHS) nước ta từ trước đến BLTTHS 2003 chưa có quy định trực tiếp ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội Tuy nhiên, quyền tố tụng gián tiếp phản ánh thông qua số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS) như: nguyên tắc xác định thật vụ án; quyền trình bày lời khai người bị tạm giữ, bị can; quyền trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa bị cáo Quy định trực tiếp khẳng định quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) chủ thể có nghĩa vụ tìm thật vụ án, chứng minh có tội vơ tội bị can, bị cáo Ngược lại, bị can, bị cáo, pháp luật TTHS ghi nhận cho họ quyền chứng minh vơ tội Để thực điều này, họ thường đưa lời khai chứa đựng thông tin làm vô hiệu chứng buộc tội Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Tuy nhiên, quyền nên bị can, bị cáo sử dụng khơng sử dụng Trong trường hợp họ khơng muốn khai báo lý nào, họ phép im lặng Các CQTHTT chuyển trách nhiệm chứng minh vô tội sang cho bị can, bị cáo; không suy luận im lặng bị can, bị cáo đồng nghĩa với việc họ thừa nhận hành vi phạm tội mình; khơng xem tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình họ Việc không trực tiếp quy định quyền im lặng cho người bị buộc tội thiếu sót nghiêm trọng pháp luật TTHS nước ta Đặc quyền chống lại tự buộc tội quyền im lặng không đảm bảo tố tụng quan trọng mà quyền người ghi nhận từ hai kỷ trước Hơn nữa, quốc gia thành viên Công ước Quyền dân trị, Việt Nam lại khơng hồn thành nghĩa vụ chuyển hóa quy định “khơng bị bắt buộc phải khai báo để chống lại phải thú tội” vào hệ thống tư pháp hình quốc gia Chính thiếu sót này, với nhiều hạn chế khác, nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiều vụ án hình bị xét xử oan, sai thời gian qua Người bị buộc tội khơng có hội để nhận biết sử dụng quyền im lặng cần thiết Các CQTHTT không nhận thức đầy đủ, đắn nguồn gốc yêu cầu quyền Ngược lại, tâm lý “trọng cung trọng chứng”, xem lời nhận tội bị can, bị cáo chứng quan trọng nhất, cộng với áp lực phải phá án nhanh chóng trình độ nghiệp vụ hạn chế, số người tiến hành tố tụng (đặc biệt điều tra viên) sử dụng hình thức cung, nhục hình bị can khơng khai báo Một số khác cố tình gây khó khăn cho người bào chữa q trình tiếp xúc tư vấn cho bị can, bị cáo lo sợ người bào chữa thông báo giải thích cho thân chủ họ đặc điểm quyền tố tụng có quyền trình bày lời khai Việc quy định trực tiếp quyền im lặng người bị buộc tội BLTTHS 2015 đắn thể tiến bộ, văn minh pháp luật TTHS, góp phần thu ngắn khoảng cách hệ thống tư pháp hình Việt Nam luật pháp quốc tế, tránh tình trạng oan sai bị cung, So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự? Giống nhau: - Về đối tượng: Đối tượng Bị hại Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức - Về quyền Bị hại Nguyên đơn dân sự: Bị hại Nguyên đơn dân có quyền sau đây: Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ; Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Được thông báo kết điều tra, giải vụ án; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Tham gia phiên tịa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo người khác tham gia phiên tòa; tranh luận phiên tịa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; xem biên phiên tịa; Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình… Khác nhau: Tiêu chí Bị hại Nguyên đơn dân Cơ sở pháp lý Điều 62, BLTTHS 2015 Điều 63, BLTTHS 2015 Khái niệm Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây Bị thiệt hại trực tiếp VD: -A đánh B B coi bị hại Nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Tính chất thiệt hại Tham gia tố tụng Quyền Bị thiệt hại gián tiếp VD: A đánh B nhà C làm hư hỏng đồ đạc nhà C C người bị -Trường Đại học A bị trộm đột thiệt hại gián tiếp, nên coi nhập bị 10 máy vi nguyên đơn dân tính Trong trường hợp Trường Đại học A bị hại Được tham gia tố tụng Chỉ tham gia tố tụng có khơng có u cầu đơn u cầu bồi thường thiệt hại Ví dụ trường hợp A với B đánh nhà C bên trên, C coi nguyên đơn dân vụ án hình C có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại – Đề nghị hình phạt, mức bồi – Chỉ quyền đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo thường thiệt hại, biện pháp bảo hành số hoạt động điều tra góp