ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.LỜI MỞ ĐẦUCạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trường. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thị trường trong đó có qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức to lớn. Một trong những khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém. Chính vì vậy chúng ta cản phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yeu của nền kinh tế thị trường. Nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng đó không phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và một sơ thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định... những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế. Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế. Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trang hiện nay của nước ta. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền hiện nay như thế nào? Và nước ta cần làm gì để duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở dưới đây.I. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền 1.Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền a.Độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyên.“Độc quyền” là sự liên mình giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và (tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giả cả độc quyên, nhằm thu lợi nhuận độc quyên cao. Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể được hình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước tạo ra các tổ chức độc quyền.)b.Nguyên nhân hình thành độc quyền Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong nên kinh tế thị trường các nước tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện các tổ chức độc quyền. Các tổ chức độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền. Sự phát triển của lực lượng sản xuất đưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiên bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh. Điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn mà từng doanh nghiệp khó đáp ứng được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn. Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện, một mặt làm xuât hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn. Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ... ngày cảng mạnh mẽ, làm biến đôi cơ cầu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. Hai là, do cạnh tranh. Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn. V.I.Lênin khẳng định: ”... tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyên”, Ba là, do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng. Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn tổn tại, nhưng để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đây nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản suất hình thành các doa nghiệp có quy mô lớn. Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đây tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền. Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện, các tổ chức độc quyền có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán đề thu lợi nhuận độc quyên cao. Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao thực chất vẫn do lao động của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền; thêm vào đó là lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyên; giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh; lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc. Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nên các tô chức độc quyên áp đặt được giá cả độc quyền. Các tổ chức độc quyền luôn áp đặt giá cả cao khi bán và giá cả thấp khi mua. Như vậy, giá cả độc quyền gồm có giá cả độc quyền cao (khi bán) và giá cả độc quyền thấp (khi mua). 2. Độc quyền nhà nước nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyên nhà nước a.Độc quyền nhà nước:Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện nắm giữ vị thê độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nên kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ồn định của chế độ chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử. Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Để duy trì sức mạnh của mình, các quốc gia, ở các mức độ khác nhau luôn năm giữ những vị thế độc quyền theo phạm vi nhất định. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước được hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyên tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp tư bản độc quyền (đặc biệt là của tư bản tài chính) đối với bộ máy nhà nước. b.Nguyên nhân hình thành độc quyễn nhà nước trong nên kinh tế thị trưởng tư bản chủ nghĩa Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản ra đời do những nguyên nhân chủ yêu sau đây: Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra những cơ cầu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm dối với sản xuất và phân phối. Sự phát triển của trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất đã dẫn đến yêu cầu khách quan là nhà nước với tư cách đại biểu cho toàn bộ xã hội phải quản lý nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, sản xuất càng phát triển thì lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày càng cao, nhưng quan hệ sản xuất lại dựa trên chê độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức mới của quan hệ sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất có thể tiếp tục phát triển. Hình thức mới của quan hệ sản xuất đó chính là độc quyền nhà nước. Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư, do vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản, ... Vì vậy, nhà nước phải đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn. Ba là, sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội. Trong điều kiện như vậy đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách xã hội đề xoa dịu những mâu thuẫn đó, như các chính sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội để duy trì sự ôn định chế độ chính trị và trật tự xã hội. Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bảnh trướng của các liên minh độc quyên quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thể giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, trong đó không thể thiếu vai trò của nhà nước. Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế. c.Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản. Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có sự thống nhất của những quan hệ kinh tế chính trị gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của độc quyên tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyên. Trong cơ cầu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản, nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản không lồ. Nhà nước cũng là chủ sở hữu những doanh nghiệp, là nhà tư bản tập thể, và nhà nước ấy càng chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lại càng biến thành nhà tư bản tập thể thực sự bấy nhiêu. Bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò kinh tế nhất định đối với xã hội mà nó thống trị, Song ở mỗi chế độ xã hội, vai trò kinh tế của nhà nước có sự biến đổi thích hợp đối với xã hội đó. Ngày nay vai trò của nhà nước tư sản đã có sự biến đổi, không chỉ can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp mà còn có vai trò tổ chức và quản lý các tổ chức thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết bằng các đòn bẩy kinh tế vào tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất là sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vẫn còn những sự phù hợp nhất định với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi với điều kiện lịch sử mới và do đó vẫn tiếp tục phát triển. B. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tác động của độc quyên, dù ở trình độ độc quyền tư nhân hay độc quyền nhà nước, thể hiện ở cả mặt tích cực và tiêu cực. a.Tác động tích cực: Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đây sự tiễn bộ kỹ thuật. Độc quyền là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung sản xuất ở mức độ cao. Do đó, các tô chức độc quyên có khả năng tập trung được các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về tài chính trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên, đây chỉ là khả năng, còn khả năng có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc và nhiều yêu tố, nhất là phụ thuộc vào mục dích kinh tế của các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền. Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, do đó nâng cao được năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại. Với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay mình, nhất là sức mạnh về tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, do đó thúc đây nên kinh tế thị trường phát triển thco hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại. V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành độc quyền và tạo ra nên sản xuất lớn, loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một nên sản xuất lớn hơn nữa”. b.Tác động tiêu cực: Một là, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. Với sự thống trị của độc quyền và vì mục đích lợi nhuận độc quyền cao, mặc dù như đã phân tích ở trên, độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có thê giảm chi phí sản xuât và do đó giảm giá cả hàng hỏa, nhưng độc quyên không giảm giá, mà họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá mua thâp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa... tạo ra sự cung cầu giả tạo về hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. Hai là, độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật. Nhưng vì lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát mình, sáng chế chỉ được thực hiện khi vị thế độc quyên của chúng không có nguy cơ bị lung lay. Do vậy, mặc dù có khả năng về nguồn lực tài chính tạo ra khả năng trong nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật, nhưng các tổ chức độc quyên không tích cực thực hiện các công việc đó. Điêu này chứng tỏ, độc quyền đã ít nhiêu kìm hãm thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kim hãm sự phát triển kinh tế, xã hội. Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chi phôi các quan hệ kinh tê, xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng và không ngừng bảnh trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội, kết hợp với các nhân viên chính phủ đề thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyên nhà nước, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại của quốc gia, vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, không vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. II. QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG TRẠNG THÁI ĐỘC QUYỀN Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh. Trái lại, độc quyên làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn. Trong nên kinh tế thị trường, nhìn chung, không chỉ tôn tại sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tô chức độc quyền. Đó là: Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền. Các tổ chức độc quyền thường tìm cách đê chi phôi, thôn tính các doanh nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiêu biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào; độc quyền phương tiện vận tải; độc quyền tín dụng... đề có thê loại bỏ các chủ thê yếu thế hơn ra khỏi thị trường. Điển hình có thể kể đến ở đây chính là Apple. Vào năm 2020, Facebook đã cho ra mắt tính năng cho phép các chủ sở hữu fanpage và các đơn vị tổ chức sự kiện có thể tạo những sự kiện trực tuyến trả phí trên nền tảng của mình. Mục đích chính của ứng dụng này để giúp các doanh nghiệp nhỏ và những người làm trong ngành giải trí có thêm công ăn việc làm cũng như nguồn thu nhập. Khi mà tất cả các hoạt động và các sự kiện phải đóng cửa vì ảnh hưởng của Covid19 thì tính năng này như cứu cánhh giúp họ có tiền trang trải cuộc sống. Tuy nhiên Apple lại từ chối miễn phí phí dịch vụ trên Apple Store cũng như không cho phép Facebook sử dụng Facebook Pay để thanh toán. Hiểu đơn giản là người sở hữu fanpage hay tổ chức sự kiện trực tuyến sẽ không thể thu được 100% tiền vé của người dùng iOS. Khi mọi người trả 20 đô la cho một sự kiện trực tuyến, họ nghĩ rằng tất cả sẽ đến với một doanh nghiệp nhưng thực tế có đến 30% số tiền đó sẽ đến với một công ty gần 2 nghìn tỷ đô la và chỉ còn 70% đến được với doanh nghiệp nhỏ. Hoặc gần đây, Apple cũng bị chỉ trích sau khi công ty này xóa Fortnite của Epic Games khỏi App Store sau khi Epic triển khai hệ thống xử lý thanh toán trong ứng dụng của riêng mình mà không qua Apple. Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tô chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đâu vảo... Ở đây chúng ta sẽ nói đến thị trường viễn thông Việt Nam, một cuộc chiến chưa tới hồi kết. Thị trường viễn thông Việt Nam hiện tại có rất nhiều nhà mạng tuy nhiên hầu như mọi người chỉ biết đến 3 nhà mạng chính là Viettel, vinaphone và mobifone khi mà 3 “ông lớn” này chiếm tới gần 90% thị phần viễn thông trong nước. Mobifone và Vinaphone đã từng ở vị thế áp đảo trên thị trường trong một thời gian dài. Được coi là gốc đa, gốc đề của thị trường viễn thông Việt Nam khi mà Mobifone được thành lập năm 1993 và Vinaphone thành lập vào năm 1996. Thời điểm đó, riêng phí hòa mạng di động đã tốn tới cả triệu đồng, chi phí thuê bao hàng tháng lên tới hàng trăm ngàn đồng và các nhà mạng như Viettel còn chưa hề có sự tồn tại. Tuy nhiên, năm 2004, Viettel chính thức tham gia thị trường viễn thông cơ bản và dần phá vỡ thế độc tôn của VNPT, trở thành một đối thủ đáng gờm. Với vị thế của một kẻ thách thức, Viettel liên tục bám đuổi sát nút VNPT về mặt doanh thu. Cụ thể, năm 2011, doanh thu của VNPT(bao gồm cả mobi và vina cộng lại) cũng chỉ hơn Viettel 4000 tỉ đồng. Năm 2012, Viettel chính thức vượt mặt anh cả VNPT với doanh thu cao hơn 10000 tỉ đồng và đến năm 2020, Viettel tổng doanh thu là 264.000 tỷ đồng, tăng khoảng 4,4% so với năm 2019 trong khi doanh thu cả năm của Mobiphone ước tính đạt gần 30.500 ty đồng, giảm 7,2% so với năm 2019 còn VNPT là một công ty mẹ của Vinaphone đạt được tổng doanh thu năm 2020 là 162.700 tỷ đồng.Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những doanh nghiệp tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thê cạnh tranh với nhau để giành lợi thế trong hệ thống. Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thê cạnh tranh nhau đề chiếm tỷ lệ cổ phần không chế, từ đó chiêm địa vị chi phôi và phân chia lợi ích có lợi hơn. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền luôn cùng tôn tại song hành với nhau. Mức độ khôc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyên hóa phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thê của mỗi nên kinh tế thị trường khác nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Trần Thế Anh Mã SV: 11200392 Lớp: CNTT 62B Hà Nội, Tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền 1.Độc quyền nguyên nhân hình thành độc quyền Độc quyền nhà nước - nguyên nhân hình thành chất độc quyên nhà nước B Tác động độc quyền kinh tế thị trường II QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG TRẠNG THÁI ĐỘC QUYỀN III THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN .10 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP .15 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh qui luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận qui luật kinh tế thị trường có qui luật cạnh tranh Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh thành tựu kinh tế nước ta đối mặt với khó khăn thách thức to lớn Một khó khăn thách thức khả cạnh tranh kinh tế nước ta cịn yếu Chính cản phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế với đối tượng cần tác động doanh nghiệp Đặc biệt cần phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tư nhân Cạnh tranh chế vận hành chủ yeu kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy kinh tế phát triển có mặt hạn chế khơng phải vấn đề quan trọng Nhiều nước giới vận dụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Từ đổi kinh tế áp dụng qui luật sơ thành tựu đến với chúng ta: Đời sống nhân dân cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định lợi ích chưa phải lớn lao giúp định hướng cho sách phát triển kinh tế Độc quyền chi phối thị trường hay nhiều công ty tổ chức kinh tế loại sản phẩm đoạn thị trường định Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường cạnh tranh không lành mạnh đem lại Độc quyền làm hạn chế nhiều cạnh tranh phát triển kinh tế Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng đặt với thực trang nước ta Thực trạng cạnh tranh độc quyền nào? Và nước ta cần làm để trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền? Chúng ta tìm hiểu cụ thể I CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền 1.Độc quyền nguyên nhân hình thành độc quyền a Độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyên “Độc quyền” liên doanh nghiệp lớn, có khả thâu tóm việc sản xuất (tiêu thụ số loại hàng hố, có khả định giả độc quyên, nhằm thu lợi nhuận độc quyên cao Trong kinh tế thị trường, độc quyền hình thành cách tự nhiên, hình thành ý chí nhà nước tạo tổ chức độc quyền.) b Nguyên nhân hình thành độc quyền Từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nên kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy tổ chức độc quyền Sự phát triển lực lượng sản xuất đưới tác động tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng tiên kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Điều đó, địi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn mà doanh nghiệp khó đáp ứng Vì vậy, doanh nghiệp phải nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành doanh nghiệp quy mô lớn Những thành tựu khoa học kỹ thuật xuất hiện, mặt làm xuât ngành sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác thúc đẩy tăng suất lao động, tăng khả tích lũy, tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn Trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật, với tác động quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ngày cảng mạnh mẽ, làm biến đôi cầu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Hai là, cạnh tranh Cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn tồn được, bị suy yếu, để tiếp tục phát triển họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với thành doanh nghiệp với quy mô ngày to lớn V.I.Lênin khẳng định: ” tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyên"”, Ba là, khủng hoảng phát triển hệ thống tín dụng Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lớn tổn tại, để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc nhanh q trình tích tụ tập trung sản suất hình thành doa nghiệp có quy mơ lớn Sự phát triển hệ thống tín dụng trở thành địn bẩy mạnh mẽ thúc tập trung sản xuất, việc hình thành, phát triển cơng ty cổ phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền Khi tổ chức độc quyền xuất hiện, tổ chức độc quyền ấn định giá độc quyền mua, độc quyền bán đề thu lợi nhuận độc quyên cao Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao thực chất lao động cơng nhân làm việc xí nghiệp độc quyền; thêm vào lao động khơng cơng cơng nhân làm việc xí nghiệp ngồi độc quyên; giá trị thặng dư nhà tư vừa nhỏ bị thua thiệt cạnh tranh; lao động thặng dư phần lao động tất yếu người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động nước tư nước thuộc địa phụ thuộc Giá độc quyền giá tổ chức độc quyền áp đặt mua bán hàng hóa Do chiếm vị trí độc quyền sản xuất tiêu thụ hàng hóa nên tơ chức độc quyên áp đặt giá độc quyền Các tổ chức độc quyền áp đặt giá cao bán giá thấp mua Như vậy, giá độc quyền gồm có giá độc quyền cao (khi bán) giá độc quyền thấp (khi mua) Độc quyền nhà nước - nguyên nhân hình thành chất độc quyên nhà nước a Độc quyền nhà nước: Độc quyền nhà nước kiểu độc quyền nhà nước thực nắm giữ vị thê độc quyền sở trì sức mạnh tổ chức độc quyền lĩnh vực then chốt nên kinh tế nhằm tạo sức mạnh vật chất cho ồn định chế độ trị xã hội ứng với điều kiện phát triển định thời kỳ lịch sử Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến kinh tế thị trường Để trì sức mạnh mình, quốc gia, mức độ khác năm giữ vị độc quyền theo phạm vi định Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, độc quyền nhà nước hình thành sở cộng sinh độc quyên tư nhân, độc quyền nhóm sức mạnh kinh tế nhà nước, chi phối tầng lớp tư độc quyền (đặc biệt tư tài chính) máy nhà nước b Nguyên nhân hình thành độc quyễn nhà nước nên kinh tế thị trưởng tư chủ nghĩa Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư đời nguyên nhân chủ yêu sau đây: Một là, tích tụ tập trung vốn lớn tích tụ tập trung sản xuất cao, sinh cầu kinh tế to lớn địi hỏi phải có điều tiết từ trung tâm dối với sản xuất phân phối Sự phát triển trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất dẫn đến yêu cầu khách quan nhà nước với tư cách đại biểu cho toàn xã hội phải quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, sản xuất phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày cao, quan hệ sản xuất lại dựa chê độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tất yếu địi hỏi phải có hình thức quan hệ sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Hình thức quan hệ sản xuất độc quyền nhà nước Hai là, phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức độc quyền tư nhân không muốn đầu tư, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản, Vì vậy, nhà nước phải đứng đảm nhận phát triển ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác có lợi Ba là, thống trị độc quyền tư nhân làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội Trong điều kiện đòi hỏi nhà nước phải có sách xã hội đề xoa dịu mâu thuẫn đó, sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội để trì ơn định chế độ trị trật tự xã hội Bốn là, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, bảnh trướng liên minh độc quyên quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường thể giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nhà nước Ngồi ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đòi hỏi can thiệp nhà nước vào đời sống kinh tế c Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thành nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền tư nhân tiếp tục trì, phát triển chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có thống quan hệ kinh tế - trị gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyên tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống làm cho máy nhà nước ngày phụ thuộc vào tổ chức độc quyên Trong cầu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản, nhà nước trở thành tập thể tư không lồ Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà tư tập thể, nhà nước chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản lại biến thành nhà tư tập thể thực nhiêu Bất nhà nước có vai trị kinh tế định xã hội mà thống trị, Song chế độ xã hội, vai trò kinh tế nhà nước có biến đổi thích hợp xã hội Ngày vai trị nhà nước tư sản có biến đổi, khơng can thiệp vào sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tổ chức quản lý tổ chức thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phù hợp định với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử tiếp tục phát triển B Tác động độc quyền kinh tế thị trường Tác động độc quyên, dù trình độ độc quyền tư nhân hay độc quyền nhà nước, thể mặt tích cực tiêu cực a Tác động tích cực: Thứ nhất, độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc tiễn kỹ thuật Độc quyền kết q trình tích tụ, tập trung sản xuất mức độ cao Do đó, tơ chức độc qun có khả tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Tuy nhiên, khả năng, khả có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yêu tố, phụ thuộc vào mục dích kinh tế tổ chức độc quyền kinh tế thị trường Thứ hai, độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền Là kết tập trung sản xuất liên minh doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ưu vốn việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đại, áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại Với ưu tập trung sức mạnh kinh tế to lớn vào tay mình, sức mạnh tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, thúc nên kinh tế thị trường phát triển thco hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, đại V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt cạnh tranh tự biến thành độc quyền tạo nên sản xuất lớn, loại bỏ sản xuất nhỏ, thay sản xuất lớn nên sản xuất lớn nữa” b Tác động tiêu cực: Một là, độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền cao, phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, có thê giảm chi phí sản xt giảm giá hàng hỏa, độc quyên không giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thâp, thực trao đổi khơng ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Hai là, độc quyền kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát mình, sáng chế thực vị độc qun chúng khơng có nguy bị lung lay Do vậy, có khả nguồn lực tài tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tổ chức độc qun khơng tích cực thực cơng việc Điêu chứng tỏ, độc quyền nhiêu kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kim hãm phát triển kinh tế, xã hội Ba là, độc quyền nhà nước bị chi phối nhóm lợi ích cục độc quyền tư nhân chi phôi quan hệ kinh tê, xã hội gây tượng làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả khơng ngừng bảnh trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ đề thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyên nhà nước, chi phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia, lợi ích tổ chức độc quyền, khơng lợi ích đại đa số nhân dân lao động II QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG TRẠNG THÁI ĐỘC QUYỀN Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh Trái lại, độc quyên làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt Trong nên kinh tế thị trường, nhìn chung, khơng tôn cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ vừa mà cịn có thêm loại cạnh tranh tô chức độc quyền Đó là: Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Các tổ chức độc quyền thường tìm cách đê chi phơi, thơn tính doanh nghiệp ngồi độc quyền nhiêu biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào; độc quyền phương tiện vận tải; độc quyền tín dụng đề có thê loại bỏ chủ thê yếu khỏi thị trường Điển hình kể đến Apple Vào năm 2020, Facebook cho mắt tính cho phép chủ sở hữu fanpage đơn vị tổ chức kiện tạo kiện trực tuyến trả phí tảng Mục đích ứng dụng để giúp doanh nghiệp nhỏ người làm ngành giải trí có thêm công ăn việc làm nguồn thu nhập Khi mà tất hoạt động kiện phải đóng cửa ảnh hưởng Covid-19 tính "cứu cánhh" giúp họ có tiền trang trải sống Tuy nhiên Apple lại từ chối miễn phí phí dịch vụ Apple Store khơng cho phép Facebook sử dụng Facebook Pay để toán Hiểu đơn giản người sở hữu fanpage hay tổ chức kiện trực tuyến thu 100% tiền vé người dùng iOS Khi người trả 20 đô la cho kiện trực tuyến, họ nghĩ tất đến với doanh nghiệp thực tế có đến 30% số tiền đến với cơng ty gần nghìn tỷ la cịn 70% đến với doanh nghiệp nhỏ Hoặc gần đây, Apple bị trích sau cơng ty xóa Fortnite Epic Games khỏi App Store sau Epic triển khai hệ thống xử lý tốn ứng dụng riêng mà không qua Apple Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại hình cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thỏa hiệp phá sản bên cạnh tranh; cạnh tranh tô chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn lực đâu vảo Ở nói đến thị trường viễn thơng Việt Nam, chiến chưa tới hồi kết Thị trường viễn thông Việt Nam có nhiều nhà mạng nhiên người biết đến nhà mạng Viettel, vinaphone mobifone mà “ơng lớn” chiếm tới gần 90% thị phần viễn thông nước Mobifone Vinaphone vị áp đảo thị trường thời gian dài Được coi gốc đa, gốc đề thị trường viễn thông Việt Nam mà Mobifone thành lập năm 1993 Vinaphone thành lập vào năm 1996 Thời điểm đó, riêng phí hịa mạng di động tốn tới triệu đồng, chi phí thuê bao hàng tháng lên tới hàng trăm ngàn đồng nhà mạng Viettel cịn chưa có tồn Tuy nhiên, năm 2004, Viettel thức tham gia thị trường viễn thông dần phá vỡ độc tôn VNPT, trở thành đối thủ đáng gờm Với vị kẻ thách thức, Viettel liên tục bám đuổi sát nút VNPT mặt doanh thu Cụ thể, năm 2011, doanh thu VNPT(bao gồm mobi vina cộng lại) Viettel 4000 tỉ đồng Năm 2012, Viettel thức vượt mặt anh VNPT với doanh thu cao 10000 tỉ đồng đến năm 2020, Viettel tổng doanh thu 264.000 tỷ đồng, tăng khoảng 4,4% so với năm 2019 doanh thu năm Mobiphone ước tính đạt gần 30.500 ty đồng, giảm 7,2% so với năm 2019 cịn VNPT - cơng ty mẹ Vinaphone đạt tổng doanh thu năm 2020 162.700 tỷ đồng Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những doanh nghiệp tham gia tổ chức độc quyền có thê cạnh tranh với để giành lợi hệ thống Các thành viên tổ chức độc quyền có thê cạnh tranh đề chiếm tỷ lệ cổ phần không chế, từ chiêm địa vị chi phơi phân chia lợi ích có lợi Trong kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc quyền tôn song hành với Mức độ khôc liệt cạnh tranh mức độ độc quyên hóa phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thê nên kinh tế thị trường khác III THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: ưu đãi vốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,… Ngoài doanh nghiệp tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng: điện, nước, than, dầu lửa, bưu viễn thơng, giao thơng vận tải…, doanh nghiệp tư nhân không coi trọng Các doanh nghiệp nước ngồi hoạt động theo qui chế riêng, khơng ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chây ì, trơng chờ vào nhà nước gây lãng phí nguồn lực xã hội, công ty tư nhân hoạt động nổ hiệu Ngoài qui định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên e ngại đầu tư vào nước ta công ty nước e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội, để từ mà loại bỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ, chèn ép doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội cho phá sản Snap ví dụ điển hình Sau dập tắt hồn tồn hy vọng thâu tóm Facebook vào năm 2013 với giá tỷ USD, Facebook chép nhiều tính thành cơng Snap điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ tăng trưởng cơng ty Một ví dụ biết đến Meerket Life on Air - ứng dụng stream video thành lập năm 2015 Công ty bị xố bỏ hồn tồn sau Twitter quảng bá ứng dụng tương tự có tên Periscope Life on Air sau đóng cửa Meerket cho đời ứng dụng khác có tên Houseparty - cung cấp dịch vụ chat video nhóm Và ứng dụng st chút lên khơng bị chép Facebook để nhiều người dùng vào tay mạng xã hội Thậm chí gã khổng lồ không chép hồn tồn họ đe doạ đến tiềm phát triển startup Chẳng hạn Amazon mua lại Whole Foods Market - nhà bán lẻ thực phẩm với giá 13,7 tỷ USD Blue Apron startup vận chuyển bữa ăn chuẩn bị IPO bị đánh giá thấp thấy Amazon công lĩnh vực Các doanh nghiệp thoả thuận với để phân chia địa bàn hoạt động, thị trường tiêu thụ hàng hoá làm cho lưu thơng hàng hố thị trường bị gián đoạn, thị trường nước bị chia cắt Sự câu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền chi phối số mặt hàng thời gian định làm cho giá số mặt hàng tăng cao Ví dụ thuốc tân dược vừa qua nước ta giá đắt gấp lần so với mặt hàng loại nước ngoài, làm thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh Hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp để chi phối thị trường Hành vi xuất phát từ số cơng ty độc quyền cơng ty lớn có khả chi phối thị trường Các công ty dựa vào mạnh mà sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường Với sức mạnh độc quyền công ty áp đặt giá độc quyền, độc quyền mua mua với giá thấp, độc quyền bán bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ hạ giá bán xuống thấp so với chi phí sản xuất Ở kể đến bảng giá quảng cáo VTV, Đài truyền hình Việt Nam, coi kênh truyền hình phổ biến Việt Nam