1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC TRẠNG NHU cầu đi DU LỊCH của SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn, đại học QUỐC GIA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

31 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 431,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH  BÀI TẬP NHÓM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài “THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐI DU LỊCH CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH,.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH - - BÀI TẬP NHÓM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐI DU LỊCH CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Mơn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên: TS Trần Nguyễn Tường Oanh Nhóm: 20 Họ tên: Trần Thị Mỹ Tiên Mssv: 2056180023 Lớp: Du lịch K11 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mssv Ghi Trần Anh Thụy 2056180068 Nhóm trưởng Phạm Thị Thúy 2056180201 Thành viên Trần Thị Mỹ Tiên 2056180023 Thư ký Dương Nhựt Tiến 2056180062 Thành viên Vòng Bảo Trần Tiến 2056180191 Thành viên Trần Thị Thủy Tiên 2056180061 Thành viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 1.1 Tính nghiêm trọng/Tác động tiêu cực đến vấn đề 1.2 Tính 1.3 Tính cấp thiết việc giải vấn đề .3 1.4 Tính chưa hồn chỉnh giải pháp hữu 1.5 Lợi ích nghiên cứu Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Không gian nghiên cứu .6 3.3.2 Thời gian nghiên cứu Tổng quan tài liệu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu .9 5.1 Cơ sở lý thuyết 5.1.1 Các khái niệm .9 5.1.2 Lý thuyết tiếp cận .11 5.1.3 Khung nghiên cứu 14 5.1.4 Giả thuyết nghiên cứu .16 5.2 Phương pháp nghiên cứu 16 5.2.1 Loại hình nghiên cứu 16 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Giới hạn nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .19 7.1 Ý nghĩa khoa học 19 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 Kế hoạch nghiên cứu 19 8.1 Kế hoạch nghiên cứu .19 8.2 Bố cục nghiên cứu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM .24 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính nghiêm trọng/Tác động tiêu cực đến vấn đề      Ngày nay, ngành Du lịch đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế Việt Nam Du lịch ngày tạo nhiều việc làm hơn, theo nhu cầu nhân lực ngày lớn Sinh viên du lịch nguồn nhân lực cung cấp cho ngành du lịch, sinh viên khoa Du lịch trường Nhân Văn không ngoại lệ Khoa Du lịch trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM đánh giá nơi đào tạo lĩnh vực du lịch tốt khu vực phía Nam Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị Dịch vụ du lịch lữ hành trường Nhân Văn có tảng kiến thức vững vàng, động, thích nghi tốt với nhiều môi trường làm việc lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, kỹ mềm, hay kinh nghiệm thực tiễn phần lớn sinh viên khoa Du lịch lại chưa thật tốt đáp ứng mong đợi nhà tuyển dụng Bằng chứng sau tập doanh nghiệp sinh viên du lịch trường Nhân Văn số doanh nghiệp gửi phản hồi sinh viên du lịch khoa Du lịch, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM hạn chế kỹ mềm, trải nghiệm thực tiễn chiếm tỷ lệ cao Trên thực tế, khơng phải sinh viên du lịch thiếu kỹ hay chương trình học khơng đảm bảo chất lượng, mà chặng đường học đại học, sinh viên có chuyến Ngồi vài chuyến thực tế chương trình học đa số khơng cịn chuyến sinh viên tự đi, tự trải nghiệm Đối với ngành Du lịch đào tạo trường Đại học Tơn Đức Thắng đề có chuyến thực tế, bao gồm tour tuyến sau: Chuyến miền Tây – thực tập tuyến điểm (6 ngày đêm); Chuyến miền Trung – thực tập tuyến điểm (14 ngày 13 đêm); Chuyến miền Trung – khám phá di sản – thực hành môn Du lịch Việt Nam (7 ngày đêm); Chuyến Tây Bắc – thực hành môn Du lịch Việt Nam (7 ngày đêm) Đối với sinh viên khoa Du lịch trường Nhân Văn có khoảng - chuyến thực tế với số ngày có hai chuyến thực tập thực tập tháng vào HK2 năm thực tập tháng vào HK2 năm Nhưng nhìn chung, số ngày để sinh viên du lịch trường Nhân Văn tiếp cận với môi trường du lịch thực tiễn hạn chế Việc thiếu chuyến du lịch tự trải nghiệm sinh viên du lịch có ảnh hưởng đáng kể lên chất lượng nguồn nhân lực sau cho ngành du lịch Sinh viên khơng có nhìn tổng qt thị trường du lịch, hay nắm quy trình chuyến từ bị lúng túng bắt tay vào làm việc Khơng hình dung điểm đến để thiết kế tour phù hợp, biết qua internet khó Bên cạnh sinh viên không trau dồi nhiều kỹ mềm va chạm thực tế gặp nhiều khó khăn đảm nhận vị trí doanh nghiệp du lịch sau trường Cuối cùng, doanh nghiệp muốn tuyển sinh viên có nhiều kinh nghiệm thực tế, không nhiều sinh viên du lịch khó khăn để tìm kiếm hội việc làm 1.2 Tính      Đã có nhiều nghiên cứu nhu cầu du lịch người với đa dạng đối tượng, có nhu cầu du lịch sinh viên Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu du lịch sinh viên du lịch - nguồn nhân lực cho ngành du lịch chưa đầu tư nghiên cứu xứng đáng với tính cấp thiết Chính thế, đề tài đổi khách thể nghiên cứu tập trung cụ thể vào sinh viên khoa Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đổi giải pháp thực tiễn Tập trung giải vấn đề giải pháp du lịch trực tiếp, trải nghiệm trực tiếp gắn với thực trạng cấp thiết việc thiếu kiến thức thực hành sinh viên du lịch 1.3 Tính cấp thiết việc giải vấn đề      Đề tài nghiên cứu nắm bắt thực trạng du lịch, nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch để từ đưa giải pháp chương trình học nhằm nâng cao tính trải nghiệm Nếu khơng nâng cao tính trải nghiệm thực tế cho sinh viên vài năm tới, chất lượng nguồn nhân lực đào tạo từ khoa Du lịch trường Nhân Văn khơng cịn tính cạnh tranh sinh viên trường thiếu kinh nghiệm, thiếu trải nghiệm thực tế lỡ hội mang tới việc làm tốt 1.4 Tính chưa hoàn chỉnh giải pháp hữu      Đối tượng nghiên cứu nhu cầu du lịch sinh viên số nhóm tác giả quan tâm có đề tài nghiên cứu cụ thể, kể đến đề tài “Giải pháp đáp ứng nhu cầu du lịch cho sinh viên môn Du lịch trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP HCM” nhóm tác giả đến từ mơn Du lịch trường Nhân Văn khóa 2016-2020 khóa 2017-2021 Giải pháp nhóm tác giả đưa bao gồm tạo trang, nhóm mạng xã hội để kết nối sinh viên ngành, trang web đặt tour, giới thiệu du lịch, tăng nhu cầu độ tiếp cận với du lịch Khuyến khích sinh viên nhiều hơn, tự mua tour công ty lữ hành u thích trải nghiệm Tuy nhiên, giải pháp hữu nhóm tác giả đưa chưa thật đột phá vào thực tiễn với sinh viên khoa Du lịch trường Nhân Văn Việc tạo trang, nhóm mạng xã hội, không gặp mặt trực tiếp mà gặp qua hình dẫn đến việc “q khích thời điểm”, tức họ mong muốn vào thời điểm đó, điều phần làm ảnh hưởng đến tâm lý muốn sinh viên cản trở việc kích thích thực chuyến thực tế sinh viên Với giải pháp tạo trang web đặt tour, giới thiệu du lịch để người tiếp cận tìm hiểu, điều giải phần vấn đề, vấn đề sinh viên du lịch thiếu kinh nghiệm, thiếu chuyến trải nghiệm thực tế 1.5 Lợi ích nghiên cứu      Thơng qua đề tài, nhóm tác giả nghiên cứu tìm giải pháp, hướng giải cho vấn đề nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch để đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu trau dồi kỹ mềm từ chuyến thực tế Bên cạnh đó, việc tăng thêm kiến thức thực tế, sinh viên có nhìn rõ hoạt động kinh doanh du lịch thực trạng khai thác du lịch điểm đến khác Thông qua chuyến thực tế hội tốt để giúp sinh viên áp dụng kiến thức lí thuyết học giảng đường vào thực tiễn Từ nâng cao kỹ hơn, hiểu sâu kiến thức chuyên ngành du lịch Kết đề tài nghiên cứu sở khoa học cho việc tham khảo điều chỉnh phương pháp giảng dạy trường Nhân Văn nói chung khoa Du lịch nói riêng Thơng qua kết giải pháp mang hướng tích cực đề để khoa Du lịch có phương hướng điều chỉnh hợp lí cho chương trình học nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Ngoài ra, đề tài tài liệu quan trọng để độc giả tham khảo tiếp tục có đề tài nghiên cứu lĩnh vực tương tự Cuối cùng, nhóm tác giả mong muốn đề tài mang nguồn cảm hứng đến với bạn sinh viên khoa Du lịch trường Nhân Văn nói riêng sinh viên theo học ngành du lịch nói chung để tự tạo dựng chuyến trải nghiệm phục vụ cho ngành học, phục vụ việc tích lũy kỹ mềm tự nâng cao phẩm chất mà sinh viên hoạt động ngành du lịch cần có Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát  Nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Từ nhận dạng khó khăn, bất cập làm hạn chế việc hình thành nhu cầu du lịch Đưa giải pháp giúp sinh viên có hội trải nghiệm nhiều để rèn luyện kỹ mềm tích lũy thêm kiến thức thực tế, nâng cao lực sinh viên 2.2 Mục tiêu cụ thể      Mô tả thực trạng nhu cầu du lịch sinh viên du lịch học trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM     Nhận dạng yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM     Từ kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm đóng góp ý kiến sở khoa học để khoa Du lịch sinh viên tăng cường hoạt động du lịch thực tế, trải nghiệm 2.3 Nội dung nghiên cứu Mô tả thực trạng nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM: tiến hành khảo sát yếu tố có liên quan đến nhu cầu du lịch sinh viên khoa Du lịch bao gồm khách quan chủ quan, từ đưa nhìn khái qt thực trạng Tiếp đó, dựa vào thực trạng đưa để      Tháp nhu cầu Maslow Bậc 1: Những nhu cầu sinh học Là nhu cầu cần thiết tối thiểu đảm bảo cho người tồn Nhu cầu này gọi nhu cầu thể nhu cầu sinh lý, bao gồm nhu cầu người như: ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái, Đây nhu cầu mạnh người Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất.  Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất trừ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã một người hành động nhu cầu chưa đạt được.  Bậc 2: Những nhu cầu an ninh an toàn Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng cịn điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ có nhu 12 cầu cao Đó nhu cầu an tồn, khơng bị đe dọa tài sản, cơng việc, sức khỏe, tính mạng gia đình…  Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống khỏi nguy hiểm Nhu cầu trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,   Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định trong sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở, Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, triết học nhu cầu an tồn này, việc tìm kiếm an tồn mặt tinh thần.  Bậc 3: Những nhu cầu xã hội Là nhu cầu tình yêu, chấp nhận, mong muốn tham gia vào tổ chức hay đoàn thể Do người thành viên xã hội nên họ cần người khác chấp nhận Con người ln có nhu cầu u thương gắn bó Cấp độ nhu cầu cho thấy người có nhu cầu giao tiếp để phát triển.  Bậc 4: Những nhu cầu đánh giá tôn trọng Theo A.Maslow, người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu chấp nhận thành viên xã hội họ có xu tự trọng muốn người khác tôn trọng Nhu 13 cầu tôn trọng loại dẫn tới thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị lịng tự tin.  Đây mong muốn người nhận ý, quan tâm tôn trọng từ người xung quanh mong muốn thân “mắt xích” khơng thể thiếu hệ thống phân công lao động xã hội Việc họ tôn trọng cho thấy thân cá nhân mong muốn trở thành người hữu dụng theo điều giản đơn “xã hội chuộng chuộng cơng” Vì thế, người thường có mong muốn có địa vị cao để nhiều người tơn trọng kính nể.  Bậc 5: Những nhu cầu hoàn thiện Là nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn diện thể lực trí tuệ Thuyết nhu cầu A.Maslow thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận dạng nhu cầu tự nhiên người nói chung Việc xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man” người giảm dần độ “văn minh” người tăng dần.  Theo đó, Maslow xếp nhu cầu người vào bậc khác Trong đó, từ thấp lên cao bao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu quan hệ thừa nhận, nhu cầu tôn trọng bậc cao nhu cầu thể ngã Như vậy, nhu cầu du lịch nằm bậc 1, bậc tháp nhu cầu Maslow Tuy nhiên, với sinh viên du lịch, 14 nhu cầu du lịch cịn xếp vào bậc Vì chuyến này, sinh viên du lịch cịn với mục đích tích lũy kỹ năng, học tập, nâng cao trình độ thân để gặt hái thành cơng tương lai nhận tôn trọng người 5.1.3 Khung nghiên cứu 15 ... cận “Khảo sát nhu cầu du lịch, dã ngoại sinh viên làng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cho mơn học “Lý thuyết Thống... ngành du lịch, động du lịch, loại hình du lịch, đi? ??u kiện để phát triển du lịch, tính thời vụ du lịch, nhu cầu du lịch, tổ chức du lịch, Giáo trình tổng hợp kiến thức tảng lĩnh vực du lịch mà sinh. .. nội dung Thứ nhất, thực trạng nhu cầu du lịch nói chung sinh viên mơn Du lịch trường Nhân Văn nói riêng Thứ hai, phân tích nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch sinh viên du lịch trường Nhân

Ngày đăng: 24/11/2022, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w