phần thực tố tụng Như vậy, người có thẩm quyền tố tụng giải VAHS khơng có người tiến hành tố tụng mà cịn có người nhà nước giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản Điều BLTTHS 2015 Giám thị, Phó giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nhận định Giải thích: Trong q trình thực tố tụng ngồi chủ thể tiến hành tố tụng nhà nước giao nhiệm vụ cho số quan, cá nhân thực số hoạt động điều tra góp phần thực tố tụng Những chủ thể giao nhiệm vụ ghi nhận rõ Điều 35 BLTTHS 2015 Theo Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cơ sở pháp lý: Điểm e, g khoản Điều 35 BLTTHS 2015 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối bị thay đổi người thân thích kiểm sát viên VAHS Nhận định Giải thích: Để đảm bảo cơng tâm, khách quan q trình làm nhiệm vụ, Luật quy định trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng Việc thẩm phán chủ tọa phiên tịa người thân thích với kiểm sát viên VAHS để xác định họ khơng vơ tư khách quan Điều có nghĩa họ phải từ chối bị thay đổi Hơn việc thay đổi Thẩm phán thay Kiểm sát viên lý giải thời gian cơng sức họ tham gia q trình thực tố tụng Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 49 BLTTHS 2015 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa Nhận định sai Giải thích: Căn vào Khoản Điều 62 BLTTHS, trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 155 BLTTHS người bị hại đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tịa Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 62 BLTTHS 2015 Một người đồng thời tham gia tố tụng hình với hai tư cách VAHS Nhận định Giải thích: Trong vụ án hình có nhiều tình tiết người tham gia tố tụng hình với hai vai trị người bị hại bị can 20 Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT Nhận định sai Giải thích: Căn vào Điều 50 BLTTHS quy định người có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện họ Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Theo quy định người tham gia tố tụng khác người làm chứng, người giám định, người phiêndịch…khơng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Như vậy, tất người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ pháp lý vụ án hình có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Nhận định Giải thích: Theo điểm g khoản Điều BLTTHS 2015 “Đương gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự” BLTTHS 2015 có cho thấy nguyên đơn dân bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch, cụ thể điểm e khoản Điều 63 điểm e khoản Điều 64 BLTTHS 2015 Cịn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, BLTTHS 2015 khơng vó quy định Tuu nhiên, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, để bảo quyền quyền lợi mình, hồn tồn đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch, suy cho việc định có thay đổi hay khơng thuộc chủ thể có thẩm quyền, xét theo pháp luật khơng có quy định cấm hành vi này, hành vi không trái với quy định pháp luật Vậy nên cho nhận định Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho Nhận định Giải thích: Xét theo Điều 55 BLTTHS 2015 quy định người người tham gia tố tụng, thể phân thành hai nhóm, nhóm khơng có quyền lợi ích pháp lý nhóm có quyền lợi ích pháp lý vụ án Những người tham gia tố tụng mà có quyền lợi ích pháp lý vụ án gồm: - Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; 21 - Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; - Người bị bắt; - Người bị tạm giữ; - Bị can; - Bị cáo; - Bị hại; - Nguyên đơn dân sự; - Bị đơn dân sự; - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Căn vào BLTTHS 2015, có sở cho thấy người có quyền nhờ luật sư bào chữa thông qua quy định quyền "tự bảo vệ nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình" quy định tại: - Điểm e khoản Điều 57; - Điểm e khoản Điều 57; - Điểm g khoản Điều 58; - Điểm d khoản Điều 59; - Điểm h khoản Điều 60; - Điểm g khoản Điều 61; - Điểm i khoản Điều 62; - Điểm i khoản Điều 63; - Điểm i khoản Điều 64; - Điểm Đ khoản Điều 65 Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa Nhận định sai Giải thích: Ngồi chủ thể trên, cịn có chủ thể khác có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa thông qua quy định quyền “tự bảo vệ nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình” quy định tại: - Điểm e khoản Điều 57; - Điểm g khoản Điều 58; - Điểm d khoản Điều 59; - Điểm h khoản Điều 60; 22 - Điểm g khoản Điều 61; - Điểm i khoản Điều 62; - Điểm i khoản Điều 63; - Điểm i khoản Điều 64; - Điểm Đ khoản Điều 65 10 Trong trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT Nhận định sai Giải thích: Người bào chữa người người bị buộc tội nhờ bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa Người THTT Thẩm phán, Chánh án, Điều tra viên, Trường hợp người THTT không (đã đang) thực tố tụng vụ án có người bào chữa người thân khơng cần phải thay đổi người bào chữa lúc lợi ích người nhờ bào chữa không bị xâm phạm Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 72 BLTTHS 2015 11 Người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo Nhận định Giải thích: Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng Theo người khơng làm chứng có nhóm: - Người bào chữa người bị buộc tội - Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn Do đó, người thân thích bị can, bị cáo không thuộc nhóm người làm chứng Cơ sở pháp lý: khoản 1, Điều 66 BLTTHS 2015 12 Người thân thích Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Nhận định sai Giải thích: Người thân thích Thẩm phán xét xử vụ án khơng thể người bào chữa cho người bị buộc tội nên người khơng thuộc trường hợp: 23 người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn làm người làm chứng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 66, điểm a khoản Điều 72 BLTTHS 2015 13 Người giám định người thân thích bị can, bị cáo Nhận định sai Giải thích: Điều 68 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 có quy định: “Điều 68 Người giám định Người giám định người có kiến thức chun mơn lĩnh vực cần giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định pháp luật Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp sau: a) Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; b) Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản vụ án đó; c) Đã tiến hành tố tụng vụ án đó” Như vậy, quy định trên, người giám định người thân thích bị can, bị cáo người giám định phải từ chối bị thay đổi 14 Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận Nhận định sai Giải thích: Mọi trường hợp thay đổi từ chối người bào chữa phải có đồng ý người bị buộc tội thành lập văn trừ trường hợp người bị buộc tội người bị buộc tội 18 tuổi.Vậy nên yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 77 Điểm b Khoản Điều 76 Bộ Luật TTHS 2015 15 Moi người thực tội phạm người thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS Nhận định 24 Giải thích: Khi khởi tố vụ án hình sự, tội phạm đủ 18 tuổi gọi bị can Với trường hợp phạm tội, người phạm tội người chưa thành niên, khởi tố người đủ 18 tuổi họ khơng cần định người bảo chữa Cơ sở pháp lý: Điểm b Khoản Điều 57 Mục II Nghị 03/2004 16 Đầu thú việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát Nhận định sai Giải thích: Vì Đầu thú việc người phạm tội sau bị phát tự nguyện trình diện khai báo với quan có thẩm quyền hành vi phạm tội khơng phải tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát Còn việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát tự thú Cơ sở pháp lý: điểm h, i khoản Điều BLTTHS 2015 17 Người có nhược điểm thể chất tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Nhận định Giải thích: Vì theo điểm b khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khả khai báo đắn khơng làm chứng Nhưng Người nhược điểm tâm thần thể chất mà có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án có khả khai báo đắn làm chứng 18 Chức danh Điều tra viên có TTHS Nhận định Giải thích: Vì theo khoản Điều 53 Luật tổ chức quan điều tra 2015thì “Điều tra viên thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Bộ luật tố tụng hình phân cơng giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Điều tra vụ án hình sự” Hơn điểm c khoản Điều Điều tra viên có trách nhiệm “Từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định;” Qua ta thấy nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên phải tuân theo quy định BLTTHS nên chức danh Điều tra viên có TTHS 25 19 Trong VAHS khơng có người