1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

34 554 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thảo luận chương 4 biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự
Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Mai Lan Hương, Huỳnh Ngọc Loan, Lê Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Thu Mai, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Mỹ Mỹ
Trường học Đại học luật thành phố hồ chí minh
Chuyên ngành Luật tố tụng hình sự
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 141,48 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG 3 6 I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT 6 1. So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS? 6 2. Tại sao BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp? 6 3. Phân biệt tạm giữ và tạm giam trong TTHS? 7 4. So sánh biện pháp tạm giam và hình phạt tù có thời hạn? 10 5. So sánh quy định của BLTTHS 2015 và BLTTHS 2003 về biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm? 13 6. So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú với biện pháp tạm hoãn xuất cảnh? 15 7. So sánh biện pháp áp giải và biện pháp dẫn giải? 16 8. So sánh biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản? 17 II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH 19 1. BNNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. 19 2. BPNC không áp dụng đối với bị can là pháp nhân. 19 3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS. 19 4. Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành. 20 5. Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam. 20 6. Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo. 20 7. Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai. 20 8. Lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi thi hành. 21 9. Người có quyền ra lệnh tạm giam thì có quyền quyết định cho bảo lĩnh để thay thế tạm giam. 21 10. Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng. 22 11. Đặt tiền để đảm bảo không áp dụng với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng. 22 12. Cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài. 22 13. Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể áp dụng với người chưa bị khởi tố về hình sự. 23 14. VKS có quyền áp dụng tất cả BPNC trong TTHS. 23 15. Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết định. 23 III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 24 1. Biện pháp ngăn chặn đang áp dụng phải được hủy bỏ khi: 24 2. Những người nào sau đây không có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp: 24 3. Những người cần có mặt khi tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam tại nơi người đó cư trú: 24 4. Áp giải có thể áp dụng đối với: 24 5. Cấm đi khỏi nơi cư trú là BPNC có thể áp dụng đối với ...có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Tòa án. 24 IV. CÂU HỎI BÀI TẬP 25 Bài tập 1: 25 1. Thời hạn tạm giữ A được tính vào thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa là bao lâu? 25 2. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt từ từ 1 năm đến 5 năm) thì CQĐT có thể tạm giam A được không? 25 3. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có nới cư trú, lý lịch rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại sao? 25 4. Trong quá trình điều tra, CQĐT xác định hành vi của anh A thuộc khoản 2 Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm). Người thân thích của A yêu cầu cơ quan có thẩm quyền được đặt tiền để đảm bảo cho A. Yêu cầu này có thể được chấp nhận không? Tại sao? 26 Bài tập 2: 26 1. BPNC nào có thể được sử dụng trong tình huống trên? Ai có quyền quyết định áp dụng? 26 2. Sau khi máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhật, những thủ tục tiếp theo cần phải thực hiện là gì? 26 3. Giả sử A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không (khoản 1 Điều 278 BLHS 2015). Nếu A là người Úc thì có thể bị áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không? 27 4. Giả sử A bị tạm giam trong giai đoạn điều tra, CQĐT sau đó xác định hành vi của A không cấu thành tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra, A có được trả tự do trong trường hợp này không? CSPL? 27 Bài tập 3: 27 1. A bị bắt trong trường hợp nào theo quy định của BLTTHS? 27 2. A có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nào tiếp theo sau khi bị bắt? Thẩm quyền áp dụng biện phá đó thuộc về chủ thể nào? 27 3. Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT ra lệnh tạm giam A 02 tháng. Nhưng khi điều tra được 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam A nên đã ra quyết định hủy rbor lệnh tạm giam đối với A. Nêu nhận xét về quyết định này của Thủ trưởng CQĐT? 28 Bài tập 4: 28 1. BPNC nào đã được áp dụng trong trường hợp này? 28 2. Giả sử khi nhân viên bảo vệ mọi người đuổi theo, A đã nhanh chân chạy thoát. Sáng hôm sau, nhân viên bảo vệ phát hiện A đang uống café ở một quán ven đường. Nhân viên bảo vệ đã bắt được A. Việc bắt người của nhân viên bảo vệ trong trường hợp này đúng hay sai? Vì sao? Nêu hướng xử lý thích hợp? 28 Bài tập 5: 28 1. Việc cơ quan công an tạm giam đối với H như vậy có đúng quy định pháp luật không? 