Giả sử trong quá trình Điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân công

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Trang 32)

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP

3. Giả sử trong quá trình Điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân công

được phân công giải quyêt vụ án là cha của luật sư K thì phải giải quyết như nào?

Nếu luật sư K khơng là người TGTT vụ án này thì cha của K là Điều tra viên vẫn giải quyết vụ án như bình thường.

Nếu luật sư K là người TGTT vụ án này (người bào chữa hoặc người bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự) thì có thể khơng đảm bảo sự cơng bằng trong q trình tố tụng. Nếu có căn cứ rõ ràng Điều tra viên khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ thì sẽ thuộc trường hợp phải thay đổi Điều tra viên.

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 51 BLTTHS 2015.

4. Giả sử trong q trình giải quyết vụ án A khơng sử dụng được tiếng việt thì cha mẹ A là ơng B và bà C có thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình hay khơng? Tại sao?

Khơng thể

Ơng B và bà C thuộc trường hợp người thân thích của bị hại, đương sự hoặc bị can, bị cáo nên phải từ chối tham gia hoặc bị thay đổi.

5. Giả sử toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ông D 8 tuổi chơi bênnhà hàng xóm nhìn thấy. Trong q trình giải quyết vụ án, con gái D có thể tham nhà hàng xóm nhìn thấy. Trong q trình giải quyết vụ án, con gái D có thể tham gia với tư cách người làm chứng khơng? Tại sao?

Có thể

Theo BLTTHS 2015 khoản 2 Điều 66, nếu con gái ông D không thuộc trường hợp khơng thể làm người làm chứng thì vẫn có thể làm chứng cho hành vi phạm tội của A vì luật khơng quy định trẻ chưa thành niên khơng thể là người làm chứng.

Bên cạnh đó, Thơng tư liên tịch số 01/2011 giữa VKSND Tối cao - TAND Tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp và Bộ LĐ-TB&XH có quy định về việc lấy lời khai của người làm chứng là người chưa thành niên dựa trên độ tuổi, tình trạng tâm lý, sức khỏe, khả năng nhận thức, mức độ trưởng thành,... miễn sao áp dụng các biện pháp phù hợp để người đó khai báo chính xác, đầy đủ.

Bài tập 4:

Xác định tư cách TGTT của cá nhân, cơ quan trong trường hợp sau:

1. A và B cùng đi trộm cắp tài sản của CQ X, trên đường đi thì gặp C (17 tuổi, con ơng H) nên đã rủ C cùng đi. Tới nơi chúng để C ở ngoài canh gác. Sau khi lấy được một số tài sản, chúng cịn lấy trộm xe xích lơ của anh N để chở tài sản đi tiêu thụ. Hôm sau C đến cơ quan công án để tự thú và C được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự.

- A bà B là người bị buộc tội, vì A và B bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi trộm cắp của mình;

- Cơ quan X là bị hại, vì cơ quan này có thiệt hại về tài sản do hành vi trộm cắp trong vụ án này;

- Anh N là bị hại, bì anh N có thiệt hại về vật chất từ vụ án này là một chiếc xe xích lơ;

- C là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, vì C được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng C có liên quan đến vụ án nên C được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

2. D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy của E đang đi trên đường (xe máy làtài sản của cơ quan giao cho E đi công tác), bị bắt quả tang nên D để bị CQĐT tài sản của cơ quan giao cho E đi công tác), bị bắt quả tang nên D để bị CQĐT khởi tố về tội cướp tài sản. Ông A (hiện là luật sư) là cha của D yêu cầu được bào chữa cho D.

- D là người bị buộc tội, vì D bị đưa ra truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi cướp của mình;

Bài tập 5:

Chị A đi bộ trên đường, đến trước cửa hàng gốm sứ của anh M thì có chiếc xe máy do B (19 tuổi) chở C (17 tuổi) chạy từ phía sau tới. C ngồi đàng sau nhanh tay giật lấy túi xách của chị A và đẩy chị A ngã vào kệ trưng bày của cửa hàng làm vỡ một số đồ trên kệ. Khi đó H là người mua hàng đã chứng kiến toàn bộ sự việc. Sau khi trả chiếc xe máy lại cho bố của C (ông X), B và C kiểm tra lại chiếc túi của chị A thì thấy cịn một sợi dây chuyền vàng cùng một khoản tiền mặt. Hai người chia nhau số tiền này. B lấy sợi dây chuyền tặng cho người yêu của mình là chị D. Vụ việc được tố giác và CQĐT đxa ra quyết định KTVAHS, khởi tố bị can với B, C.

Câu hỏi:

1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của A, B, C, D, M, H, X?

A tham gia tố tụng với vai trò bị hại B tham gia tố tụng với vai trò đồng phạm C tham gia tố tụng với vai trò đồng phạm M tham gia tố tụng với vai trò người làm chứng H tham gia tố tụng với vai trò người làm chứng

X tham gia tố tụng với vai trị bị đơn dân sự nếu có đơn yêu cầu bồi thường

2. Nếu B và C cũng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT xử lý như thếnào? nào?

Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Luật sư là người được bị can, bị cáo hoặc cơ quan có thẩm quyền chỉ định là người bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người bị buộc tội. Trong đó, có luật sư được mời và luật sư được chỉ định.

Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định, có 03 đối tượng sau đây có quyền thay đổi hoặc từ chối luật sư bào chữa:

- Chính bản thân bị can, bị cáo - Người đại diện của bị can, bị cáo - Người thân thích của bị can, bị cáo

Khi từ chối luật sư khơng phải do chính bị can, bị cáo thực hiện thì đều phải được sự đồng ý của họ và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án ngoại trừ người này có nhược điểm về thể chất, tâm thần hoặc người dưới 18 tuổi mà khơng thể tự bào chữa.

Ngồi ra, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa cho mình hoặc nhờ người khác bào

chữa cho. Do đó, có thể thấy, việc có từ chối luật sư bào chữa hay khơng hồn tồn

Trong trường hợp, bị can, bị cáo từ chối luật sư được chỉ định thì khi đó, các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc các tổ chức sau đây phải cử người tiếp tục việc bào chữa:

- Đoàn luật sư

- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Lúc này, cơ quan tiến hành tố tụng cũng lập thành văn bản và dừng việc chỉ định người bào chữa.

3. Nếu VKS phát hiện điều tra viên trong vụ án trên là anh rể của B thì VKSgiải quyết như thế nào? giải quyết như thế nào?

Điều tra viên trong vụ án trên là anh rể nên thuộc trường hợp khoản 1 điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Tại Điều 52 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định như sau:

“- Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:

a) Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này;

b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên hoặc Thư ký Tòa án.

– Việc thay đổi Kiểm sát viên trước khi mở phiên tịa do Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp được phân công giải quyết vụ án quyết định.

Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng Viện kiểm sát thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.

Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tịa thì Hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tịa”.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w