BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Bai 10 Ba dinh luat Niuton (Trang 31 - 34)

k msnFr+Fr = 0r

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về độ lớn của lực ma sát nghỉ ? A. Lớn hơn độ lớn của ngoại lực.

B. Nhỏ hơn độ lớn của ngoại lực.

C. Tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc.

D. Bằng độ lớn của thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hệ số ma sát nghỉ µn phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc. B. Hệ số ma sát nghỉ khơng cĩ đơn vị.

C. Lực ma sát nghỉ cĩ độ lớn khơng đổi và được xác định bằng cơng thức Fmsn = µn.N (với N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc).

D. Khi thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ cĩ độ lớn vượt quá giá trị µn.N thì vật bắt đầu trượt trên mặt đỡ.

Câu 3. Chiều của lực ma sát nghỉ A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. vuơng gĩc với mặt tiếp xúc.

D. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.

A. chỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi cĩ ngoại lực tác dụng lên vật làm vật trượt trên bề mặt của vật khác.

B. cĩ chiều ngược với chiều của ngoại lực.

C. cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực do vật nén lên vật tiếp xúc. D. xuất hiện để giữ khơng cho vật chuyển động.

Câu 5. Lực ma sát trượt giữa hai vật tiếp xúc cĩ độ lớn phụ thuộc vào

A. diện tích mặt tiếp xúc. B. tốc độ của vật.

C. vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. cả A, B và C.

Câu 6. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật A. cĩ giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.

B. cĩ chiều ngược với chiều chuyển động tương đối của vật ấy đối với vật kia. C. cĩ độ lớn Fmst = µtN (với N là độ lớn áp lực do vật nén lên mặt tiếp xúc). D. cĩ các tính chất A, B, C.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về lực ma sát lăn. A. Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác.

B. Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và cĩ tác dụng cản trở sự lăn của vật.

C. Cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.

D. Các phát biểu A, B, C.

Câu 8. Một vật cĩ khối lượng m trượt trên mặt sàn nằm ngang cĩ ma sát. Câu nào sau đây sai? A. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.

B. Lực ma sát trượt của mặt sàn tác dụng lên vật luơn hướng ngược chiều chuyển động trượt của vật.

C. Độ lớn của lực ma sát trượt luơn tỉ lệ với ngoại lực tác dụng lên vật. D. Lực ma sát tỉ lệ thuận với trọng lượng.

Câu 9. Một vật ép vào tường thẳng đứng bởi lực F cĩ phương nằm ngang. Vật trượt trên mặt phẳng thẳng đứng này với hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:

A. µmg. B. µF. C. µ(mg + F). D. 2 µF.

Câu 10. Một vật trượt trên dốc nghiêng với gĩc nghiêng là α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:

A. µmg B. mg C. µmg.cosα D. µmg.sinα

Câu 11. Một vật cĩ khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền vận tốc ban đầu để vật trượt trên sàn. Hệ số ma sát trượt là µ. Câu nào sau đây là sai ?

A. Độ lớn của lực ma sát trượt là µmg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Gia tốc của vật thu được khơng phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt. C. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.

D. Gia tốc của vật thu được phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

Câu 12. Lực kéo cĩ phương nằm ngang cần thiết để kéo một vật cĩ khối lượng m trượt đều trên mặt sàn nằm ngang cĩ hệ số ma sát trượt là µ là:

A. F > µmg B. F < µmg C. F = µmg D. F = 2 µmg

Câu 13. Một khối gỗ nằm yên trên mặt tấm gỗ nghiêng và hợp với mặt nằm ngang một gĩc α. Nếu tăng dần thật chậm gĩc nghiêng α, thì điều nào sau đây sẽ xảy ra.

C. Lực ma sát nghỉ tăng lên. D. Hệ số ma sát sẽ tăng lên.

Câu 14. Một khối đá được đẩy trên mặt sàn nằm ngang với tốc độ đều là v. Cặp đại lượng nào sau đây được sử dụng để xác định hệ số ma sát trượt giữa khối đá với mặt sàn ?

A. Khối lượng m và vận tốc v của vật. B. Khối lượng m và áp lực lên mặt sàn.

C. Áp lực của vật lên mặt sàn và vận tốc v của vật. D. Lực ma sát và áp lực của vật lên mặt sàn.

Câu 15. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?

A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Khơng thay đổi. D. Khơng biết được.

Câu 16. Một vật cĩ trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là:

A. 0,24 B. 0,12 C. 0,05 D. 0,01.

Câu 17. Một vật cĩ khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để nĩ bắt đầu trượt chậm dần đều trên sàn nhám nằm ngang với gia tốc là 1 m/s2. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt là:

A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2

Câu 18. Một vật cĩ trọng lượng 40N đặt trên mặt sàn nhám nằm ngang. Một lực F = 12N nằm ngang tác dụng lên nĩ. Biết hệ số ma sát nghỉ là µn = 0,5 ; hệ số ma sát trượt µs = 0,4. Lực ma sát của mặt sàn tác dụng lên vật cĩ giá trị:

A. 20N B. 16N C. 12N D. 8N

Câu 19. Một vật cĩ trọng lượng 80N đặt trên mặt sàn nhám nằm ngang. Người ta tác dụng lên vật một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. Khi F = 20N thì vật bắt đầu trượt trên sàn. Hệ số ma sát nghỉ cĩ giá trị là:

A. 0,25 B. 0,125 C. 0,4 D. 0,04

Câu 20. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo ra một vết trượt dài 12,5m trên mặt đường trước khi nĩ dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là:

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4

Câu 21. Một vật đặt nằm yên trên một tấm bảng nhám dài 50cm. Khi nâng một đầu của tấm bảng lên cao 30cm thì vật bắt đầu trượt trên tấm bảng. Hệ số ma sát khi vật bắt đầu trượt là:

A. 0,25 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,75 ĐÁP SỐ Tự luận Trắc nghiệm 1.D 2.C 3.D 4.C 5.C 6.D 7.D 8.C 9.B 10.C 11.D 12.C 13.C 14.D 15.C 16.C 17.B 18.A 19.A 20.D 21.D Vấn đề 6. LỰC HƯỚNG TÂM BÀI TẬP MẪU

Bài tập 1. Một lị xo dài 20cm, độ cứng 100N/m cĩ thể quay trịn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Một vật khối lượng 100g gắn vào một đầu của lị xo. Tính số vịng quay trong một phút để lị xo giãn ra 2cm.

Giải

Khi lị xo quay, vật nặng quay theo và kéo lị xo giãn ra. Khi đĩ lực đàn hồi đĩng vai trị lực hướng tâm. Ta cĩ: Fđh =Fht 2 2 k | l | mr mr(2 f) Þ D = w = p 1 k | l | 1 100.0,02 f 1,5vòng / s 2 mr 2 0,1.0,22 D Þ = = = p p f 90vòng / phút Þ =

Vậy khi đĩ lị xo quay 90 vịng/phút.

Chú ý: bán kính quỹ đạo trịn của vật nặng cũng là độ dài của lị xo khi giãn ra.

Bài tập 2. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất so với mặt đất. Cho biết bán kính của Trái Đất là R, vệ tinh bay theo quỹ đạo trịn cĩ tâm là tâm của Trái Đất. Tìm biểu thức tính các đại lượng dưới đây theo R và g (g là gia tốc trọng trường ở mặt đất). a. Vận tốc chuyển động của vệ tinh.

b. Chu kì quay của vệ tinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải

Khi vệ tinh quay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn đĩng vai trị lực hướng tâm. hd ht F =F 2 2 Mm G m2R (2R) Þ = w 2 2 M 1 g G 8R 8R R Þ w = = g 8R Þ w=

a. Vận tốc chuyển động của vệ tinh.

g gR

v r 2R

8R 2

= w= =

b. Chu kì quay của vệ tinh.

2 8R 2R T 2 4 g g p = = p = p w

Chú ý: bán kính quỹ đạo của vệ tinh lúc này là r R h 2R= + = . Gia tốc trọng trường Trái Đất trên mặt đất 2 M g G R = .

Bài tập 3. Vật cĩ khối lượng 0,1kg quay trịn đều trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo cĩ chiều dài 1m, trục quay cách sàn một đoạn 2m. Khi vật ở vị trí thấp nhất, dây treo bị đứt và rơi xuống sàn ở vị trí cách điểm đứt 4m theo phương ngang.

a. Tìm lực căng của dây khi dây sắp đứt.

b. Tính lực căng của dây khi vật ở vị trí cao nhất.

Giải

a. Tại vị trí thấp nhất vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Tổng hợp hai lực này đĩng vai trị lực hướng tâm.

AP Tr+r =mar

Một phần của tài liệu Bai 10 Ba dinh luat Niuton (Trang 31 - 34)