29 2. Giả sử, trong quá trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) và chị N (chị dâu H) đứng ra nhận bảo lĩnh cho H. Theo anhchị, việc bảo lĩnh trong trường hợp này có được chấp nhận hay không? 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: Lớp: TM42A2 BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Danh sách thành viên: HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan 1753801011107 Nguyễn Thị Thu Mai 1753801011113 Nguyễn Văn Minh 1753801011115 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011121 Ngày 25/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP TM42A2 Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2020 BIÊN BẢN LÀM VIỆC I THÀNH VIÊN: Thành viên nhóm – Lớp TM42A2 Họ tên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Mai Lan Hương Huỳnh Ngọc Loan Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Mã số sinh viên 1753801011066 1753801011069 1753801011106 1753801011107 1753801011113 1753801011115 1753801011121 II NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận thảo luận chương môn Luật Tố tụng hình - Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình Gồm phần nội dung: - Câu hỏi lý thuyết; - Câu hỏi nhận định; - Câu hỏi trắc nghiệm; - Bài tập tình Phân cơng cơng việc STT Thành viên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Mai Lan Hương Huỳnh Ngọc Loan Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Công việc Lý thuyết 7; Nhận định 1, 2; Trắc nghiệm 1, 2; Bài tập (1, 2) Lý thuyết 6; Nhận định 3, 4; Trắc nghiệm 3, 4, 5; Bài tập (3, 4) Lý thuyết 4, 8; Nhận định 7, 8; Bài tập (3, 4) Lý thuyết 5; Nhận định 5, 6; Bài tập (1, 2) Lý thuyết 3; Nhận định 9, 10, 15; Bài tập Lý thuyết 2; Nhận định 11, 12; Bài tập Lý thuyết 1; Nhận định 13, 14; Bài tập Thứ nhất, chuẩn bị công việc trước thảo luận theo bảng phân công Thứ hai, việc thảo luận: - Thời hạn nộp bài: Hạn cuối nộp thành viên: 20h thứ sáu ngày 25/9/2020, thành viên phải gửi qua email bạn tổng hợp ntbhonghcmulaw@gmail.com gửi lên nhóm trị chuyện HLM GROUP mạng xã hội Facebook - Thời gian thảo luận nhóm tổng kết kết quả: 17h thứ năm ngày 26/9 - Hình thức thảo luận nhóm: Online - Số thành viên tham gia buổi thảo luận tổng kết kết làm việc: 7/7 Đánh giá kết Tham gia nhiệt tình Nộp Ký tên Nguyễn Thị Bích Hồng Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Mai Lan Hương Tốt Đúng hạn (Đã ký) Huỳnh Ngọc Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Lê Thị Bích Loan Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Thu Mai Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Văn Minh Tốt Đúng hạn (Đã ký) Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Tốt Đúng hạn (Đã ký) Họ tên NHÓM TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Bích Hồng MỤC LỤC MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I CÂU HỎI LÝ THUYẾT So sánh biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế khác TTHS? Tại BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp? Phân biệt tạm giữ tạm giam TTHS? So sánh biện pháp tạm giam hình phạt tù có thời hạn? 10 So sánh quy định BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm? .13 So sánh biện pháp cấm khỏi nơi cư trú với biện pháp tạm hoãn xuất cảnh? 15 So sánh biện pháp áp giải biện pháp dẫn giải? 16 So sánh biện pháp kê biên tài sản biện pháp phong tỏa tài khoản? 17 II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH 19 BNNC áp dụng VAHS tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 19 BPNC không áp dụng bị can pháp nhân 19 Chỉ có CQTHTT có quyền áp dụng BPNC TTHS 19 Lệnh bắt người CQĐT trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành 20 Những người có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam 20 Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo 20 Tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ có thai 20 Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành 21 Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định cho bảo lĩnh để thay tạm giam .21 10 Bảo lĩnh không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng .22 11 Đặt tiền để đảm bảo không áp dụng với bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng 22 12 Cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng bị can, bị cáo người nước .22 13 Tạm hoãn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng với người chưa bị khởi tố hình 23 14 VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS 23 15 Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định 23 III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 24 Biện pháp ngăn chặn áp dụng phải hủy bỏ khi: 24 Những người sau khơng có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: .24 Những người cần có mặt tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam nơi người cư trú: .24 Áp giải áp dụng đối với: .24 Cấm khỏi nơi cư trú BPNC áp dụng có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tòa án 24 IV CÂU HỎI BÀI TẬP 25 Bài tập 1: .25 Thời hạn tạm giữ A tính vào thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa bao lâu? 25 CQĐT định khởi tố bị can A theo khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt từ từ năm đến năm) CQĐT tạm giam A không? 25 Giả sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có nới cư trú, lý lịch rõ ràng Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại sao? .25 Trong trình điều tra, CQĐT xác định hành vi anh A thuộc khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ năm đến 10 năm) Người thân thích A yêu cầu quan có thẩm quyền đặt tiền để đảm bảo cho A Yêu cầu chấp nhận không? Tại sao? 26 Bài tập 2: .26 BPNC sử dụng tình trên? Ai có quyền định áp dụng? .26 Sau máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhật, thủ tục cần phải thực gì? 26 Giả sử A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không (khoản Điều 278 BLHS 2015) Nếu A người Úc bị áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không? 27 Giả sử A bị tạm giam giai đoạn điều tra, CQĐT sau xác định hành vi A khơng cấu thành tội phạm nên định đình điều tra, A có trả tự trường hợp không? CSPL? 27 Bài tập 3: .27 A bị bắt trường hợp theo quy định BLTTHS? 27 A bị áp dụng biện pháp ngăn chặn sau bị bắt? Thẩm quyền áp dụng biện phá thuộc chủ thể nào? .27 Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT lệnh tạm giam A 02 tháng Nhưng điều tra 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam A nên định hủy rbor lệnh tạm giam A Nêu nhận xét định Thủ trưởng CQĐT? .28 Bài tập 4: .28 BPNC áp dụng trường hợp này? .28 Giả sử nhân viên bảo vệ người đuổi theo, A nhanh chân chạy Sáng hơm sau, nhân viên bảo vệ phát A uống café quán ven đường Nhân viên bảo vệ bắt A Việc bắt người nhân viên bảo vệ trường hợp hay sai? Vì sao? Nêu hướng xử lý thích hợp? .28 Bài tập 5: .28 Việc quan công an tạm giam H có quy định pháp luật khơng? 29 Giả sử, q trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) chị N (chị dâu H) đứng nhận bảo lĩnh cho H Theo anh/chị, việc bảo lĩnh trường hợp có chấp nhận hay khơng? 29 MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I CÂU HỎI LÝ THUYẾT So sánh biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế khác TTHS? Giống nhau: Đều biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo an ninh trật tự, phòng, chống tội phạm, đảm bảo cho công tác phá án thi hành án Khác nhau: Tiêu chí Biện pháp ngăn chặn Khái Là biện pháp cưỡng chế pháp luật TTHS quy định áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phám tội, có hành động gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, xét xử thi hành án hình Mục - Kịp thời ngăn chặn tội phạm niệm đích Biện pháp cưỡng chế Là biện pháp ảnh hưởng đến số quyền người, quyền công dân người có thẩm quyền áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng Không nhằm mục đích - Ngăn chặn người bị buộc tội ngăn ngừa tội phạm mà chủ gây khó khăn cho việc điều tra, yếu để giúp chứng minh vụ án việc thi hành án truy tố, xét xử thực cách thuận lợi - Ngăn chặn người bị buộc tội tiếp tục phạm tội - Bảo đảm thi hành án Hệ thống biện pháp cụ thể - Giữ người - Áp giải, dẫn giải - Bắt người - Kê biên tài sản - Tạm giữ - Phong tỏa tài khoản - Tạm giam - Bảo lĩnh - Đặt tiền để bảo đảm - Cấm khỏi nơi cư trú - Tạm hoãn xuất cảnh Tại BLTTHS 2015 quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp? Theo quy định Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình 2015: “1 Khi thuộc trường hợp khẩn cấp sau giữ người: a) Có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn; c) Có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng cứ.” Như quy định biện pháp ngăn chặn hiệu áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ người bị buộc tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội để bảo đảm thi hành án Phân biệt tạm giữ tạm giam TTHS? Tiêu chí lý Căn pháp Tạm giữ Tạm giam Điều 117 BLTTHS 2015 Điều 119 BLTTHS 2015 Là biện pháp ngăn chặn tố tụng hình biện pháp ngăn chặn, bảo đảm xử lý vi phạm hành Áp dụng Khái người bị bắt niệm khẩn cấp, người phạm tội tang, người tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Đối tượng Đối với người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, dầu thú người bị bắt theo định truy nã Là biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Áp dụng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra Bị can, bị cáo (khoản Điều 59 BLTTHS 2015) Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng; Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù 02 năm có xác định người thuộc trường hợp: – Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác vi phạm; – Khơng có nơi cư trú rõ ràng khơng xác định lý lịch bị Tạm giữ áp dụng can; người bị giữ – Bỏ trốn bị bắt theo trường hợp bắt khẩn định truy nã có dấu hiệu bỏ trốn; Điề cấp,người bị b trường – Tiếp tục phạm tội có dấu u kiện áp hợp phạm tội tang, người hiệu tiếp tục phạm tội; dụng phạm tội tự thú, đầu thú – Có hành vi mua chuộc, cưỡng người bị bắt theo ép, xúi giục người khác khai báo gian định truy nã dối, cung cấp tài liệu sai thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người này; Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm họ tiếp tục phạm tội bỏ trốn bị bắt theo định truy nã Nơi Tạm giữ người theo thủ Nhà tạm giữ Công an huyện, tạm giữ, tục tố tụng hình sự: Nhà tạm quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nhà tạm giam giữ, buồng tạm giữ, trại tạm tạm giữ Bộ Chỉ huy quân tỉnh, giam; Trại tạm giam thuộc Bộ Công an Trại tạm giam thành phố trực thuộc