VĂN hóa yêu BÓNG đá của SINH VIÊN KHOA NGỮ văn đức – TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn – đại học QUỐC GIA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (2018)

47 2 0
VĂN hóa yêu BÓNG đá của SINH VIÊN KHOA NGỮ văn đức – TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn – đại học QUỐC GIA THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI IQC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNÍ ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ĐỨC TIỂU LUẬN CUỐI HỌC PHẦN Môn học : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: I VĂN HÓA YÊU BÓNG ĐÁ CỦA SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN ĐỨC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2018) Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Châu Thủy LSinh viên thực : Hà Triệu Huy (1556010043) Bùi Hoàng Phương Oanh (1757050050) |ỊỊ Ị H * Vương Nữ Mai Ly (1657050051) Nguyễn TẾỊ^gọCHân(l7‘57050019) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 MỤC LỤ LỜI CẢM ƠN Nhóm đề tài xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Cao Thị Châu Thủy, người hướng dẫn khoa học chúng tôi, giúp đỡ nhiều q trình hồn thiện đề tài Chúng tơi xin chân thành cám ơn bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tham gia trả lời khảo sát để chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Thay mặt nhóm đề tài Nhóm trưởng Hà Triệu Huy LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học: “ Văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ Văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2018)” đề tài nghiên cứu khoa học riêng chúng tôi, hướng dẫn TS Cao Thị Châu Thủy Mọi số liệu đề tài đảm bảo tính trực quan, xác Mọi trích dẫn đề tài dẫn nguồn cụ thể Thay mặt nhóm đề tài Nhóm trưởng Hà Triệu Huy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn hoá khái niệm đa dạng, nhiều nghĩa Văn hoá giá trị tương quan mang tính tinh thần (giá trị tinh hoa) Hiểu theo cách khác, văn hoá bao gồm thứ phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, tính cách, suy nghĩ, lao động, Các nhà khoa học có định lượng, định giá nhiều ý nghĩa khác văn hoá Theo cách định nghĩa giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam Trần Ngọc Thêm: "Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn thông qua tương tác người môi trường tự nhiên xã hội." Hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần hệ thống hữu có mối liên hệ với nhau, xếp theo hệ thống logic Chủ thể tạo người cách tìm kiếm tích luỹ hệ thống giá trị vật chất tinh thần Con người đối mặt với tự nhiên xã hội để tích luỹ giá trị văn hóa Nếu phân chia theo cách chia UNESCO, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trong đó, giá trị văn hóa tinh thần biểu ẩn sâu tiềm thức người, bệ đỡ tinh thần để tạo nên giá trị truyền thống tốt đẹp, hình thành nên giá trị phổ quát chung cho toàn xã hội Trong văn hóa yêu bóng đá, tượng văn hóa mẻ lên phân hóa tinh thần cộng đồng nói chung giới trẻ nói riêng Yêu bóng đá, tức thể thái độ, suy nghĩ tích cực mơn thể thao vua: bóng đá u bóng đá có nhiều dạng biểu khác nhau, thể qua suy nghĩ bộc lộ hành động Năm 2018 vừa qua, bóng đá Việt Nam trải qua “giai đoạn hồng kim”, cầu thủ đội tuyển quốc gia Việt Nam liên tục gặt hái nhiều kỳ tích đấu trường quốc tế Chính điều khích lệ lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cộng đồng, đặc biệt hệ sinh viên Nó động lực cổ vũ tinh thần khơng ngừng học hỏi, rèn luyện thể chất tinh thần để góp phần hình thành nên người vững trí tuệ khỏe thể chất Khoa Ngữ văn Đức, khoa thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trải qua nhiều năm hình thành phát triển, phong trào thể dục thể thao phát huy, tạo nên nhiều tiếng vang cho khoa Năm 2018 vừa rồi,trước thành tích đội tuyển Việt Nam đấu trường quốc tế, “văn hóa yêu bóng đá” sinh viên khoa Ngữ văn Đức xuất với nhiều biểu khác Trên phương diện biểu tinh thần, sinh viên khoa Ngữ Văn Đức thể tình u bóng đá cách văn minh chia sẻ trang mạng xã hội, góp phần khích lệ tinh thần đội tuyển quốc gia Việt Nam bước vào giải đấu lớn Trên phương diện biểu cụ thể hoạt động, sinh viên khoa Ngữ văn Đức thể tinh thần rèn luyện sức khỏe thông qua việc tổ chức buổi giao hữu bóng đá với khoa khác trường: tiêu biểu giải Trống đồng khoa Lịch sử tổ chức vào cuối năm 2018 vừa qua Cũng thời điểm này, sinh viên khoa Ngữ Văn Đức chọn lựa số cầu thủ trẻ, có tài năng, tham gia vào đội bóng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào giải bóng đá sinh viên thành phố Nhà văn hóa Thanh niên tổ chức kết hợp với Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh, gặt hái nhiều thành tích tốt Trong mục tiêu chung đào tạo đại học, đào tạo sinh viên để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, không kiến thức chuyên mơn mà cịn rèn luyện ý thức nâng cao sức khỏe, thể chất, nâng cao đời sống tinh thần, góp phần phát triển hoạt động nhân văn, văn hóa, thể thao cấp Chính tính cấp bách đề tài, lựa chọn chủ đề Văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ Văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2018), làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối với đề tài này, mục đích nghiên cứu chúng tơi hướng đến làm sáng tỏ biểu văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức, đồng thời khẳng định tượng lạ, độc đáo văn hóa tinh thần Việt Nam, chứng minh rằng, tượng văn hóa tinh thần mới, giải câu hỏi liệu văn hóa yêu bóng đá có đồng quy với giá trị văn hóa tinh thần truyền thống lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, thời đại hơm hay khơng? Từ đó, chúng tơi đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm phát huy văn hóa yêu bóng đá cách phù hợp với khoa Ngữ văn Đức nói riêng giới trẻ Việt Nam nói chung, xây dựng phong trào lành mạnh, củng cố đoàn kết nội khoa thực rèn luyện kết hợp thể lực trí tuệ mục tiêu “giáo dục toàn diện” trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Như vậy, để làm sáng tỏ mục tiêu trên, đề tài tập trung giải vấn đề nghiên cứu sau Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung văn hóa nêu bối cảnh xã hội dẫn đến hình thành văn hóa giới trẻ quần chúng văn hóa yêu bóng đá Hai là, văn hóa yêu bóng đá biểu cụ thể sinh viên khoa Ngữ văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thông qua phân tích, mơ tả thực trạng, tiến đến điều tra, khảo sát thực tiễn dựa giả thuyết nghiên cứu Ba là, nhận xét, đánh giá rút đặc điểm chung văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức thời gian vừa qua Bốn là, tìm hướng giải pháp hiệu để phát huy văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức nói riêng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung giới trẻ Việt Nam nói Tuy nhiên, q trình thực đề tài, lý giải mối quan hệ văn hóa yêu bóng đá với giá trị văn hóa khác, góp phần đưa đến khái niệm chung tượng văn hóa mẻ, độc đáo xã hội Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài “Văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ Văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2018)”, chúng tơi xác định, khách thể nghiên cứu đề tài văn hóa sinh viên nói chung Sinh viên hệ trẻ, tương lai đất nước Nếu đồng quy văn hóa yêu bóng đá thuộc giá trị văn hóa tinh thần xã hội tình yêu bóng đá sinh viên nói chung thể ý thức sinh viên vấn đề vừa nâng cao trí tuệ vừa phát triển thể lực Đồng thời văn hóa yêu bóng đá cách để sinh viên thể lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, động lực tinh thần lớn lao để góp phần xây dựng phát triển đất nước ngày tốt Chính thế, chúng tơi lựa chọn khách thể nghiên cứu cách chung sinh viên Sinh viên với vai trò chủ thể sáng tạo văn hóa, mà cụ thể văn hóa u bóng đá Hẹp hơn, chúng tơi hướng tới đối tượng nghiên cứu sinh viên khoa Ngữ văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn , Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với văn hóa u bóng đá Đề tài tập trung giải biểu văn hóa yêubóng đá sinh viên khoa Ngữ Văn Đức, khóa sinh viên, từ đưa thực trạng chung văn hóa yêu bóng đá, từ góp phần đưa biện pháp để nâng cao “văn hóa yêu bóng đá” với giá trị đích thực sinh viên, đồng thời kiến nghị biện pháp chung cho “văn hóa u bóng đá” tồn xã hội Phạm vi nghiên cứu: “Văn hóa yêu bóng đá” biểu rộng rãi toàn thể quần chúng nhân dân Chính vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi chọn lựa phận sinh viên, hẹp sinh viên khoa Ngữ văn Đức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Chúng chọn khoảng thời gian ngắn năm 2018 Đây thời điểm đánh dấu hưng thịnh bóng đá nước nhà, với việc đội tuyển Việt Nam lọt vào top giải bóng đá U23 Châu Á năm 2018 Tiếp đến thành tích vơ địch giải bóng đá vơ địch Đơng Nam Á AFF Suzuki Cup Đây thời gian có yếu tố định đến việc khơi dậy tình u bóng đá, góp phần hình thành nên định nghĩa văn hóa yêu bóng đá, đặc biệt giới trẻ Cho nên lựa chọn thời gian nghiên cứu cụ thể năm 2018 để làm sáng tỏ đề tài Gỉa thuyết nghiên cứu: Đối với đề tài, đưa số giả thuyết nghiên cứu sau Một là, chúng tơi đặt câu hỏi: “Văn hóa u bóng đá gì?” Hiện chưa có khái niệm cụ thể, xác chấp nhận khái niệm văn hóa yêu bóng đá Cho nên đề tài này, giải khái niệm nêu trên, xin mạn phép đưa biểu văn hóa yêu bóng đá phạm vi giới nước Những biểu trở thành phận khái niệm văn hóa yêu bóng đá Hai là, đề tài này, chúng tơi đặt câu hỏi” Biểu văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn gì? Nó có biểu giống khác so với văn hóa yêu bóng đá người Việt Nam nói riêng giới nói chung”; “Nó thể tiến theo văn hóa yêu bóng đá đại giới hay có biểu tiêu cực, ngược lại với chuẩn mực giá trị văn hóa” Phương pháp nghiên cứu: Bởi đề tài chúng tơi đề tài thuộc phạm vi nghiên cứu xã hội học Cho nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Không theo doi AFF Cup 2003 VCK L23 Châu Á 2016 |—B(20,5%) I- 13(33,3%) AFF Cup 2016 1—9(23,1%) 10 (25.6%) Khơng có kiện náo (5,1%) (2,6%) World Cup 2006 WC201Đ C1 2011 khơng xem bóng đá (26%) (26%) (26%) (2 6%) (26%) Champioi league 2015 (2,6%) Biêu đô Tỉ lệ kiện làm sinh viên khoa Ngữ văn Đức yêu bóng đá Dựa kết điều tra mơ tả Biểu đồ 1, thấy rằng, có tới 33,3% số sinh viên khoa Ngữ văn Đức ý đến bóng đá từ kiện Trong đó, việc Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam đánh bại đội tuyển Thái Lan Vòng chung kết AFF Suzuki Cup 2008, đưa bóng đá Việt Nam vơ địch lần khu vực Đông Nam Á làm cho bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức ý tới bóng đá, chiếm 20,5% tổng số sinh viên Năm 2018, đội tuyển Việt Nam tiếp tục tạc tên vào chức vô địch AFF Cup Suzuki Cup kiện chiếm tỉ lệ không nhỏ việc gây ý bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức tới bóng đá, chiếm 25,6% Cịn giải bóng đá quốc tế chiếm tỉ lệ nhỏ Sự kiện có tác động lớn nhất, làm hâm nóng tình u dành cho bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức Vịng chung kết U23 Châu Á năm 2018, kiện tạo nên tính bước ngoặt cho bóng đá Việt Nam, kéo người hâm mộ quay trở với thời huy hồng bóng đá Việt Nam Từ đó, đưa nhận xét