Nếu B và C cũng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT xử lý như thế nào?

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Trang 34 - 35)

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP

2. Nếu B và C cũng không yêu cầu người bào chữa thì CQĐT xử lý như thế nào?

nào?

Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Luật sư là người được bị can, bị cáo hoặc cơ quan có thẩm quyền chỉ định là người bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người bị buộc tội. Trong đó, có luật sư được mời và luật sư được chỉ định.

Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định, có 03 đối tượng sau đây có quyền thay đổi hoặc từ chối luật sư bào chữa:

- Chính bản thân bị can, bị cáo - Người đại diện của bị can, bị cáo - Người thân thích của bị can, bị cáo

Khi từ chối luật sư khơng phải do chính bị can, bị cáo thực hiện thì đều phải được sự đồng ý của họ và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án ngoại trừ người này có nhược điểm về thể chất, tâm thần hoặc người dưới 18 tuổi mà khơng thể tự bào chữa.

Ngồi ra, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa cho mình hoặc nhờ người khác bào

chữa cho. Do đó, có thể thấy, việc có từ chối luật sư bào chữa hay khơng hồn tồn

Trong trường hợp, bị can, bị cáo từ chối luật sư được chỉ định thì khi đó, các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc các tổ chức sau đây phải cử người tiếp tục việc bào chữa:

- Đoàn luật sư

- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Lúc này, cơ quan tiến hành tố tụng cũng lập thành văn bản và dừng việc chỉ định người bào chữa.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w