Trung ương Công an cấp tỉnh; Trại tạm cấp tương đương giam quân sự; - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ - Thủ trưởng, Phó Thủ quan điều tra cấp Trường hợp này, trưởng Cơ quan điều tra lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp; cấp phê chuẩn trước thi hành; - Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống Chủ ma túy tội phạm Bộ đội biên thể có phịng, Đồn trưởng Đồn đặc thẩm nhiệm phịng, chống ma túy quyền tội phạm Bộ đội biên phòng; thực Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân cấp; Hội đồng xét xử - Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng CSPL: khoản Điều 110 2015 BLTTHS 2015 Thờ i hạn CSPL: khoản Điều 113 BLTTHS Không 03 ngày - Không 02 tháng (Điều 118) trường hợp nghiêm trọng; - Khơng q 03 tháng tội Ví dụ : Bị can, bị cáo vắng mặt khơng có lý đáng nhận lệnh triệu tập quan có thẩm quyền bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã, người bị kết án ngoại, q thời hạn mà khơng có mặt quan Cơng an để chấp hành án người bị kết án bị áp giải, người bị kết án ngoại, q thời hạn mà khơng có mặt quan Công an để chấp hành án người bị kết án bị áp giải Thẩm quyền định - Người bị hại trường hợp họ từ chối việc giám định theo định trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan; - Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ xác định người liên quan đến hành vi phạm tội khởi tố vụ án, triệu tập mà vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan Điều tra viên, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa, Hội đồng xét xử có quyền định áp giải, dẫn giải Cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân Thi hành định Lưu ý Các (Người thi hành định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích định lập biên việc áp giải, dẫn giải theo quy định Điều 133 Bộ luật này) - Quyết định áp giải, dẫn giải cần: ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm người bị áp giải, dẫn giải phải có mặt; nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật - Không bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm 19 trường hợp không áp giải, dẫn giải - Không áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận quan y tế Căn pháp lý : Điều 127 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 So sánh biện pháp kê biên tài sản biện pháp phong tỏa tài khoản? Giống nhau: - Đều biện pháp cưỡng chế tố tụng hình - Chủ thể có thẩm quyền định khoản Điều 133 BL TTHS 2015 - Áp dụng cho tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền bị tịch thu tài sản để bảo đảm bồi thường thiệt hại - Lệnh kê biên/phong tỏa tài khoản phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành Khác nhau: Tiêu chí Kê biên tài sản Phong khoản tỏa tài Đối tượng áp dụng Người bị áp dụng Người bị áp dụng biện pháp có tài sản biện pháp có tài khoản tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước Bản chất Phịng ngừa người Phịng ngừa người tẩu tán tài sản rút hết tài sản Tài sản bị kê biên chuyển tài sản cho giao cho chủ tài sản Có thể phong tỏa tài người quản lý hợp khoản người khác pháp người thân số tiền tài khoản có thích họ bảo quản liên quan hành vi bị can, bị cáo Điều kiện áp dụng Khi tiến hành kê Khi tiến hành phong biên tài sản phải có mặt tỏa tài khoản, quan tiến 20 người: – Bị can, bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên gia đình người đại diện bị can, bị cáo; – Đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên; – Người chứng kiến hành tố tụng có thẩm quyền phải giao định phong tỏa tài khoản cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản người bị buộc tội tài khoản người khác có liên quan đến hành vi phạm tội người bị buộc tội Ngay sau nhận lệnh phong tỏa tài khoản, tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản người phải thực việc phong tỏa tài khoản lập biên việc phong tỏa tài khoản Hình thức Người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên tình trạng tài sản bị kê biên Biên bản, đọc cho người có mặt nghe ký tên Biên kê biên lập thành bốn bản, giao cho người quy định điểm a khoản sau kê biên xong, giao cho quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên, gửi cho Viện kiểm sát cấp 21 Lập thành năm bản, giao cho người bị buộc tội, giao cho người khác có liên quan đến người bị buộc tội, gửi cho Viện kiểm sát cấp, đưa vào hồ sơ vụ án, lưu tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước đưa vào hồ sơ vụ án II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH BNNC áp dụng VAHS tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Nhận định sai Giải thích: Vì biện pháp ngăn chặn không bắt buốc phải áp dụng tất cae cá vụ án hình Chỉ áp dụng biện pháp trường hợp cần thiết, dựa luật định Nói cách khác, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không mang tính bắt buộc mà có lựa chọn Tính lựa chọn hiểu trước tiến hành hoạt động tố tụng nhằm giải vụ án hình cụ thể, người có thẩm quyền cần xem xét cẩn thận việc có nên áp dụng biện pháp ngăn chặn hay không cần thiết lựa chọn biện pháp để đảm bảo tính hiệu hợp lí Việc lựa chọn biện pháp ngăn chặn thường dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi nhân thân người phạm tội BPNC không áp dụng bị can pháp nhân Nhận định Giải thích: Vì biện pháp ngăn chặn áp dụng số đối tượng định: Người chưa bị khởi tố hình sự: người chưa bị quan có thẩm quyền định khởi tố tội phạm quy định BLHS 2015; Bị can: người bị khởi tố hình (Khoản Điều 60 BLTTHS 2015); Bị cáo: người bị Tòa án định đưa xét xử (Khoản Điều 61 BLTTHS 2015) Chỉ có CQTHTT có quyền áp dụng BPNC TTHS Nhận định sai Giải thích: Vì trường hợp người phạm tội tang người bị truy nã người có quyền bắt giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Lệnh bắt người CQĐT trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành Nhận định sai 22 Giải thích: Vì tính chất khẩn cấp nên trường hợp việc bắt khẩn cấp CQĐT khơng cần Viện kiểm sát phê chuẩn trước thi hành, việc bắt khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn Cơ sở pháp lý: khoản Điều 110 BLTTHS 2015 Những người có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Nhận định sai Giải thích: Người có quyền lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp khác với người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo Theo Khoản Điều 110 BLTTHS 2015 người có thẩm quyền bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Thủ tướng, Phó Thủ tướng Cơ quan điều tra, người có thẩm quyền CQĐT giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Người huy tàu bay tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Cịn người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND VKSQS cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND TAQS cấp, HĐXX Bởi lẻ có khác biệt nhu cầu cấp bách từ thực tế ví dụ tàu hay máy bay Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 110 Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 Tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Nhận định sai Giải thích: Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình người có thẩm quyền áp dụng người bị tạm giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Tạm giữ nhằm tạo cho CQ có thẩm quyền khoảng thời gian thích hợp để tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu trước định có khởi tố vụ án hình khởi tố bị can hay không Nên Tạm giữ không áp dụng bị can, bị cáo mà biện pháp áp dụng bị can bị cáo tạm giam Cơ sở pháp lý: Điều 117 BLTTHS 2015 Tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ có thai Nhận định sai Giải thích: Tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ có thai trường hợp họ có nơi cư trú lý lịch rõ ràng không thuộc trường hợp phải áp dụng tạm giam mà biện pháp ngăn chặn khác dù có thai Ví dụ như: bỏ trốn bị bắt theo định truy nã, xúi dục người khác khai báo gian dối, tiếp tục phạm tội, Cơ sở pháp lý: khoản Điều 119 BLTTHS 2015 23 Lệnh tạm giam quan có thẩm quyền phải VKS phê chuẩn trước thi hành Nhận định sai Giải thích: Người/Cơ quan có thẩm quyền lệnh tạm giam gồm nhóm: Nhóm 1: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Nhóm 2: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Nhóm 3: Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án quân cấp; Hội đồng xét xử Chỉ người thuộc nhóm định tạm giam phải cần Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Cơ sở pháp lý: khoản Điều 119 BLTTHS 2015 Người có quyền lệnh tạm giam có quyền định cho bảo lĩnh để thay tạm giam Nhận định Giải thích: Những người có thẩm quyền định tạm giữ người quy định khoản Điều 113 BLTTHS 2015 Những người có thẩm quyền định bảo lĩnh người quy định khoản Điều 113 BLTTHS 2015 Cơ sở pháp lý: - Khoản Điều 113 BLTTHS 2015 "Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử." - Khoản Điều 121 BLTTHS 2015 "Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền định bảo lĩnh Quyết định người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành" Cơ sở pháp lý: khoản Điều 113 khoản Điều 121 BLTTHS 2015 24 10 Bảo lĩnh không áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định Giải thích: Tại khoản Điều 121 BLTTHS năm 2015 quy định: "Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân thân bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ bảo lĩnh." Theo quy định Điều BLHS năm 2015, vào vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau: Tội phạm nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo quan điểm tôi, khoản Điều 121 BLTTHS năm 2015 không phân biệt rõ mức độ nguy hiểm cho xã hội, để xác định loại tội phạm quan có thẩm quyền cho bảo lĩnh loại tội phạm khơng giải cho bảo lĩnh Tuy nhiên, dựa vào Điều BLHS năm 2015 thấy tội phạm đặc biệt nghiêm trọng loại tội phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao Về mặt sở pháp lý, cho thấy pháp luật khơng chấp nhận việc bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng bảo lĩnh Nhưng mặt suy luận, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng loại tội phạm học có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhất, nên trường hợp này, biện pháp bão lãnh không áp dụng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 121 BLTTHS 2015 11 Đặt tiền để đảm bảo không áp dụng với bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng Nhận định Giải thích: Các trường hợp khơng đặt tiền để đảm bảo vụ án hình quy định điểm b Khoản Điều Thông tư liên tịch 17/2013/TTLT-BTP-BCABQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn đặt tiền để bảo đảm