giải bóng đá nước có sức hút quan trọng bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức, yếu tố chung tác động đến văn hóa yêu bóng đá người Việt Nam mà giải bóng đá nước ln nhiều người biết đến dõi theo, đội tuyển quốc gia thi đấu tốt chuyện bão hay ăn mừng chiến thắng trở thành hành động chung người Việt Nam gia (10,3%) Các giải bóng đá Vơ đích MK- 7(17,9%) Quốc gia Các giãi bóng đá nữ -0(0%) (23.1%) cấp -0(0%) Việt Nam (0%) Các giài bóng đá người (0%) (tutsal) -0(0%) Các giãi bóng đá bãi biển nước■ (2,6%) -2 (5,1%) Không theo dõi (2.6%) Euro, World Cup ■ 1(2,6%) ■ Ko xem■ (2,6%) (2,6%) World Cup■ (2,6%) Giải vơ địch bóng đá■ (2,6%) ■ (2.6%) giới / châu lụ 10 25 (64,1% 15 20 25 Biểu đồ : Sự kiện bóng đá mà sinh viên khoa Ngữ văn Đức quan tâm Khi hỏi sinh viên khoa Ngữ văn Đức theo dõi kiện bóng đá đa số người hỏi trả lời rằng, họ xem giải bóng đá có tham gia đội tuyển quốc gia đội tuyển U23 Việt Nam, tỉ lệ chiếm đến 64,1% tỉ lệ người hỏi Ngồi ra, giải bóng đá vơ địch quốc gia V-League nhiều bạn quan tâm, chiếm tới 23,1% tỉ lệ người hỏi Một số bạn hỏi có quan tâm đến giải bóng đá nước ngồi, Euro World Cup chiếm 2,6% số người hỏi Tuyệt nhiên, bạn theo dõi giải đấu bóng đá nữ Việt Nam giải bóng đá nhà (Futsal) Khi hỏi bạn sinh viên phương tiện để bạn biết đến để xem bóng đá Có nhiều phương tiện đưa phương tiện chủ yếu mà bạn lựa chọn biết tới bóng đá qua mạng xã hội, chiếm tỉ lệ 66,7% tổng số bạn Tiếp đến qua tivi qua bạn bè, chiếm tỉ lệ 64,1%, biết đến qua gia đình chiếm 53,8% thấp báo chí, chiếm 25,6% Điều cho thấy, bạn sinh viên Ngữ văn Đức có tiếp cận bóng đá từ cộng đồng, từ bạn bè phương tiện truyền thông mà bạn hướng đến tiếp cận với bóng đá mạng xã hội thông qua việc xem trực tuyến livestream đọc tin tức mạng xã hội, bạn thường sử dụng tivi phương tiện xem bóng đá, xem gia đình bạn bè quán xá Có thể nói, phương tiện hữu ích tiện dụng để bạn xem trận cầu có đội tuyển quốc gia tham dự Biểu đồ Phương tiện xem bóng đá sinh viên Ngữ văn Đức Lý để bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức u thích bóng đá có nhiều, theo điều tra chúng tơi lý để bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức yêu mến bóng đá ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam, chiếm 59%, lý khác bạn muốn tận hưởng niềm vui cộng đồng cổ vũ bóng đá, chiếm 53,8%, cịn lại lý khác khơng khí sơi quốc tế (41%), đoàn kết người dân xem bóng đá (38,5%), theo sở thích đam mê (30,8%), lý khác Từ đó, thấy được, sinh viên khoa Ngữ văn Đức quan tâm đến bóng đá có tham dự đội tuyển quốc gia Việt Nam hết lòng cổ vũ đội tuyển chúng ta, lý để bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức yêu mến bóng đá Biểu đồ Lý sinh viên khoa Ngữ văn Đức yêu bóng đá Trước điều tra ý kiến trên, đưa câu hỏi kháo sát mức độ đáp ứng, mức độ lực mức độ đồng cảm bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức thu kết sau: Các sinh viên khoa Ngữ văn Đức hoàn toàn đồng ý với nhận định cho sinh viên khoa Ngữ văn Đức tham gia đầy đủ hoạt động thể thao giải bóng đá Trường tổ chức Hầu giải đấu lớn trường khoa khác trường tổ chức, sinh viên khoa Ngữ văn Đức tham gia đầy đủ, tiêu biểu năm học 2017 - 2018, sinh viên khoa Ngữ văn Đức giành huy chương đồng giải bóng đá Hội thao Trống đồng khoa Lịch sử tổ chức Đồng thời, đa số bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đồng ý Đoàn hội khoa Ngữ văn Đức tạo điều kiện, đáp ứng nhu cầu nâng cao sức khỏe, thể chất cho sinh viên thơng qua giải bóng đá tổ chức trường Đồng thời, đa số bạn đồng ý rằng, đội bóng khoa Ngữ văn Đức tự giác rèn luyện sức khỏe thơng qua đội nhóm Và bạn đồng ý văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức thể sức lan tỏa tới khoa môn khác trường Tuy nhiên, hai câu hỏi mức độ đáp ứng, nhận phần lớn, chiếm số lượng lớn số bạn sinh viên tỏ không ý kiến với mức độ đáp ứng văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức Chúng cho bạn sinh viên không thực quan tâm đến hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện thể chất khoa Ngữ văn Đức Mức độ đáp ứng 15 Hốn tốn khơng đồng ỷ Không đồng ý ■ Không ỷ kiến Đồng ỷ Hốn tốn đồng ỷ Đồn Hội khoa Ngữ văn Đức tồ chức đội nhỏm bón Văn hóa yêu bóng 3á si Biểu đồ 5: Mức độ đáp ứng sinh viên khoa Ngữ văn Đức với văn hóa yêu bóng đá Về mức độ đồng cảm, phần lớn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đồng ý rằng, phương tiện truyền thơng đáp ứng nhu cầu xem bóng đá họ Những phương tiện truyền thơng phân tích thơng qua tivi mạng xã hội, có số bạn cho bạn không đáp ứng đủ điều kiện phương tiện truyền thơng xem bóng đá Ở câu hỏi khác, hỏi sinh viên khoa Ngữ văn Đức kết nối đượcvới cầu thủ mà họ hâm mộ đa số sinh viên khơng có ý kiến vấn đề này, phản ánh mức độ tương tác sinh viên khoa Ngữ văn Đức với cầu thủ họ hâm mộ tương đối Trong đó, số cho họ đồng ý với việc kết nối với cầu thủ, điều tương đối dễ hiểu lẽ nay, với phát triển công nghệ, truyền thơng trở nên nhanh chóng hơn, họ tương tác với cầu thủ mà họ u thích thơng qua mạng xã hội qua giao lưu trực tuyến Khi hỏi văn hóa yêu bóng đá có sức lan tỏa tới cộng đồng, đa số sinh viên khoa Ngữ văn Đức khơng có ý kiến vấn đề này, nhiên lại có số bạn đồng ý với điều này, lẽ sinh viên khoa Ngữ văn Đức tích cực tham gia vào giải bóng đá, chứng tỏ ý thức rèn luyện sinh viên khoa Ngữ văn Đức truyền cảm hứng cho hệ cầu thủ kế cận có khả lan tỏa hành động đẹp cổ vũ bóng đá với tất người Mức độ đồng cảm Phương tiện truyền thông đáp ứng vãn hóa yêu bóng đá sinh viên Sinh viên khoa Ngữ ván Đức có thẻ nhu cằu xem bóng đá sinh khoa Ngữ văn Đức có sức lan tỏa kết nói tới cầu thũ nồi tiếng, người viên khoa Ngừ văn Đức kết nối tới cộng đồng mà họ hâm mộ Biểu đồ Mức độ đồng cảm văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức Về lực, đa số bạn hỏi đồng ý với quan điểm sinh viên khoa Ngữ văn Đức sử dụng nhiều cách cổ vũ bóng đá khác Thực tế hỏi câu hỏi mang tính cá nhân, bạn liệt kê cách yêu bóng đá khác nhau, có bạn cho nên bão, có bạn ủng hộ cách thể tình u bóng đá văn minh, có bạn lựa chọn cách bạn bè quây quần xem bóng đá trực tuyến thời gian học quân sự, có bạn lại cho nên tổ chức xem cộng đồng với nhau, lại có bạn cho nên cạo đầu đội tuyển nhà vô địch Chúng ta chưa xét rằng, hành động có văn hóa hay khơng thấy cách cổ vũ bóng đá bạn đa dạng Trong khiđó, hỏi sinh viên khoa Ngữ văn Đức có kinh nghiệm việc tổ chức kiện bóng đá đa số bạn khơng có ý kiến, điều dễ hiểu nay, khoa Ngữ văn Đức chưa tổ chức giải bóng đá lớn nào, chưa tổ chức đội nhóm lớn để cổ vũ bóng đá Bên cạnh đó, hỏi sinh viên khoa Ngữ văn Đức có nhiều cầu thủ chất lượng tốt, đa số bạn khơng có ý kiến bạn khơng quan tâm, có bạn cho rằng, khoa có cầu thủ chất lượng tốt Năng lực Biểu đồ7: Mức độ lực văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức Khi hỏi ý kiến thân, đa số bạn sinh viên cho họ khơng thực am hiểu bóng đá, có số bạn cho rằng, bạn am hiểu bóng đá Đa số bạn sinh viên đồng ý rằng, họ thường xuyên xem bóng đá, nhiên so sánh với câu hỏi nghiên cứu tần suất xem bóng đá, ta hiểu thường xuyên xem bóng đá ý họ hàng năm tới kiện bóng đá có đội tuyển Việt Nam tham dự Và đa số sinh viên khẳng định họ người yêu bóng đá, điều tích cực thân bạn Ban người am hiểu Bạn thường xuyên xem Bạn người yêu bóng đá Bạn lả người văn minh bóng đá bóng đá cỗ vũ bóng đá? Biểu đồ Câu