TGTT với tư cách bị hại Nhận định Giải thích: Theo quy định BLTTH năm 2015 bị hại có đặc điểm sau đây: – Thứ nhất, chủ thể bị hại bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức; – Thứ hai, thiệt hại tội phạm gây phân chia bao gồm: Cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín Tuy nhiên, cần lưu ý hậu thiệt hại điều kiện bắt buộc tất trường hợp – Thứ ba, thiệt hại bị hại phải đối tượng tác động tội phạm, tức phải có mối liên hệ nhân hành vi phạm tội với hậu gây cho bị hại Đây điều kiện quan trọng để phân biệt bị hại nguyên đơn dân hay đương khác vụ án hình – Thứ tư, công dân, quan, tổ chức bị thiệt hại tham gia tố tụng với tư cách bị hại quan tiến hành tố tụng công nhận Vậy theo nội dung khách thể loại tội phạm BTHS 2015, tạm liệt kê tội phạm không tham gia tố tụng tịa với tư cách bị cáo khơng có BỊ HẠI, đối tượng tổ chức Tòa án nhân danh xét xử: Chương XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA, Chương XVIII CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra bao gồm a Cán điều tra CQĐT, Kiểm sát viên, Thẩm tra viên b Cán điều tra thuộc quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra c Giám thị, Phó Giám thị trại giam; Giám đốc, Phó Giám đốc Cảnh sát phịng cháy chữa cháy => Điểm e điểm h khoản Điều 35 BLTTHS 2015 d Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án Người có thẩm quyền THTT phải từ chối bị thay đổi a Họ đồng thời người đại diện bị hại b Họ tham gia với tư cách người làm chứng vụ án c Họ người thân thích nguyên đơn dân bị đơn dân d Tất câu => Điều 49 BLTTHS 2015 26 Trường hợp sau người không TGTT với tư cách người làm chứng? a Người thân thích với người tiến hành tố tụng b Người thân thích với bị hại c Người thân thích với người bị buộc tội d Đã tham gia vụ án với tư cách người bào chữa => Điểm a khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Những chủ thể có quyền kháng cáo phần hình phạt án, định Tịa án? a Bị hại b Bị cáo c Nguyên đơn dân d Bị đơn dân Đương VAHS gồm a Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân b Bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân c Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án =>Điểm g Khoản Điều BLTTHS 2015 d Bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án IV CÂU HỎI BÀI TẬP Bài tập 1: A thuê xe ô tô công ty X (do N làm Giám đốc) để du lịch sau lại sử dụng chở B trộm cắp tài sản công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát báo với quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can A, B làm kết luận điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng Tòa án định đưa vụ án xét xử Câu hỏi: Xác định tư cách tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức vụ án phiên tòa sơ thẩm? - A, B: Bị cáo Theo khoản Điều 61 BLTTHS 2105 bị cáo người bị Tòa án đưa xét xử Ở bị can A, B bị đưa xét xử nên gọi bị cáo không gọi bị can 27 - Cơng ty X: Ngun đơn dân có N người đại diện Theo quy định khoản Điều 63 nguyên đơn dân tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp khơng nêu rõ nên giả sử Cơng ty X có làm đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại, Công ty X nguyên đơn dân Lưu ý trường hợp xem Công ty X bị hại chất, bị hại chủ thể bị thiệt hại trực tiếp cịn Cơng ty X khơng - Cơng ty Z: Bị hại có M người đại điện Theo quy định khoản Điều 62 BLTTHS 2015 bị hại quan tổ chức bị thiệt hại tài sản tội phạm gây Mặc dù luật không ghi rõ thiệt hại trực tiếp xét chất bị hại bị hại chủ thể bị thiệt hại trực tiếp tội phạm gây nên trường hợp xem Công ty Z nguyên đơn dân mà phải xem bị hại để hưởng nhiều quyền lợi - Thẩm phán, Kiểm sát viên, CQĐT chủ thể tiến hành tố tụng Tình tiết bổ sung thứ Sau nhận định đưa vụ án xét xử, phát D (Hội thẩm nhân dân) tham gia Hội đồng xét xử anh em kết nghĩa với A, nên M đề nghị thay đổi D Tòa án giải trường hợp này? Ai có thẩm quyền giải quyết? M người đại diện bị hại nên có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định điểm e khoản Điều 62 BLTTHS 2015 Điều 49 BLTTHS 2015 có quy định trường hợp phải thay đổi người cố thẩm quyền tiến hành tố tụng, theo có rõ ràng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng vơ tư làm nhiệm vụ phải thay đổi Trường hợp D – Hội thẩm