theo quy định Điều 93 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao ban hành cụ thể sau: Không áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thuộc trường hợp sau đây: b) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; Cơ sở pháp lý: điểm b Khoản Điều Thông tư liên tịch 17/2013/TTLT-BTPBCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC 25 12 Cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng bị can, bị cáo người nước Nhận định sai Giải thích: Theo quy định Khoản Điều 123 BLTTHS biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng bị can bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tòa án Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không vào bị can, bị cáo người Việt Nam người nước ngồi Do đó, người nước ngồi phạm tội mà có nơi cư trú rõ ràng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Cơ sở pháp lý: khoản Điều 123 BLTTHS 2015 13 Tạm hoãn xuất cảnh phong tỏa tài khoản áp dụng với người chưa bị khởi tố hình Nhận định Giải thích: Biện pháp ngăn chặn tạm hỗn xuất cảnh áp dụng đối tượng người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị can, bị cáo Biện pháp cưỡng chế áp dụng với người bị buộc tội Để chắn áp dụng phải đáp ứng điều kiện cụ thể loại biện pháp Nhưng người chưa bị khởi tố hình chẳng hạn người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị giữ trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh, phong tỏa tài khoản đáp ứng thêm điều kiện cần thiết biện pháp Cơ sở pháp lý: Điều 124 129 BLTTHS 2015 14 VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS Nhận định sai Giải thích: Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng đối tượng cụ thể, bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình phải đáp ứng điều kiện định Vì VKS khơng có quyền áp dụng tất BPNC TTHS Hơn nữa, thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc người đứng đầu – Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS, VKS có thẩm quyền phê chuẩn việc áp dụng số biện pháp ngăn chặn TTHS Cơ sở pháp lý: khoản Điều 113 BLTTHS 2015 15 Việc hủy bỏ thay BPNC áp dụng VKS định Nhận định sai Giải thích: Chỉ trường hợp biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác bắt buộc phải Viện kiểm sát định Nếu biện pháp ngăn chặn không 26 Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra quan (CQĐT, VKS, TA) có quyền hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn xét tháy biện pháp ngăn chặn khơng cịn cần thiết phải áp dụng “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thấy khơng cịn cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định; thời hạn 10 ngày trước hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, trừ biện pháp tạm giữ Viện kiểm sát phê chuẩn, quan đề nghị áp dụng biện pháp ngặn chặn phải thông báo cho Viện kiểm sát để định hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác.” Cơ sở pháp lý: khoản Điều 125 BLTTHS 2015 III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Biện pháp ngăn chặn áp dụng phải hủy bỏ khi: a Tạm đình điều tra b Bị cáo không bị phạt tiền, tịch htu tài sản bồi thường thiệt hại c Đình vụ án bị can d Hỗn phiên tòa (Khoản Điều 125 BLTTHS 2015) Những người sau khơng có quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp: a Phó Thủ trưởng CQĐT công an cấp huyện b Cục trưởng cục kiểm lâm c Viện trưởng VKSND cấp d Đồn trưởng đồn biên phòng (Khoản Điều 110 BLTTHS 2015) Những người cần có mặt tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam nơi người cư trú: a Người chứng kiến b Đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập c Người đại diện gia đình bị can, bị cáo người 18 tuổi d Đại diện quyền cấp xã nơi người cư trú (Khoản Điều 113 BLTTHS 2015) 27 Áp giải áp dụng đối với: a Người làm chứng b Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội c Người bị hại d Người bị tố giác (Khoản Điều 127 BLTTHS 2015) Cấm khỏi nơi cư trú BPNC áp dụng có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tòa án a Người bị bắt b Người bị tạm giữ c Bị can, bị cáo d Người bị buộc tội (Khoản Điều 123 BLTTHS 2015) IV CÂU HỎI BÀI TẬP Bài tập 1: A thực hành vi cướp giật, sau bị quần chúng nhân dân đuổi theo bắt A bị giải đến trụ sở công an quận vào lúc 10 sáng Sau xem xét trường hợp A, Thủ trưởng quan CSĐT định tạm giữ A vào lúc 16 ngày Câu hỏi: Thời hạn tạm giữ A tính vào thời điểm nào? Thời hạn tạm giữ tối đa bao lâu? - Thời hạn tạm giữ A từ lúc A bị giải đến trụ sở công an quận vào lúc 10 sáng - Thời hạn tạm giữ tối đa ngày Cơ sở pháp lý: Điều 118 BLTTHS 2015 Tình tiết bổ sung thứ CQĐT định khởi tố bị can A theo khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt từ từ năm đến năm) CQĐT tạm giam A khơng? Theo Quy định Điều 119 BLTTHS 2015 CQĐT khơng tạm giam A Tình tiết bổ sung thứ hai 28 Giả sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có nới cư trú, lý lịch rõ ràng Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam không? Tại sao? Theo khoản Điều 109 BLBTHS 2015 Lệnh tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Mà theo khoản Điều 125 BLTTHS 2015 quy định Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định; Nên Thủ trưởng CQĐT định hủy bỏ lệnh tạm giam mà phải Viện kiểm sát định Tình tiết bổ sung thứ ba Trong trình điều tra, CQĐT xác định hành vi anh A thuộc khoản Điều 171 BLHS 2015 (có mức phạt tù từ năm đến 10 năm) Người thân thích A yêu cầu quan có thẩm quyền đặt tiền để đảm bảo cho A Yêu cầu chấp nhận không? Tại sao? Theo điểm c khoản Điều TTLT 17/2013/TTLT-BTP-BCA- BQP-BTCVKSNDTC-TANDTC khơng áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thuộc trường hợp “Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người; phạm tội nghiêm trọng thuộc loại tội phạm ma túy, tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, chiếm đoạt tài sản;” Mà hành vi anh A thuộc khoản Điều 171 BLHS 2015 nên A phạm tội Tội cướp giật tài sản(có mức phạt tù từ năm đến 10 năm) nên theo Điều BLHS 2015 A phạm tội nghiêm trọng Nên yêu cầu không chấp nhận Bài tập 2: Trên chuyến bay Việt Nam Airline từ Melbourne Thành phố Hồ Chí Minh, hành khách A có hành vi chuẩn bị cho nổ máy bay boom tự tạo đựng hành lí xách tay Câu hỏi: 29 BPNC sử dụng tình trên? Ai có quyền định áp dụng? Gỉa sử hành vi hành khách A thuộc Tội khủng bố theo Điều 299 BLHS Đây thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Các biện pháp ngăn chặn sử dụng là: - Giữ người trường hợp khẩn cấp (Điều 110 BLTTHS) vì: + Có đủ xác định A chuẩn bị thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Đang chuẩn bị nổ máy bay bom tự chế hành lý + Có người phát mắt nhìn thấy A thực hành vi xét thấy hành vi nguy hiểm cần ngăn chặn + Xét thấy dấu vết máy bay cần bắt để ngăn người trốn thoát tiêu hủy bom Thẩm quyền: Người huy tàu bay cụ thể thành viên tổ lái, trưởng phi công - Bắt người (Điều 111 BLTTHS) vì: + Hành khách A thực hành chuẩn bị cho nổ bom bị phát máy bay Thẩm quyền: Bất kì có quyền bắt Sau máy bay hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhật, thủ tục cần phải thực gì? Sau xuống máy bay sân bay TSN, thủ tục cần thiết phải thực là: - Giải đến quan Công an, VKS UBND nơi gần Giả sử A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không (khoản Điều 278 BLHS 2015) Nếu A người Úc bị áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không? A bị khởi tố tội cản trở giao thông đường không nên A bị can Biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú áp dụng cho bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng (nơi thường trú, tạm trú, sinh sống) A người Úc bị bắt chuyến bay nên A chưa có nơi cư trú rõ ràng Việt Nam nên áp dụng biện pháp A CSPL: khoản Điều 123 BLTTHS 2015 30 Giả sử A bị tạm giam giai đoạn điều tra, CQĐT sau xác định hành vi A không cấu thành tội phạm nên định đình điều tra, A có trả tự trường hợp khơng? CSPL? A có trả tự trường hợp A thuộc trường hợp đình điều tra bị can biện pháp ngăn chặn áp dụng phải hủy bỏ CSPL: điểm c khoản Điều 125 BLTTHS 2015 Bài tập 3: Vào lúc 7h30 ngày 15/10/2015, A chạy xe máy lưu thơng đường thấy chị B đứng sát lề đường cổ chị B có đeo 01 sợi dây chuyền Thấy A nảy sinh ý định cướp giật, A điều khiển xe quay lại lên lề đường, ép sát phía sau lưng chị B, dung tay phải giật sợi dây chuyền cổ chị B Chị B quay lại nắm áo A quần chúng nhân dân bắt giữ A tang vật phương tiện gây án giao cho công an phường X, huyện Y, Thành phố H để xử lý Câu hỏi: A bị bắt trường hợp theo quy định BLTTHS? A bị bắt trường hợp phạm tội tang theo Điều 111 BLTTHS 2015 Vì trường hợp sau A thực hành vi phạm tội giật sợi dây chuyền chị B, A bị đuuổi bắt giải cho quan công an A bị áp dụng biện pháp ngăn chặn sau bị bắt? Thẩm quyền áp dụng biện phá thuộc chủ thể nào? A bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là: tạm giữ theo khoản Điều 117 BLTTHS 2015 Thẩm áp dụng biện pháp tạm giữ thuộc về: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra theo điểm a khoản Điều 110 BLTTHS 2015 Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT lệnh tạm giam A 02 tháng Nhưng điều tra 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam A nên định hủy rbor lệnh tạm giam A Nêu nhận xét định Thủ trưởng CQĐT? Quyết định Thủ trưởng CQĐT sai Vì lệnh tạm giam người quy định điểm a khoản Điều 113 BLTTHS 2015 phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành, sở pháp lý khoản Điều 119 BLTTHS 2015 Mà dựa theo quy định khoản Điều 125 BLTTHS 2015 “Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn giai đoạn điều tra việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác phải Viện kiểm sát định; thời hạn 10 ngày trước hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, trừ biện pháp tạm giữ Viện kiểm sát phê chuẩn, quan đề nghị áp dụng biện pháp ngặn chặn 31 phải thông báo cho Viện kiểm sát để định hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác.” Vậy nên thẩm quyền định hủy bỏ tạm giam A Viện kiểm sát định, quan điều tra Bài tập 4: Vào buổi tối ngày 08/10/2016, A vào hầm xe chung cư nhằm trộm cắp xe máy Khi A tiến hành bẻ khóa xe bị bảo vệ phát hơ hốn nên người đuổi theo bắt A BPNC áp dụng trường hợp này? Bắt người trường hợp tang CSPL Điều 111 BLTTHS 2015 Giả sử nhân viên bảo vệ người đuổi theo, A nhanh chân chạy Sáng hơm sau, nhân viên bảo vệ phát A uống café quán ven đường Nhân viên bảo vệ bắt A Việc bắt người nhân viên bảo vệ trường hợp hay sai? Vì sao? Nêu hướng xử lý thích hợp? Bắt người trường hợp nhân viên bảo vệ trường hợp sai Chỉ giữ người trường hợp khẩn cấp báo cho Công an phường CSPL Điểm b khoản điều 110 BLTTHS 2015 Bài tập 5: H người làm công cho anh A Ngày 06/8/2012, mâu thuẫn liên quan đến chuyện trả lương, H A xảy xơ xát Trong q trình xô xát, H đâm anh A hai nhát vào ngực trái Ngày 07/8/2012, H nghe tin anh A chết nên sau ngày, H đến quan cơng an tự thú Tại đây, H bị bắt tạm giam Ngày 15/8/2012, H bị CQĐT khởi tố tội giết người Câu hỏi: Việc quan công an tạm giam H có quy định pháp luật không? Việc quan công an tạm giam H không với quy định pháp luật Giải thích: - Thứ nhất, biện pháp tạm giam biện pháp áp dụng đối tượng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng bị can bị cáo tội nghiêm trọng, nghiêm trọng trường hợp luật định – Khoản 1, ĐIều 119 BLTTHS 2015 32 - Thứ hai, trường hợp này, anh H khơng phải bị can, bị cáo Vì theo quy định bị can người bị khởi tố hình - khoản Điều 60 BLTTHS 2015; bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử - khoản Điều 61 BLTTHS 2015 Tại thời điểm định tạm giam, anh H chưa bị khởi tố hình dĩ nhiên chưa bị Tòa án định đưa xét xử Thế nên anh H bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam anh H Trong trường hợp này, quan cơng an áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Vì đối tượng biện pháp người phạm tội tự thú Giả sử, trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) chị N (chị dâu H) đứng nhận bảo lĩnh cho H Theo anh/chị, việc bảo lĩnh trường hợp có chấp nhận hay không? - Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay tạm giam - Cá nhân bảo lãnh phải đáp ứng điều kiện sau + Thứ nhất, phải người từ đủ 18 tuổi trở lên, có nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định có điều kiện quản lý người bảo lĩnh; + Thứ hai, người bảo lĩnh phải người thân thích bị can, bị cáo phải có người thân thích; + Thứ ba, người bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan có xác nhận quyền địa phương Trường hợp này, có anh trai H người thân thích cịn chị dâu H khơng phải người thân thích – điểm e khoản Điều BLTTHS 2015 Vì không thỏa mãn điều điện bảo lĩnh nên việc bảo lĩnh trường hợp không chấp nhận 33 ... 29 MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I CÂU HỎI LÝ THUYẾT So sánh biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế khác TTHS? Giống nhau: Đều biện pháp quan trọng nhằm... 1753801011115 1753801011121 II NỘI DUNG LÀM VIỆC: Thảo luận thảo luận chương môn Luật Tố tụng hình - Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình Gồm phần nội dung: - Câu hỏi lý thuyết; -... nhận quan y tế Căn pháp lý : Điều 127 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 So sánh biện pháp kê biên tài sản biện pháp phong tỏa tài khoản? Giống nhau: - Đều biện pháp cưỡng chế tố tụng hình - Chủ thể có

Ngày đăng: 21/09/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Môn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: 4 - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
n LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm: 4 (Trang 1)
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự. Gồm các phần nội dung: - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ng ăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự. Gồm các phần nội dung: (Trang 2)
Thảo luận bài thảo luận chương 4 của môn Luật Tố tụng hình sự - Biện pháp - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
h ảo luận bài thảo luận chương 4 của môn Luật Tố tụng hình sự - Biện pháp (Trang 2)
MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG 4 - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
4 (Trang 7)
Theo quy định tại Điều 110 B lu Tt ng hình s 2015: ự - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
heo quy định tại Điều 110 B lu Tt ng hình s 2015: ự (Trang 8)
đ nh hình p ht tù trên 02 năm khi có ạ - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
nh hình p ht tù trên 02 năm khi có ạ (Trang 9)
4. So sánh biện pháp tạm giam và hình phạt tù có thời hạn? Giống nhau: - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
4. So sánh biện pháp tạm giam và hình phạt tù có thời hạn? Giống nhau: (Trang 11)
– Đều là những biện pháp được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện quyền lực nhà nước, mang tính răn đe trong việc xử lý, giáo dục đối tượng. - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
u là những biện pháp được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện quyền lực nhà nước, mang tính răn đe trong việc xử lý, giáo dục đối tượng (Trang 11)
hình sự quy định hình phạt tù  trên 02 năm  khi - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
hình s ự quy định hình phạt tù trên 02 năm khi (Trang 12)
Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
lu ật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm (Trang 13)
- Đều là các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
u là các biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự (Trang 21)
Hình thức Người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài   sản   bị   kê   biên - BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Hình th ức Người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản bị kê biên (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w