NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.doc

15 1.7K 0
NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Trang 1

Lêi nãi ®Çu

(ĐCSVN) – kinh tế hàng hoá (KTHH) là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế tồn tại và phát triển trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội KTHH là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự phát triển của xã hội loài người Kinh tế thị trường (KTTT) là trình độ phát triển cao của KTHH, trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông qua thị trường.

Ngày nay, không một ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của KTHH và KTTT trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất xã hội ; không một ai phủ nhận sự tồn tại khách quan của KTHH, KTTT trong nhiều chế độ xã hội khác nhau; không một ai còn ngây thơ cho rằng KTHH, KTTT là sản phẩm riêng có của CNTB v.v Đảng ta khẳng định: "sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng" (1)

Trong xã hội, cứ có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì tất yếu có thị trường Quy mô của lưu thông hàng hoá và sức mua của xã hội quyết định dung lượng thị trường Đến lượt mình, sử dụng, mở rộng và lành mạnh hoá thị trường lại có tác dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng Thị trường gắn với lĩnh vực lưu thông hàng hoá, thị trường hình thành ở đâu có cung - cầu hàng hoá, nói đến thị trường là nói đến hàng hoá, giá cả, tiền tệ, người bán, người mua Thị trường là tổng hoà những mối quan hệ mua - bán trong xã hội, được hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử kinh tế-xã hội nhất định Cơ sở của thị trường là sự phân công lao động xã hội Trình độ và quy mô thị trường gắn liền với trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất và sức mua của xã hội Theo Các Mác "Thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi" (1), Lênin cho rằng: "khái niệm "thị trường" hoàn toàn không thể tách rời khái niệm phân công lao động xã hội Hễ ở đâu và khi nào có phân công xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có "thị trường" Quy mô của "thị trường" gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá của lao động xã hội"(2).

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trò rất quan trọng Đối với nước ta muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì không còn con đường nào khác là phải phát triển KTTT Vì vậy, phát triển KTTT được coi là chiếc đòn xeo để xây dựng chủ nghĩa xã hội, là phương tiện khách quan để xã hội hoá xã hội chủ nghĩa nền sản xuất.

Trang 2

Chơng I: cơ sở đề tài

i Khái niệm kinh tế thị trờng

Trên Thế giới có rất nhiều mô hình kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán: Sản xuất phải gắn liền với thị trờng Những quan hệ kinh tế do phân công lao động xã hội làm nảy sinh đều đợc thực hiện qua thị trờng Những vấn đề kinh tế lớn sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai đều đợc thực hiện thông qua thị trờng.

Đặc trng của kinh tế thị trờng:

 Các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng có tính độc lập rất cao, họ cũng có quyền tự quyết định những vấn đề kinh tế lớn, có quyền liên doanh, liên kết với các đơn vị khác, có quyền gia nhập hặc rút khỏi thị trờng, tự chịu trác nhiệm với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình

 ở đây, thị trờng rất phát triển, không chỉ là thị trờng các đầu ra của sản xuất mà cả những yếu tố đầu vào nh vốn, nguồn lao động,…Thị trThị trờng là cơ sở phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành, các lĩnh vực  Giá cả thị trờng do thị trờng quyết định, nó đợc hình thành là kết quả

của sự thơng lợng giữa ngời bán và ngời mua trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hóa.

 Trong kinh tế thị trờng, Lực lợng sản xuất xã hội rất phát triển, kinh tế tiên tiến, hiện đại, vì vậy năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm ngày càng tăng.

 Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Thị trSự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.

 Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở, trên cơ sở quan hệ hợp tác và phân công lao động xã hội, ngày càng mở rộng và phát triển.

 Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay, Nhà nớc có vai trò rất quan trọng Nhà nớc định hớng, điều tiết nền kinh tế thông qua luật pháp, kề hoạch, chính sách

II Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa1 Khái niệm Kinh tế thị trờng định hớng XHCN

Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, chịu sự quản lý của nhà nớc

2.Đặc trng

Ngoài những đặc trng chung của Kinh tế thị trờng thì Kinh tế thị trờng định hớng XHCN còn mang những đặc trng riêng:

Trang 3

 Mục tiêu phát triển Kinh tế thị trờng : Giải phóng sức sản xuất Xã hội, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nớc Trên cơ sở đó kết hợp tăng trởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gắn sản xuất với đời sống.

 Kinh tế thị trờng Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

 Trong nền Kinh tế thị trờng Việt Nam, thực hiện nhiều nguyên tắc phân phối các nguồn thu nhập trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và các nguyên tắc phân phối khác nh phân phối theo cổ phần…Thị tr Sở dĩ có nhiều nguyên tắc phân phối khác nhau vì nền kinh tế nớc ta còn nhiều thành phần.

 Cơ chế vận hành là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

 Nền Kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập

III Tính tất yếu phải phát triển Kinh tế thị trờng ởViệt Nam.

Hiện giờ, đất nớc ta vẫn tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới với nội dung quan trọng nhất về mặt kinh tế là xây dựng, phát triển nền Kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN.

Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam vì :

1 Do đòi hỏi của những điều kiện tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa

bao gồm hai điều kiện

 Phân công lao động xã hội

 Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể.

Cả hai điều kiện đang tồn tại trong nền kinh tế nớc ta Sự tồn tại của hai điều kiện trên dẫn tới quan hệ mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế Các chủ thể này vừa phụ thuộc vào nhau, nơng tựa vào nhau lại vừa độc lập tơng đối với nhau Yêu cầu của việc giải quyết mâu thuẫn này tất yếu phải có quan hệ hàng hóa – tiền tệ, quan hệ trao đổi ngang giá, quan hệ thị trờng.

2 Do những tác động to lớn của kinh tế hàng hóa

 Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế gắn với thị trờng, mục đích của sản xuất là để mua bán và trao đổi trên thị trờng nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trờng Những nhu cầu này thờng xuyên tăng lên tạo động lực cho sản xuất phát triển.

 Trong kinh tế hàng hóa có phân công lao động xã hội và nó ngày càng phát triển Điều này dẫn tới sự phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp, mở rộng quan hệ giao lu kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền, phát huy đợc u thế của vùng.

3 Trong kinh tế hàng hóa có quy luật giá trị Quy luật này đòi hỏi phải thờng

xuyên tiết kiệm lao động xã hội (lao động sống và lao động quá khứ) Mặt khác, quy luật này còn đòi hỏi mọi chủ thể kinh tế phải thờng xuyên quan tâm giảm thấp chi phí lao động cá biệt đến mức nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, tất yếu nâng cao lao động xã hội làm cho kinh tế phát triển.

Trang 4

4 Công nghệ, giải pháp mới Trong kinh tế hàng hóa, kinh tế sản xuất ngày

càng tiến bộ, lực lợng lao động xã hội ngày càng phát triển.

5 Sản xuất ngày càng đợc tích tụ và tập trung, tính xã hội hóa ngày càng cao,

lao động lành nghề ngày càng nhiều Ngày nay, lao động trí tuệ trở thành một đặc trng quan trọng của lực lợng lao động xã hội.

Nh vậy, chỉ trên cơ sở phát triển kinh tế thị trờng, chúng ta mới khắc phục đợc tình trạng lạc hậu của nền kinh tế đất nớc, phát triển đợc lực lợng sản xuất xã hội, khai thác đợc các tiềm năng của nền kinh tế, thực hiện tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt là khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu về mặt kinh tế nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định: Nhờ có sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và hoạt động theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc mà đời sống kinh tế – xã hội nớc ta có nhiều khởi sắc Sản xuất trong nớc đợc phát triển, từ trạng thái sản xuất không đủ tiêu dùng (1989 trở về trớc) đến trạng thái có d thừa có tích lũy, có hàng hóa xuất khẩu.

Trên cơ sở sản xuất đợc phát triển, đời sống vật chất, văn hóa - tinh thần của dân c đợc cải thiện và nâng lên rõ rệt Điều đó cho thấy tính đúng đắn của đờng lối đổi mới đồng thời cung là cơ sở thực tiễn của việc tiếp tục phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Chơng Ii:

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằmphát triển kinh tế thị trờng ở việt nam

I Thực trạng

1.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai.

 Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn ở trình đọ thấp Theo UNDP, Việt Nam đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ, có lĩnh vực 4-5 thế hệ Lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động xã hội Do đó, năng suất, chất l-ợng, hiệu quả sản xuất của nớc ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động của nớc ta chỉ bằng 30% thế giới).

 Kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc…Thị trcòn lạc hậu, kếm phát triển (mật độ đờng giao thông/km bằng 1% mức trung bình của thế giới, tốc độ trung bình truyền thông chậm 30 lần thế giới).

 Phân công lao động xã hội kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Nông nghiệp vẫn sử dụng 70% lực lợng lao động, nhng

 Thị trờng hàng hóa – dịch vụ đã hình thành nhng còn hạn hẹp và có nhiều hiện tợng tiêu cực (hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái…Thị trlàm rối lọan thị trờng)

Trang 5

 Thị trờng hàng hóa sức lao động còn manh nha Một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhng đã nảy sinh khủng hoảng.

 Thị trờng tiền tệ, vốn đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều trắc trở Việc vay vốn của doanh nghiệp hoặc hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại còn gặp nhiều vớng mắc thủ tục Thị trờng chứng khoán ra đời xong mới chỉ ở bớc đầu phát triển, cha trở thành kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế và cũng cha phát huy hết thế mạnh của loại thị trờng này.

3.Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng, trong đó sản xuất nhỏ, phân

tán còn phổ biến.

4.Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội

nhập vào thị trờng khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật nớc ta còn thấp so với hầu hết các nớc khác

5.Quản lý Nhà nớc về kinh tế – xã hội còn yếu Văn kiện Đại hội Đảng IX

nhận định: “Cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh cho

phát triển”.

II Các giải pháp

1 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác các tiềm năng của nền kinh tế và khai thác các sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế về vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực.

2 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học – công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng Thị trờng không chỉ phản ánh trình độ phát triển sản xuất mà nó còn tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh hơn bởi vì một mặt thị trờng tiêu thụ sản phẩm đồng thời cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất.

4 Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị – xã hội trong nớc

5 Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc

6 Mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, tranh thủ thành tựu khoa học – kĩ thuật.

Trang 6

CHƯƠNG III:

Những khía cạnh khác của nền Kinh tếthị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam

Bàn về sở hữu & các hình thức sở hữu trong nền Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta

1- Về sở hữu.

Sở hữu trước hết là một quan hệ chiếm hữu của con người đối với tự nhiờn thụng qua lao động sản xuất Khụng cú lao động, thỡ khụng cú chiếm hữu và do đú khụng cú sở hữu Với tư cỏch là lao động chung, trừu tượng của con người, sở hữu biểu hiện như một quan hệ sản xuất phản ỏnh lao động xó hội tổng thể của con người tỏc động, chiếm hữu những điều kiện khỏch quan phục vụ lợi ớch của con người Lao động tổng thể được cấu thành bởi tổng số cỏc lao động cỏ biệt, biểu hiện ở thời gian lao động xó hội cần thiết mà xó hội phải giành ra để sản xuất sản phẩm nhất định.

Xột về mặt này, sở hữu bao giờ cũng mang tớnh xó hội, phản ỏnh mối quan hệ giữa con người với nhau trong quỏ trỡnh chiếm hữu điều kiện lao động Với tư cỏch là lao động cụ thể, cú ớch của con người, sở hữu biểu hiện như là quỏ trỡnh chiếm hữu thực tế bằng lao động cỏc đối tượng cụ thể để làm một vật phẩm nhất định Xột về mặt này, sở hữu bao giờ cũng mang tớnh cỏ biệt, phản ỏnh một dạng hoạt động lao động cụ thể của con người Tớnh chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoỏ đó đem lại cho sở hữu một sự vận động mang tớnh hai mặt vừa thống nhất, lại vừa tỏch biệt nhau Một mặt, sở hữu là hỡnh thỏi xó hội tuyệt đối của của cải được xó hội thừa nhận như là giỏ trị, cú thể tớch luỹ, chuyển nhượng, hay trao đổi Mặt khỏc, sở hữu lại phải luụn luụn ở một trạng thỏi hoạt động cụ thể, một sự chiếm hữu giỏ trị sử dụng nhất định Vỡ vậy, nú bao giờ cũng thuộc về một quỏ trỡnh chiếm hữu thực tế hay một quỏ trỡnh kinh doanh của một chủ thể tư nhõn, tập thể hay Nhà nước