nhân dân người có thẩm quyền tiến hành tố tụng – có mối quan hệ anh em kết nghĩa với A – Bị cáo nên D khơng vơ tư khách quan mà bị ảnh hưởng mối quan hệ tình cảm nên phải thay đổi D Vậy nên trường hợp phải thay đổi người có thẩm quyền tố tụng - Nếu việc phát hiện, yêu cầu xảy trước bắt đầu phiên Tịa Chánh án Tòa án nhân dân ủy quyền cho Phó Chánh án Tịa án nhân dân định việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Nếu việc phát hiện, yêu cầu xảy phiên Tịa Hội đồng xét xử định Tình tiết bổ sung thứ hai Tại phiên tịa sơ thẩm, phát luật sư F (người tham gia bào chữa cho A từ khởi tố bị can) ni Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, nên Kiểm sát viên đề nghị phải thay đổi luật sư F 28 Đề nghị Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tại sao? Luật sư F – người tham gia bào chữa cho A với tư cách người bào chữa Theo khoản Điều 72 BLTTHS 2015 quy định trường hợp không làm người bào chữa, theo khơng cho phép người bào chữa người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án Mà F ni Thẩm phán chủ tọa phiên tịa nên việc tham gia bào chữa cho A vụ án mà cha ni làm người tiến hành tố tụng khơng Vì đề nghị Kiểm sát viên hợp lý Bài tập 2: Gia đình A bị cưỡng chế thu hồi đất N (17 tuổi, A) đxa có hành vi chống người thi hành cơng vụ (gây thương tích cho B khơng cấu thành tội độc lâp) Câu hỏi: Xác định tư cách TGTT B trường hợp sau: a B làm đơn yêu cầu BTTH: B TGTT với tư cách nguyên đơn dân - Vì B người bị thiệt hại tội phạm gây ra, cụ thể B bị N gây thương tích lúc thi hành cơng vụ B có làm đơn yêu cầu BTTH - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 63 BLTTHS 2015 b B không làm đơn yêu cầu BTTH: B TGTT với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan/ người làm chứng - Vì B người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình B biết rõ tình tiết vụ án hình B bị N gây thương tích - Cơ sở pháp lý: Điều 65 BLTTHS 2015 Xác định tư cách TGTT A N giai đoạn điều tra Nếu N 14 tuổi 06 tháng tư cách tham gia tố tụng A có thay đổi không? Tại sao? Tư cách A N giai đoạn điều tra là: - A: đồng phạm/ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - N: Bị can Vì N 17 tuổi chủ thể tội Chống người thi hành công vụ người từ đủ 16 tuổi - Cơ sở pháp lý: Điều 60 BLTTHS 2015 Nếu N 14 tuổi 06 tháng tư cách tham gia tố tụng A thay đổi: - A: người đại diện cho N/ Người giám hộ cho N Vì N chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình 29 Giả thử B khơng bị thiệt hại sức khỏe B tham gia tố tụng với tư cách gì? B khơng bị thiệt hại sức khỏe B tham gia tố tụng với tư cách Người làm chứng B gười biết tình tiết liên quan vụ án – B người thi hành công vụ cưỡng chế đất A Cơ sở pháp lý: khoản Điều 66 BLTTHS 2015 Giả sử điều tra viên K vụ án người trước 02 năm trực tiếp tiến hành điều tra N vụ án khác tội gây rối trật tự công cộng (Vụ án N xác định bị oan) Nếu N đề nghị thay đổi Điều tr a viên K có chấp nhận không? Tại sao? Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K khơng được chấp nhận vì: Vì theo Điều 51 BLTTH 2015 Điều tra viên phải thay đổi thuộc trường hợp: Trường hợp 1: Trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật + Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo: Điều tra viên K + Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó: Điều tra viên K khơng phải + Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ: trước Điều tra viên K điều tra vụ việc K hai năm trước không liên quan đến vụ việc Hơn theo Nghị 03/ 2004-HĐTP có rõ ràng chứng minh sống họ có mối quan hệ tình cảm thân thiết với nhau, có mối quan hệ kinh tế nên Điều tra viên K Trường hợp 2: Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên Thư ký Tòa án: Điều tra viên K => Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K khơng được chấp nhận Bài tập 3: A 17 tuổi ông B bà C Ngày 20 tháng năm 2015 A vào nhà ơng D hàng xóm trộm xe máy, lượng vàng 10 triệu đồng sau mang xe máy cầm cố cho ơng X 10 triệu đồng, lượng vàng A mang doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc ông Y làm chủ để bán Ông X ông Y cầm cố xe mua số vàng tài sản phạm tội mà có Tồn số tiền trộm cắp A tiêu xài hết Sau hành vi phạm tội A bị phát quan điều tra định khởi tố vụ án khởi tố bị can A trình 30 giải vụ án gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, cịn ơng D nhờ luật sư L bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Câu hỏi: Xác định tư cách chủ thể tham gia tố tụng vụ án trên? A: Người bị buộc tội D: Người bị hại K: Người bào chữa L: Người bảo vệ quyền lợi ích bị hại Gỉa sử trình điều tra, Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án khơng? Trong q trình điều tra, Điều tra viên phân cơng giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án lý sau: Điều tra viên cháu ruột D D tham gia tố tụng với tư cách người bị hại Do đó, theo quy định tố tụng hình Điều tra viên phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng trường hợp Điều tra viên người thân thích bị hại, có để khẳng định điều tra viên không vô tư khách quan giải vụ án Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 49 BLTTHS 2015 Giả sử trình Điều tra, Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải quyêt vụ án cha luật sư K phải giải nào? Nếu luật sư K không người TGTT vụ án cha K Điều tra viên giải vụ án bình thường Nếu luật sư K người TGTT vụ án (người bào chữa người bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự) khơng đảm bảo cơng q trình tố tụng Nếu có rõ ràng Điều tra viên không vô tư làm nhiệm vụ thuộc trường hợp phải thay đổi Điều tra viên Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 51 BLTTHS 2015 Giả sử trình giải vụ án A không sử dụng tiếng việt cha mẹ A ơng B bà C tham gia vụ án để phiên dịch cho hay khơng? Tại sao? Khơng thể Ơng B bà C thuộc trường hợp người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo nên phải từ chối tham gia bị thay đổi Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 70 BLTTHS 2015 31 Giả sử toàn hành vi phạm tội A bị gái ông D tuổi chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy Trong q trình giải vụ án, gái D tham gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao? Có thể Theo BLTTHS 2015 khoản Điều 66, gái ông D không thuộc trường hợp làm người làm chứng làm chứng cho hành vi phạm tội A luật không quy định trẻ chưa thành niên người làm chứng Bên cạnh đó, Thơng tư liên tịch số 01/2011 VKSND Tối cao - TAND Tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp Bộ LĐ-TB&XH có quy định việc lấy lời khai người làm chứng người chưa thành niên dựa độ tuổi, tình trạng tâm lý, sức khỏe, khả nhận thức, mức độ trưởng thành, áp dụng biện pháp phù hợp để người khai báo xác, đầy đủ Bài tập 4: Xác định tư cách TGTT cá nhân, quan trường hợp sau: A B trộm cắp tài sản CQ X, đường gặp C (17 tuổi, ông H) nên rủ C Tới nơi chúng để C canh gác Sau lấy số tài sản, chúng cịn lấy trộm xe xích lơ anh N để chở tài sản tiêu thụ Hôm sau C đến quan công án để tự thú C miễn truy cứu trách nhiệm hình - A bà B người bị buộc tội, A B bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp mình; - Cơ quan X bị hại, quan có thiệt hại tài sản hành vi trộm cắp vụ án này; - Anh N bị hại, bì anh N có thiệt hại vật chất từ vụ án xe xích lơ; - C người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, C miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, C có liên quan đến vụ án nên C xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy E đường (xe máy tài sản quan giao cho E công tác), bị bắt tang nên D để bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (hiện luật sư) cha D yêu cầu bào chữa cho D - D người bị buộc tội, D bị đưa truy cứu trách nhiệm hình hành vi cướp mình; - E bị hại, E bị thiệt hại tài sản vụ án này, cụ thể xe máy 32 Bài tập 5: Chị A đường, đến trước cửa hàng gốm sứ anh M có xe máy B (19 tuổi) chở C (17 tuổi) chạy từ phía sau tới C ngồi đàng sau nhanh tay giật lấy túi xách chị A đẩy chị A ngã vào kệ trưng bày cửa hàng làm vỡ số đồ kệ Khi H người mua hàng chứng kiến toàn việc Sau trả xe máy lại cho bố C (ông X), B C kiểm tra lại túi chị A thấy cịn sợi dây chuyền vàng khoản tiền mặt Hai người chia số tiền B lấy sợi dây chuyền tặng cho người yêu chị D Vụ việc tố giác CQĐT đxa định KTVAHS, khởi tố bị can với B, C Câu hỏi: Xác định tư cách tham gia tố tụng A, B, C, D, M, H, X? A tham gia tố tụng với vai trò bị hại B tham gia tố tụng với vai trò đồng phạm C tham gia tố tụng với vai trò đồng phạm M tham gia tố tụng với vai trò người làm chứng H tham gia tố tụng với vai trò người làm chứng X tham gia tố tụng với vai trò bị đơn dân có đơn yêu cầu bồi thường Nếu B C không yêu cầu người bào chữa CQĐT xử lý nào? Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử Luật sư người bị can, bị cáo quan có thẩm quyền định người bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị buộc tội Trong đó, có luật sư mời luật sư định Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định, có 03 đối tượng sau có quyền thay đổi từ chối luật sư bào chữa: - Chính thân bị can, bị cáo - Người đại diện bị can, bị cáo - Người thân thích bị can, bị cáo Khi từ chối luật sư khơng phải bị can, bị cáo thực phải đồng ý họ lập biên đưa vào hồ sơ vụ án ngoại trừ người có nhược điểm thể chất, tâm thần người 18 tuổi mà tự bào chữa Ngoài ra, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa cho nhờ người khác bào chữa cho Do đó, thấy, việc có từ chối luật sư bào chữa hay khơng hồn tồn dựa vào ý chí người bị buộc tội 33 Trong trường hợp, bị can, bị cáo từ chối luật sư định đó, quan tiến hành tố tụng tổ chức sau phải cử người tiếp tục việc bào chữa: - Đoàn luật sư - Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Lúc này, quan tiến hành tố tụng lập thành văn dừng việc định người bào chữa Nếu VKS phát điều tra viên vụ án anh rể B VKS giải nào? Điều tra viên vụ án anh rể nên thuộc trường hợp khoản điều 49 Bộ luật tố tụng hình 2015 Tại Điều 52 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định sau: “- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: a) Trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật này; b) Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên Thư ký Tòa án – Việc thay đổi Kiểm sát viên trước mở phiên tòa Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân công giải vụ án định Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên phiên tịa Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa” 34 ... 1753801011 121 II NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận thảo luận chương môn Luật Tố tụng hình - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Gồm... người cố thẩm quyền tiến hành tố tụng, theo có rõ ràng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng vơ tư làm nhiệm vụ phải thay đổi Trường hợp D – Hội thẩm nhân dân người có thẩm quyền tiến hành. .. tố tụng có tham gia mình, định tố tụng đ) Tham gia hỏi, tranh luận liên quan đến người mà bào chữa; phiên tịa; xem biên phiên e) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tịa; tiến hành tố tụng, người

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Môn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: 4 - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
n LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: 4 (Trang 1)
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM LỚP TM42A2 - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
42 A2 (Trang 2)
Thảo luận bài thảo luận chương 2 của môn Luật Tố tụng hình sự - Cơ quan có - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
h ảo luận bài thảo luận chương 2 của môn Luật Tố tụng hình sự - Cơ quan có (Trang 2)
Thứ nhất, chuẩn bị công việc trước khi thảo luận theo bảng phân công Thứ hai, về việc thảo luận: - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
h ứ nhất, chuẩn bị công việc trước khi thảo luận theo bảng phân công Thứ hai, về việc thảo luận: (Trang 3)
Quyền – Đề nghị hình phạt, mức bồi - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
uy ền – Đề nghị hình phạt, mức bồi (Trang 10)
Hình thức Hợp đồng ủy quyền bằng văn bản. (nếu chủ thể là người đại diện theo uỷ quyền) - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Hình th ức Hợp đồng ủy quyền bằng văn bản. (nếu chủ thể là người đại diện theo uỷ quyền) (Trang 12)
Theo quy định tại khoản 2 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 về những trường hợp không được làm chứng; - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
heo quy định tại khoản 2 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 về những trường hợp không được làm chứng; (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w