1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 00-a1.loinoidau TV.docx

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 360,09 KB

Nội dung

Microsoft Word 00 a1 loinoidau TV docx ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112) 2017 Quyển 2 139 YÊU CẦU PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU Â[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 139 YÊU CẦU PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LEGAL REQUIREMENTS FOR PRODUCT LIABILITY UNDER EU LAW – LEGAL LESSONS FOR VIETNAM Nguyễn Hữu Phúc Trường Đại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng; phucnh@due.edu.vn Tóm tắt - Trách nhiệm sản phẩm khái niệm mẻ pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, số lượng vụ việc liên quan ñến trách nhiệm ngày tăng thời gian gần ñây Những yêu cầu pháp lý cho trách nhiệm sản phẩm bao gồm việc nghĩa v ch ng minh biện pháp loại trừ trách nhiệm hai khái niệm cần phải làm rõ nhằm nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Với pháp luật tiến Châu Âu, khái niệm ñã ñược quy ñịnh chi tiết cụ thể kèm theo việc áp dụng hiệu thực tiễn ñã góp phần nên thành cơng pháp luật Châu Âu Phân tích quy định Châu Âu nhằm có cách nhìn khái quát khắc phục mà văn luật Việt Nam hạn chế Abstract - Product liability is a fragile concept in Vietnam legal system However, a wide range of cases related to such a concept have increased sharply In fact, legal requirements include legal proof and development of risk defenses, which are probably clarified as two main definitions in order to protect consumer rights effectively By analyzing the advanced development of EU law, this paper distinguishes the rules and practical experiences, resulting in better methods to improve legal framework regarding product liability in Vietnam Từ khóa - Yêu cầu pháp lý; trách nhiệm sản phẩm; pháp luật; Châu Âu; Việt Nam Key words - legal requirements; product liability; law; EU; Vietnam ðặt vấn ñề Trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm nhà sản xuất, hay người bán mà sản phẩm khuyết tật họ gây thiệt hại cho người sử dụng, người mua hay bên thứ ba có liên quan.1 Học thuyết trở nên phổ biến sau hàng loạt trường hợp sản phẩm có khuyết tật xảy gây thiệt hại cho người tiêu dùng vào năm 60 kỷ trước ðiều ñã thơi thúc nhà lập pháp đẩy nhanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc ban hành văn pháp lý liên quan ñến trách nhiệm sản phẩm Châu Âu hình thành khung pháp lý cho vấn ñề vào năm 80 nhằm ñảm bảo tốt quyền lợi người tiêu dùng Ngày 31/5/2016, 1184 thùng C2 tương ñương với 10 sản phẩm vừa bị thu hồi ñịnh tra Bộ y tế hàm lượng chì nước giải khát vượt mức cho phép Theo chuyên gia y tế Việt Nam, lượng chì ngấm 1mg/ngày vịng tháng bệnh bắt đầu trơng thấy “lợi” ñen, thay ñổi vị giác nguy hiểm đến tính mạng.2 Tuy nhiên, vấn đề đặt người tiêu dùng làm thiệt hại sản phẩm bị khuyết tật gây Có hay không việc người tiêu dùng phải cung cấp chứng chứng minh lỗi nhà sản xuất nhằm yêu cầu bồi thường thiệt hại Việt Nam So với Châu Âu, pháp luật Liên minh ñã tiếp cận khái niệm trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt nhằm hỗ trợ tối ña việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ðó yêu cầu pháp lý ñặt nghiên cứu quy ñịnh trách nhiệm sản phẩm học hỏi kinh nghiệm Liên minh Châu Âu pháp lý trách nhiệm sản phẩm Chủ thể chịu trách nhiệm sản phẩm Giải vấn ñề 2.1 Khái quát pháp luật Châu Âu Việt Nam yêu cầu 2.1.1 Pháp luật Liên minh Châu Âu (EU) Bản thị 85/374/EEC ñược ban hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng ñối với thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản gây sản phẩm có khuyết tật đồng thời tạo tảng cho thống pháp luật nước thành viên vấn ñề trách nhiệm sản phẩm nhằm hướng ñến việc xây dựng thị trường chung châu Âu Bản thị 85/374/EEC tạo nên cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng thông qua hạn mức trách nhiệm sản phẩm trường hợp miễn giảm trách nhiệm nhà sản xuất, ñồng thời tạo ñiều kiện cho người bị thiệt hại có sở pháp lý để u cầu bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây ra.3 Theo nguyên tắc trách nhiệ m sản phẩm nghiêm ngặt nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất khơng có lỗi việc gây thiệt hại miễn sản phẩm người cung ứng có khuyết tật hay khơng khuyết tật.4 Chế độ trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt cho phép người bị thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây quyền khởi kiện nhà sản xuất mà không cần chứng minh lỗi nhà sản xuất ðể thắng vụ kiện liên quan ñến trách nhiệm s ản phẩm nghiêm ngặt, theo ñiều Bản thị 85/374 người bị thiệt hại phải chứng minh ñược:  Sản phẩm nhà s ản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ người chuỗi cung ứng sản phẩm có khuyết tật Và khuyết tật sản phẩm phải chứa ñựng nguy hiểm bất hợp lý Bryan A Garner, ed., Từ ðiển Black Law (Black’s Law Dictionary), Nxb Thomas Reuters, Mỹ, năm 2009, tr 1328 Trần Ngọc Kha, “Thiệt Hại, Ai ðền?,”, http://daidoanket.vn//tham-vanampphan-bien/thiet-hai-ai-den/103990 (accessed July 27, 2016) Whitaker Simon, The Development of Product Liability (Cambridge University Press, 2010), 45 ðiều khoàn Bản thị 85/374 140  Có thiệt hại xảy ra, thiệt hại sức khỏe, tính mạng thiệt hại tài sản  Khuyết tật sản phẩm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho người tiêu dùng ðây nghĩa vụ chứng minh người tiêu dùng có thiệt hại xảy Với nghĩa vụ này, người tiêu dùng ñã tránh ñược việc chứng minh lỗi từ phía nhà sản xuất Trên thực tế, lỗi yếu tố khó để chứng minh kể nghĩa vụ từ người tiêu dùng lẫn người xem xét, đánh giá chứng tồ án.5 Bằng quy ñịnh này, Bản thị ñã tạo chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ tối ña quyền lợi người tiêu dùng Theo ñiều mục e Bản thị, nhà sản xuất ñược miễn trách nhiệm sản phẩm họ chứng minh ñược “tình trạng khoa học kỹ thuật thời ñiểm ñưa sản phẩm vào lưu thông thị trường khơng cho phép khả nhận biết khuyết tật”.6 Theo quy ñịnh này, Uỷ ban muốn nhấn mạnh vào yếu tố “nhận biết” xem xét khía cạnh rủi ro phát triển ðiều có nghĩa việc phát khuyết tật dựa vào tính khách quan tình trạng khoa học kỹ thuật lúc sản phẩm ñược lưu thông kiến thức hay khả nhận biết ñược khuyết tật nhà sản xuất hay nhà sản xuất tương tự Lấy ví dụ điển hình từ vụ kiện tiếng Anh vào năm 1985, nguyên ñơn ñã nhiễm vi rút Hepatitis C sau truyền máu sở huyết học.7 Theo lời giải thích Tồ Châu Âu, bị ñơn dùng quy ñịnh ñiều (e) ñể miễn trách nhiệm sản phẩm khuyết tật “sản phẩm biết với tư cách thơng tin kiểm sốt được”.8 Việc máu nhiễm vi rút Hepatitis A B (một loại vi rút gây viêm gan) ñã ñược phát vào thập niên 60 ðức tiếp tục phát triển thêm loại vi rút theo ñường truyền máu ẩn chứa nhiều rủi ro Vì vậy, trường hợp Anh, thẩm phán cho thơng tin tiếp cận bị đơn khơng miễn trừ ñiều khoản rủi ro phát triển 2.1.2 Pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam chưa có chế ñịnh riêng trách nhiệm sản phẩm Tuy nhiên, có nhiều văn quy định có liên quan ñến vấn ñề này, ñó có ba văn có nhắc đến trách nhiệm chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý Bộ luật dân sự, Luật quản lý chất lượng hàng hoá Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong đó, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn quy ñịnh trực tiếp ñến chế bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại sản phẩm khuyết tật gây Trong phạm vi bàn yêu cầu khởi kiện, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật chuyên ngành gần với quy ñịnh nước phân tích cụ thể Trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ðiều 23 có quy định: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có Nguyễn Hữu Phúc trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật” Như vậy, khẳng định rằng, pháp luật Việt Nam có ñiểm tiến ñáng kể quy ñịnh tương tự chế ñịnh trách nhiệm sản phẩm nghiêm ngặt Bản thị Liên minh Châu Âu.9 So với nhiều nước giới, việc thừa nhận nguyên tắc ñược xem ñiểm tiến pháp luật Việt Nam ðể thực nguyên tắc này, người tiêu dùng ph i có nghĩa vụ chứng minh ñể phù hợp quy ñịnh pháp luật ðiều 25, 26, 42 quy ñịnh nghĩa vụ chứng minh bên Với ba ñiều luật này, phát sinh nhiều ñiểm bất hợp lý thực tế áp dụng vào vụ kiện liên quan ñến trách nhiệm sản phẩm Theo ñó, ñiều 25 khoản có quy định: “Người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, chứng có liên quan đến hành vi vi phạ m tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” Ngồi ra, điều 26 khoản có quy định: “Khi nhận ñược yêu cầu người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bên giải trình, cung cấp thơng tin, chứng tự xác minh, thu thập thơng tin, chứng ñể xử lý theo quy ñịnh pháp luật” Với hai ñiều luật này, quan quản lý yêu cầu bên thiệt hại cung cấp chứng liên quan ñến hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ Việc đồng nghĩa với việc nghĩa vụ chứng minh người tiêu dùng liên quan ñến việc chứng minh lỗi nhà sản xuất Tuy nhiên, ñiều 42 khoản Luật có quy định “Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, trừ việc chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” Với cách quy ñịnh này, người tiêu dùng phải chứng minh thiệt hại, khuyết tật mối quan hệ nhân thiệt hại khuyết tật Việc chứng minh khơng có lỗi lại thuộc nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ.10 Ngồi ra, với khái niệm rủi ro phát triển, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quy định điều khoản miễn trừ trách nhiệm, nội dung ñiều luật phản ánh ñược tinh thần khái niệm Theo quy ñịnh ñiều 24, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố dịch vụ miễn trừ trách nhiệm bồi thường chứng minh ñược “khuyết tật hàng hóa khơng thể phát với trình độ khoa học, kỹ thuật thời ñiểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng” Có thể thấy rằng, quy định điều 24 Luật gần giống với Bản thị dựa vào trình độ khoa học kỹ thuật để đưa yếu tố loại trừ trách nhiệm Christopher Hodges, Product Liability European Laws and Practice (Sweet & Maxwell, 1993), tr 322 Theo quy ñịnh ðiều mục e Bản thị có quy định sau: “The producer shall not be liable as a result of this Directive if he proves: […] that the state of scientific and technical knowledge at the time when he put the product into circulation was not such as to enable the existence of the defect to be discovered” Ducan Fairgrieve, Trách nhiệm sản phẩm góc độ so sánh, Nxb Cambridge University Press, 2005, tr 32 Ibid, tr 15 Nguyen Thi Van Anh, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, (Hanoi University of Law: Vietnam People’s Public Security, 2012), tr.205 10 Khoản ñiều 42 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 2.2 Những ñiểm hạn chế pháp luật Việt Nam Bốn quy ñịnh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn đến khó khăn phức tạp việc áp dụng thực tiễn liên quan ñến sản phẩm khuyết tật Thứ nhất, chiểu theo quy ñịnh, quan nhận chứng từ người tiêu dùng có bao gồm việc chứng minh vi phạm tổ chức hay không? Nếu bao gồm việc chứng minh vi phạm điều 42 Luật khơng cịn ý nghĩa đưa quy định người tiêu dùng không cần chứng minh lỗi nhả sản xuất Bởi lẽ, từ giai ñoạn ñầu tiên lúc khởi kiện, người tiêu dùng gặp khó khăn trở ngại chứng minh vi phạm, ñặc biệt lỗi nhà sản xuất Trong thực tiễn gần ñây ñã có nhiều hành vi vi phạm xảy với quy trình tố tụng làm trở ngại lớn cho người tiêu dùng Lấy ví dụ vụ việc nhãn hàng C2, người tiêu dùng thơng thường khơng thể đủ tiềm lực ñể cung cấp chứng việc vi phạm tổ chức Nói cách khác, người tiêu dùng phải chứng minh việc hàm lượng chì mức cho phép sản phẩm C2 nhà sản xuất URC Hà Nội, việc tốn nhiều thời gian tiền bạc họ Cho nên chưa có tiền lệ hay nguyên tắc ñể cá nhân khởi kiện trường hợp quyền lợi người tiêu dùng bị vi phạm ngày mà chưa có chế bảo vệ hữu hiệu Thứ hai, so sánh với pháp luật Châu Âu, Bản thị có quy định dựa theo ngun tắc trách nhiệm nghiêm ngặt kèm với quy định khơng quan tâm đến việc nhà sản xuất có lỗi hay khơng Trái lại, với pháp luật Việt Nam dường có pha trộn nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt trách nhiệm dựa vào lỗi Nói cách khác, theo quy định điều 23 Luật khơng quan trọng nhà sản xuất hay kinh doanh có lỗi hay khơng; ñiều 42 yêu cầu nhà sản xuất, kinh doanh phải chứng minh khơng có lỗi Với cách quy ñịnh khó khăn việc xem xét chứng bên vụ việc liên quan ñến sản phẩm khuyết tật Thứ ba, phân tích kỹ mặt nội dung rủi ro phát triển, ñiều luật khác với Bản chị thị EU Theo đó, việc chứng minh trình độ khoa học kỹ thuật pháp luật Việt Nam phụ thuộc ý chí chủ quan nhà sản xuất Nếu Bản thị sử dụng cụm từ “ñược phát hiện” nhằm nhấn mạnh kiến thức để nhận biết khuyết tật khơng chủ thể phát hiện, pháp luật Việt Nam lại hướng ñến việc cá nhân, tổ chức kinh doanh sản phẩm phát khuyết tật Nói cách khác, Bản thị đưa tình trạng khách quan khoa học kỹ thuật phát khuyết tật, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hướng ñến việc chứng minh mang tính chủ quan bị ñơn.11 ðiều dẫn ñến tình trạng nhà sản xuất dựa vào kiến thức chủ quan để chứng minh khơng có lỗi sản phẩm có khuyết tật quyền lợi người tiêu dùng không ñược ñảm bảo cách hiệu Kết nghiên cứu Pháp luật Việt Nam liên quan ñến yêu cầu pháp lý trách nhiệm sản phẩm có lúng túng ñáng kể việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do đó, pháp 11 12 141 luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên sửa ñổi quy ñịnh sau: Một là, pháp luật Việt Nam muốn tiếp cận nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt, ðiều 42 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên quy ñịnh nhà sản xuất nên chứng minh sản phẩm an tồn cho người tiêu dùng Với cách quy ñịnh này, pháp luật Việt Nam tránh mâu thuẫn với cách thức áp dụng nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt trách nhiệm dựa vào yếu tố lỗi Hai là, quy ñịnh ñiều 24, 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng nên quy định việc yêu cầu cung cấp chứng hành vi vi phạm nhà sản xuất hay kinh doanh hàng hoá Thay vào đó, nên quy định tương tự Bản thị cách yêu cầu người tiêu dùng cung cấp chứng liên quan ñến khuyết tật sản phẩm, thiệt hại xảy mối liên hệ thiệt hại khuyết tật Cách quy ñịnh hỗ trợ hiệu tốt cho việc khởi kiện người tiêu dùng hàng hố khuyết tật Bởi lẽ việc cung cấp chứng, thông tin hành vi vi phạm nhà sản xuất vài trường hợp khơng phải đơn giản Ví dụ trường hợp vụ xăng pha dầu pha acetone, có nhiều ñiểm nghi vấn liên quan ñến tương cháy xe xăng pha acetone dẫn ñến làm hư hỏng pongtu xe gắn máy.12 Nếu việc làm ngun nhân gây thiệt hại cho người tiêu dùng, người thiệt hại phải cung cấp chứng cho hành vi vi phạm từ nhà sản xuất hay kinh doanh Tuy nhiên, ñể chứng minh hay cung cấp chứng cho hành vi vi phạm khơng phải người tiêu dùng làm ñược Ba là, quy ñịnh miễn trừ trách nhiệm sản phẩm nên dựa vào tính khách quan phát triển trình độ khoa học kỹ thuật việc dựa vào kiến thức chủ quan nhà sản xuất Với cách quy định đó, việc giúp cho việc bảo vệ quyền lợi ngưới tiêu dùng hiệu biện pháp nhằm thúc đẩy q trình cải tiến sản phẩm phù hợp tránh gây thiệt hại cho người tiêu dùng Kết luận Yêu cầu pháp lý cho trách nhiệm sản phẩm khơng cịn điều mẻ pháp luật Châu Âu Với việc tiếp cận nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt, người tiêu dùng Châu Âu không cần phài chứng minh lỗi nhà sản xuất phát khuyết tật Tuy nhiên, với pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề cịn nhiều bất cập nghĩa vụ chứng minh Ngoài ra, quy ñịnh miễn trừ trách nhiệm quy ñịnh tiến pháp luật Châu Âu mà Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm Thiết nghĩ, thời gian gần ñây có nhiều vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải làm rõ yêu cầu pháp lý nhằm giải hiệu sả n phẩm khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Garner, Bryan, ed “Từ ðiển Black Law (Black’s Law Dictionary).” Thomas Reuters, 2009 [2] Anh, Nguyen Thi Van A Textbook on the Law on Protection of Consumer Rights [Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng] Gs Ts Lê Hồng Hạnh, Chế ñịnh trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.180-192 http://anninhthudo.vn/xa-hoi/nguyen-nhan-gay-chay-xe-thu-pham-da-lo-mat/447943.antd 142 [3] [4] [5] [6] Nguyễn Hữu Phúc Hanoi University of Law: Vietnam People’s Public Security, 2012 Bản thị 85/374, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:31 985L0374:en:HTML Fairgrieve, Ducan Trách nhiệm sản phẩm góc độ so sánh, Nxb Cambridge University Press, 2005 Hanh, Le Thi Hong, Chế ñịnh trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 Hodges, Christopher Product Liability European Laws and Practice [Trách nhiệm sản phẩm theo Luật Châu Âu thực tiễn] Sweet & Maxwell, 1993 [7] Kha, Trần Ngọc “Thiệt Hại, Ai ðền?,” n.d http://daidoanket.vn//tham-vanampphan-bien/thiet-hai-aiden/103990 [8] Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 [9] Simon, Whitaker The Development of Product Liability [Sự phát triển học thuyết trách nhiệm sản phẩm] Cambridge University Press, 2010 (BBT nhận bài: 23/11/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 21/03/2017) ... phẩm pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2013, tr.18 0-1 92 http://anninhthudo.vn/xa-hoi/nguyen-nhan-gay-chay-xe-thu-pham-da-lo-mat/447943.antd 142 [3] [4] [5] [6] Nguyễn Hữu Phúc Hanoi... Maxwell, 1993 [7] Kha, Trần Ngọc “Thiệt Hại, Ai ðền?,” n.d http://daidoanket.vn//tham-vanampphan-bien/thiet-hai-aiden/103990 [8] Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 [9] Simon, Whitaker The... Khoản ñiều 42 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 2.2 Những ñiểm hạn chế pháp luật Việt Nam Bốn quy ñịnh

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:09