Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và các giải pháp để phát triển nó.
Trang 1A Mở đầu.
Trong công cuộc tái thiết đất nớc hiện nay, nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đóng vai trò hết sức quan trọng Nó góp phần thúc đẩy đa đất n-ớc phát triển Nâng cao đợc đời sống cho nhân dân Cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế thì nền kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN đang từng bớc làm cho đất nớc thay đổi với tầm quan trọng nh vậy, nên ngay từ năm 1986, Đại hội VI, Đảng ta đã quyết định trong văn kiện sẽ phát triển theo nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng định hớng XHCN Trong các Đại hội Đảng tiếp theo (VII, VIII, IX) Đảng ta vẫn tiếp tục khẳng định sẽ phát triển nền kinh tế đất nớc theo kinh tế thị trờng định hớng XHCN và có sự quản lý của Nhà nớc nh vậy là: phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một điều tất yếu khách quan Với tất
cả những điều kiện thì đề tài này, đề tài Phân tích tính tất yếu khách“Phân tích tính tất yếu khách
quan, đặc điểm của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam và cácgiải pháp để phát triển nó” là một đề tài hay, có tính thực tiễn cao, và đó
cũng là lý do em lựa chọn đề tài này.
Trang 2B Nội dung.
I.Nguyên nhân nớc ta phát triển kinh tế thị trờng và đặcđiểm kinh tế thị trờng XHCN ở Việt Nam.
1 Khẳng định việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế t là tất yếu, khách quan.
Trớc kia, nớc ta có một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nó đã phát huy vai trò rất tốt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ Song, cho đến ngày nay nó đã bộ lộ các điểm không phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế của nớc ta cũng nh trên thế giới Để rõ hơn ta tìm hiểu đặc điểm của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
- Đặc điểm nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: + Chậm tiếp thu đợc khoa học công nghệ mới.
+ Không khai thác đợc đúng mức, có hiệu quả sức lao động của con ngời.
+ Các mối quan hệ kinh tế trong nớc xơ cứng, kém năng động.
+ Hiệu quả quản lý của nhà nớc thấp, không phát huy đợc tính tích cực của ngời dân.
Trái với nó nền kinh tế thị trờng tỏ ra có những u điểm đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới kinh tế của đất nớc, cụ thể:
+ Chủ thể năng động phát huy đợc hết khả năng thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ ứng dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất kinh doanh thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
+ Giảm chi phí đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất, của sinh hoạt ngời dân.
+ Phát triển kinh tế thị trờng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.
Tuy vậy, bên cạnh các u điểm, kinh tế thị trờng cũng có những nhợc điểm nh làm ô nhiễm môi trờng, nền kinh tế dễ rơi vào khủng hoảng, nạn thất nghiệp cao, sự lũng đoạn thị trờng của các nhà t sản Vì vậy cần có sự quan tâm can thiệp của nhà nớc Do đó, nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc.
Từ những năm đầu thập kỷ 90 trở lai đây có lẽ không còn mấy ai nghi ngờ về vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị trờng trong sự nghiệp xây dựng đất nớc ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tuy vậy, do ảnh hởng của những quan niệm trớc đây về một chủ nghĩa xã hội không có kinh tế hàng hoá, không có quan hệ thị trờng và do bản thân kiểm toán thị trờng lại có tính hai mặt của nó cho nên trong thực tế, việc nhận thức
Trang 3cho đúng vai trò của kinh tế thị trờng đối với sự nghiệp xã hội chủ nghĩa xã hội vẫn có nhiều vấn đề cần phải nói đến.
Nh chúng ta đã biết, C Mác và F Enghen không dự báo về một mô hình chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế hàng hoá Trong tác phẩm “Phân tích tính tất yếu kháchChống duy ứng”, F.Enghen viết: “Phân tích tính tất yếu kháchCùng với việc xã hội nắm lấy những t liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ, và do đó, sự thống trị của hàng hoá đối với những ngời sản xuất cũng bị loại trừ” Tuy nhiên ở đây F.Enghen nói đến trờng hợp một xã hội chủ nghĩa đã ở trình độ đầy đủ, chín mồi, tức là ở giai đoạn chủ nghĩa cộng sản.
V.I.Lênin, trớc cách mạng tháng mời, cũng cho rằng trong chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế hàng hoá sẽ bị xoá bỏ “Phân tích tính tất yếu kháchđể tổ chức nền sản xuất không có những nhà kinh doanh ” Thế nhng đến mùa xuân năm 1921, khi nội chiến kết thúc, trớc những nhiệm vụ nặng nề của việc khôi phục nền kinh tế, khắc phục hậu quả của chính sách quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới, mà nội dung chủ yếu là thừa nhận kinh tế hàng hoá, thừa nhận tự do buôn bán, cho phép tồn tại đến một giới hạn nhất định thành phần kinh tế t bản t nhân, sử dụng các hình thức kinh tế quá độ, xem chủ nghĩa t bản nhà nớc và hợp tác xã nh là chiếc cầu nhỏ lên chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy, chính Lênin, khi căn cứ vào điểm xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội còn thấp mô hình chủ nghĩa xã hội có vai trò của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng.
Thực ra, lý luận về kinh tế hàng hoá, về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Lênin có nội dung rất phong phú Song lý luận đó cha phải đã hoàn chỉnh, nhiều vấn đề cha đợc Lênin lý giải một cách cặn kẽ Hơn nữa, vì thời gian thử nghiệm Nep ở nớc Nga trớc đây quá ngắn và thành tựu của nó cũng cha nhiều lai cha đợc tổng kết từ thực tiễn để hoàn chỉnh về mặt lý luận Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế thị trờng trong nhiều năm bị nhìn nhận bằng thái độ kỳ thị tại các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói suốt một thời gian dài các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa đó là nớc ta đã không nhận thức đúng vai trò của sản xuất hàng hoá của kinh tế thị trờng, đã đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu, chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng, phủ nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ Do đối lập kinh tế hàng hoá và thị trờng với kinh tế kế hoạch hoá, cho thị trờng là phạm trù riêng của chủ nghĩa t bản cho nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn tại của sản xuất trong khuân khổ của “Phân tích tính tất yếu kháchthi đua xã hội chủ nghĩa ”, tách rời một cách riêu hình sản xuất hàng hoá với thị trờng Bởi vậy, chúng ta đã không tạo đợc động lực để phát triển sản xuất, vô tình hạn chế việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, năng xuất lao động tăng chậm, gây rối loạn và ách tắc trong lĩnh vực phân phối, lu thống, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng kém năng động, trì trệ.
Khi nhìn lại những sai lầm trong thời kỳ thực hiện “Phân tích tính tất yếu kháchCơ chế tập trung quan liêu, bao cấp”, tại Đại hội lần thứ VI (12 - 1986), Đảng ta thừa nhận:
Trang 4“Phân tích tính tất yếu kháchChúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, cha thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan, do đó, không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trơng, chính sách kinh tế ” “Phân tích tính tất yếu kháchTrong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất ” Để khắc phục sai lầm đó, Đảng ta đã đề ra chủ trơng: “Phân tích tính tất yếu kháchQuá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tích chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá Việc sử dụng đầy đủ và đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan Việc sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trờng ” Đây là bớc tiến hết sức quan hệ trong việc đổi mới t duy kinh tế của Đảng ta Quan điểm này xuất phát từ tình hình kinh tế – xã hội ở nớc ta, từ nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta, trên cơ sở vận dụng mô hình của Lênin về một chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế hàng hoá.
Thế nhng điều đáng lu ý là, từ đại hội VI, mặc dầu đã sử dụng thuật ngữ “Phân tích tính tất yếu kháchthị trờng ” song trong các văn kiện, Đảng ta vẫn cha sử dụng khái niệm “Phân tích tính tất yếu kháchkinh tế thị trờng ” và “Phân tích tính tất yếu kháchcơ chế thị trờng ” nh hiện nay chúng ta đang sử dụng Phải đến Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (khoá VI, 3/1989) Và đến Đại hội lần thứ VII (6/1991), trên cơ sở nhận thức sâu hơn về tình hình đất nớc, Đảng ta mới có điều kiện nói rõ và nhấn mạnh: “Phân tích tính tất yếu kháchNền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát huy đợc các tiềm năng sản xuất trong xã hội”.
2 Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng ch chủ nghĩaở Việt Nam.
Chuyển từ nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung – hành chính – quan liêu - bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện tại và tơng lai Đặc biệt, cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đợc Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII thông qua vào năm 1991, cũng đã nêu lên 6 đặc trng bản chất của xã hội, xã hội chủ nghĩa và những quan điểm phơng hớng tổng quát về phát triển kinh tế – xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Tuy nhiên, cũng cần phải phân tích sâu thêm bản chất, đặc điểm đã đợc khái quát nói trên, để có thể hiểu rõ và thống nhất hơn trong nhận thức và hành động.
Thứ nhất, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà nớc ta xã hội là nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội hiện đại (xã hội xã hội chủ nghĩa ) Mặc dù nền kinh tế nớc ta nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại (do những khiếm khuyết của kinh tế thị trờng tự do) Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá
Trang 5giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trờng tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tế thị trờng hiện đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa từ bản lên chủ nghĩa xã hội, cho nên sự phát triển kinh tế – xã hội nớc ta phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan (nh đã phân tích ở phần trên) và cũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp “Phân tích tính tất yếu kháchdân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, nhiệm vụ của việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Đảng và Nhà nớc khuyến khích mọi ngời dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân có giàu thì nớc mới mạnh, nhng dân giàu phải làm cho nớc mạnh, bảo đảm độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
Thứ hai, nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong một số lĩnh vực một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhng, nền kinh tế thị trờng mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi “Phân tích tính tất yếu kháchbàn tay hữu hình” của nhà nớc trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó Đồng thời chính nó sẽ đảm bảo sự định hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng Sự quản lý, điều tiết, định hớng phát triển nền kinh tế thị tr-ờng của nhà nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc Kinh tế nhà nớc phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là “Phân tích tính tất yếu kháchđài chỉ huy”, là “Phân tích tính tất yếu kháchmạch máu” của nền kinh tế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ thống nhất, không tách rời, biệt lập.
Thứ ba, Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là nớc tham gia vào các quá trình kinh tế Nhng khác với nhà nớc của nhiều nền kinh tế thị trờng trên thế giới, Nhà nớc ta là Nhà nớc “Phân tích tính tất yếu kháchcủa dân, do dân, và vì dân”, Nhà nớc công nông, Nhà nớc của đại đa số nhân dân lao động, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng hiện đại ở nớc ta Sự khác biệt về bản chất nhà nớc là một nội dung và là một điều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới.
Thứ t, cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nớc, mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị trờng Các quy luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng (quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh – hợp tác ) sẽ chi phối các hoạt động kinh tế Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế là lợi nhuận (là giá trị không ngừng tăng lên) quyết định sự phân bố các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt Thông qua các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực l ợng kinh tế của mình (kinh tế nhà nớc ), Nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung tổng cầu thực hiện sự điều tiết nền kinh tế thị trờng Nh vậy, cơ chế hoạt động của nền kinh tế là: thị trờng điều tiết nền kinh tế, Nhà nớc điều tiết thị
Trang 6trờng và mối quan hệ Nhà nớc – thị trờng - các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, thống nhất.
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới, trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Quá trình phát triển của nền kinh tế thị trờng đi liền với xã hội hoá nền sản xuất xã hội Tiến trình xã hội hoá trên cơ sở phát triển của kinh tế thị trờng là không có biên giới quốc gia về phơng diện kinh tế Một trong những đặc trng quan trọng của nền kinh tế thị trờng hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với những khu vực hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển và trở thanhf xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện nay Tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không muốn, ít nhiều đều bị lôi cuốn, thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế Tranh thủ thuận lợi và cơ hội, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vợt qua thách thức là yêu cầu nhất thiết phải thực hiện Để phát triển trong điều kiện của kinh tế kinh tế hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín nền kinh tế trong trạng thái tự cung, tự cấp, mà phải mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới Sự mở cửa, hội nhập đợc thực hiện trên ba nội dung chính là: thơng mại, đầu t và chuyển giao khoa học – công nghệ Tuy nhiên, sự mở cửa, hội nhập không có ý nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phải trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
Thứ sáu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm công bằng xã hội cũng lalf một nội dung rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ phổ biến và là xu thế của thời đại hiện nay Phát triển trong công bằng đợc biểu hiện là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành quả tơng xứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, là giảm khả khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo giữa các tầng lớp dân c và giữa các vùng Khác với nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nhng chủ trơng đảm bảo công bằng, xã hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế ở nớc ta.
Tuy nhiên, cũng cần nhấnh mạnh rằng, sự bảo đảm công bằng trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là hoàn toàn xa lạ và khác hẳn vèe chất với chủ nghĩa bình quân, cao bằng thu nhập và “Phân tích tính tất yếu kháchchia đều sự nghèo đói” cho mọi ngời Mức độ bảo đảm công bằng xã hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia Vì vậy, nếu quá nhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển, ngân sách còn eo hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.
Thứ bảy, giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn), thông qua phân phối thu nhập trong quá trình nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tài sản Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa t bản với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Trong mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn), giữa lao động sống và lao động quá khứ (lao động đã đợc vật hoá), chủ nghĩa t bản nhấn mạnh đến nhân tố t bản (vốn) hơn là nhân tố lao động (lao động sống), nhấn mạnh đến yếu tố tích luỹ - đầu t hơn là yếu tố tiền lơng- thu nhập của
Trang 7ngời lao động Ngợc lại, chủ nghĩa xã hội đặt con ngời ở vị trí trung tâm của sự phát triển Cho nên, trong khâu phân phối thu nhập và thành quả lao động của xã hội, chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh đến nhân tố lao động (lao động sống) và yếu tố tiền lơng – thu nhập của ngời lao động Tuy nhiên, trong khi nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố lao động, đến nâng cao thu nhập và tiêu dùng của ngời lao động, chúng ta không thể không coi trọng đến vai trò của yếu tố vốn, đến tăng cờng tích luỹ và đầu t (cả nhà nớc và t nhân) và đến mối quan hệ biện chứng giữa t bản (vốn) và lao động – Vì vậy, thu nhập theo vốn và tài sản kinh doanh giờ đây đã trở thành điều bình thờng Chỉ có trên cơ sở đó mới gia tăng số ngời giàu có trong xã hội Tăng số ngời có thu nhập cao đồng thời giảm sốngời có thu nhập thấp trong xã hội và thu hẹp dầu khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo vừa là mục tiêu, vừa là nội dung quan trọng của chính sách thu nhập và chính sách điều tiết thu nhập của nhà nớc trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Tóm lại,quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội ở n-ớc ta phải là “Phân tích tính tất yếu kháchquá trình thực hiện dân giàu,nn-ớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cơng, xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”.
II Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1 Đa dạng hoá và đổi mới các loại hình sở hữu.
Thực chất đổi mới kinh tế ở nớc ta trong thời gian qua là sự điều chỉnh một cách toàn diện về các quan hệ sản xuất bao gồm cả về mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Đó là bớc khởi đầu của cách mạng về quan hệ s, xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình xã hội hoá sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta Nhờ bớc đầu “Phân tích tính tất yếu kháchcởi trói” cho một loạt các quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế đang phát huy tác dụng, chứng tỏ sức sống và vị trí quan trọng của nó trong công cuộc xã hội nền kinh tế mới.
Sở hữu là hình thức xã hội lịch sử nhất định chiếm hữu
Phạm trù sở hữu là khi đợc thể chế hoá thành quyền sở hữu đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu.
Đối với nớc ta, khi chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng thì cũng tức là chuyển từ quan hệ sở hữu đơn nhất, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc sang mối quan hệ sở hữu đa dạng Tuy nhiên với trình độ xã hội hoá sản xuất ở nớc ta còn thấp, không đồng đều, nên ứng với nó sẽ có các hình thức sở hữu cơ bản sau:
Sở hữu Nhà nớc: là hình thức sở hữu mà Nhà nớc là đại diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên,tài sản, những t liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nớc.
Sở hữu Nhà nớc là sở hữu mà chủ sở hữu là Nhà nớc, còn quyền sử dụng giao cho các tổ chức, đơn vị kinh tế và các cá nhân để phát triển kinh tế một cách hiệu quả nhât.
Sở hữu thứ hai là sở hữu tập thể: là sở hữu của những chủ thể kinh tế (cá nhân ngời lao động) tự nguyện tham gia, biểu hiện ở sở hữu tập thể các hợp tác xã trong nông nghiệp, chủ nghĩa,xã hội, vận tải ở các nhóm, tổ, đội và các công ty cổ phần.
Trang 8Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu phù hợp, linh hoạt và hiệu quả trong thời kỳ quá độ Mỗi chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế, khi thấy có lợi Vì vậy, cần khuyến khích hình thức sở hữu này hình thành từ thấp đến cao trong mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế Thành phần kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã và thành phần kinh tế t bản Nhà nớc dựa trên cơ sở hình thức sở hữu hỗn hợp này.
Sở hữu t nhân của ngời sản xuất nhỏ là sở hữu về t liệu sản xuất của bản thân ngời lao động Chủ thể của sở hữu này là công dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu thơng Họ vừa là chủ sở của tiểu chủ, chủ trang trại có lao động Thành phần kinh tế cá thể, tiêu chủ là đại biểu cho sở hữu t nhân nhỏ.
Sở hữu t nhân t bản là hình thức sở hữu của các nhà t bản vào các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Thành phần kinh tế t bản t nhân dựa trên cơ sở sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất.
Đa dạng hoá và đổi mới các loại hình sở hữu để phù hợp với một nền kinh tế phát triển hơn, nền kinh tế thị trờng là điều kiện cần thiết phải làm Bên cạnh đó, cũng cần phải tiến hành đổi mới,đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực khác nh: công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2 Đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trang bị mới khoa học kỹthuật cho nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy phân công lao động xã hộiphát triển tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trang bị mới khoa học kỹ thuật cho nền kinh tế hàng hoá là điều tất yếu phải có trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nớc Đối với nớc ta, một nớc quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật (CSVC - KT) cho cnnxh đợc thực hiện bằng con đờng công nghiệp hoá (CNH) CNH là quá trình biến một nớc có nền kinh tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại CNH là con đờng để xây dựng CSVC – KT cho CNXH đối với những nớc kém phát triển nh nớc ta.
Công nghiệp hoá sẽ giúp phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động,thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định vai trò kinh tế của Nhà nớc, nâng cao năng lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi cá nhân CNH còn giúp tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Do vị trí, tầm quan trọng và các tín dụng nói trên của công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, nên qua các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định: Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nớc ta Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản n lại là một lần nữa xác định mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: “Phân tích tính tất yếu kháchxã hội nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc,dân giàu, nớc mạmh, xã hội công bằng dân chủ,văn minh Từ nay đến năm 2002, ra sức phấn đấu đa nớc ta có bản trở thành một nớc công nghiệp” Song song với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta phải thúc đẩy sự phân công lao động một cách phù hợp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ làm thay đổi cơ cấu ngành nghề thì nó kéo theo nó sự phân công lao động cũng sẽ thay đổi Chúng ta biết, mục tiêu của Đảng trong
Trang 9công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng tỷ trọng (tỷ lệ) ngành công nghiệp và dịch vụ lên, giảm tỷ lệ ngành công nghiệp xuống, nông nghiệp trở nên chuyên canh hơn và sẽ đợc cơ giới hoá Vì vậy, nông nghiệp trở nên chuyên canh hơn và sẽ đợc cơ giới hoá Vì vậy, lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên, còn lao động trong các ngành nông nghiệp sẽ giảm xuống Việc phân công lại lao động cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta có một cơ cấu lao động thích hợp, điều này sẽ góp phần đẩy nhanh hơn nữu quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc.
3 Phát triển đồng bộ các loại thị trờng.
Trong kinh tế thị trờng, yếu tố đợc xem xét đầu tiên đó là thị trờng Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trờng thì phải phát triển đầy đủ và đồng bộ các loại thị trờng, đó là các thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ, thị trờng các yếu tố sản xuất, thị trờng trong nớc, thị trờng quốc tế, Thị trờng sức lao động, Thị trờng vốn, tiền tệ, tài chính, Thị trờng bất động sản và nên u tiên cho Thị trờng ở khu vực nông nghiệp nông thôn cũng nh các Thị trờng trọng điểm.
Trong việc phát triển đồng bộ các loại Thị trờng thì một số vấn đề quan trọng là thực hiện sự cân bằng giữa các loại Thị trờng Rõ ràng sự cân bằng chung giữa các loại Thị trờng là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển Thị trờng Nó cho phép xác lập mốt quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền Để tạo lập sự cân bằng giữa các loại Thị trờng cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất: cần xoá bỏ chế độ bao cấp trong phân phối sử dụng các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, dịch vụ chuyển chúng sang quan hệ hàng hoá - tiền tệ một cách hoàn toàn Điều này có nghĩa là toàn bộ nhân tố sản xuất, vật phẩm tiêu dùng dịch vụ đề đợc mua và bán trên Thị trờng một cách tự do Hiện nay ở nớc ta, về cơ bản các yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng đã là hàng hoá Tuy nhiên một số yếu tố sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, dịch vụ, còn cha đợc tính đúng, tính đủ giá trị của nó, đặc biệt là yếu tó đất đai.
Thứ hai: phải tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả Giá cả không thể áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính, mà nó đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán Đồng thời với tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả thì phải bảo đảm sự ổn giá cả, muốn vậy phải đẩy mạnh sự phát triển sản xuất, tạo ra nguồn hàng dồi dào, phong phú; đồng thời, Nhà nớc phải có lực lợng hàng hoá dự trữ và có biện pháp ổn định tiền tệ.
Thứ ba: phát triển Thị trờng ngoài nớc, đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng Sẽ là sai lầm nếu muốn phát triển Thị trờng “Phân tích tính tất yếu kháchđầu ra”, “Phân tích tính tất yếu kháchđầu vào”, muốn đảm bảo sự cân bằng giữa các Thị trờng mà không chú ý, đầy đủ tới Thị tr-ờng nớc ngoài, không chú ý tới ngoại thơng Đặc biệt trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật và thông tin, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, Thị trờng ngoài nớc càng có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế Thị trờng ở nớc ta.
Để phát triển Thị trờng ngoài nớc, tạo điều kiện mở rộng Thị trờng trong nớc, đảm bảo sự thông suốt giữa các Thị trờng, cần thiết phải thực hiện các nguyên tắc sau đây:
Một là, phải thực hiện xuất siêu, tức là phải bán ra một số hàng lớn hơn số hàng ta mua vào, và hàng xuất ra phải là thành phẩm chứ không phải là nguyên liệu Phải là ý khuyến khích phát triển nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ, công nghiệp chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để thu đợc giá
Trang 10trị cao của hàng xuất khẩu Thực hiện thơng nghiệp trung gian, cho phép mang tiền (vàng, đô la và tiền mạnh) đi lại tự do qua biên giới để buôn bán ở các nớc nhằm làm tăng nguồn tiền tệ của đất nớc Có chính sách bảo hộ hợp lý để khuyến khích các ngành kinh tế phát triển, thu hút công nghệ và khoa học kỹ thuật từ bên ngoài, ngăn chặn nhập những loại hàng hoá mà trong n-ớc có thể sản xuất và đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng.
Hai là, áp dụng nguyên lý lợi thế so sánh trong quan hệ trao đổi quốc tế Các yếu tố tự nhiên thuận lợi phải đợc xem xét cụ thể trong mối quan hệ với các yếu tố kinh tế – xã hội và kỹ thuật ở cả trong nớc và ngoài nớc từ đó có phơng án tính toán chi tiết về từng mặt hàng và so sánh với trình độ quốc tế để xác định sản xuất và cung cấp cho Thị trờng thế giới loại hàng hoá nào đó của nớc ta lợi thế hơn.
4 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp và cải cách nền hành chínhquốc gia.
Nền kinh tế Thị trờng chỉ có thể hoạt động bình thờng nếu có hệ thống luật pháp tơng đối hoàn chỉnh và ngày càng đợc hoàn thiện Trong điều kiện nớc ta, vấn đề này đang đặt ra rất cấp bách Những năm đổi mớ, Nhà nớc ta đã từng bớc tập trung xây dựng hệ thống luật pháp Tuy nhiên, đến nay hệ thống luật pháp vẫn còn thiếu và cha đồng bộ Trong những năm tới, việc xây dựng hệ thống luật pháp đồng bộ và hoàn chỉnh có thể đợc coi nh là một nhiệm vụ u tiên mà đất nớc phải đầu t.
Đồng thời cần thiết phải đẩy mạnh cải cách nền hành chính quốc gia theo hớng đoạn tuyệt với cơ chế bao cấp, thay thế bộ máy quản lý theo cơ chế tập chung, chuyển sang quản lý tho phơng thức công nghiệp và cơ chế Thị trờng để đảm bảo sự phù hợp và tạo điều kiện cho việc tiếp tục đổi mới kinh tế ở nớc ta.
5 Tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Để nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhất thiết phải coi trọng vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Trong những năm đổi mới kinh tế vừa qua, ta đã đổi mới một bớc vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế, chuyển từ quản lý theo kế hoạch hoá tập chung sang sử dụng các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô để quản lý nền kinh tế Những thành tựu trong mời năm đổi mới vừa qua về lĩnh vực này mới bớc đầu, trong những năm tới, đặc biệt trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, cần thiết phải tiếp tục đổi mới các công cụ chính sách vĩ mô, đặc biệt là hệ thống tài chính, tín dụng, lu thông, chính sách phân phối thu thập và kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Việc đổi mới này vừa phải theo nguyên tắc phù hợp với phơng thức quản lý của nền kinh tế Thị trờng, đồng thời, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định h-ớng mà Đảng ta đã lựa chọn.
Do vai trò có tính quyết định tới việc thực hiện nền kinh tế Thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nên vai trò điều hành của Nhà nớc là hết sức to lớn, muốn vậy, Nhà nớc phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Nhà nớc thiết lập pháp chế cụ thể về quyển sở hữu, về sự phân bố đất đai, về tài nguyên thiên nhiên, về phát triển kết cấu hạ tầng tạo yếu tố quan trọng để hình thành kinh tế Thị trờng Để khắc phục mặt tiêu cực của kinh tế Thị trờng các tác động đến đời sống xã hội, Nhà nớc cần đề ra những chính sách chống khủng hoảng, chính sách xã hội, chính sách về môi trờng sinh thái nhằm hạn chế bớt tính tự phát của kinh tế Thị trờng, đa hoạt động