Đoàn Hội khoa Ngữ văn Đức tồ chức các đội nhỏm bón...
Văn hóa yêu bóng 3á của si...
Về mức độ đồng cảm, phần lớn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đều đồng ý rằng, phương tiện truyền thơng có thể đáp ứng được nhu cầu xem bóng đá của họ. Những phương tiện truyền thơng như đã phân tích ở trên đó chính là thơng qua tivi và mạng xã hội, trong đó chỉ có một số ít bạn cho rằng các bạn khơng được đáp ứng đủ về điều kiện phương tiện truyền thơng khi xem bóng đá. Ở một câu hỏi khác, khi được hỏi về sinh viên khoa Ngữ văn Đức có thể kết nối đượcvới cầu thủ mà họ hâm mộ thì đa số sinh viên khơng có ý kiến về vấn đề này, phản ánh mức độ
tương tác của sinh viên khoa Ngữ văn Đức với cầu thủ họ hâm mộ là tương đối kém. Trong khi đó, một số ít hơn thì cho rằng họ đồng ý với việc có thể kết nối với cầu thủ, điều này tương đối dễ hiểu bởi lẽ hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, truyền thơng càng trở nên nhanh chóng hơn, họ có thể tương tác với cầu thủ mà họ u thích thơng qua mạng xã hội hoặc qua những cuộc giao lưu trực tuyến. Khi được hỏi về văn hóa yêu bóng đá có sức lan tỏa tới cộng đồng, đa số sinh viên khoa Ngữ văn Đức đều khơng có ý kiến về vấn đề này, tuy nhiên lại có một số ít bạn đồng ý với điều này, bởi lẽ sinh viên khoa Ngữ văn Đức cũng tích cực tham gia vào các giải bóng đá, chứng tỏ ý thức rèn luyện của sinh viên khoa Ngữ văn Đức có thể truyền cảm hứng cho những thế hệ cầu thủ kế cận và có khả năng lan tỏa những hành động đẹp trong cổ vũ bóng đá với tất cả mọi người.
Mức độ đồng cảm
Phương tiện truyền thơng đáp ứng vãn hóa u bóng đá của sinh viên Sinh viên khoa Ngữ ván Đức có thẻ được nhu cằu xem bóng đá của sinh khoa Ngữ văn Đức có sức lan tỏa và kết nói tới các cầu thũ nồi tiếng, người
viên khoa Ngừ văn Đức. kết nối tới cộng đồng. mà họ hâm mộ.
Biểu đồ 6 Mức độ đồng cảm trong văn hóa yêu bóng đá của sinh viên
Về năng lực, đa số các bạn được hỏi đều đồng ý với quan điểm sinh viên khoa Ngữ văn Đức có thể sử dụng nhiều cách cổ vũ bóng đá khác nhau. Thực tế khi được hỏi những câu hỏi mang tính cá nhân, các bạn đều liệt kê những cách yêu bóng đá khác nhau, có bạn cho rằng nên đi bão, có những bạn ủng hộ những cách thể hiện tình u bóng đá văn minh, có những bạn lựa chọn cách cùng bạn bè quây quần xem bóng đá trực tuyến trong thời gian học quân sự, có những bạn lại cho rằng nên tổ chức xem cộng đồng với nhau, lại có những bạn cho rằng nên cạo đầu khi đội tuyển nhà vô địch. Chúng ta chưa xét rằng, những hành động này có văn hóa hay khơng nhưng chúng ta có thể thấy cách cổ vũ bóng đá của các bạn hết sức đa dạng. Trong khiđó, khi được hỏi là sinh viên khoa Ngữ văn Đức có kinh nghiệm trong việc tổ chức các sự kiện bóng đá thì đa số các bạn khơng có ý kiến, điều này cũng dễ hiểu vì cho đến hiện nay, khoa Ngữ văn Đức chưa tổ chức những giải bóng đá lớn nào, cũng như chưa tổ chức các đội nhóm lớn để cổ vũ bóng đá. Bên cạnh đó, khi được hỏi về sinh viên khoa Ngữ văn Đức có nhiều cầu thủ chất lượng tốt, thì đa số các bạn đều khơng có ý kiến vì các bạn khơng quan tâm, nhưng cũng có những bạn cho rằng, khoa đang có những cầu thủ chất lượng tốt.
Năng lực
Biểu đồ7: Mức độ năng lực văn hóa yêu bóng đá của sinh viên khoa Ngữ văn Đức
Khi được hỏi về ý kiến của bản thân, đa số các bạn sinh viên đều cho rằng họ khơng thực sự am hiểu về bóng đá, trong khi đó cũng có một số ít bạn cho rằng, các bạn am hiểu về bóng đá. Đa số các bạn sinh viên cũng đồng ý rằng, họ thường xuyên xem bóng đá, tuy nhiên nếu so sánh với câu hỏi nghiên cứu ở trên về tần suất xem bóng đá, ta có thể hiểu thường xuyên xem bóng đá ở đây là sự chú ý của họ hàng năm tới các sự kiện bóng đá có đội tuyển Việt Nam tham dự. Và đa số sinh viên đều khẳng định rằng họ là người yêu bóng đá, đây là một điều tích cực.
về bản thân bạn
Ban lá người am hiểu về Bạn thường xuyên xem Bạn là người yêu bóng đá Bạn lả người văn minh
bóng đá bóng đá trong cỗ vũ bóng đá?
Biểu đồ 8 Câu hỏi cá nhân sinh viên khoa Ngữ văn Đức về văn hóa yêu bóng đá
Tuy nhiên, một kết quả hết sức bất ngờ đó là thời gian mà sinh viên giành cho xem và chơi bóng đá. Về chơi bóng đá, đa số sinh viên của khoa Ngữ văn Đức khơng bao giờ chơi bóng đá. Theo tỉ lệ điều tra, có khoảng 56,4% sinh viên của khoa Ngữ văn Đức khơng bao giờ chơi bóng đá. Ở tần suất thấp hơn là vài lần/năm chiếm khoảng 25,6%, chỉ có 12,8% tỉ lệ sinh viên chơi bóng đá khoảng 1-2 lần/ tháng, cịn lại số lượng sinh viên chơi bóng đá 1-2 lần/tuần và nhiều hơn chiếm tỉ lệ rất thấp, là số phần trăm cịn lại.
Trong đó, thời gian xem bóng đá của các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức cũng rất ít, các bạn chủ yếu xem mỗi năm vài lần, chiếm 53,8%, tỉ lệ ít hơn đó là các bạn xem mỗi tháng vài lần và có những bạn khơng bao giờ xem bóng đá, chiếm 12,8%. Điều này cho thấy các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức chỉ tập trung xem bóng đá khi có những giải đấu mà đội
tuyển Việt
Nam tham gia, những giải đấu đó thi đấu cách nhau rất nhiều tháng cho nên tỉ lệ xem bóng đácủa các bạn cũng khơng có tần suất cao. Điều này cũng rất phù hợp với những câu hỏi khảo sát trên khi hỏi các bạn về giải bóng đá mà các bạn đang quan tâm hiện nay là gì.
• Khơng bao giờ xem
• Moi năm vài lần
Mỗi tháng vài làn
• 3-4 lần/tuân
• Moi tuần
• Mỗi ngày
4 Tùy chọn 2
KẾT LUẬN
*Đặc điểm của văn hóa yêu bóng đá của sinh viên khoa Ngữ văn Đức, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh:
Từ những phân tích như trên, chúng tôi xin đưa ra một số đặc điểm trong văn hóa yêu bóng đá của sinh viên khoa Ngữ văn Đức như sau:
Một là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức có tinh thần yêu bóng đá, các bạn chọn phương tiện xem bóng đá chủ yếu là qua tivi hoặc mạng xã hội. Đây là hai phương tiện truyền thơng chính, dễ sử dụng và đem lại hiệu quả đáp ứng cao nhất đối với các bạn sinh viên, vốn ít có thời gian để xem bóng đá cùng gia đình. Thơng qua các phương tiện truyền thông như tivi và mạng xã hội mà đặc biệt là mạng xã hội thì các bạn sinh viên có điều kiện để tương tác với những người hâm mộ bóng đá khác trên tồn cầu, cũng như có khả năng kết nối với cầu thủ mà mình hâm mộ. Theo chúng tôi, khi công nghệ truyền thông ngày càng tiên tiến, hiện đại, nhiều ứng dụng mới ra đời, sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu xem bóng đá ngày càng lan tỏa trong giới trẻ nói riêng và các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức nói chung, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay.
Hai là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức chỉ tập trung xem những trận bóng đá có sự tham dự của đội tuyển bóng đá nam Việt Nam, đó cũng chính là ngun nhân để họ có tình u bóng đá và biết đến bóng đá. Thực tế cho thấy, từ năm 1998 trở lại đây, mặc dù phong độ của các cầu thủ bóng đá có lúc lên lúc xuống, lúc ở đỉnh cao danh vọng nhưng cũng có lúc tụt dốc nhưng nhìn chung, người hâm mộ Việt Nam luôn luôn ủng hộ đội tuyển quốc gia. Đặc biệt, người Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến bóng đá nam hơn là bóng đá nữ. Chính vì vậy, chỉ cần có một sự kiện nổi trội của bóng đá nam đã nhanh chóng thu hút dư luận. Người cổ vũ khơng cịn giới hạn trong phạm vi là những người đàn ơng, những người biết chơi bóng, mà nó lơi cuốn tất cả mọi người vào bầu khơng khí sơi động và cuồng nhiệt của bóng đá. Sinh viên khoa Ngữ văn Đức cũng không phải là ngoại lệ. Bởi vì thế mà lý do chính đưa các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức đến với bóng đá chính là sự kiện đội tuyển U23 vào tới Vòng chung kết của giải vơ địch bóng đá châu Á. Tuy nhiên, điều đặc biệt là các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức có văn hóa xem bóng đá hơn là chơi bóng đá. Thực tế cho thấy, có nhiều bạn khơng hồn tồn biết cách chơibóng đá, số lượng những bạn chơi bóng đá chiếm đến hơn một nửa số người được khảo sát, và tần suất mà các bạn xem bóng đá cũng rất ít, chỉ vài lần một năm, mà đặc biệt những giải đấu đó phải có sự tham gia của đội tuyển Việt Nam. Điều đó chứng tỏ, sức lan tỏa của bóng đá đối với các bạn một cách thụ động, một chiều, chứ không phải sự tác động hai chiều. Các bạn là những người bị lôi cuốn vào guồng xốy bóng đá từ cơng cộng , mục đích là để cổ vũ đội tuyển Việt Nam chứ không phải các bạn xem bóng đá như một mơn thể thao u thích để thường xuyên tập luyện hay dành thời gian mỗi ngày để xem bóng đá. Điều này cho thấy, sức lan tỏa của bóng đá tới cộng đồng tuy nhiên cũng phản ánh một thực tế rằng, sinh viên khoa Ngữ văn Đức có vẻ thờ ơ với việc biến tình u bóng đá trở thành một sở thích xem và chơi bóng đá hàng ngày. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, các bạn sinh viên hồn tồn khơng quan tâm đến những hoạt động bóng đá của khoa tổ chức, mà sự đồng ý của các bạn chỉ là thể hiện mức độ hiểu biết sơ lược về hoạt động thể thao trong khoa.
Ba là, sinh viên khoa Ngữ văn Đức có nhiều cách cổ vũ bóng đá hết sức đa dạng và phong phú. Không chỉ là đi bão, các bạn sinh viên thường chọn cách đi bão để thể hiện tình u bóng đá. Đa số các bạn cho rằng mình là người cổ vũ bóng đá thơng minh. Có nhiều bạn lại chọn cách là tích cực xem bóng đá nhiều hơn, có bạn thì chọn cách là xem bóng đá cùng gia đình và bạn bè,... Dù cách nào đi chăng nữa, các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức cũng đều thể hiện được tình u bóng đá của mình một cách đa dạng. Tuy nhiên, các bạn thể hiện văn hóa
yêu bóng đá như một hiệu ứng từ cộng đồng mà chưa có những giải pháp thiết thực để nâng cao tình u bóng đá và đưa bóng đá trở thành một bộ mơn chính trong sinh hoạt thể chất hàng ngày.
* Kiến nghị một số biện pháp:
Hiện nay, một hiện tượng mới nổi lên trong văn hóa yêu bóng đá của sinh viên nói riêng và người trẻ nói chung là đi bão. Đặt trong mối quan hệ giữa sự đồng đại văn hóa đi bão của Việt Nam và thế giới, ta có thể thấy rằng, Văn hóa của người phương Tây là văn hóa ln ln có lịng vị tha, sự dung thứ cũng như là sự tôn trọng, coi trọng ý kiến của người khác và coi trọng mình cũng như người khác. Trong khi đó, văn hóa Việt Nam cũng chúng ta ưa dung hịa những giá trị khác biệt, ưa tính mở và tiếp biến văn hóa. Như vậy, một vấn đề đặt ra là, làm sao để người trẻ đi bão, cổ vũ tình u bóng đá một cách có văn minh mà khơng làm mất đi các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Theo chúng tơi, để nâng tầm văn hóa yêu bóng đá, mà cụ thể là hành động đi bão, trở thành một hành động đẹp của người trẻ Việt Nam trong mắt bạn bè
quốc tế cần đến sự giáo dục từ phía gia đình, nhà trường xã hội. Phụ huynh phải là người dạy dỗ các con những giá trị chuẩn mực, văn minh nhất trong việc thể hiện cảm xúc của mình trước những hiện tượng xã hội, nhà trường phải giáo dục cho học sinh biết quý trọng những giá trị cốt lõi nhất của văn hóa người Việt, biết dung nạp những cái tốt và bài trừ những cái chưa tốt trong văn hóa. Giáo dục con người về những giá trị xã hội gốc, mang tính nền tảng, tôn trọng lẫn nhau, cũng nhưu tôn trọng những giá trị vật chất như tiền của hoặc danh vọng. Chính vì vậy, người trẻ nói chung và sinh viên khoa Ngữ Văn Đức nói riêng cần phải thể hiện thái độ mang tính chừng mực, hợp với văn hóa Việt Nam trong cổ vũ bóng đá để có một cách thể hiện tình u bóng đá văn minh nhất, biến niềm tự hào bóng đá trở thành động lực phấn đấu của cá nhân trong việc xây dựng đất nước và xã hội trong thời đại mới.
Hai là, "cần có tăng cường kiểm sốt, thay vì để đám đơng tự phát như vậy thì nhà nước và các tổ chức xã hội cần phải định hình để có các hoạt động tụ tập đơng người có kiểm sốt và một khi có kiểm sốt thì có thể phân luồng để kiểm soát từ xa. Thực tế cho thấy, người Việt Nam rất hay có tâm lý đám đơng, hướng sự quan tâm của mình về dư luận xã hội mà đang trở thành tiêu điểm. Chính vì thế, tâm lý đám đơng vừa là một biểu hiện tích cực nhưng cũng là một biểu hiện tiêu cực trong văn hóa u bóng đá. Tích cực là ở chỗ, đám đơng trong cổ vũ bóng đá thể hiện sự lan truyền những xúc cảm u mến, hâm mộ bóng đá đến tồn cộng đồng, phản ánh sự đoàn kết của tất cả mọi người trong tình u bóng đá, nhất là khi Việt Nam là một quốc gia có truyền thống đồn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, cho nên người Việt Nam rất tơn trọng tính cộng đồng, tính tập thể, cũng như ý thức rất mạnh mẽ về những thành tựu mà họ đã đạt được và cảm thấy tự hào trong quá khứ. Tuy nhiên, hiệu ứng tiêu cực khi mà đám đông sẽ trở thành nơi đã diễn ra những biểu hiện khơng tốt, đơi khi trở nên lố lăng, mà khi nó được phổ qt cho tồn thể cộng đồng thì sẽ gây ra nhiều phản ứng trái chiều, nguy hại hơn là sự hùa theo, ăn theo. Điều này có khả năng sẽ ảnh hưởng đến hành động cổ vũ bóng đá của rất nhiều người. Chính vì thế, cơng tác an ninh cũng cần được tăng cường ở những nơi diễn ra đám đông, tránh việc biến đám đông trở thành một môi trường để kẻ xấu lợi dụng.
Ba là, các bạn sinh viên khoa Ngữ văn Đức cũng đề xuất một số bận pháp nhằm nâng cao nhận thức và hành động đối với văn hóa yêu bóng đá. Đó là tuyên truyền cho mọi người biết cách đi bão làm sao cho có văn hóa, thể hiện tính văn minh, lịch sự trong ứng xử với văn hóa, khơng nên ngơng cuồng, tung hơ q trớn gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng. Trong quá trìnhđi bão, hạn chế thổi kèn inh ỏi, gây phiền phức đến người khác và cản trở giao thông. Đồng thời
đi bão có tổ chức, đi bão nhiều hơn nhưng văn minh hơn. Các bạn cũng đề xuất, mỗi người nên