Gía quảng cáo VTV thường đắt nhiều so với kênh truyền hình khác, đặc biệt phải kể đến bảng giá quảng cáo chương trình Gặp cuối năm 2021 Cụ thể, đơn giá quảng cáo cho khung thời gian 30 giây Gặp cuối năm 650 triệu đồng Nếu xuất với thời gian ngắn từ 10, 15 đến 20 giây, số tiền tương ứng nhãn hàng là 325, 390 487,5 triệu đồng So với báo giá quảng cáo chương trình Gặp cuối năm hai mùa gần đây, mức cao Năm 2019, chi phí tối thiểu để nhãn hàng xuất Táo Quân 265 triệu đồng (thời lượng 10 giây) cao 530 triệu đồng (30 giây) Năm 2020, ê-kíp ngừng sản xuất Táo Quân Mức giá quảng cáo 200 triệu đồng (10 giây), 240 triệu đồng (15 giây), 300 triệu đồng (20 giây), 400 triệu đồng (30 giây) Nhiều ý kiến cho bảng giá quảng cáo TVAd đưa cho Táo Quân 2021 cao, bối cảnh kinh tế khó khăn dịch Covid-19 Mọi ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng Sự lạm dụng ưu doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu hơn, chi phối doanh nghiệp Hơn việc lạm dụng hạn chế khả lựa chọn người tiêu dùng, khả kinh doanh doanh nghiệp thành viên tham gia kinh doanh lĩnh vực khác Nó dẫn đến việc áp đặt giá sản phẩm, loại sản phẩm… Năm 2018, Google bị Liên minh châu Âu (EU) tuyên án phạt kỷ lục tỷ USD yêu cầu dừng việc sử dụng hệ điều hành Android để cản trở đối thủ cạnh tranh lĩnh vực tìm kiếm Theo nhiều ước tính, cơng cụ tìm kiếm Google kiểm sốt khoảng 90% độ phổ biến Internet với Facebook, hai doanh nghiệp gần thống trị thị trường quảng cáo đầy béo bở Trong đó, eMarketer ước tính Google nắm giữ 29% thị trường quảng cáo kỹ thuật số Mỹ vào cuối năm nay, Facebook đứng thứ hai với 24% Amazon xếp thứ ba Những người thúc đẩy vụ kiện cho “mánh khóe” mà Google sử dụng để loại bỏ đối thủ cạnh tranh cách không công khiến nhà quảng cáo phải tự cung cấp dịch vụ phụ vài lựa chọn thay Theo đó, "tính loại trừ" Google ngăn cản cạnh tranh quảng cáo tìm kiếm, gây hại cho nhà quảng cáo Những công ty nhỏ hoạt động lĩnh vực phàn nàn Google có xu hướng đề xuất ứng dụng dịch vụ họ phát triển đồ, đặt chỗ du lịch khuyến cáo kinh doanh có tiềm quảng cáo lớn Bằng cách ngăn chặn cạnh tranh, Google có nhiều quyền lực để thâu tóm số tiền nhà quảng cáo chi trả cho quảng cáo họ hạn chế khả lựa chọn người tiêu dùng Việc thành lập tổng công ty liên doanh việc sáp nhập công ty thành viên lại với nhau, việc diễn thường xuyên khiến cho nhiều người lo lắng làm triệt hạ khả sáng tạo Theo Roger McNamee đến từ công ty Elevation Partyners: "Nó chuyển khích lệ từ việc cố gắng tạo tảng lớn sang việc tạo thứ nho nhỏ, vừa đủ để thâu tóm gã khổng lồ" Các công ty sáp nhập hay liên doanh với làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung thị trường Các công ty liên doanh sáp nhập hay hợp với làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả chi phối độc quyền thị trường tổng công ty hay liên doanh, làm triệt tiêu cạnh tranh kinh doanh Trên thực tế, gã khổng lồ tỏ thích thú với việc thâu tóm mà tổng cộng Alphabet, Amazon, Apple, Facsebook Microsoft chi 31,6 tỷ USD riêng năm 2017 cho nhiệm vụ Điều khiến số startup trở nên tham vọng "90% startup biết xây lên để bán để phát triển", Ajay Royan đến từ Mithril Capital khẳng định Dĩ nhiên, thương vụ thâu tóm giúp nhà sáng lập startup giàu lên nhanh chóng Và có thể, với số tiền họ lại tạo lập công ty với ý tưởng Như chừng mực đó, cú "exit" cung cấp nguồn vốn để tạo sáng kiến Điều khơng tồi chút nào! Mặt khác, với công ty bị thâu tóm, gã khổng lồ cơng nghệ giúp chúng phát triển Ví dụ, thơng qua việc thâu tóm Instagram, Facebook vừa bỏ đối thủ lại vừa giúp công ty phát triển mạnh nhờ sở hạ tầng công nghệ, nhân viên bí mà facebook phát triển Mặc dù số nước phát triển giới có nước ta chưa có khung pháp lí hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh khó khăn Điều tạo điều kiện cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển mạnh Một số hành vi cạnh tranh khong lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tung thị trường Việc hàng giả, hàng nhái bán thị trường gây thiệt hại cho người tiêu dùng, làm giảm uy tín cơng ty làm ăn chân có sản phẩm bị làm nhái Theo thống kê Ban đạo, tháng năm 2021, lực lượng chức nước phát hiện, xử lý 100.000 vụ việc vi phạm, thu nộp ngân sách Nhà nước 7.500 tỷ đồng, khởi tố 1.615 vụ việc với 2.148 đối tượng Theo ông Lê Thanh Hải Chánh Văn phịng Thường trực Ban, lợi dụng tình hình dịch COVID-19, mặt hàng chủ yếu buôn lậu liên quan đến phòng chống dịch trang, thuốc điều trị COVID-19, máy tạo oxy, que test COVID-19, nước sát khuẩn, găng tay y tế qua sử dụng Ngoài ra, mặt hàng buôn lậu “truyền thống” thuốc ngoại, đường cát, mỹ phẩm, tân dược diễn phức tạp, tình trạng hàng chất lượng, hàng hóa khơng có nguồn gốc, xuất xứ bn bán tràn lan không gian mạng website, trang mạng xã hội facebook, zalo Đáng nói, thời gian dịch bệnh COVID-19, xuất phương thức việc vận chuyển hàng lậu, hàng cấm lợi dụng xe cấp giấy nhận diện phương tiện ưu tiên theo “luồng xanh” vận chuyển hàng hóa thiết yếu, phục vụ sản xuất, xuất lưu thông thơng suốt qua chốt kiểm sốt dịch COVID-19 để vận chuyển, mua bán trái phép hàng lậu, hàng cấm… Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng ưu điểm hàng hố làm giảm ưu điểm hàng hoá khác loại, đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm Điều gây thiệt hại cho người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất chân Trong thời gian qua, khơng khó để người dùng Youtube bắt gặp quảng cáo có nội dung “nhà đời trị nhận chữa sỏi thận”, “điều trị dứt điểm đau xương khớp”, “bà bị viêm xoang lâu ngày gọi đến số hotline sau…”…Theo quan có thẩm quyền, loại quảng cáo hồn tồn sai thật, khơng cơng dụng, nói q tác dụng sản phẩm Thậm chí, đặc thù clip, quảng cáo lồng ghép số đoạn video vấn người chữa khỏi bệnh phần tư vấn giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia y tế Điều khiến người tiêu dùng hiểu sai, hiểu chưa cơng dụng sản phẩm, dẫn tới tốn tiền mà chưa khỏi bệnh Nắm bắt tâm lý đối tượng có nhu cầu dựa hành vi, thói quen sử dụng Internet hỗ trợ công cụ phân tích liệu người dùng Các nội dung quảng cáo sai thật thơng qua tác động đến hành vi mua hàng để thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm Vừa qua, BV Nội tiết Trung ương cho biết Khoa Cấp cứu bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.T (58 tuổi, ngụ Kiến Thụy, Hải Phịng) tình trạng đường huyết huyết áp tăng cao, da niêm mạc phù nề, thể mệt mỏi, hoạt động chậm Người nhà bệnh nhân cho biết, khoảng tháng nay, bệnh nhân T tự ý bỏ thuốc theo đơn bác sĩ dùng thuốc nam viên sủi không rõ nguồn gốc quảng cáo mạng xã hội Ông T mua loại thuốc với giá gần triệu đồng cho liệu trình với cam kết người bán “khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường” Tuy nhiên, sau dùng thuốc, bệnh khơng có dấu hiệu thun giảm, trạng đường huyết lại tăng lên.Theo bác sĩ điều trị, bệnh nhân T trường hợp nhập viện cấp cứu tự ý ngừng thuốc điều trị Bệnh viện tiếp nhận điều trị cho nhiều trường hợp bệnh nhân bỏ định điều trị bác sĩ mà nghe theo quảng cáo mạng gặp biến chứng Nhiều trường hợp nhập viện tình trạng nguy kịch Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ ký kết hợp đồng , hối lộ giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, chuyên gia giỏi doanh nghiệp Nhà nước cách khơng đáng cịn phổ biến kinh tế Việc thành lập tổng công ty 90 – 91 coi có ý nghĩa quan trọng kinh tế phạm vi nước ngành, địa phương.( Tổng công ty 90 tên gọi chung phổ biến cho liên hiệp xí nghiệp tổng cơng ty nhà nước Việt Nam thành lập vào Điều Quyết định số 90/Ttg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty 91 tên gọi chung phổ thơng cho nhóm doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thành lập theo Quyết định số 91/Ttg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh.) Các tổng cơng ty tập hợp doanh nghiệp Nhà nước sản xuất loại sản phẩm lại với nhau, việc làm nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tổng công ty 90, 91 đời gây cản trở cho môi trường cạnh tranh mà tổng cơng ty hoạt động Tạo cạnh tranh bất bình đẳng tổng công ty doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác lĩnh vực Thể qua hoạt động sau: Một số tổng công ty với mạnh kinh tế kiến nghị với phủ thực sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, sách bao cấp, lãi suất ưu đãi để trì vị độc quyền Nhiều tổng cơng ty thể chế hố ưu đãi đặc quyền đưa quy định bất lợi cho đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Với ưu độc quyền, nhiều công ty định sản phẩm mà họ sản xuất tạo bất bình đẳng người kinh doanh với thị trường Ví dụ: loại hàng hố dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều giá khác loại khách hàng Cạnh tranh nội tổng công ty bị hạn chế Được bảo hộ phủ, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội Như với mục đích nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty không thực được, mà việc thành lập tổng công ty ảnh hưởng khơng tốt, chí cản trở cạnh tranh thị trường Độc quyền tự nhiên tồn ngành kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà lợi nhuận đem lại chậm khơng đáng kể Ngồi độc quyền tự nhiên tồn ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt có một vài doanh nghiệp Nhà nước phép hoạt động Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình khép kín theo chiều dọc vừa thực khâu đầu vừa thực khâu cuối Do hình thức hoạt động nên hạn chế cạnh tranh hay dường khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường Do tổng cơng ty đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu lợi nhuận siêu ngạch cao Điều làm cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hố dịch vụ chất lượng không tương xứng Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều khơng thể tránh khỏi Giá hàng hố cao chất lượng phục vụ hàng hoá lại cịn bị hạn chế: hệ thống giao thơng phát triển, đường xá trật hẹp hạn chế khả lại người dân, tai nạn, ùn tắc giao thông xảy liên tục đường đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ngập úng đường có mưa điều khơng Kho tàng, bến bãi, cảng biển ít, đường sắt phát triển, hệ thống cấp thoát nước thiếu, vệ sinh Ở Việt Nam có 25% mạng lưới đường rải nhựa Kết độc quyền tự nhiên suất lao động thấp, giá tăng cao cách bất hợp lý, buộc toàn kinh tế phải chịu mức giá đầu vào cao, làm tăng chi phí cho doanh nghiệp kinh doạnh khác kinh tế quốc dân III MỘT SỐ GIẢI PHÁP Từ thực trạng cho thấy cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn có nhiều tồn Vậy ngun nhân tồn đâu? Đầu tiền phải kể đến hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến cạnh trạnh độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật người doanh nghiệp chưa nghiêm minh, nên hành vi cạnh tranh khơng hợp thức cịn tồn phổ biến Tiếp theo quan điểm vai trò cạnh tranh độc quyền chưa quán nên nội dung số quy định pháp lý liên quan đến môi trường cạnh tranh mâu thuẫn với Thủ tục hành chưa cải thiện, đơn giản hố kịp thời nên gây nhiều phiền hà cho nhà đầu tư tạo bất bình đẳng cạnh tranh, làm tăng chi phí giao dịch, giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư nước so với nước khác Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin cịn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiếu minh bạch gây bất bình đẳng hội kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến môi trường cạnh tranh Trong thời đại kinh tế hội nhập ngày việc cải thiện mơi trường cạnh tranh yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mình, thực q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá điều kiện tự hoá thương mại hội nhập kinh tế giới Để trì cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất: tiếp tục đổi nhận thức cạnh tranh, phải thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế Phải coi cạnh tranh kinh tế pháp luật hợp thức động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xác định cách rõ ràng hợp lý vai trò Nhà nước vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước kinh tế, hạn chế bớt doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh Thúc đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước Độc quyền doanh nghiệp Nhà nước cần phải giảm dần, rào cản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần tháo gỡ dần nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng lực cạnh tranh chung toàn kinh tế, tăng tính hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia Việc đổi nhận thức cần thể toàn hệ thống quản lý Nhà nước, chương trình chiến lược cải cách hành chính, tổ chức, phong cách làm việc hành vi ứng xử quan công quyền Muốn trước tiên cần phải đưa nội dung cạnh tranh độc quyền vào chương trình giáo dục trường đại học thuộc khối kinh tế kinh doanh Để có đội ngũ cán bộ, nhà kinh tế sau trường có tầm hiểu biết cạnh tranh độc quyền Đào tạo khố ngắn hạn cho doanh nghiệp cơng chức Nhà nước để nâng cao, trau dồi kiến thức cạnh tranh độc quyền Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền cạnh tranh độc quyền Để từ có sách cạnh tranh phù hợp việc thực sách cạnh tranh dễ dàng Thứ hai: cải tổ pháp luật cạnh tranh chế cạnh tranh vận hành cách trôi chảy, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Nới lỏng điều kiện nhập rút lui khỏi thị trường để khuyến khích nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh Như việc hình thành nên khung pháp lý chung cho loại hình kinh doanh thuộc khu vực kinh tế khác điều cần thiết Việc cải tổ pháp luật cạnh tranh cần phải sửa đổi từ quy trình ban hành pháp luật Việc xây dựng hồn thiện khung pháp lý kinh doanh cần xoá bỏ quy định hành không phù hợp với kinh tế thị trường, với cam kết quốc tế nhằm mở rộng quyền kinh doanh, quyền chủ động cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Để thực việc trình sửa đổi luật, bổ sung ban hành pháp luật có liên quan đến cạnh tranh độc quyền cần có phối hợp đồng bộ, ngành quyền địa phương với tham gia doanh nghiệp, chuyên gia nghiên cứu kinh tế người tiêu dùng Việc tham gia đồng bên ban hành sửa đổi luật đưa quy định phù hợp với tình hình thực tế cạnh tranh độc quyền Thứ ba: xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Nhà nước cần giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp lớn Cần phải đổi chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giám sát tài doanh nghiệp Thứ tư: Cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Thành lập, bổ sung đầy đủ, chi tiết cập nhật hàng năm ngành nghề mà doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khơng đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm việc điều chỉnh nội dung giấy đăng ký kinh doanh việc mở văn phòng đại diện, chi nhánh nước nước theo chế độ doanh nghiệp chủ động đăng ký Xoá bỏ điều kiện cấp phép nội địa hoá, tỉ lệ xuất khẩu, tự cân đối ngoại tệ.Các quan cấp phép hành chuyển chức cấp phép, thẩm định sang chức xúc tiến cung cấp dịch vụ đầu tư Trên sở nguyên tắc cạnh tranh, áp dụng việc giới hạn mua cổ phần doanh nghiệp lớn có khả chi phối thị trường, tạo nên độc quyền, người quản lý, người doanh nghiệp, người nước nên khuyến khích để tăng nguồn vốn doanh nghiệp, tạo điều kiện đổi máy móc, đầu tư trang thiết bị nâng cao suất lao động Khuyến khích tư nhân đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sản xuất Sửa đổi chế độ hoạch tốn, kế tốn nhằm khuyến khích khấu hao nhanh để đổi công nghệ, phát triển thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với việc chuyển giao công nghệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với quốc tế, sử dụng kinh nghiệm quản lý quốc tế để áp dụng cho doanh nghiệp Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, cấp phép lao động, thuê chuyên gia nước người Việt Nam nước làm việc cho tổ chức, quan Việt Nam Cải tiến thủ tục trình tự thu thuế, hạn chế tình trạng thu thuế thẩm quyền ngành địa phương Thứ năm: Cơ cấu lại kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên Cần xoá bỏ độc quyền kinh doanh, trì độc quyền số ngành quan trọng phục vụ cho trình phát triển kinh tế như: sản xuất truyền tải điện năng, khai thác dầu khí, bưu viễn thơng, xây dựng sở hạ tầng… kiểm sốt chặt chẽ doanh nghiệp độc quyền thuộc Nhà nước Thứ sáu: Nhà nước cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh Nội dung luật cạnh tranh cần thường xuyên nghiên cứu, thay đổi cho phù hợp với biến động môi trường cạnh tranh nước yếu tố liên quan đến nước Thứ bảy: Cần thành lập hiệp hội người tiêu dùng với hoạt động chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ người tiêu dùng kịp thời phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Các hiệp hội đối trọng doanh nghiệp khống chế thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ tốt cho việc trì tốt môi trường cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng cạnh tranh vấn đề liên quan mật thiết đến KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật phần kinh tế thị trường Nếu khơng có cạnh tranh kinh tế phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, cạnh tranh có mặt trái Cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, đánh dấu phá sản bên tham gia cạnh tranh, gây thất nghiệp, tạo gánh nặng cho xã hội Xét q trình lâu dài dựa vào tồn lợi ích xã hội cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với làm nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng có hiệu Nhưng mặt trái cạnh tranh đem lại điều không đáng ngại có sách cạnh tranh chống độc quyền hợp lý Nhiều nước giới áp dụng tốt sách cạnh tranh phát triển kinh tế đem lại hiệu cao Đối với Việt Nam, thực trạng cho thấy môi trường cạnh tranh chống độc quyền nước ta nhiều hạn chế nhiều tồn cần tháo gỡ Đối với nhiều việc phải làm để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh trước mắt việc phải làm Việt Nam cần có sách cạnh tranh hợp lý, cần phải có pháp luật cạnh tranh,, hướng dẫn doanh nghiệp tham gia cạnh tranh cạnh tranh với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tóm lại, cạnh tranh kinh tế thị trường dao hai lưỡi, có động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn tuỳ thuộc vào vận dụng quy luật nước Nếu có sách cạnh tranh hợp lý nước lợi cạnh tranh đem lại Cịn khơng cỗ máy nghiền nát kinh tế Việt Nam không tránh khỏi thất bại vận dụng quy luật cạnh tranh Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn nên Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nước trước, từ hy vọng Việt Nam chứng minh rằng: Việt Nam mảnh đất màu mở cho cạnh tranh phát huy hết ưu điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Tạp chí Magic – tạp chí marketing góc nhìn sinh viên Báo điện tử phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Wikipedia Báo dân chí CAFEF – kênh thơng tin kinh tế tài ... trạng cạnh tranh độc quyền nào? Và nước ta cần làm để trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền? Chúng ta tìm hiểu cụ thể I CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A Độc quyền, độc quyền. .. LỜI MỞ ĐẦU I CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG A Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền 1 .Độc quyền nguyên nhân hình thành độc quyền. .. kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận qui luật kinh tế thị trường có qui luật cạnh tranh Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn trình phát triển kinh