hỏi cá nhân sinh viên khoa Ngữ văn Đức văn hóa yêu bóng đá Tuy nhiên, kết bất ngờ thời gian mà sinh viên giành cho xem chơi bóng đá Về chơi bóng đá, đa số sinh viên khoa Ngữ văn Đức khơng chơi bóng đá Theo tỉ lệ điều tra, có khoảng 56,4% sinh viên khoa Ngữ văn Đức khơng chơi bóng đá Ở tần suất thấp vài lần/năm chiếm khoảng 25,6%, có 12,8% tỉ lệ sinh viên chơi bóng đá khoảng 1-2 lần/ tháng, cịn lại số lượng sinh viên chơi bóng đá 1-2 lần/tuần nhiều chiếm tỉ lệ thấp, số phần trăm lại Biểu đồ Thời gian chơi bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức Trong đó, thời gian xem bóng đá bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức ít, bạn chủ yếu xem năm vài lần, chiếm 53,8%, tỉ lệ bạn xem tháng vài lần có bạn khơng xem bóng đá, chiếm 12,8% Điều cho thấy bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức tập trung xem bóng đá có giải đấu mà đội tuyển Việt Nam tham gia, giải đấu thi đấu cách nhiều tháng tỉ lệ xem bóng đácủa bạn khơng có tần suất cao Điều phù hợp với câu hỏi hỏi bạn giải bóng đá mà bạn quan tâm • Khơng xem • Moi năm vài lần • 3-4 lần/tuân • Moi tuần • Mỗi ngày Mỗi tháng vài Tùy chọn Biểu đồ 10 Thời gian xem bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức khảo sát KẾT LUẬN *Đặc điểm văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Từ phân tích trên, chúng tơi xin đưa số đặc điểm văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức sau: Một là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức có tinh thần yêu bóng đá, bạn chọn phương tiện xem bóng đá chủ yếu qua tivi mạng xã hội Đây hai phương tiện truyền thơng chính, dễ sử dụng đem lại hiệu đáp ứng cao bạn sinh viên, vốn có thời gian để xem bóng đá gia đình Thơng qua phương tiện truyền thông tivi mạng xã hội mà đặc biệt mạng xã hội bạn sinh viên có điều kiện để tương tác với người hâm mộ bóng đá khác tồn cầu, có khả kết nối với cầu thủ mà hâm mộ Theo chúng tôi, công nghệ truyền thông ngày tiên tiến, đại, nhiều ứng dụng đời, góp phần đáp ứng nhu cầu xem bóng đá ngày lan tỏa giới trẻ nói riêng bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức nói chung, thời đại cơng nghệ 4.0 Hai là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức tập trung xem trận bóng đá có tham dự đội tuyển bóng đá nam Việt Nam, ngun nhân để họ có tình u bóng đá biết đến bóng đá Thực tế cho thấy, từ năm 1998 trở lại đây, phong độ cầu thủ bóng đá có lúc lên lúc xuống, lúc đỉnh cao danh vọng có lúc tụt dốc nhìn chung, người hâm mộ Việt Nam luôn ủng hộ đội tuyển quốc gia Đặc biệt, người Việt Nam quan tâm nhiều đến bóng đá nam bóng đá nữ Chính vậy, cần có kiện trội bóng đá nam nhanh chóng thu hút dư luận Người cổ vũ khơng cịn giới hạn phạm vi người đàn ông, người biết chơi bóng, mà lơi tất người vào bầu khơng khí sơi động cuồng nhiệt bóng đá Sinh viên khoa Ngữ văn Đức khơng phải ngoại lệ Bởi mà lý đưa bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đến với bóng đá kiện đội tuyển U23 vào tới Vịng chung kết giải vơ địch bóng đá châu Á Tuy nhiên, điều đặc biệt bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức có văn hóa xem bóng đá chơi bóng đá Thực tế cho thấy, có nhiều bạn khơng hồn tồn biết cách chơibóng đá, số lượng bạn chơi bóng đá chiếm đến nửa số người khảo sát, tần suất mà bạn xem bóng đá ít, vài lần năm, mà đặc biệt giải đấu phải có tham gia đội tuyển Việt Nam Điều chứng tỏ, sức lan tỏa bóng đá bạn cách thụ động, chiều, tác động hai chiều Các bạn người bị lôi vào guồng xốy bóng đá từ cơng cộng , mục đích để cổ vũ đội tuyển Việt Nam khơng phải bạn xem bóng đá mơn thể thao u thích để thường xun tập luyện hay dành thời gian ngày để xem bóng đá Điều cho thấy, sức lan tỏa bóng đá tới cộng đồng nhiên phản ánh thực tế rằng, sinh viên khoa Ngữ văn Đức thờ với việc biến tình u bóng đá trở thành sở thích xem chơi bóng đá hàng ngày Điều đồng nghĩa với việc, bạn sinh viên hồn tồn khơng quan tâm đến hoạt động bóng đá khoa tổ chức, mà đồng ý bạn thể mức độ hiểu biết sơ lược hoạt động thể thao khoa Ba là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức có nhiều cách cổ vũ bóng đá đa dạng phong phú Không bão, bạn sinh viên thường chọn cách bão để thể tình u bóng đá Đa số bạn cho người cổ vũ bóng đá thơng minh Có nhiều bạn lại chọn cách tích cực xem bóng đá nhiều hơn, có bạn chọn cách xem bóng đá gia đình bạn bè, Dù cách nữa, bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức thể tình yêu bóng đá cách đa dạng Tuy nhiên, bạn thể văn hóa yêu bóng đá hiệu ứng từ cộng đồng mà chưa có giải pháp thiết thực để nâng cao tình u bóng đá đưa bóng đá trở thành mơn sinh hoạt thể chất hàng ngày * Kiến nghị số biện pháp: Hiện nay, tượng lên văn hóa yêu bóng đá sinh viên nói riêng người trẻ nói chung bão Đặt mối quan hệ đồng đại văn hóa bão Việt Nam giới, ta thấy rằng, Văn hóa người phương Tây văn hóa ln ln có lịng vị tha, dung thứ tôn trọng, coi trọng ý kiến người khác coi trọng người khác Trong đó, văn hóa Việt Nam ưa dung hòa giá trị khác biệt, ưa tính mở tiếp biến văn hóa Như vậy, vấn đề đặt là, để người trẻ bão, cổ vũ tình yêu bóng đá cách có văn minh mà khơng làm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Theo chúng tơi, để nâng tầm văn hóa yêu bóng đá, mà cụ thể hành động bão, trở thành hành động đẹp người trẻ Việt Nam mắt bạn bè quốc tế cần đến giáo dục từ phía gia đình, nhà trường xã hội Phụ huynh phải người dạy dỗ giá trị chuẩn mực, văn minh việc thể cảm xúc trước tượng xã hội, nhà trường phải giáo dục cho học sinh biết quý trọng giá trị cốt lõi văn hóa người Việt, biết dung nạp tốt trừ chưa tốt văn hóa Giáo dục người giá trị xã hội gốc, mang tính tảng, tơn trọng lẫn nhau, nhưu tôn trọng giá trị vật chất tiền danh vọng Chính vậy, người trẻ nói chung sinh viên khoa Ngữ Văn Đức nói riêng cần phải thể thái độ mang tính chừng mực, hợp với văn hóa Việt Nam cổ vũ bóng đá để có cách thể tình u bóng đá văn minh nhất, biến niềm tự hào bóng đá trở thành động lực phấn đấu cá nhân việc xây dựng đất nước xã hội thời đại Hai là, "cần có tăng cường kiểm sốt, thay để đám đơng tự phát nhà nước tổ chức xã hội cần phải định hình để có hoạt động tụ tập đơng người có kiểm sốt có kiểm sốt phân luồng để kiểm sốt từ xa Thực tế cho thấy, người Việt Nam hay có tâm lý đám đơng, hướng quan tâm dư luận xã hội mà trở thành tiêu điểm Chính thế, tâm lý đám đơng vừa biểu tích cực biểu tiêu cực văn hóa u bóng đá Tích cực chỗ, đám đơng cổ vũ bóng đá thể lan truyền xúc cảm yêu mến, hâm mộ bóng đá đến tồn cộng đồng, phản ánh đoàn kết tất người tình u bóng đá, Việt Nam quốc gia có truyền thống đồn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất qua giai đoạn lịch sử khác nhau, người Việt Nam tơn trọng tính cộng đồng, tính tập thể, ý thức mạnh mẽ thành tựu mà họ đạt cảm thấy tự hào khứ Tuy nhiên, hiệu ứng tiêu cực mà đám đông trở thành nơi diễn biểu không tốt, trở nên lố lăng, mà phổ qt cho tồn thể cộng đồng gây nhiều phản ứng trái chiều, nguy hại hùa theo, ăn theo Điều có khả ảnh hưởng đến hành động cổ vũ bóng đá nhiều người Chính thế, công tác an ninh cần tăng cường nơi diễn đám đông, tránh việc biến đám đông trở thành môi trường để kẻ xấu lợi dụng Ba là, bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đề xuất số bận pháp nhằm nâng cao nhận thức hành động văn hóa yêu bóng đá Đó tuyên truyền cho người biết cách bão cho có văn hóa, thể