Hệ quả của tớnh hai mặt đú hay sự tỏch rời tương đối đú dẫn tới sự phõn biệt giữa quyền sở hữu và quyền chiếm hữu thực tế (hay cũn gọi là quyền sử dụng hoặc quyền kinh doanh) Quyền sở hữu ở đõy là việc nắm quyền chi phối giỏ trị nhằm mục đớch tỡm kiếm một giỏ trị lớn hơn Cũn quyền chiếm hữu thực tế là việc thực hiện một hoạt động kinh tế cụ thể để tạo

Trang 7

ra giá trị - nó là phương tiện để tăng giá trị, chính sự tách biệt này đã tạo ra những tầng lớp đầu tư gián tiếp, không trực tiếp kinh doanh, nhưng vẫn thu lợi bằng quyền sở hữu của mình Trong quá trình lịch sử lâu dài, điều đó thể hiện ở sự ra đời và phát triển thị trường Tài chính và Công ty cổ phần trong nền kinh tế hàng hoá phát triển hay kinh tế thị trường.

Hệ quả của tính hai mặt của sở hữu giúp cho người ta nhìn nhận, không phân biệt đối xử với các loại hình sở hữu khác nhau khi sở hữu được khoác những tên thể hiện chủ sở hữu như sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước Vì rằng, dù sở hữu mang tên chủ sở hữu nào chăng nữa, vẫn góp phần nói lên tính xã hội của sở hữu và chính tính xã hội của sở hữu, thể hiện ở hình thái giá trị, hình thái tiền tệ, cùng với sự vận động của nền kinh tế hàng hoá, hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính, Công ty cổ phần v.v kéo theo nó là sự phồn thịnh của nền kinh tế.

2- Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCNở nước ta.

Trước khi nghiên cứu các loại hình sở hữu, cần bàn (dù không nhiều) về phạm trù kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Trước hết, theo nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, thuật ngữ đó đã được điều chỉnh qua mấy kỳ đại hội gần đây của Đảng và đến đại hội IX, mới có cụm từ kinh tế thị trường định hướng XHCN Chúng ta thử nghiên cứu xem các nhà kinh điển của CN Mác Lênin nói gì về nền kinh tế loại này Khi nghiên cứu học thuyết Mác -Enghen, người ta thấy C.Mác nói đến "kinh tế tiền tệ" C.Mác cho rằng, kinh tế tiền tệ là kinh tế chung cho tất cả mọi nền sản xuất hàng hoá (2) Ăng ghen dùng phạm trù "kinh tế tiền tệ" để đối lập với "kinh tế tự nhiên", Ông viết: " chính từ đó mà nền kinh tế tiền tệ đang phát triển, đã thâm nhập, giống như một chất axít ăn mòn vào phương thức sinh hoạt của các cộng đồng nông thôn, dựa trên nền kinh tế tự nhiên" (3) Ngay cả Lênin cũng sử dụng phạm trù kinh tế tiền tệ để nói về nền kinh tế TBCN, rằng chế độ kinh tế hiện đại "dựa vào kinh tế tiền tệ" và vào việc "mua bán sức lao động" (4) Không biết Các Mác - Enghen - Lênin có dùng thuật ngữ "kinh tế thị trường" ở cuốn sách nào đó không, cần phải có sự nghiên cứu tiếp theo.

Nhiều nhà kinh tế hiện đại chỉ đưa ra định nghĩa về thị trường P.A.Samuelson đã viết "theo nghĩa đen, thị trường là nơi mua bán hàng hoá " và "thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bán một hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá" (5) Tuy nhiên, ông có nhắc đến "kinh tế thị trường" nhưng không định nghĩa về "kinh tế thị trường" David Begg, cũng chỉ nói đến thị trường, theo ông "thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó, quyết định của các gia đình và tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các Công ty về sản

Trang 8

xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả" (6).

Phải chăng, khi nền kinh tế dựa vào thị trường để vận động, phát triển và dựa vào đó, các nhà kinh tế học tư sản đã khái quát gọi là "nền kinh tế thị trường" Kinh tế thị trường dường như là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá thì chí ít, nó cũng là sản phẩm chung của nhân loại ở giai đoạn mà nền kinh tế thế giới bao gồm nhiều bộ phận mang đặc tính của các phương thức sản xuất khác nhau: Phương thức sản xuất TBCN, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp của nó là XHCN - như ở nước ta là định hướng XHCN.v.v với các nấc thang phát triển khác nhau: chậm phát triển, đang phát triển và phát triển Kinh tế thị trường tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất, nó vừa có tác động tích cực, vừa có hạn chế, tuỳ thuộc vào lợi ích kinh tế của giai cấp cầm quyền Khi nói đến kinh tế thị trường, không thể không nói đến các hình thức sở hữu trong nền kinh tế đó Trước khi đi vào chủ thể chính của mục này, xin nêu một ý của Các Mác về vấn đề này: "Nơi nào không có một hình thức sở hữu nào cả thì ở đó cũng không thể có một nền sản xuất nào cả, do đó, cũng không có một xã hội nào cả" (7).

Hiện nay, có những tác giả đã có cách nhìn cực đoan về sở hữu ở các nước: họ cho rằng ở các nước phương Tây - TBCN, dựa vào sở hữu tư nhân, ở nước ta dựa vào chế độ công hữu và cho rằng nền kinh tế của nước ta không phải là nền kinh tế thị trường ở đây, tuy không là dịp để dùng văn "bút chiến", nhưng cũng phải có đôi điều nhìn nhận xem, những quan niệm của họ có đúng đắn, phù hợp với thực tế khách quan hay không, và qua đây cũng là dịp để so sánh, kiến giải các loại hình sở hữu ở hai hình thái kinh tế xã hội khác nhau.

Phải thừa nhận rằng, sở hữu tư nhân đã có từ lâu, có trước cả pháp luật Sở hữu tư nhân ra đời rồi mới có sự phân chia xã hội thành giai cấp, rồi thì mới có nhà nước, mới có pháp luật từ sơ khai đến hiện đại Sở hữu tư nhân gắn với tính bản năng, vì vậy nếu biết tôn trọng và khai thác yếu tố cá nhân trong con người, sẽ tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển Nhà tư tưởng Aristot (300 năm trước Công nguyên) đã nhận xét rằng: con người sẽ hoà hợp với nhau hơn nếu mỗi người tự lo công việc của mình A.Smith thì cho rằng, khi con người theo đuổi quyền lợi của bản thân mình, sẽ làm lợi cho xã hội hơn khi người đó có chủ đích làm lợi cho xã hội ngay từ đầu Tuy nhiên, khi nghiên cứu sự phát triển của kinh tế thị trường ở các nước tư bản phát triển, người ta nhận ra rằng, ở các nước đó, kinh tế thị trường dựa vào sở hữu tư nhân, sở hữu cổ phần và sở hữu của nhà nước tư bản Ví dụ, theo tạp chí kinh doanh FAQ, 12/2000 của S B A, các nhà kinh doanh nhỏ ở Mỹ: chiếm trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê công nhân, sản xuất 51% tổng sản phẩm của khu vực tư nhân, cung cấp 75% số việc làm mới được tạo ra Còn các Công ty đa quốc gia là những Công ty cổ phần, tập trung trong tay số tư bản lớn, có thể nói, số vốn này là do các nhà tài phiệt chi phối Hiện tại,

Trang 9

chỉ hơn 100 Công ty đa quốc gia hàng đầu đã chiếm khoảng 1/4 sản lượng toàn thế giới (8) Khi nói về sở hữu cổ phần, C.Mác đã chỉ ra rằng: sản xuất TBCN của các công ty cổ phần đã không còn là nền sản xuất tư nhân nữa, mà là nền sản xuất cho một số cổ đông Công ty cổ phần trực tiếp mang hình thức tư bản xã hội đối lập với tư bản tư nhân, còn các xí nghiệp của nó biểu hiện ra là các xí nghiệp xã hội đối lập với các xí nghiệp tư nhân Đó là sự thủ tiêu tư bản với tư cách là sở hữu tư nhân trong khuôn khổ của bản thân phương thức sản xuất TBCN Như vậy, trong phương thức sản xuất TBCN, có một chủ sở hữu không phải là sở hữu tư nhân (như người ta đã nhầm tưởng, đây là sở hữu duy nhất) mà là sở hữu của các cổ đông hay dáng dấp của sở hữu tập thể, sở hữu công cộng.

Còn sở hữu nhà nước ở các nước tư bản cũng rất rõ ở các nước tư bản, có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế (nhất là từ khi vận dụng học thuyết kinh tế của Keynes) nhằm góp phần điều tiết chu kỳ phát triển Chi tiêu của chính phủ (cũng có nghĩa là sở hữu của nhà nước dưới hình thức tiền tệ, vốn) nhằm xây dựng các xí nghiệp quốc doanh sản xuất hàng hoá và dịch vụ công v.v thường chiếm một tỷ trọng thấp trong GDP của mỗi nước Cũng có những nhà phân tích cho rằng, sở hữu nhà nước ở các nước tư bản (gọi là sở hữu nhà nước tư bản chủ nghĩa) là sự biến tướng đặc biệt của sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất và cũng thể hiện quan hệ bóc lột người lao động.

Xin bàn trực tiếp các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Trong báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ IX, Đảng ta xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, trong đó có ba hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, "chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH được xây dựng xong về cơ bản" (9) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nhấn mạnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta có nhiều thức sở hữu Vì vậy, ở nước ta có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Những điều vừa nêu về sở hữu, cũng đã được nêu ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) và được luật hoá ở Hiến pháp năm 1992 Ngoài ba hình thức sở hữu cơ bản trên đây, Hiến pháp năm 1992 còn thừa nhận một số hình thức sở hữu hỗn hợp, đan xen, được hình thành từ mối liên hệ liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế Điều 22 Hiến pháp năm 1992 qui định: doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước theo qui định của pháp luật Đây là cơ sở pháp lý để thừa nhận sự tồn tại hình thức sở hữu của các tổ chức kinh tế do các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế liên kết liên

Trang 10

doanh như sở hữu của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, sở hữu của xí nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài.

Gần đây, ở nước ta, khu vực sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được coi là một thành phần kinh tế Khi các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động ở nước ta cũng có nghĩa là chúng ta phải chấp nhận nguồn gốc của vốn đó: có thể là vốn của một công ty cổ phần "con" của "công ty mẹ" là công ty xuyên quốc gia, có thể là vốn của một nhà tư bản nước ngoài v.v Như vậy, về thực chất, nền kinh tế của nước ta phải chấp nhận cả sở hữu tư nhân TBCN, dù chỉ giới hạn ở công ty có 100% vốn của tư bản nước ngoài và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam Ngoài ra, khi có một doanh nghiệp nhà nước của ta liên doanh với một hoặc vài nhà tư bản nước ngoài để sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó, thì rất có thể vốn của doanh nghiệp liên doanh này mang tính chất của sở hữu tư bản nhà nước Còn trường hợp một DNNN Việt Nam đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức liên doanh với một công ty tư bản nước ngoài, thì sở hữu vốn của doanh nghiệp loại này cũng cần phải được xếp vào loại hình sở hữu gì đó, để làm nổi bật tính hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và thế giới Còn một hình thức sở hữu ngày càng được thể hiện rõ ở nước ta, đó là sở hữu cổ phần trong các doanh nghiệp được cổ phần hoá từ DNNN và sở hữu cổ phần của các công ty cổ phần Nhiều DNNN được cổ phần hoá đã kinh doanh có hiệu quả hơn, chứng tỏ mặt mạnh của sở hữu cổ phần.

Về mặt lý luận thì như vậy, còn trong thực tiễn, các hình thức sở hữu đang diễn ra như thế nào? Nếu chia nền kinh tế nước ta thành 3 khu vực với 3 nhóm hình thức sở hữu khác nhau để so sánh tỷ trọng đầu tư và tỷ trọng đóng góp vào GDP của mỗi khu vực, trong một khoảng thời gian nhất định, có thể thấy được về cơ bản, hiệu quả và vai trò của các hình thức sở hữu Bảng dưới đây nêu ra tỷ trọng đầu tư và tỷ trọng đóng góp vào GDP của 3 khu vực: nhà nước, ngoài QD, đầu tư nước ngoài (từ năm 1995 đến 2001):

T tr ng ỷ trọng đầu tư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%) ọng đầu tư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%) đầu tư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%) ư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%) à tỷ trọng GDP của các khu vực (%) ỷ trọng đầu tư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%) ọng đầu tư và tỷ trọng GDP của các khu vực (%)u t v t tr ng GDP c a các khu v c (%)ủa các khu vực (%) ực (%)

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan