BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Độ cứng của lị xo cĩ đặc điểm nào sau đây ?

Một phần của tài liệu Bai 10 Ba dinh luat Niuton (Trang 26 - 28)

A. Phụ thuộc vào kích thước của lị xo. B. Phụ thuộc vào vật liệu dùng làm lị xo. C. Cĩ đơn vị là N.m-1. D. Các đặc điểm A, B và C đều đúng.

A

C

Câu 2. Cĩ hai lị xo lần lượt cùng chịu một lực kéo F. Kết quả cho thấy độ dãn của lị xo I gấp đơi lị xo II. Với k1 và k2 lần lượt độ cứng của hai lị xo I và II. Vậy:

A. k1 = 2k2 B. k2 = 2k1 C. k1 = k2 D. k1 = 3k2

Câu 3. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lị xo dài 24cm và lực đàn hồi của nĩ bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của nĩ bằng 10N, thì chiều dài của nĩ bằng bao nhiêu ?

A. 28 cm B. 48 cm C. 40cm D. 22cm

Câu 4. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 10cm và cĩ độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lị xo. Khi ấy, chiều dài của nĩ bằng bao nhiêu ?

A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm

Câu 5. Một quả cầu cĩ khối lượng là 100g treo vào đầu dưới của một lị xo nhẹ, cịn đầu kia gắn vào giá treo. Lị xo cĩ độ cứng 5N/m, cho g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng thì lực của lị xo tác dụng vào giá treo sẽ là:

A. 0,5N B. 1,0N C. 2,0N D. 0,2N

Câu 6. Một người tác dụng một lực cĩ độ lớn 600N lên một lị xo thì lị xo này bị nén lại một đoạn 0,8cm. Để lị xo này dãn một đoạn 0,34cm thì người này phải tác dụng một lực cĩ độ lớn bằng:

A. 255N B. 300N C. 1200N D. 400N

Câu 7. Một lị xo cĩ một đầu cố định. Khi kéo đầu cịn lại với lực 2N thì lị xo dài 22cm. Khi kéo đầu cịn lại với lực 4N thì lị xo dài 24cm. Độ cứng của lị xo này là:

A. 9,1 N/m B. 17.102 N/m C. 1,0 N/m D. 100 N/m

Câu 8. Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ dãn của một lị xo. Hỏi độ dãn của một lị xo sẽ là bao nhiêu khi F = 25N ?

A. 2cm B. 2,5cm C. 2,7cm D. 2,8cm ĐÁP ÁN Tự luận Trắc nghiệm 1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.D 8.B Vấn đề 5. LỰC MA SÁT BÀI TẬP MẪU

Bài tập 1. Một toa tàu cĩ khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo

= 4

F 6.10 N. Hãy xác định hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường. Lấy g 10m / s= 2.

Giải

Vì toa tàu chuyển động thẳng đều nên ta cĩ: ms

F Fr+r + + =N P 0r r r

Chiếu lên Ox: F F- ms= Þ0 Fms= =F 6.10 N4 Chiếu lên Oy: N P 0- = Þ N P mg 8.10 N= = = 5 Áp lực toa tàu lên đường ray: N' N 8.10 N= = 5 Ta cĩ: 4 ms ms 5 F 6.10 F N' 0.075 N' 8.10 =m Þ m= = =

Chú ý: trên đây là phương pháp giải bài tốn một cách bài bản. Khi làm bài tập trắc nghiệm ta sẽ

giản lược một số bước để giải bài tốn gọn và nhanh hơn. Kĩ thuật giải nhanh phải được xây dựng trên nền tảng hiểu biết sâu sắc các bước giải cơ bản thì mới khơng bị “hỏng chân”.

Bài tập 2. Một khối gỗ khối lượng 4kg bị ép giữa hai tấm ván. Lực nén của mỗi tấm ván lên khối gỗ là 50N. Hệ số ma sát giữa gỗ và ván là m=0,5 và lấy g 10m s= / 2.

1. Hỏi khối gỗ cĩ tự trượt xuống được khơng ?

2. Cần tác dụng lên khối gỗ lực F thẳng đứng theo chiều nào, cĩ độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để khối gỗ:

a. Bắt đầu trượt xuống dưới? b. Bắt đầu trượt lên trên?

Giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tổng lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ: n ms1 ms2

F =F +F = m =2 N 2.0,5.50 50N= Trọng lực: P mg 4.10 40N= = =

Vì P F< n nên khơi gỗ khơng tự trượt xuống được.

2.a. Để khối gỗ bắt đầu trượt xuống dưới thì cần tác dụng lực kéo hướng xuống dưới, lực kéo tối thiểu thỏa mãn:

ms1 ms2

F P Fr+ +r r +Fr =0r Þ F F= ms1+Fms2- PÞ F 50 40 10N= - = 2.b. Để khối gỗ bắt đầu trượt lên trên thì cần tác dụng lực kéo lên, lực kéo tối thiểu thỏa mãn:

ms1 ms2

Một phần của tài liệu Bai 10 Ba dinh luat Niuton (Trang 26 - 28)