tính văn minh, lịch ứng xử với văn hóa, khơng nên ngơng cuồng, tung hô trớn gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng Trong trìnhđi bão, hạn chế thổi kèn inh ỏi, gây phiền phức đến người khác cản trở giao thơng Đồng thời bão có tổ chức, bão nhiều văn minh Các bạn đề xuất, người nên có cách nhìn nhận khách quan diễn biến trận đấu, không đưa lời bình phẩm chiều, ảnh hưởng đến dư luận xã hội Cũng có nhiều bạn tỏ khơng thích khơng đồng tình với việc bão giới trẻ Tuy nhiên số lượng Đồng thời, sinh viên khoa Ngữ văn Đức nên có hành động rèn luyện thể chất thông qua việc trau dồi tập luyện bóng đá thường xuyên Như vậy, qua kết khảo sát, xin đưa kết luận rằng, văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức thể cách tương đối văn minh, đa số bạn chọn cách bão làm hình thức cổ vũ để thể tình u bóng đá Nhưng đa số bạn chưa thực hiểu hết bóng đá, xem bóng đá trào lưu, chưa có thói quen xem chơi bóng đá rèn luyện sức khỏe Các bạn dường chưa thực quan tâm đến thể thao bóng đá khoa ý thức coi bóng đá mơn thể thao rèn luyện sức khỏe Từ đó, chúng tơi kiến nghị, sinh viên khoa Ngữ văn Đức cần nâng cao tinh thần rèn luyện sức khỏe mình, nâng cao hiểu biết văn hóa chung tay xây dựng văn hóa yêu bóng đá văn minh cho cộng đồng chúng ta./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH “Much More Than “The Beautiful Game”: Soccer and Its Cultural, Social and Political Aspects”, dẫn theo https://www.lavocedinewyork.com/, truy cập ngày 13/1/2019 Kausik Bandyopadhyay (2014), Sport, Culture and Nation : Perspectives from Indian Football and South Asian Cricket , Nxb Thế giới Tamir Baron (2014), The world through soccer: The cultural impact of a global sport, Lanham, Maryland, Rowman & Littleíield Press TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Liên đồn bóng đá Việt Nam (2018), Sơ thảo lịch sử bóng đá Việt Nam, Nxb Thế giới Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Trương Văn Minh (2019), “Thành công bóng đá Việt Nam năm 2018: kết hợp tương đồng văn hoá Việt Nam Hàn Quốc”, đăng https://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/ , truy cập ngày 11/4/2019 Văn Thiêng (2018), “Bóng đá văn hóa yêu bóng đá người Việt”, đăng https://baonghean.vn/bong-da-va-van-hoa-yeu-bong-da-cua-nguoi-viet-178876.html/ truy cập ngày 13/1/2019 Vũ Quang Toản (2018), “Bóng đá khơng nét văn hóa Việt Nam”, đăng http://www.bongda.com.vn/bong-da-o-viet-nam-khong-chi-la-mot-net-van-hoad474215.html/, truy cập ngày 13/1/2019 Yên Trung (2018), “Xây dựng cổ vũ bóng đá văn minh”, đăng trang web http://cand.com.vn/The-thao/Xay-dung-van-hoa-co-vu-bong-da-van-minh-520575/ , truy cập 13/1/2019 ... rõ văn hóa yêu bóng đá củasinh viên khoa Ngữ Văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II: VĂN HĨA U BĨNG ĐÁ CỦA SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN ĐỨC,... cứu sinh viên khoa Ngữ văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn , Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với văn hóa yêu bóng đá Đề tài tập trung giải biểu văn hóa yêubóng đá sinh viên khoa. .. nghĩa văn hóa: 1.2 Định nghĩa văn hóa yêu bóng đá biểu văn hóa yêu bóng đá: Chương II: Văn hóa yêu bóng đá sinh viên khoa Ngữ văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh:

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:29

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

    4. Phạm vi nghiên cứu:

    5. Gỉa thuyết nghiên cứu:

    6. Phương pháp nghiên cứu:

    7. Lược khảo tài liệu:

    7.1. Lược khảo tài liệu nước ngoài:

    7.2. Lược khảo tài liệu trong nước:

    8. Bố cục đề tài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan