SỞ GD&ĐT BĂC NINH TRƯỜNG THPT HÀM LONG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LÀN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân Chúng ta trở nên kỳ quặc mà Hãy hình dung cách mười năm, buổi họp lớp, người nhiên liên tiếp quẳng ảnh cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh buồng tắm lên bàn – hẳn người nhận ánh mắt ngại (…) Chiếc smartphone trở thành ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân, rung nhẹ báo tin có thơng báo đầy hứa hẹn Nhưng kết nối, online, đám đông rộn ràng lại làm cô đơn Chỗ like, chỗ mặt cười, khắp nơi câu nói cụt lủn, phần lớn tương tác mạng hời hợt vội vã Càng bận rộn để giao tiếp nhiều lại khơng có để nói giao tiếp Ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn, mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt dứt, ghen tị với sống người khác người đói khát nhìn bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà bỏ Đêm khuya, chấm xanh danh sách friend tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống news feed để hòng tìm status bị bỏ sót, cứu rỗi kéo dài vài giây, nhìn qua lỗ khóa vào sống người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng (Theo Đặng Hoàng Giang, Vẻ đẹp người đứng mình, trích Bức xúc khơng làm ta vô can, NXB Hội Nhà văn, 2016) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu Đoạn trích bàn ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống tinh thần hay vật chất? Theo tác giả, smartphone đem đến cho người lợi ích tổn hại gì? Câu Tại tác giả cho rằng, trải nghiệm mạng xã hội “ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn”? Câu Qua cảnh báo đoạn trích, anh/chị rút học gì? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị tượng sống ảo giới trẻ Câu (5,0 điểm) Trong chiến với người lái đị, sơng Đà lên: “…Còn xa đến thác Nhưng nghe thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng…” Nhưng qua ghềnh thác, dịng sơng lại mang vẻ đẹp: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về…” (Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 187, 191) Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua hai đoạn văn Từ nhận xét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận (0,5 điểm) Câu (0,75 điểm) – Đoạn trích bàn ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống tinh thần người – Chiếc smartphone đem đến cho người lợi ích tổn hại: + Lợi ích: dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân + Tổn hại: kết nối cô đơn; bận rộn để giao tiếp khơng có để nói giao tiếp Câu (0,75 điểm) Tác giả cho rằng, trải nghiệm mạng xã hội ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn vì: – Những diễn mạng xã hội làm ta cảm thấy bứt dứt, ghen tị với sống người khác, làm cho người ta trở nên nhỏ nhen, tầm thường – Những trải nghiệm mạng xã hội sống ảo; thơng tin xơ bồ Câu Trình bày ngắn gọn, tránh lối diễn đạt dài dòng, chung chung, hơ hào hiệu sáo rỗng Có thể viết theo nội dung: – Chỉ cảnh báo đoạn trích: ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội đến đời sống tinh thần người – Từ cảnh báo, rút học (cách sử dụng mạng xã hội, chọn lựa thông tin mạng,…) II.LÀM VĂN 7,0 Câu1.Trong đoạn văn khoảng 200 chữ, anh/ chị viết đoạn văn nêu suy nghĩ tác hại thói quen trì hỗn cơng việc (2đ) a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn (0,25đ) Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng sống ảo giới trẻ (0,25) c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn (1,0) Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Có thể theo số gợi ý sau: – Sống ảo khái niệm rộng văn cảnh đoạn trích phần đọc hiểu, khái niệm hiểu giao tiếp với giới bên qua mạng internet – Biểu sống ảo: nghiện trò chơi điện tử trực tuyến; nghiện facebook; kết bạn, giao tiếp qua mạng internet,… – Nêu thực trạng tác hại tượng sống ảo với giới trẻ – Nêu giải pháp hạn chế tình trạng sống ảo biến giới ảo thành nguồn tài nguyên hữu ích phục vụ cho sống – Bài học nhận thức hành động: Cần nhận thức rõ tượng sống ảo tác hại nó; tuyên truyền, kêu gọi người ý thức rõ tượng sống ảo, giao tiếp thực tế để sống tốt đẹp d Bài viết sáng tạo, có ý tưởng mới, lí giải hợp lí (0,25đ) e Bài viết đảm bảo tả, dùng từ, câu (0,25đ) Câu 2:Cảm nhận hình tượng sơng Đà qua hai đoạn văn (5.0) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề (0.25đ) b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp bạo trữ tình củaSơng Đà qua hai đoạn văn đặc sắc nghệ thuật miêu tả.(0.5đ) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn, tác phẩm Người lái đị Sơng Đà vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp bạo trữ tình Sơng Đà qua hai đoạn văn (0.5đ) * Khái qt chung tùy bút Người lái đị Sơng Đà - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tùy bút Người lái đị Sơng Đà - Khái quát ngắn gọn giá trị nội dung tùy bút (0.25đ) * Cảm nhận vẻ đẹp Sông Đà qua hai đoạn văn: - Khái quát chung hình tượng sơng Đà đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Sơng Đà quyền sáng tạo người nghệ sĩ Nguyễn Tuân lấp lánh hai nét tính cách, bạo trữ tình Khi bạo kẻ thù số người, trữ tình sơng Đà dịng chảy tràn đầy sóng sánh chất thơ - Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà đoạn văn thứ nhất: + Nội dung: Đoạn văn miêu tả âm thác nước, qua làm lên vẻ đẹp hùng vĩ, dội sông Đà Trong liên tưởng độc đáo Nguyễn Tuân, âm tự nhiên (tiếng thác) đổi thành tiếng gầm đau đớn, lồng lộn hàng ngàn trâu mộng da cháy bùng bùng, tác giả đem thủy (thác nước) so sánh với hỏa (rừng lửa); dùng lửa để tả nước, dùng lửa để tả sông, đem yếu tố tương khắc trở thành hòa hợp, tương sinh cách độc đáo, gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh vẻ đẹp hoang dã, dội sông Đà + Nghệ thuật: câu văn ngắn, nhịp nhanh; nghệ thuật nhân hóa từ réo gần, réo to, gằn, chế nhạo, khiêu khích, van xin, ốn trách khiến nước thác vừa sinh thể có linh hồn sống động, tâm trạng phong phú, tính cách dội vừa hùng ca tráng liệt đại ngàn - Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà đoạn văn thứ hai: + Nội dung: Đoạn văn miêu tả dáng sông màu nước sông Đà, qua tơ đậm vẻ đẹp thơ mộng sơng Tây Bắc, nhà văn quan sát sơng Đà nhiều góc độ không gian thời gian, đặc biệt từ điểm nhìn cao Ở điểm nhìn ấy, tác giả hình dung sơng Đà người thiếu nữ kiều diễm với tóc trữ tình, dun dáng, đằm thắm (con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình… đốt nương xn), nước sơng Đà thay đổi theo mùa, mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chin đỏ da mặt người bầm rượu bữa.Vẻ đẹp mây trời tạo cho sông Đà vẻ đẹp riêng không trộn lẫn, sắc màu gợi cảm, lành, màu sắc nước, núi, phù sa, da trời -> nhấn mạnh vẻ đẹp trữ tình, gợi cảm dịng sơng + Nghệ thuật: câu văn dài, nhịp văn chậm rãi, thong thả; ngôn ngữ hình ảnh gợi cảm tn dài tn dài, tóc trữ tình, xanh ngọc bích, lừ lừ chín đỏ; nghệ thuật nhân hóa làm bật vẻ đẹp mểm mại trữ tình, thơ mộng gợi cảm dịng sơng (1.5đ) * Điểm giống khác hai đoạn văn - Điểm giống: (0,5đ) + Nội dung: hai đoạn văn nói đến vẻ đẹp sông Đà, đặc biệt nước sông Đà, qua làm lên tơi độc đáo Nguyễn Tn: phóng túng, tài hoa, un bác, trí tưởng tượng mãnh liệt; tiếp cận đối tượng phương diện văn hóa thẩm mỹ, khơng ưa phẳng, nhợt nhạt + Nghệ thuật: ngơn ngữ giàu có, phong phú, khả tổ chức câu văn xuôi giàu giá trị tạo hình, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo - Điểm khác (0,5đ) + Nội dung: hai đoạn văn tả nước sông Đà đoạn văn thứ tả âm đoạn văn thứ hai tả màu nước Vì đoạn văn thứ giống nhạc, đoạn văn thứ hai giống họa; đoạn văn thứ tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ, dội; đoạn văn thứ hai tô đậm vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình + Nghệ thuật: câu văn (đoạn văn thứ sử dụng câu văn ngắn, nhịp nhanh; đoạn văn thứ hai câu văn dài, nhịp chậm); ngôn ngữ (đoạn văn thứ ngôn ngữ thiên góc cạnh, nhiều động từ; đoạn văn thứ hai thiên gợi tả, nhiều tính từ); giọng điệu (đoạn văn thứ giọng điệu mạnh mẽ, đoạn văn thứ hai giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng) * Nhận xét đặc sắc nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân có vốn tri thức phong phú, nhiều mặt lịch sử, địa lý, quân sự, điện ảnh…Qua việc miêu tả sông Đà tác phẩm nói chung hai đoạn văn nói riêng, ơng cung cấp hiểu biết nhiều mặt dịng sơng này, mang lại kiến thức lý thú, bổ ích, góc nhìn đa dạng, nhiều chiều, ấn tượng, cảm giác phong phú - Hai đoạn văn góp phần tái vẻ đẹp hình tượng sơng Đà: dịng sơng vừa bạo, dội vừa thơ mộng, trữ tình đồng thời bộc lộ tình cảm tha thiết gắn bó tác giả với sông miền Tây Bắc tổ quốc - Hai đoạn văn tiêu biểu cho độc đáo, tài hoa phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.Ông thực xứng đáng người nghệ sĩ ngôn từ, thầy phù thủy nghệ thuật hô chữ gọi câu…(0.5đ) d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt (0.25đ) e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận 0.25đ) ... thuật: câu văn (đoạn văn thứ sử dụng câu văn ngắn, nhịp nhanh; đoạn văn thứ hai câu văn dài, nhịp chậm); ngôn ngữ (đoạn văn thứ ngơn ngữ thi? ?n góc cạnh, nhiều động từ; đoạn văn thứ hai thi? ?n gợi... (Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ Văn 12 , Tập 1, tr 18 7, 19 1) Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua hai đoạn văn Từ nhận xét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN CHẤM I ĐỌC... dung: hai đoạn văn tả nước sông Đà đoạn văn thứ tả âm đoạn văn thứ hai tả màu nước Vì đoạn văn thứ giống nhạc, đoạn văn thứ hai giống họa; đoạn văn thứ tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ, dội; đoạn văn thứ hai